1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUONG2-GT

32 208 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 266,2 KB

Nội dung

CHƯƠNG 2 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM SỐ MỘT BIẾN §1. Đạo hàm cấp và vi phân cấp 1 §2. Đạo hàm cấp cao và vi phân cấp cao §3. Các đònh lý cơ bản về hàm số khả vi §4. Ứng dụng của đạo hàm 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.1. Các khái niệm ĐN1: Hàm số y=f(x) xác định /(a,b), x0∈(a,b). Cho x0 một số gia ∆x, khi đó có số gia hàm số là: ∆y=f(x)-f(x0)=f(x0+∆x)-f(x0) Xét: Nếu giới hạn (*) tồn tại và hữu hạn thì ta gọi giới hạn này là đạo hàm của hàm số f(x) tại x0.Kí hiệu f’(x0) Ý nghĩa: f’(x0) cho ta biết xu hướng biên thiên của đại lượng y theo x tại điểm x0 0 0 x 0 x 0 f (x x) f (x ) y lim lim (*) x x ∆ → ∆ → + ∆ − ∆ = ∆ ∆ 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.1. Các khái niệm Hệ quả: 1) Hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì liên tục tại điểm đó. 2) Đạo hàm trái: Hàm số y=f(x) xác định /(a,b), x0∈(a,b). Nếu giới hạn (**) tồn tại và hữu hạn thì ta gọi giới hạn này là đạo hàm trái của f(x) tại x0. Kí hiệu f’(x-0) Tương tự ta có định nghĩa đạo hàm phải tại x0 0 0 x 0 x 0 f (x x) f (x ) y Xét : lim lim (**) x x − − ∆ → ∆ → + ∆ − ∆ = ∆ ∆ 0 0 0 0 ( ) ( ) '( ) lim → − = − x f x f x f x x x 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.1. Các khái niệm ĐN3: Hàm số f(x) có đạo hàm tại mọi x∈(a,b) thì ta nói f(x) có đạo hàm /(a,b) TD: Tính f’(0)=?  + ≠  =   =  2 ln(1 x ) vôùix 0 Cho f(x) x 0 vôùix 0 2 2 0 0 ( ) (0) ln(1 ) '(0) lim lim 1 0 → → − + = = = − x x f x f x f x x 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.2. Các công thức tính đạo hàm a) Đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản − = = = = = = = − = =− 1 2 2 1. (C)' = 0 2. (x )' 1 3. ( )' .ln ; 4. (log )' ln 1 ( )' (ln )' 5. (sin )' cos 6. (cos )' sin 1 1 7. ( )' 8. (cot )' cos sin x x a x x x a a a x x a e e x x x x x x tgx gx x x α α α 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.2. Các công thức tính đạo hàm a) Công thức tính đạo hàm Cho f(x), g(x) có đạo hàm tại x∈(a,b) 1) (f±g)’=f’±g’ 2) (f.g)’=f’g+fg’ 3) (f/g)’=(f’g-g’f)/g2 4) (f(u(x)))’=u’(x)f’(u) 5) y=f(x) có hàm ngược x=f-1(y)⇒x’=1/f’(x) 6/ y={u(x)}v(x)=ev(x)lnu(x)⇒y’=[v(x)lnu(x)]’ev(x)lnu(x) 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.2. Các công thức tính đạo hàm-TD Tính đạo hàm các hàm số: 2 y ln(1 1 x ) = + + . (arcsinx)' . (arctanx)' x x . (arccosx)' (ar cot anx)' x x = = + − = − = − + − 2 2 2 2 1 1 1 2 1 1 1 1 3 4 1 1 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.3. Vi phân cấp 1 ĐN: Hàm số y=f(x) xác đònh /(a,b), f(x) được gọi là khả vi tại điểm x0∈(a,b) nếu tồn tại số A không phụ thuộc vào ∆x sao cho: ∆y=f(x0+∆x)-f(x0)=A.∆x+α(∆x), trong đó α(∆x) là VCB bậc cao hơn so với ∆x khi ∆x→0 Biểu thức A.∆x là vi phân cấp 1 của hàm f(x) tại điểm x0 và ký hiệu là dy=df=A∆x ĐL1: Hàm số f(x) khả vi tại x0 khi và chỉ khi f(x) có đạo hàm tại x0. và df=f’(x0)∆x=f’(x0)dx (y=x⇒dy=dx=∆x) 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.3. Vi phân cấp 1- Công thức tính vi phân Nếu u(x), v(x) khả vi tại x ta có: 1/ d(u±v)=du±dv 2/ d(ku)=kdu (k là hằng số) 3/ d(u/v)=[vdu-udv]/v2 (v≠0) 4/ Cho y=f(u(x)), f(u) khả vi theo u, u(x) khả vi theo x. Khi đó: dy=f’(u)du Chú ý: y=f(u) ⇒ dy=f’(u)du, cho dù u là biến độc lập hay u là biến phụ thuộc (u=u(x)). Tính chất này được gọi là tính bất biến của biểu thức vi phân cấp 1 1. Đạo hàm và vi phân cấp 1 1.3. Vi phaân caáp 1- TD Cho y = e-x ⇒ dy=-e-xdx d[sin(lnx)] = cos(lnx).d(lnx)=[cos(lnx)dx]/x

Ngày đăng: 08/11/2013, 02:15

Xem thêm

w