1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Bài giảng Quản lý của nhà nước về giáo dục và đào tạo - ĐH quốc gia Hà Nội

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 510,99 KB

Nội dung

Thµnh viªn cña Uû ban Th − êng vô Quèc héi kh«ng thÓ ®ång thêi lµ thµnh viªn ChÝnh phñ vµ lµm viÖc theo chÕ ®é chuyªn tr¸ch.. Tæ chøc viÖc chuÈn bÞ, triÖu tËp vµ chñ tr× c¸c kú häp Quèc[r]

(1)

Đại học quốc gia Hà Nội khoa s phạm

Bài giảng

quản lý hμnh chÝnh nhμ n−íc

vỊ gi¸o dơc v đo tạo

Phần II

(Chơng trình dùng cho SV khoa SP, ĐHQG HN)

PGS-TS Đặng xuân hải - đào phú quảng

(2)

2

qu¶n lý hμnh chÝnh NN vỊ GD & §t

PGS-TS đặng Xuân Hải, Đμo phú quảng - 04 8645903; o989 54 54 29

Ch−¬ng I

một số vấn đề Nhμ n−ớc, quản lý hμnh chính nhμ n−ớc vμ cơng vụ, cơng chức

A LÝ ln chung vỊ nhµ níc, Nhµ níc CHXHCN ViƯt Nam 1 Ngn gèc cđa nhµ n−íc

Nhà n−ớc t−ợng bản, phức tạp xã hội có giai cấp, tác nhân biến đổi xã hội phát triển kinh tế Chính nhà t− t−ởng tiếp cận đ−a lý giải khác nguồn gốc phát sinh nhà n−ớc

Thuyết thần học cho Th−ợng đế ng−ời đặt trật tự xã hội Nhà n−ớc vậy, Th−ợng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, họ coi Th−ợng đế lực l−ợng siêu nhiên, quyền lực nhà n−ớc vĩnh cửu Sự phục tùng quyền lực nhà n−ớc cần thiết tất yếu

Thuyết gia trởng cho nhà n−ớc kết phát triển lịch sử gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống ng−ời, nhà n−ớc có xã hội quyền lực nhà n−ớc giống nh− quyền ng−ời đứng đầu gia đình

Thuyết khế ớc x hội cho đời nhà n−ớc sản phẩm khế −ớc ng−ời sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà n−ớc Nhân dân lật đổ nhà n−ớc ng−ời đại diện, nh− họ vi phạm hợp đồng

Thuyết bạo lực cho nhà n−ớc xuất trực tiếp từ sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác, mà kết thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” tổ chức đặc biệt (nhà n−ớc) để nô dịch kẻ chiến bại

Các nhà kinh đIển chủ nghĩa Mác-Lê nin rằng: Nhà n−ớc t−ợng vĩnh cửu, bất biến, mà nhà n−ớc phạm trù lịch sử, có trình phát sinh, phát triển tiêu vong

Lịch sử hình thành phát triển xã hội loài ng−ời chứng tỏ rằng: xã hội loài ng−ời có thời kỳ dài khơng có nhà n−ớc Đó thời kỳ lịch sử kéo dài hàng triệu năm chế độ công xã nguyên thuỷ

Trong chế độ đó, quyền lực xã hội đ−ợc gắn với hệ thống quản lý giản đơn: Hội đồng thị tộc Đó hình thức tổ chức quyền lực cao thị tộc gồm ng−ời cao tuổi có uy tín cộng đồng, hội đồng định tất vấn đề quan trọng thị tộc nh−: Tổ chức lao động sản xuất; Tiến hành chiến tranh; Giải tranh chấp nội

Những định hội đồng thị tộc thể ý chí chung tất thành viên có tính bắt buộc chung tất ng−ời Mặc dù thị tộc ch−a có tổ chức c−ỡng chế việc thi hành định đó, nh−ng quyền lực xã hội có hiệu lực cao thể tính c−ỡng chế mạnh mẽ

(3)

mọi thành viên xã hội đ−ợc tất tuân theo cách tự giác Việc tự giác tuân theo qui tắc trở thành thói quen, tập quán cộng đồng Nó đ−ợc đảm bảo thực sức mạnh của Hội đồng thị tộc

Lịch sử xã hội nguyên thuỷ trải qua giai đoạn phân công lao động xã hội Sự phân công lao động xã hội đẩy nhanh q trình phân hố xã hội, làm cho phân biệt giàu - nghèo, mâu thuẫn giai cấp ngày phát triển Sự phát triển yếu tố làm đảo lộn đời sống thị tộc, tổ chức Hội đồng thị tộc trở nên bất lực, giải mâu thuẫn, xung đột giai cấp Để điều hành, quản lý xã hội mới, xã hội chứa đầy mâu thuẫn, xung đột quyền lợi giai cấp, tất yếu phải có tổ chức quyền lực để điều chỉnh quan hệ xã hội, điều hồ xung đột giai cấp, nhà n−ớc

Nhà n−ớc đời sản xuất, văn minh xã hội phát triển đến trình độ định, với phát triển xuất chế độ t− hữu phân chia xã hội thành giai cấp, mâu thuẫn giai cấp tự điều hồ đ−ợc, ngun nhân chủ yếu để xuất nhà n−ớc

2 B¶n chÊt cđa nhµ n−íc - Nhµ níc mang tÝnh giai cÊp:

C.Marx - Ph.Engen khẳng định:“Nhà n−ớc thực chất bạo lực có tổ chức giai cấp để đàn áp giai cấp khác”(1)

V.I Lênin rõ: “Nhà n−ớc d−ới chế độ t− chủ nghĩa, nhà n−ớc theo nghĩa nó, máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, lại thiểu số đa số”.(2)

Trong xã hội bóc lột, máy chủ yếu nhằm đảm bảo bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị chiếm đại đa số quyền sở hữu t− nhân t− liệu sản xuất

Trong xã hội XHCN, nhà n−ớc bảo vệ lợi ích nhân dân lao động theo pháp luật nhà n−ớc XHCN

Bất nhà n−ớc giai cấp tổ chức quyền lực trị đại biểu cho lợi ích giai cấp Để thực đ−ợc vai trò cơng cụ giai cấp, máy nhà n−ớc phải thể chức vừa trấn áp phản kháng giai cấp bị trị, vừa thực thi chức quản lý lĩnh vực kinh tế- xã hội Nh− vậy, nhà nớc mang tính giai cấp.

- Nhµ níc có vai trị XH:

Bên cạnh tính giai cấp, nhà nớc có vai trß x· héi:

Nhà n−ớc thực thi chức quản lý hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, trì trật tự, kỉ c−ơng XH phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống cộng đồng Ngoài ra, sức mạnh quyền lực trị sức mạnh máy, tài nhà n−ớc cịn giải vấn đề đột xuất mà công dân, cộng đồng nhỏ khụng t gii quyt c

3 Đặc trng (dấu hiệu bản) nhà nớc

a Nhà nớc thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, hệ thống quan nhà n−ớc quyền lực chuyên nghiệp, mang tính c−ỡng chế thành viên xã

(1) C.Marx - Ph.Engen Tuyển tập, tập 1, Nhà xuất Sự thËt - Hµ Néi, 1980, tr.563. (2)

(4)

4

hội Quyền lực mang tính trị khơng hồ nhập vào dân c−; bao gồm máy quản lý nhà n−ớc, có thiết chế nh−: quân đội, cảnh sát, nhà tù để thực chức nhà n−ớc: quản lý, c−ỡng chế, trấn áp Nh− vậy, tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ chủ yếu cho lợi ích giai cấp thống trị

Quyền lực nhà n−ớc thể sức mạnh c−ỡng chế thông qua việc sử dụng ph−ơng pháp đặc biệt, ph−ơng pháp c−ỡng chế nhà n−ớc, với công cụ đặc biệt pháp luật, máy nhà n−ớc nhằm giải công việc đối nội, đối ngoại tạo nên tập trung, thống sức mạnh quyền lực vào tay nhà n−ớc

b Nhà nớc máy quản lý, c−ỡng chế dân c theo địa bàn lnh thổ định Đó điểm xuất phát giới hạn để thực quyền, nghĩa vụ nhà n−ớc với công dân

c Nhà nớc qui định thực việc thu loại thuế d−ới hình thức bắt buộc để có nguồn vật chất (tài chính) chi phí cho máy nhà n−ớc hoạt động quản lý nhà n−ớc

d Nhà nớc ban hành pháp luật có tính chất bắt buộc chung tổ chức, thành viên x hội Nhà n−ớc quản lý xã hội pháp luật biện pháp khác nhằm đạt đ−ợc mục đích đặt

đ Nhà nớc có chủ quyền quốc gia: chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập tự nhà n−ớc sách đối nội đối ngoại khơng phụ thuộc vào lực bên

4 Các chức nhà nớc kiểu tổ chức nhà nớc a Các chức nhà n−íc

Chức nhà n−ớc đ−ợc thể thông qua ph−ơng diện hoạt động bản nhà n−ớc, phản ánh chất nhà n−ớc nhằm thực mục đích, nhiệm vụ nhà n−ớc.

Nh− vậy, chức nhà n−ớc đ−ợc quy định xuất phát từ chất nhà n−ớc, sở kinh tế kết cấu giai cấp xã hội định; bao gồm hai chức chủ yếu chức đối nội chức đối ngoại

+ Chức đối nội thể vai trò nhà n−ớc phạm vi quản lý quốc gia + Chức đối ngoại phản ánh mối quan hệ nhà n−ớc với quốc gia, dân tộc khác

Cả hai chức có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy nhau, h−ớng chủ thể đến mục đích nhà n−ớc Nhà n−ớc thực chức d−ới hoạt động bản: hoạt động lập pháp; hoạt động hành pháp; hoạt động t− pháp

b Các kiểu tổ chức nhà nớc lịch sö

Kiểu tổ chức nhà n−ớc tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù nhà n−ớc, thể hiện chất giai cấp điều kiện tồn phát triển nhà n−ớc hình thái kinh tế - xã hội định Do đó, quan hệ sản xuất có kiểu nhà n−ớc t−ơng ứng; xã hội loài ng−ời tồn hình thái kinh tế - xã hội định; thích ứng với kiểu nh nc:

* Kiểu nhà nớc chủ nô * KiĨu nhµ níc phong kiÕn * KiĨu nhµ nớc t sản

* Kiểu nhà nớc x héi chñ nghÜa

Ba kiểu nhà n−ớc dựa sở chế độ chiếm hữu t− nhân t− liệu sản xuất, bảo vệ chế độ t− hữu, bảo vệ quyền lợi giai cấp thống tr

(5)

6 Hình thức nhà nớc

Hình thức nhà n−ớc cách thức tổ chức quyền lực nhà n−ớc ph−ơng pháp để thực quyền lực nhà n−ớc giai cấp thống trị Hình thức nhà n−ớc bao gồm ba phận: Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà n−ớc chế độ trị

- Hình thức thể: là cách thức tổ chức trình tự thành lập quan quyền lực nhà n−ớc tối cao, cấu trình tự hình thành quan nhà n−ớc đó, mối quan hệ qua lại quan nhà n−ớc với với nhân dân nh− mức độ tham gia dân vào trình hình thành quan Hình thức thể bao gồm: thể quân chủ; thể cộng hồ

- Chế độ trị: là tổng thể ph−ơng thức, biện pháp, ph−ơng tiện để thực quyền lực nhà n−ớc Lịch sử giới có diện hai chế độ trị: chế độ độc tài chế độ dân chủ

- Hình thức cấu trúc nhà nớc là cấu mặt tổ chức lãnh thổ, phân chia địa giới hành quốc gia Trên giới có hai hình thức tổ chức nhà n−ớc là: nhà n−ớc đơn nhà n−ớc liên bang

II Nhμ n−íc Céng hoμ x∙ héi chđ nghÜa ViƯt Nam

1 Khái lợc hệ thống trÞ ViƯt Nam

Hệ thống trị tổng thể quan tổ chức nhà n−ớc, tổ chức xã hội liên kết lại, hoạt động theo chế đảm bảo quyền lực thuộc giai cấp thống trị, theo lãnh đạo đảng cầm quyền

Hệ thống trị nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam tổng thể lực l−ợng trị bao gồm Đảng Cộng sản, nhà n−ớc, tổ chức, đoàn thể nhân dân mang tính chất trị, đại diện cho quyền lợi giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau, d−ới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng hợp tác, đấu tranh với nhau, tạo thành thể chế trị, định ph−ơng h−ớng đ−ờng lối xây dựng đất n−ớc

Hệ thống trị Việt Nam kết trình đấu tranh cách mạng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu khách quan xã hi

Hệ thống trị cấu tổ chức gồm: Đảng Cộng sản, Nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị - xà hội, đoàn thể nhân dân

Nh vậy, cấu hệ thống trị ë ViÖt Nam gåm:

- Đảng Cộng sản Việt Nam - lực l−ợng lãnh đạo nhà n−ớc xã hội

- Nhµ níc Céng hoµ x héi chđ nghÜa ViƯt Nam - trung t©m cđa qun lùc trị mang tính chất pháp quyền, xơng sèng cđa c¶ hƯ thèng

- Các tổ chức trị - x hội, đồn thể nhân dân bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam v.v

Cơ chế chung hệ thống trị Việt Nam là: Đảng lãnh đạo Nhà n−ớc toàn thể xã hội, Nhà n−ớc quản lý, nhân dân làm chủ xã hội Nh− vậy, hệ thống trị Việt Nam thể chức hoạt động hệ thống cấu tổ chức chế độ trị xã hội xã hội chủ nghĩa

Cơ chế vận hành hệ thống trị Việt Nam là: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lợng lnh đạo Nhà nớc toàn thể x hội, hớng x hội lên chủ nghĩa x

(6)

6

2 Nhµ níc Céng hoµ x hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1 Định hớng trị Đảng xây dựng Nhà nớc giai đoạn năm 2006 2010

( Trích Báo cáo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X )

a Tiếp tc xây dng hoàn thin Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa

Xây dựng chế vận hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử

nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách, phát huy tốt vai trị đại biểu đồn đại biểu Quốc hội Tổ chức lại số Uỷ ban Quốc hội; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội Đổi quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh Thực tốt nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước chức giám sát tối cao

Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng hệ thống quan hành pháp thống nhất, thơng suốt, đại Luật hố cấu, tổ chức Chính phủ; tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn hợp lý Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động cho quyền địa phương, việc định ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, thực nghĩa vụ tài Trung ương

Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư

pháp đến năm 2020 Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm; thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra Xây dựng chế

phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư

pháp

Nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân, bảo

đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi

được phân cấp Phát huy vai trò giám sát hội đồng nhân dân Tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền quyền nơng thơn, thị, hải đảo

Thực giải pháp nhằm chấn chỉnh máy quy chế hoạt động

quan, cán bộ, công chức Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng lực phẩm chất đạo đức Thực chế độ trách nhiệm đề cử, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phó, cấp sử dụng trực tiếp giới thiệu để cấp có thẩm quyền xem xét,

định Có chế kịp thời đưa khỏi máy nhà nước công chức không xứng

đáng, phẩm chất lực

b Tích cc phịng nga kiên quyết chng tham nhũng, lãng phí

Tồn Đảng, tồn hệ thống trị tồn xã hội phải có tâm trị

cao đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí Bổ sung, hồn thiện chế, quy định

quản lý kinh tế - tài chính, quản lý tài sản cơng, ngân sách nhà nước, quỹ nhân dân đóng góp nước viện trợ; tra, giám sát, kiểm tra, kiểm kê, kiểm sốt Đẩy mạnh cải cách hành chính; thực chế giám sát nhân dân, thông qua đại diện trực tiếp gián tiếp, đảng viên, công chức, quan, đơn vị Bảo

(7)

chính, đơn vị cung ứng dịch vụ công doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục đổi chế độ tiền lương cán bộ, công chức

Khẩn trương nghiêm chỉnh thực Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bổ sung, hồn thiện Luật Khiếu nại tố cáo Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai người tham nhũng, chức vụ nào,

đương chức hay nghỉ hưu, tịch thu, sung cơng tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng; người bao che cho tham nhũng, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khống, làm hại người khác, gây đồn kết nội Có chế khuyến khích bảo vệ người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Biểu dương nhân rộng gương cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Hoàn thiện chế dân chủ, thực tốt Quy chế dân chủ sở; phát huy vai trò quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc giám sát cán bộ, công chức quan công quyền, phát hiện, đấu tranh với tượng tham nhũng Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng

Các cấp uỷ tổ chức đảng, quan nhà nước, đoàn thể nhân dân, cán

lãnh đạo, trước hết cán cấp cao, phải trực tiếp tham gia đầu việc phòng, chống tham nhng, lóng phớ

2.2 Các quan điểm Đảng xây dựng hoàn thiện Nhà nớc CH XHCN ViÖt Nam

a Xây dựng Nhà nớc pháp quyền x hội chủ nghĩa dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức làm nền tảng, Đảng Cộng sản lnh đạo

Toàn nội dung quan điểm đ−ợc ghi nhận C−ơng lĩnh xây dựng đất n−ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (1991), đ−ợc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhiều lần văn kiện quan trọng nh−: Nghị Ban Chấp hành Trung −ơng (khố VII), Báo cáo Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII Quan điểm mang tính nguyên tắc “Xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân ” cịn đ−ợc cụ thể hoá Nghị Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng 3, (khoá VIII)

Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (4/2001) cịn nhấn mạnh: “Xây dựng nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa d−ới lãnh đạo Đảng”

Quan điểm đ−ợc Nhà n−ớc thể chế hoá thành nguyên tắc Hiến định, đ−ợc ghi nhận Điều Điều Ch−ơng I, Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ nm 2001)

Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân dân

Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp công nhân Mặt khác, dân chủ xã hội chủ nghĩa chất Nhà n−ớc Việt Nam Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu vừa động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, cơng dân có quyền dân chủ, bình đẳng trị, nh−ng ch−a phải hồn tồn bình đẳng kinh tế Đó hạn chế khách quan điều kiện lịch sử

Nhân dân Việt Nam thực quyền cơng dân trị (quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà n−ớc, quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân ) để xây dựng hoàn thiện máy nhà n−ớc Việt Nam Mặt khác tồn dân cịn thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ công dân (các nghĩa vụ: bảo vệ tổ quốc, bảo vệ trật tự an toàn xã hội an ninh quốc gia; tuân thủ Hiến pháp, pháp luật; đóng thuế lao động cơng ích ) để bảo vệ trì hoạt động máy nhà n−ớc

(8)

8

Hội đồng nhân dân, ý kiến phản ánh, hoạt động giám sát, kiểm tra cán bộ, công chức, quan nhà n−ớc, nhân dân góp phần xây dựng hệ thống quan nhà n−ớc Việt Nam ngày vững mạnh

Nh− vậy, Nhà n−ớc Việt Nam thành cách mạng nhân dân Việt Nam, nhân dân thiết lập Nhà n−ớc luôn củng cố Nhà n−ớc vững mạnh Ng−ợc lại, Nhà n−ớc có chế thích hợp để dân giám sát, kiểm tra viên chức, quan nhà n−ớc để Nhà n−ớc xứng đáng với tin cậy dân, xứng đáng Nhà n−ớc dân Mặt khác, Nhà n−ớc Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân

b Qun lùc nhµ nớc thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nớc việc thực quyền: lập pháp, hành pháp t pháp

Quyền lực nhà nớc đợc tập trung vµ thèng nhÊt

Quyền lực nhà n−ớc gồm quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t− pháp; quyền lực đ−ợc phân công cho quan nhà n−ớc (cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan t− pháp), quan nằm máy nhà n−ớc thống nhất, đặt d−ới lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp ghi nhận: “ quyền lực nhà n−ớc thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà n−ớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp t− pháp”

Điều 2, Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001)ghi nhận: "Tất quyền lực nhà n−ớc thuộc nhân dân" Khi bầu đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, nhân dân uỷ quyền cho quan nhà n−ớc thực quyền lực Hiến pháp cịn khẳng định: “Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng tồn dân, dân bầu nên”, “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà n−ớc cao n−ớc Cộng hoà xã hội ch ngha Vit Nam

Sự phân công quan nhà nớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, t pháp

Quốc hội đợc phân công thực thi quyền lập pháp; Điều 83 (sđd) ghi nhận: Quốc hội quan có quyền lập Hiến lập pháp

Quc hi quan có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà n−ớc; Quốc hội có thẩm quyền định vấn đề quan trọng có liên quan đến đời sống quốc gia: vấn đề chiến tranh hồ bình, biện pháp đặc biệt để bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia

Chính phủ đ−ợc phân cơng thực thi quyền hành pháp; Điều 109 (sđd) ghi nhận: "Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà n−ớc cao n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

ChÝnh phđ thùc hiƯn qun lËp qui vµ tỉ chức điều hành máy hành nhà nớc cấp; quan hành nhà nớc cao chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành máy hành nhà nớc, nhằm đa Hiến pháp, luật, nghị (do Quèc héi ban hµnh) vµo cuéc sèng

Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao đ−ợc phân công thực thi quyền t− pháp Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát hoạt động t− pháp chức công tố nhằm chuẩn bị chứng cứ, tạo điều kiện cho Toà án nhân dân thực chức xét xử

Sù phèi hỵp quan nhà nớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, t pháp

Sự phối hợp Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Quốc hội hoạt động lập pháp hoạt động lập qui

(9)

Sự phối hợp Bộ t− pháp, Bộ quốc phịng với Tồ án nhân dân tối cao hoạt động quản lý hành t− pháp nh−: quản lý cơng tác giám định t− pháp, quản lý công tác thi hành án, quản lý công tác hợp tác quốc tế t− pháp …

c Thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nớc

Từ đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; nhờ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thành công nghiệp cách mạng Việt Nam nửa kỷ qua Quan điểm “Thực nguyên tắc tập trung dân chủ ” đ−ợc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhiều văn kiện quan trọng Đảng xây dựng Nhà n−ớc Việt Nam (Nghị Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng - Khoá VII, Báo cáo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII ), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung −ơng (khóa VIII)

Tập trung dân chủ nguyên tắc Hiến định; Điều 6, Ch−ơng I, Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001)đã ghi nhận: "Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà n−ớc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ"

Quan điểm đ−ợc Nhà n−ớc Việt Nam ghi nhận ba Hiến pháp: Hiến pháp 1959 ( Điều 4, Ch−ơng1); Hiến pháp 1980 (Điều 6, Ch−ơng1); Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001)( Điều 6, Ch−ơng1)

Tập trung dân chủ kết hợp hài hoà lãnh đạo, đạo tập trung, thống quan trung −ơng, cấp với mở rộng dân chủ, nhằm tăng c−ờng tính chủ động, sáng tạo khai thác tiềm quan địa ph−ơng, cấp d−ới, đồng thời đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia quản lý nhà n−ớc thực quyền nghĩa vụ công dân

d Tăng cờng pháp chế x hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam, quản lý x hội pháp luật, coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức

Tăng c−ờng pháp chế hoạt động đ−a pháp luật vào thực tiễn đời sống xã hội, biện pháp tiên nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà n−ớc, thiết lập trật tự kỷ c−ơng xã hội Quan điểm “Tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa ” đ−ợc Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh nhiều văn kiện xây dựng hoàn thiện Nhà n−ớc Việt Nam (Nghị Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng - Khố VII, Báo cáo Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII - 6/1996 ) Văn kiện Hội nghị BCH TW (khóa VIII)

Quan điểm “Tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa “đã trở thành nguyên tắc Hiến định Điều 12, Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001) khẳng định: "Nhà n−ớc quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa "

đ Tăng cờng vai trò lnh đạo Đảng Nhà nớc

Quan điểm đợc Đảng Cộng sản Việt Nam ghi nhận nhiều văn kiện quan trọng Đảng (các Báo cáo Đại hội Đảng toàn quốc lần thø III, IV, V, VI,VII, VIII, IX, NghÞ quyÕt Héi nghị Ban Chấp hành Trung ơng - Khoá VII, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng - Kho¸ VIII)

Đảm bảo lãnh đạo Đảng Nhà n−ớc nguyên tắc Hiến định - Điều 4, Ch−ơng I, Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001)đã khẳng định "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc lực l−ợng lãnh đạo Nhà n−ớc xã hội" Đây quan điểm mang tính ngun tắc xun suốt q trình xây dựng Nhà n−ớc Việt Nam đ−ợc khẳng định Hiến pháp n−ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001)

(10)

10

nào, Đảng Cộng sản buông lỏng lãnh đạo, lại bị lực chống đối, m−ợn cớ "đổi mới", "dân chủ", địi "đa ngun trị" Nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa suy yếu tan rã Muốn hoàn thiện Nhà n−ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam địi hỏi phải tăng c−ờng vai trò lãnh đạo Đảng

Lịch sử cách mạng Việt Nam gần kỷ qua rõ: Thành công cách mạng Việt Nam với dấu ấn lịch sử chói lọi: 1945, 1954, 1975 cơng đổi từ 1986 đến khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng yêu cầu khách quan, điều kiện thiếu đ−ợc để đảm bảo cho Nhà n−ớc Việt Nam giữ chất nó: Nhà n−ớc dân, dân dân

Đảng cầm quyền nh−ng Đảng không bao biện, làm thay Nhà n−ớc, Đảng cầm quyền thông qua Nhà n−ớc để quản lý xã hội, phát huy vai trò hiệu lực quản lý xã hội Nhà n−ớc, làm cho đ−ờng lối Đảng vào sống, trở thành thực xã hội

Hiện nay, việc đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng Nhà n−ớc vấn đề có tính ngun tắc, tổ chức Đảng đảng viên phải quán triệt thực tốt, vì: Với âm m−u “diễn biến hồ bình “, lực thù địch dùng thủ đoạn xuyên tạc vai trò lãnh đạo Đảng, chia rẽ Nhà n−ớc, nhân dân với Đảng, đối lập quyền lực nhà n−ớc với vai trò lãnh đạo Đảng Mặt khác, có phận đảng viên nhận thức khơng vai trị lãnh đạo Đảng, đ−ợc giao quyền khơng th−ờng xuyên rèn luyện, phai nhạt ý thức, vi phạm kỉ luật Đảng, vi phạm pháp luật Nhà n−ớc, gây thiệt hại đến lợi ích nhân dân, Nh nc

2.3 Bản chất Nhà nớc Cộng hoµ XHCN ViƯt Nam

- Nhµ n−íc ViƯt Nam mang chất giai cấp công nhân Nhà nớc CHXHCN Việt Nam nhà nớc pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nớc thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức

Nhà nớc pháp quyền nhà nớc pháp quyền, ban hành pháp luật, tuân thủ pháp luật quản lý xà hội pháp luật

Nh n−ớc pháp quyền học thuyết nhà n−ớc, khẳng định pháp luật giữ địa vị thống trị lĩnh vực đời sống xã hội:

Pháp luật hệ thống qui tắc xử mang tính bắt buộc, Nhà n−ớc ban hành, tạo hành lang pháp lý, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí nhà n−ớc, Nhà n−ớc phải đặt d−ới pháp luật

Pháp luật qui định tất cấu tổ chức, chế hoạt động, phạm vi thẩm quyền tất quan nhà n−ớc

Pháp luật chi phối, điều chỉnh hành vi công dân, hoạt động Nhà n−ớc Pháp luật qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chức danh công chức, loại quan nhà n−ớc

Trong Nhà nớc pháp quyền, công dân có quyền đợc thông tin pháp luật tự giác thùc hiƯn ph¸p lt

Nhà n−ớc pháp quyền đảm bảo cơng khai hố hoạt động cơng chức quan nhà n−ớc toàn dân nhằm tạo sở thực cho việc thực dân chủ hoá lĩnh vực đời sống xã hi

Pháp luật bảo vệ tôn trọng quyền, giá trị lợi ích ngời, quyền nghĩa vụ công dân phải đợc ghi nhận HiÕn ph¸p

(11)

- Tính nhân dân thể chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ chất Nhà n−ớc Việt Nam Bản chất nhà n−ớc ta, đ−ợc khẳng định rõ hiến pháp Việt Nam “Tất quyền lực nhà n−ớc thuộc nhân dân” Quyền lực nằm tay nhân dân có tổ chức, khơng phải nhóm ng−ời hay cá nhân rời rạc mà nằm tay tổ chức quyền lực trị cao nhất, đại diện cho ý chí nhân dân, Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Tính dân tộc thể đặc thù đất n−ớc Việt Nam, nhân dân Việt Nam cộng đồng gồm nhiều dân tộc, có giai cấp tầng lớp khác sống lãnh thổ quốc gia, có truyền thống đoàn kết đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có lợi ích thống có mục đích chung lên chủ nghĩa xã hội; nhân dân có lợi ích phận khác có khác biệt định, nh−ng đ−ợc Đảng lãnh đạo Nhà n−ớc quản lý thống điều chỉnh tuyên truyền giáo dục pháp luật Cộng đồng dân tộc Việt Nam, cá nhân từng cơng dân khơng có địa vị làm chủ mình, mà quyền làm chủ đ−ợc Nhà n−ớc bảo đảm pháp luật mặt đời sống xã hội

- Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không quan thống trị giai cấp, mà máy thống quản lý xã hội mặt Nhà n−ớc ta nhà n−ớc chế độ nhân dân làm chủ xã hội, làm chủ quyền lực trị thơng qua nhà n−ớc Do vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thức tổ chức nhà n−ớc: Một mặt nhà n−ớc thực dân chủ với đa số nhân dân, chuyên với kẻ thù nhân dân; mặt khác, quan trọng tổ chức, xây dựng lên xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa quản lý mặt đời sống xã hội không ngừng phát triển

Bản chất Nhà n−ớc thể số đặc điểm sau:

- Nhà n−ớc Việt Nam đảm bảo tập trung, thống quyền lực, tất quyền lực nhà n−ớc thuộc nhân dân:

- Nhà n−ớc Việt Nam nhà n−ớc biểu ý chí tập trung khối đại đoàn kết dân tộc Tính dân tộc đ−ợc phát huy nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân, tính thời đại

- Nhà n−ớc Việt Nam thiết chế dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội nhằm đạt mục tiêu “Dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định

- Nhà n−ớc Việt Nam vừa máy quyền lực, quan c−ỡng chế, vừa tổ chức thực chức quản lý nhà n−ớc kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm chống lại hành vi gây ổn định trị, trật tự, kỉ c−ơng pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ lợi ích tập thể, nhà n−ớc theo Hiến pháp pháp luật

2.4 Cơ cấu tổ chức máy nhà nớc Cộng Hoµ XHCN ViƯt Nam

Theo Hiến pháp 1992 (sđ), cấu tổ chức máy nhà n−ớc ta gồm có: Quốc hội, Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, Chủ tịch n−ớc; Chính phủ; Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân; Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp

2.4.1 Quèc héi

a Địa vị pháp lý Quốc hội

Điều 83 - Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001)đã quy định:

“Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà n−ớc cao n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quèc héi lµ quan có quyền lập hiến lập ph¸p

(12)

12

Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà n−ớc”

b Những nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội đ−ợc Hiến pháp 1992, Điều 84 quy định:

Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; Quốc hội định ch−ơng trình xây dựng luật, pháp lệnh

Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch n−ớc, Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất n−ớc;

Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự toán ngân sách nhà n−ớc phân bổ ngân sách trung −ơng; phê chuẩn toán ngân sách nhà n−ớc; quy định, sửa đổi, bãi bỏ thứ thuế;

Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà n−ớc;

Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch n−ớc, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quyền địa ph−ơng;

Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch n−ớc, Phó Chủ tịch n−ớc, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên th−ờng vụ Quốc hội, Thủ t−ớng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị Thủ t−ớng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ t−ớng, Bộ tr−ởng thành viên khác Chính phủ; phê chuẩn đề nghị Chủ tịch n−ớc danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm ng−ời giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Bãi bỏ văn Chủ tịch n−ớc, Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ t−ớng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội v.v

Các dự án luật đ−ợc Quốc hội thông qua có 50% tổng số đại biểu Quốc hội đồng ý tán thành Việc thay đổi Hiến pháp phải có 2/3 tổng số đại biểu đồng ý Sau dự án đ−ợc Quốc hội thông qua đ−ợc chuyển cho Chủ tịch n−ớc công bố chậm 15 ngày kể từ ngày đ−ợc thông qua, nh− Quốc hội không quy định rõ ngày văn có hiệu lực thi hành

2.4.2 Uû ban Thêng vụ Quốc hội

a. Địa vị pháp lý cđa ban Th−êng vơ Qc héi:

Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội quan th−ờng trực Quốc hội, thay mặt Quốc hội định số vấn đề thời gian Quốc hội không họp

Các thành viên Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm Thành viên Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội khơng thể đồng thời thành viên Chính phủ làm việc theo chế độ chuyên trách Tổ chức Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội gồm có: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ viên th−ờng vụ Quốc hội

b Uû ban Th−êng vô Quèc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

Cơng bố chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội

Tỉ chøc viƯc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh

Ra pháp lệnh vấn đề đ−ợc Quốc hội giao

(13)

bản đó; huỷ bỏ văn Chính phủ, Thủ t−ớng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội

Giám sát, h−ớng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng tr−ờng hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân

Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội; h−ớng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội

Quyết định tổng động viên động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp n−ớc địa ph−ơng

Thực quan hệ đối ngoại Quốc hội

Tổ chức tr−ng cầu ý dân theo định Quốc hội

2.4.3 Chđ tÞch níc

Điều 91, Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001)quy định:

"Chủ tịch n−ớc ng−ời đứng đầu Nhà n−ớc, thay mặt n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại"

Chủ tịch n−ớc Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch n−ớc chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr−ớc Quốc hội

Nhiệm kỳ Chủ tịch n−ớc theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch n−ớc tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Chủ tịch n−ớc

NhiƯm vơ vµ qun hạn Chủ tịch nớc Công bố Hiến ph¸p, lt, ph¸p lƯnh;

Thống lĩnh lực l−ợng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh;

Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bÃi nhiệm Phó chủ tịch nớc, Thủ tớng Chính phủ, Chánh án Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao, ViƯn tr−ëng ViƯn kiĨm s¸t nhân dân tối cao;

Căn vào nghị qut cđa Qc héi bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, c¸ch chøc Phó Thỏ tớng, Bộ trởng thành viên khác cña ChÝnh phñ;

Căn vào nghị Quốc hội Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, cơng bố định tun bố tình trạng chiến tranh, công bố định đại xá;

Căn vào nghị Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố tình trạng khẩn cấp; tr−ờng hợp Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội họp đ−ợc, ban bố tình trạng khẩn cấp n−ớc địa ph−ơng;

Bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Phó viện trởng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

2.4.4 Chính phđ

Điều 109 (sđd) ghi nhận: "Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà n−ớc cao n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

(14)

14

Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, đy ban th−êng vơ Qc héi, Chđ tÞch n−íc"(1)

Nguyên tắc làm việc Chính phủ

Chính phủ làm việc theo chế độ kết hợp lãnh đạo tập thể Chính phủ với điều hành Thủ t−ớng Chính phủ đề cao trách nhiệm thành viên Chính phủ Chính phủ giải công việc theo nguyên tắc sau:

Giải công việc thẩm quyền phạm vi trách nhiệm; cấp không làm thay công việc cấp d−ới, tập thể không làm thay công việc cá nhõn v ngc li;

Mỗi việc ngời phụ trách chịu trách nhiệm Thủ trởng quan đợc phân công công việc phải chịu trách nhiệm công việc đợc phân công;

Tuõn thủ trình tự, thủ tục thời hạn giải công việc theo quy định pháp luật, ch−ơng trình, kế hoạch cơng tác Chính phủ; đồng thời thực cải cách thủ tục hành bảo đảm rõ ràng, minh bạch, kịp thời hiệu quả;

Bảo đảm phối hợp công tác, trao đổi thông tin giải công việc hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đ−ợc pháp luật quy định

Điều 2, Luật Tổ chức Chính phủ qui định

ChÝnh phđ qut nghÞ tập thể công việc sau đây:

Chng trình hoạt động nhiệm kỳ ch−ơng trình cơng tác hàng năm Chính phủ;

Ch−ơng trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ hàng năm; dự án luật, pháp lệnh dự án khác trình Quốc hội Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội; nghị quyết, nghị định Chính phủ;

Ch−ơng trình hành động Chính phủ triển khai thực nghị Đảng;

Các vấn đề quan trọng chủ tr−ơng, sách chế phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối nội đối ngoại;

Chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, năm, hàng năm; công trình quan trọng quốc gia; dự tốn Ngân sách nhà n−ớc, dự kiến phân bổ ngân sách Trung −ơng mức bổ sung từ ngân sách Trung −ơng cho ngân sách địa ph−ơng, tổng toán Ngân sách nhà nc hng nm trỡnh Quc hi;

Đề án sách dân tộc, sách tôn giáo trình Quèc héi;

Đề án trình Quốc hội cấu tổ chức Chính phủ, việc thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng (gọi chung Uỷ ban nhân dân tỉnh), thành lập, giải thể đơn vị hành - kinh tế đặc biệt;

Việc thành lập, sáp nhập, giải thể quan thuộc Chính phủ; việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành d−ới cấp tỉnh;

C¸c b¸o c¸o cđa ChÝnh phđ tr−íc Qc héi, ban Th−êng vơ Qc héi, Chđ tÞch n−íc;

Kiểm điểm đạo điều hành, thực quy chế làm việc Chính phủ; Những vấn đề khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ

2.4.5 Hội đồng nhân dân y ban nhân dân a Hội đồng nhân dân

- Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà n−ớc địa ph−ơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa ph−ơng bầu ra, chịu trách nhiệm tr−ớc nhân dân địa ph−ơng quan nhà n−ớc cấp

- Căn vào Hiến pháp, luật, văn quan nhà n−ớc cấp trên, xuất phát từ lợi ích chung đất n−ớc lợi ích nhân dân địa ph−ơng, Hội đồng nhân dân

(15)

nghị biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa ph−ơng; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách; quốc phòng, an ninh địa ph−ơng; biện pháp ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho, làm tròn nghĩa vụ n−ớc

Hội đồng nhân dân đ−ợc thành lập đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng; quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; xã, thị trấn, ph−ờng

Điều 03, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân có quy định: “Trong phạm vi, quyền hạn mình, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân quản lý địa ph−ơng theo Hiến pháp, luật văn quan nhà n−ớc cấp trên, phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí biểu tiêu cực khác quan nhà n−ớc, cán bộ, công chức nhà n−ớc, máy quyền địa ph−ơng”

Nhiệm vụ Hội đồng nhân dân đ−ợc quy định Điều 11 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân nh− sau: “Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp xuất phát từ lợi ích chung đất n−ớc, nhân dân địa ph−ơng, Hội đồng nhân dân định chủ tr−ơng, biện pháp quan trọng để xây dựng phát triển địa ph−ơng mặt, làm trịn nghĩa vụ với n−ớc"

b đy ban nh©n d©n

Điều 123 Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001)quy định: “ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà n−ớc địa ph−ơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà n−ớc cấp nghị Hội đồng nhân dân.”

Uỷ ban nhân dân quan thực chức quản lý nhà n−ớc địa ph−ơng vừa Hội đồng nhân dân giao cho, vừa Uỷ ban nhân dân cấp giao cho chịu lãnh đạo thống Chính phủ

Uỷ ban nhân dân quan hành nhà n−ớc hoạt động th−ờng xuyên địa ph−ơng, thuộc hệ thống hành nhà n−ớc thống n−ớc, nh−ng thực việc đạo, điều hành hàng ngày cơng việc hành nhà n−ớc địa ph−ơng, chịu trách nhiệm quản lý mặt đời sống xã hội địa ph−ơng theo quy định pháp luật

2.4.6 Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân

To ỏn nhõn dõn v Viện kiểm sát nhân dân n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản nhà n−ớc, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cụng dõn

a Toà án nhân dân

Điều 127 Hiến pháp 1992 (sđ năm 2001) quy định: "Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa ph−ơng, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam"

ViƯc xÐt xư cđa Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Toà án quân có Hội thẩm quân nhân

Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân bình đẳng, độc lập, tuân theo pháp luật Tr−ớc tồ, cơng dân bình đẳng tr−ớc pháp luật

Tồ án xét xử cơng khai, trừ tr−ờng hợp đặc biệt, nh−ng định Toà án phải công khai để ng−ời đ−ợc biết (Điều 130,131 Hiến pháp 1992)

Khi xét xử: “quyền bào chữa bị cáo đợc bảo đảm Bị cáo tự bào chữa hoặc nhờ ngời khác bào chữa cho mình” (sđd Điều 132.)

- Toµ án nhân dân tối cao quan xét xử cao có quyền trình dự án luật Quốc hội, dự án pháp lệnh lên Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội công tác xét xử

(16)

16

cấp khu vực vụ án thuộc thẩm quyền Toà án cấp d−ới mà lấy lên để xét xử

- Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân cấp khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng theo qui định Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng Hình hành

b Viện kiểm sát nhân dân

Vin kim sỏt nhân dân thực hành chức công tố kiểm sát hoạt động t− pháp, đảm bảo cho pháp luật đ−ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống

Viện kiểm sát tổ chức hoạt động cách chặt chẽ theo chế độ thủ tr−ởng Điều 138 Hiến pháp Việt Nam 1992 (sđ năm 2001) quy định: “Viện kiểm sát nhân dân Viện tr−ởng lãnh đạo Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân cấp d−ới chịu lãnh đạo Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân địa ph−ơng, Viện tr−ởng Viện Kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao“

- Viện kiểm sát ND thực hành quyền kiểm sát hoạt động t− pháp nh−: Kiểm sát điều tra; Kiểm sát xét xử; Kiểm sát thi hành án; Kiểm sát giam giữ cải tạo:

- ViÖn kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố:

Khi phát hành vi vi phạm pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân phải kiến nghị, yêu cầu sửa chữa vi phạm, loại trừ nguyên nhân điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật Nếu vi phạm mang tính chất tội phạm Viện kiểm sát nhân dân thực quyền khởi tố yêu cầu quan điều tra khởi tố để điều tra, nhằm truy cứu trách nhiệm hình Bảo đảm khơng để hành vi phạm tội khỏi việc xử lý pháp luật

B Những vấn đề quản lý hành nhà nớc I Khái niệm quản lý hành nhà n−ớc (QLHCNN)

Trớc tiếp cận quản lý hành nhà nớc, điều quan trọng nên thống quan niệm quản lý

1 Quản lý gì?

Có quan niệm cho quản lý hành chính, cai trị, quan niệm khác lại cho quản lý điều hành, điều khiển, huy Các cách nói khác nội dung mà khác chỗ dùng thuật ng÷

Song, xem xét quản lý d−ới góc độ trị - xã hội, góc độ hành động thiết thực, quản lý đ−ợc hiểu nh− sau: "Quản lý tác động có ý thức để huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động ng−ời nhằm đạt đến mục tiêu, ý chí chủ thể quản lý phù hợp với quy luật khách quan"

Quản lý nhà nớc g×?

Quản lý nhà n−ớc đời với xuất nhà n−ớc, quản lý Nhà n−ớc, xã hội công dân Đây dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà n−ớc, đ−ợc sử dụng quyền lực nhà n−ớc để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động ng−ời, khác với dạng quản lý chủ thể khác (Cơng đồn, Đồn niên ) dùng ph−ơng thức giáo dục vận động quần chúng

"Quản lý nhà n−ớc huy, điều hành để thực thi quyền lực nhà n−ớc, tất cả quan nhà n−ớc (lập pháp, hành pháp, t− pháp) tiến hành, để tổ chức điểu chỉnh trình xã hội, hành vi hoạt động công dân"

3 Nền hành nhà nớc gì?

(17)

Cải cách hành nhà nớc gì?

Ci cỏch hnh chớnh đ−ợc hiểu những thay đổi đợc thiết kế có chủ định nhằm hoàn thiện yếu tố nn hnh chớnh..ú l:

Cải cách thể chế hành

Cải cách cấu tổ chức máy hành Cải cách công vụ-công chức

Cải cách tài công

4 Quản lý hành nhà nớc gì?

Quản lý hành nhà n−ớc hoạt động hành quan thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo luật pháp Đó Chính phủ quan quyền địa ph−ơng cấp không kể tổ chức thuộc nhà n−ớc nh−ng không nằm cấu quyền lực nh− doanh nghiệp đơn vị nghiệp Các quan Nhà n−ớc lĩnh vực lập pháp, t− pháp không thuộc hệ thống quản lý hành chính, nh−ng chế vận hành máy có cơng tác hành nh− chế độ cơng vụ, quy chế cơng vụ, quy chế công chức, công tác tổ chức cán Phần cơng tác hành quan tuân thủ quy định thống Hành nhà n−ớc

Quyền hành pháp quyền thi hành pháp luật tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật Quyền hành pháp đ−ợc thực thẩm quyền:

Một là, lập quy đ−ợc thực việc văn quy phạm pháp luật để chấp hành luật

Hai là, quản lý hành tức tổ chức, điều hành, phối hợp hoạt động kinh tế - xã hội để đ−a luật pháp vào đời sống xã hội

Nh− vậy, định nghĩa quản lý hành nhà n−ớc nh− sau:

"Quản lý hành nhà n−ớc hoạt động thực thi quyền hành pháp, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà n−ớc trình xã hội hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống Chính phủ từ Trung −ơng đến sở tiến hành, để thực chức nhiệm vụ Nhà n−ớc, phát triển các mối quan hệ xã hội, trì trật tự pháp luật, thoả mãn nhu cầu hợp pháp nhân dân".

II Tính chất quản lý hành nhà níc (QLHCNN)

2.1 TÝnh lƯ thc vµo chÝnh trÞ

Nền hành nhà n−ớc ln phụ thuộc vào trị, phục tùng phục vụ trị Nhà n−ớc phải Đảng lãnh đạo, chất Nhà n−ớc phụ thuộc vào chất Đảng cầm quyền

Nhiệm vụ trị nhiệm vụ định h−ớng cho phát triển xã hội: Đảng vạch đ−ờng lối, chủ tr−ơng ch−ơng trình mục tiêu, để phát triển kinh tế xã hội

Nhiệm vụ hành tổ chức thực nhiệm vụ trị: Các quan nhà n−ớc thể chế hố đ−ờng lối sách Đảng thành văn pháp luật định quản lý để tổ chức điều chỉnh toàn quan hệ xã hội hành vi hoạt động ng−ời Do đó, QLHCNN phải phụ thuộc vào trị QLHCNN có kỹ thuật, nghiệp vụ riêng hành khoa học đại

2.2 TÝnh ph¸p qun

(18)

18

Mặt khác, QLHCNN phải bảo đảm tính hợp hiến hợp pháp, hoạt động sở luật để thi hành luật lĩnh vực đời sống xã hội

2.3 TÝnh hƯ thèng thø bËc chỈt chÏ

Nền hành nhà n−ớc hệ thống thông suốt từ xuống d−ới, cần phải thực nghiêm túc chế độ quyền lực trực thuộc theo thứ bậc: nhân viên phục tùng thủ tr−ởng, cấp d−ới phục tùng cấp trên, địa ph−ơng phục tùng Trung −ơng

2.4 Tính liên tục ổn định tổ chức hoạt động

Nền hành hà n−ớc có nghĩa vụ phục vụ dân, lấy phục vụ công vụ nhân dân công việc hàng ngày, th−ờng xuyên quản lý hành nhà n−ớc phải đảm bảo tính liên tục để thoả mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân, xã hội phải ổn định để bảo đảm hoạt động không bị gián đoạn tính trị - xã hội

QLHCNN phải thích ứng với thay đổi điều kiện tự nhiên- xã hội quốc tế (xu h−ớng hội nhập quốc tế )

2.5 Tính chuyên môn hoá nghiệp vụ cao

Quản lý hành nhà n−ớc có tính chun mơn hố nghề nghiệp cao, nghiệp vụ Nhà n−ớc hành khoa học, văn minh, đại Quản lý hành nhà n−ớc không đ−ợc coi nghề mà đ−ợc coi nghề tổng hợp, phức tạp, sáng tạo nghề Cán bộ, công chức hành nhà n−ớc khơng có chun mơn sâu mà phải có kiến thức rộng nhiều lĩnh vực

2.6 Tính không vụ lợi cá nhân

Nền hành nhà n−ớc có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng lợi ích cơng dân Mọi hoạt động hệ thống hành nhà n−ớc mang tính chất phục vụ khơng theo đuổi động lợi nhuận Do hành nhà n−ớc phải vô t−, công tâm, Công chức phải “cần - kiệm - liêm - - chí cơng vụ t

II Các nguyên tắc QLHCNN

2.1 Nguyên tắc quản lý hành nhà nớc dới lnh đạo Đảng tham gia, kiểm tra, giám sát nhân dân

Đảng lãnh đạo QLHCNN nghị quan Đảng cấp, vạch đ−ờng lối, chủ tr−ơng, nhiệm vụ cho quản lý Nhà n−ớc ph−ơng h−ớng hoàn thiện hệ thống quan quản lý mặt tổ chức cấu, nh− hình thức ph−ơng pháp hoạt động chung

Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức cán

Đảng lãnh đạo QLHCNN nh−ng không làm thay quan Nhà n−ớc

Sự tham gia nhân dân (cá nhân tập thể) vào quyền lực trị đặc tr−ng chế độ dân chủ Điều 53 Hiến pháp 1992 (sđ năm 2001) quy định “ cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà n−ớc xã hội tham gia thảo luận vấn đề chung n−ớc địa ph−ơng, kiến nghị với quan nhà n−ớc, biểu nhà n−ớc tổ chức tr−ng cầu dân ý” Do phải xây dựng chế bảo đảm thu hút đông đảo nhân dân tham gia QLHCNN

Nh©n d©n cã quyền tham gia vào QLHCNN trực tiếp gián tiếp

Muốn phải thực ph−ơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ

- Tập trung dân chủ nguyên tắc quan trọng đạo tổ chức hoạt động, sinh hoạt nội phong cách làm việc quan nhà n−ớc

(19)

Trong tổ chức hoạt động QLHCNN, hai mặt tập trung dân chủ thể thống không đối lập, hn ch

2.3 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lnh thổ

Đây nguyên tắc chung cho quản lý nhà n−ớc lĩnh vực

- Quản lý ngành: đạo chuyên môn theo ngành dọc từ Bộ → Sở → Phòng → Đơn vị

Quản lý theo lãnh thổ quản lý theo cấp hành Quản lý ngành có chức năng, nhiệm vụ riêng, nh−ng lại diễn địa bàn cụ thể nên phải xây dựng chế phối hợp cú hiu qu

2.4 Nguyên tắc quản lý hành nhà nớc pháp luật tăng cờng ph¸p chÕ

Quản lý hành nhà n−ớc pháp luật tăng c−ờng pháp chế nguyên tắc Hiến định Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lý nhà n−ớc phải dựa sở pháp luật.Điều có nghĩa hệ thống hành nhà n−ớc phải chấp hành luật định Quốc hội chức thực quyền hành pháp Pháp luật phải đ−ợc chấp hành nghiêm chỉnh,mọi ng−ời bình đẳng tr−ớc pháp luật.nếu quan, tổ chức, cá nhân có sai phạm hoạt động quản lý gây thiệt hại tới lợi ích hợp pháp cơng dân phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật v phải bồi th−ờng cho công đân

2.5 Nguyên tắc công khai

T chc hot động hành nhà n−ớc ta bảo đảm,bảo vệ phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích hợp pháp cơng dân.Do quan hành nhà n−ớc phải cơng khai hố hoạt động cho dân biết, thực tốt Quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý hành nh nc

Ngoài số nguyên tắc khác nh: nguyên tắc phân biệt hành điều hành với hành tài phán; nguyên tắc phân biệt hành điều hành với hành chính tài phán

IV Nội dung, quy trình hoạt động quản lý hành nhà n−ớc

4.1 Nội dung hoạt động QLHCNN

Nội dung hoạt động quản lý hành nhà n−ớc đ−ợc cụ thể hố thơng qua mục tiêu, nhiệm vụ, chức hoạt động cụ thể quan hành nhà n−ớc, cấp, ngành tồn hệ thống hành nhà n−ớc Các quan hành nhà n−ớc với quyền hạn, thẩm quyền xác định, với cấu tổ chức đội ngũ cán bộ, công chức t−ơng ứng thực chức hành pháp hành động lĩnh vực mặt sau:

- Qu¶n lý hành nhà nớc kinh tế (quản lý ngành kinh tế-kĩ thuật, dịch vụ), văn hoá, giáo dục, xà hội, ngoại giao, an ninh quốc phòng

- Quản lý hành nhà nớc tài chính, ngân sách Nhà nớc, kế toán, kiểm toán, thống kê, chứng khoán, ngân hàng- tín dụng, bảo hiểm, công sản

- Quản lý hành nhà nớc khoa học- công nghệ, tài nguyên thiên nhiên môi trờng

- Quản lý hành nhà n−ớc nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà n−ớc

- Quản lý hành nhà n−ớc tổ chức máy hành 4.2 Quy trình hoạt động quản lý hành nhà n−ớc

4.2.1 LËp quy ho¹ch, kÕ ho¹ch

(20)

20

4.2.2 Tổ chức máy hành nhà níc

Xây dựng máy gọn nhẹ, thơng suốt, có hiệu lực, hiệu Xác định quan hệ đạo, phối hợp

Quản lý chặt chẽ hoạt động máy hành chính. 4.2.3 Bố trí nhân sự:

Sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức theo tiêu chuẩn chức danh

Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có uy tín trị, có phẩm chất đạo đức, giỏi chun mơn, có trách nhiệm thi hành cơngvụ

4.2.4 Ra định quản lý tổ chức thực định

- Tập hợp đầy đủ thông tin, xử lý thông tin

- Đề ph−ơng án khác thẩm định hiệu ph−ơng án - Lựa chọn ph−ơng án

- Ban hành định quản lý hành tổ chức thực định. 4.2.5 Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, điều hoà, phối hợp hoạt động

- Phân công đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp theo chế điều hồ, phối hợp hoạt động có hiệu Trên sở đó: thực chỉ đạo dọc; phối hợp ngang

- Xây dựng chế chi tiêu phù hợp để hoạt động quản lý hành có hiệu

4.2.6 Sư dơng c¸c ngn lùc

Chủ yếu sử dụng nguồn ngân sách cơng sản; sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả, chế độ

4.2.7 Báo cáo, tổng kết, đánh giá

V C«ng cơ, hình thức phơng pháp Quản lý hành nhà nớc

5.1 Các công cụ quản lý hành chÝnh nhµ n−íc

Để thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, quan hành nhà n−ớc sử dụng công cụ chủ yếu: công sở, công sản, công vụ, công chức, định quản lý hành nhà n−ớc

5.1.1 Cơng sở: trụ sở làm việc quan hành nhà n−ớc, nơi lãnh đạo công chức nhân viên thực thi công vụ, nơi giao tiếp đối nội, đối ngoại, nơi ban hành định hành tổ chức thực

5.1.2 Công vụ: Công vụ dạng lao động xã hội ng−ời làm việc cơng sở Nhà n−ớc

5.1.3 C«ng chøc:

Theo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức( ngày 29/ 4/ 2003) cán bộ, cơng chức cơng dân Việt Nam, biên chế, bao gồm đối t−ợng (Xem phần cán bộ, công chức )

5.1.4 Cơng sản: Vốn (kinh phí) điều kiện, ph−ơng tiện để công sở hoạt động

5.1.5 Quyết định QLHCNN:

Quyết định QLHCNN biểu thị ý chí Nhà n−ớc, mang tính mệnh lệnh đơn ph−ơng quyền hành pháp mà đối t−ợng thuộc phạm vi điều chỉnh phải tn theo Chính vậy, QLHCNN coi định hành ph−ơng tiện đặc quyn

5.2 Hình thức quản lý hành nhà n−íc:

Ngày đăng: 11/03/2021, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w