1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 27. Nhà Nguyễn thành lập

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 105,46 KB

Nội dung

- HS phaùt bieåu yù kieán. HS ñoïc caùc caâu vaên. - Caùc em caàn xaùc ñònh thöù töï ñuùng cuûa caùc caâu vaên ñeå taïo thaønh ñoaïn vaên hôïp lí .... - Höôùng daãn HS thöïc hieän yeâu [r]

(1)

Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tiết 1: Chào cờ

************************************** Tiết 2: Tập đọc

ĂNG - CO VÁT I MỤC TIÊU

-Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia(trả lời câu hỏi SGK)

GD:

-Thấy vẽ đẹp hài hòa khu đền Ăng-co-vát vẽ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn

.II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- GV viết lên bảng tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia số La Mã kỉ - HS đọcnối tiếp3 đoạn

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV hướng dẫn HS đọc câu dài - HS đọc lại câu

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại

- Lưu ý HS cần ngắt nghỉ sau dấu câu, nghỉ tự nhiên, tách cụm từ câu

-GV đọc mẫu, ý cách đọc * Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi trả lời câu hỏi

+ Ăng - co - vát xây dựng đâu từ bao ?

- Nội dung đoạn nói lên điều ? - HS nhắc lại

-HS lên bảng đọc trả lời nội dung

+ Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng - co - vát đọc thích ảnh -3 HS đọc nối trình tự

- HS đọc

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu

- Đoạn giới thiệu vị trí thời gian đời đền Ăng - co - vát

(2)

- HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi +Đoạn cho em biết điều gì?

-Ghi ý đoạn

-HS đọc đoạn3, lớp trao đổi trả lời câu hỏi + Nội dung đoạn cho biết điều ?

-Ghi bảng ý đoạn -Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại

* Đọc diễn cảm:

- HS đọc em đọc đoạn - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

- HS luyện đọc

-Thi đọc diễn cảm câu truyện

-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc tồn

3 Củng cố – dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học

-Về nhà học bài, chuẩn bị cho học sau

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Trao đổi thảo luận phát biểu * Miêu tả kiến trúc kì cơng khu đền ăng - co - vát - HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm cử đại diện báo cáo

- Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng đền ăng - co -vát hoàng hôn

-2 HSđọc, lớp đọc thầm lại nội dung

- HS tiếp nối đọc đoạn

-Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn GV

-HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc

- HS lớp thực **************************************

Tiết 3: Tốn

TIẾT 151 THỰC HÀNH ( TT) I MỤC TIÊU

- Biết số ứng dụng tỉ lệ dồ vào vẽ hình - Bài tập cần làm: Bài

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét

- Giấy để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " đồ III C ÁC HO T Ạ ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài

a) Giới thiệu bài: 1 Giới thiệu tập 1: - HS đọc tập - GV gợi ý HS :

- Đề yêu cầu ta làm ? + Ta phải tính theo đơn vị nào?

-HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

(3)

- Hướng dẫn HS ghi giải SGK -HS thực hành vẽ đoạn thẳng đồ b) Thực hành :

*Baøi 1 :

-HS nêu đề bài, lên đo độ dài bảng đọc kết cho lớp nghe

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào

-Nhận xét làm học sinh *Bài : (Không bắt buộc) c) Củng cố - Dặn doø:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- 1HS neâu giải

- HS đọc, lớp đọc thầm

- 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen đọc kết

+ Lắng nghe GV hướng dẫn

- Tiến hành tính vẽ thu nhỏ vào

- Nhận xét bạn

-HS nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

************************************** Tiết 4: Đạo đức

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường(BVMT) trách nhiệm tham gia BVMT

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT

- Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả

- Không đồng tình với hành vi làm nhiễm mơi trường biết nhắc bạn bè, người thân thực bảo vệ môi trường

GD:

-Những việc cần làm để BVMT nhà, lớp học, trường học nơi cơng cộng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)

-GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tình để thảo luận bàn cách giải quyết: Điều xảy với mơi trường, với người, nếu:

Nhóm1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm

Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng quy định

-HS thảo luận giải

-Từng nhóm trình bày kết làm việc

(4)

Nhóm 3: c) Đố phá rừng

Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa xử lí cho chảy xuống sơng, hồ

Nhóm 5: đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy thành phố

Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước

-GV đánh giá kết làm việc nhóm đưa đáp án đúng:

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến em (Bài tập 3-SGK/45)

-GV nêu yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ a Chỉ bảo vệ lồi vật có ích

b.Việcphá rừng nước khác khơng liên quan đến sống em

c Tiết kiệm điện, nước đồ dùng biện pháp để bảo vệ môi trường

d Sử dụng, chế biến lại vật cũ cách bảo vệ môi trường

đ Bảo vệ môi trường trách nhiệm người

- HS lên trình bày ý kiến - GV kết luận đáp án đúng:

Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 4-SGK/45)

-GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

-GV nhận xét xử lí nhóm đưa cách xử lí có thể:

Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh”

- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm sau:

Nhóm1: Tìm hiểu tình hình mơi trường, xóm / phố, hoạt động bảo vệ môi trường, vấn đề cịn tồn cách giải Nhóm 2: Tương tự môi trường trường học

Nhóm 3: Tương tự mơi trường lớp học - GV nhận xét kết làm việc nhóm Kết luận chung:

-GV nhắc lại tác hại việc làm ô nhiễm môi

-HS làm việc theo đôi -HS thảo luận ý kiến

-HS trình bày ý kiến

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm cách xử lí

-Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận (có thể đóng vai)

-Từng nhóm HS thảo luận

(5)

trường

-Vài HS đọc to phần Ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò:

-Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương

-HS lớp thực

***************************************************************** Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012

Tiết 1: Chính tả NGHE LỜI CHIM NĨI I MỤC TIÊU

- Nghe- viết CT ; biết trình bày dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ chư;õ khơng mắc năm lỗi

- Làm BTCT phương ngữ(2)a ,(3)a GD:

-Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên sống người. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả: *Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn thơ viết Đoạn thơ nói lên điều * Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết * Nghe viết tả:

- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào đoạn thơ

* Soát lỗi chấm bài:

- Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS sốt lỗi

c.Hướng dẫn làm BTchính tả: * Bài tập :

- Dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu BT lên bảng

- GV giải thích tập

-2HS đọc đoạn viết, lớp đọc thầm

- Bầy chim nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước

+ HS viết vào giấy nháp tiếng khó dễ lần như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha,

+ Nghe viết vào

- Từng cặp soát lỗi cho -1 HS đọc

- Quan saùt, lắng nghe GV giải thích

(6)

- Lớp đọc thầm sau thực làm vào

- Phát phiếu cho HS

-HS làm xong dán phiếu lên bảng

- HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét, chốt ý * Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu đề

- GV tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm

- HS đọc lại đoạn văn sau hồn chỉnh

- GV nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

rồi ghi vào phiếu -Bổ sung

-1 HS đọc từ vừa tìm phiếu: + a/ Các từ có âm đầu cần chọn để điền :

- Nhận xét , bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có

- HS đọc đề, lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét bạn

-HS lớp thực

************************************** Tiết : Thể dục

BAØI 61

( GV chuyên soạn dạy )

************************************** Tiết 3: Tốn

TIẾT 152 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân

- Nắm hàng lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể

- Dãy số tự nhiên số đặc điểm - Bài tập cần làm: Bài 1, 3a,

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ:

2.Bài a) Giới thiệu bài:

(7)

b) Thực hành: *Bài 1 :

-HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS tự thực tính vào

-Nhận xét làm học sinh * Bài : (Không bắt buộc) * Bài 3a :

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS tự thực tính vào vở, lên bảng viết số thành tổng

- GV gọi HS đọc kết - Nhận xét làm học sinh * Bài :

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS tự làm vào vở, lên bảng trình bày - GV gọi HS đọc kết

- Nhận xét làm học sinh * Bài 5: ( Không bắt buộc) d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

-HS laéng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm chung - HS lớp làm vào

- HS lên bảng viết: - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm vào

-2 HS leân bảng làm - Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

************************************** Tiết 4: Luyện từ câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU

- Hiểu trạng ngữ( ND ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ câu ( BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ(BT2)

- HS khá, giỏi viết đoạn văn có câu dùng trạng ngữ(BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bút, số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT ( phần nhận xét ) III C ÁC HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

(8)

b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2, 3:

- HS đọc yêu cầu nội dung - HS suy nghĩ tự làm vào - HS phát biểu

* GV lưu ý: - Trạng ngữ đứng trước C- V câu, đứng chủ ngữ vị ngữ đứng sau nòng cốt câu

c) Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập:

Baøi 1:

- HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm vào

- GV dán tờ phiếu lớn lên bảng

- Đại diện nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý: Bộ phận trạng ngữ trả lời câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao ? Để làm ?

- HS phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu cầu gợi ý đề mà có câu có trạng ngữ

- Nhận xét tuyên dương HS 3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn, chuẩn bị sau

-Lắng nghe -3 HS đọc

-Hoạt động cá nhân - Phát biểu trước lớp

-Nhận xét câu trả lời bạn - HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc, hoạt động cá nhân

- HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ có rong câu

- Tiếp nối phát biểu -Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm

- Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn - Đọc đoạn văn trước lớp:

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay

-HS lớp thực

************************************** Tiết 5: Khoa học

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU

(9)

- Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ GD:

-Một số đặt điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1.OÅn ñònh 2.KTBC

-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+Khơng khí có vai trị đời sống thực vật ?

+Hãy mơ tả q trình hơ hấp quang hợp thực vật ?

+Để trồng cho suất cao hơn, người ta tăng lượng khơng khí cho ? -Nhận xét, cho điểm

3.Bài mới

+Thế trình trao đổi chất người?

+Nếu không thực trao đổi chất với mơi trường người, động vật hay thực vật sống hay khơng ?

a.Giới thiệu bài:

Thực vật khơng có quan tiêu hố, hơ hấp riêng người động vật chúng sống nhờ trình trao đổi chất với mơi trường Q trình diễn ? Các em tìm hiểu qua học hôm

ØHoạt động 1: Trong trình sống thực vật lấy thải mơi trường gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết

-GV gợi ý : Hãy ý đến yếu tố đóng vai trò quan trọng sống xanh yếu tố mà cần phải bổ sung thêm xanh phát triển tốt -Gọi HS trình bày

+Những yếu tố thường xuyên phải

Hs haùt

-HS lên trả lời câu hỏi

-HS trả lời:

+Là trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ môi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã

+Nếu không thực trao đổi chất với mơi trường người, động vật, thực vật khơng thể sống

-Lắng nghe

-HS quan sát, trao đổi nhóm đơi

-Lắng nghe

-HS trình bày, bổ sung

(10)

lấy từ mơi trường q trình sống ?

+Trong q trình hơ hấp thải mơi trường ?

+Quá trình gọi ?

+Thế trình trao đổi chất thực vật ?

-GV giaûng: (TK)

ØHoạt động 2: Sự trao đổi chất thực vật môi trường

+Sự trao đổi khí hơ hấp thực vật diễn ?

+Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn ?

-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi khí hơ hấp thực vật sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật giảng

+Cây lấy khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc người động vật Cây lấy khí ơ-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí các-bơ-níc Cây hơ hấp suốt ngày đêm Mọi quan (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) tham gia hô hấp trao đổi khí trực tiếp với mơi trường bên

+Sự trao đổi thức ăn thực vật q trình quang hợp Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu chất đường, bột từ chất vô cơ: nước, chất khống, khí các-bơ-níc để ni

ØHoạt động 3: Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật

-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn

GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm

-Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày u cầu nhóm nói sơ đồ,

chất khống có đất, nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi

+Trong q trình hơ hấp, thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi chất khống khác +Quá trình gọi trình trao đổi chất thực vật +Quá trình trao đổi chất thực vật trình xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước chất khống khác

-Lắng nghe

-Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: +Quá trình trao đổi chất hơ hấp thực vật diễn sau: thực vật hấp thụ khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc

+Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn sau : tác động ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bơ-níc, nước, chất khống thải khí ơ-xi, nước chất khống khác

-Quan sát, lắng nghe

-HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

-Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

-Trình bày trao đổi chất thực vật theo sơ đồ vừa vẽ nhóm

(11)

nhóm khác bổ sung

-Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc

4.Củng cố-5.Dặn dò

-Về học chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học

-HS trả lời

***************************************************************** Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012

Tiết 1: Tập đọc

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương ( trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

2.Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS đọc nối tiếp đoạn -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó

-Lưu ý học sinh phát âm từ cụm từ

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

-GV đọc mẫu, ý cách đọc * Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn đầu trao đổi trả lời -Đoạn cho em biết điều gì?

-Ghi ý đoạn

- HS đọc tiếp đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nội dung nói lên điều ?

-HS lên bảng thực yêu cầu -Quan sát

-HS lắng nghe

-HS tiếp nối đọc theo trình tự: Đoạn1: Ơâi chao! Chú … mặt sơng Đoạn 2: Rồi đột đến hết

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng - Luyện đọc theo cặp

- HS đọc - Lắng nghe GV đọc

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ chuồn chuồn nước

-2 HS nhắc lại

(12)

-Ghi ý * Đọc diễn cảm:

- HS đọc đoạn

- HS đọc diễn cảm theo nội dung lớp theo dõi để tìm cách đọc Giới thiệu câu luyện đọc diễn cảm - HS đọc khổ

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị tốt cho học sau

- Bài văn mt vẻ đẹp chuồn chuồn nước Qua tác giả vẽ lên rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, bình đồng thời qua bộc lộ tình yêu với đất nước quê hương

-2 HS tiếp nối đọc -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc nhóm HS - Lắng nghe

-Thi đọc khổ

-2 đến HS thi đọc diễn cảm + HS lớp thực

************************************** Tiết 2: Tốn

TIẾT 153 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( Tiếp theo) I MỤC TIÊU

- So sánh số có đến sáu chữ số

- Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn - Bài tập cần làm: Bài 1( dòng 1, 2), 2,

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ :

2.Bài a) Giới thiệu bài: b)Thực hành: *Bài 1( dòng 1, 2) -HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS tự thực so sánh cặp số lại vào

- Nhận xét làm học sinh Bài :

- HS lên bảng làm, nhận xét bạn

- Lắng nghe giới thiệu - HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm chung vào

- Đọc kết nêu cách so sánh cặp số:

(13)

-HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS tự thực so sánh cặp số lại vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài :

-HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS tự thực so sánh cặp số lại vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài 4, 5 ( Không bắt buộc)

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- HS lớp làm chung vào

- Đọc kết nêu cách so sánh cặp số:

- Nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS lớp làm vào lên bảng làm

- Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung -Về học làm tập lại

************************************** Tiết 3: Lịch sử

NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.Mục tiêu

-HS biết : Nhà Nguyễn đời hồn cảnh nào, kinh đóng đâu số ông vua đầu thời Nguyễn

-Nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ hà khắc chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi dịng họ

II.Chuẩn bị

III.Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định 2.KTBC

+Em kể lại sách kinh tế,văn hóa ,GD vua Quang Trung ?

+Vì vua Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hóa ?

-GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển

Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn (Hoạt động lớp)

GV phát PHT cho HS cho HS thảo luận theo câu

-HS trả lời

-HS khác nhận xét

-HS nhắc lại tựa

(14)

hỏi có ghi PHT :

+Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ?

Sau HS thảo luận trả lời câu hỏi ; GV đến kết luận : Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Aùnh đem quân công , lật đổ nhà Tây Sơn

- GV nói thêm tàn sát Nguyễn Aùnh người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn

+ GV hỏi: Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn nh lấy niên hiệu gì? Đặt kinh đô đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua đời vua nào?

Sự thống trị nhà Nguyễn (Hoạt động nhóm)

-GV yêu cầu nhóm đọc SGK cung cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: Nhà Nguyễn dùng nhiều sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng vua ?

- GV cho nhóm cử người báo cáo kết trước lớp

-GV hướng dẫn HS đến kết luận: Các vua nhà Nguyễn thực nhiều sách để tập trung quyền hành vào tay bảo vệ ngai vàng mình.Vì nhà Nguyễn không ủng hộ tầng lớp nhân dân

4.Củng cố

-GV cho HS đọc phần học

+Để thâu tóm quyền hành tay mình, nhà Nguyễn có sách gì?

5 Dặn doø

-Về học xem trước : “Kinh thành Huế” -Nhận xét tiết học

-HS khác nhận xét

+Nguyễn nh lên ngơi hoàng đế, lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức

-HS đọc SGK thảo luận -HS báo cáo kết -Cả lớp theo dõi bổ sung

-2 HS đọc học -Hs trả lời câu hỏi

-HS lớp

************************************** Tiết 4: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU

- Chọn câu chuyện tham gia( chứng kiến) nói du lịch hay cắm trại, chơi xa, …

- Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

KN:

(15)

-Tự nhận thức, đánh giá

-Ra định: tìm kiếm lựa chọn -Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

III HOẠ T ĐỘ NG DAÏY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 KTBC:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài:

- HS đọc đề -GV phân tích đề bàiø, - HS đọc gợi ý SGK

-HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể - Chú ý nêu phát mẻ qua lần du lịch cắm trại

- HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện * Kể nhóm:

-HS thực hành kể nhóm đơi

- Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể

- Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện

- Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng

- Nói với bạn điều mà trực tiếp trơng thấy

Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận sét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

-3 HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe GT

-2 HS đọc

-Lắng nghe phân tích - Tiếp nối đọc

- Suy nghó nói nhân vật em chọn keå

- HS đọc

-2 HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

-5 đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Về nhà thực theo lời dặn

***************************************************************** Chiều: Tiết : Thể dục

BÀI 62

(16)

***************************************************************** Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012

Tiết 1: m nhạc

ƠN TẬP HAI BÀI HÁT- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ ( GV chuyên soạn dạy )

************************************** Tiết 2: Toán

TIẾT 154 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Bài tập cần làm: Bài 1, 2,

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bộ đồ dùng dạy học toán III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ:

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1 :

-HS nêu đề

- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - HS thực vào vơ.û

- Nhận xét làm học sinh * Bài :

-HS nêu đề

- Trước hết phải xác định số cần điền phải thích hợp với yêu cầu đề

- HS thực tính vào vơ.û - HS lên bảng thực -Nhận xét làm học sinh * Bài :

-HS nêu đề

- HS thực tính vào vơ.û - HS lên bảng thực -Nhận xét làm học sinh *

Bài , 5( Không bắt buộc) 3) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- HS lên bảng làm Nhận xét bạn - Lắng nghe GT

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS lớp làm vào lên bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào lên bảng - Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

(17)

************************************** Tiết 3: Địa lí

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I.Mục tiêu

Học xong nay, HS biết:

-Dựa vào đồ VN xác định nêu vị trí Đà Nẵng -Giải thích Đà Nẵng vừa TP cảng vừ TP du lịch II.Chuẩn bị

-Bản đồ hành VN -Một số ảnh TP Đà Nẵng III.Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định

2.KTBC

+Vì Huế gọi TP du lịch +Nêu học

GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển

-GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 24 nêu tên TP phía nam đèo Hải Vân

1.Đà Nẵng- TP cảng

-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ nêu:

+Đà Nẵng nằm vị trí nào?

+Giải thích Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung?

-GV yêu cầu HS quan sát hình để nêu đầu mối giao thơng có Đà Nẵng?

-GV nhận xét rút kết luận 2.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp

-GV cho nhóm dựa vào bảng kê tên mặt hàng chuyên chở đường biển để trả lời câu hỏi sau:

+Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển

-GV giải thích: Hàng từ nơi khác đưa đến ĐN chủ yếu sản phẩm ngành công nghiệp hàng ĐN làm chở địa phương nước xuất nước chủ yếu nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản

-Hs hát -HS trả lời

-Cả lớp nhận xét, bổ sung

-Cả lớp quan sát , trả lời -Hs Hoạt động nhóm quan sát trả lời

+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sơng Hàn vịnh ĐN +Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần

-HS quan sát nêu

(18)

3.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch

-Cho HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm địa điểm khác mà HS biết

- GV nói ĐN nằm bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi Do ĐN đầu mối giao thông thuận tiện cho việc lại du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách đến tham quan, tìm hiểu đời sống văn hóa người Chăm

4.Củng cố - Dặn dò - HS đọc khung

-Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lịch -Về xem lại chuẩn bị bài: “Biển, đảo quần đảo”.

-Nhận xét tiết học

-Hoạt động cá nhân -HS tìm

-2 HS đọc

-HS tìm trả lời -Cả lớp

************************************** Tiết 4: Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I MỤC TIÊU

Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn( BT1, BT2); quan sát cá phận vật em yêu thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp(BT 3)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh hoạ số loại vật như: chó, mèo, lợn … - Tranh ảnh vẽ số vật ni nhiều địa phương - Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải tập

III C ÁC HO T Ạ ĐỘ NG DAÏY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- HS đọc đề bài:

- HS đọc đọc " Con ngựa " - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có đáng ý - HS phát biểu ý kiến

-2 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe GT

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Lắng nghe GV để nắm cách làm

- HS bàn trao đổi sửa cho -Tiếp nối phát biểu

(19)

- GV dùng thước phấn màu gạch chân từ ngữ miêu tả phận

- HS GV nhận xét, sửa lỗi Bài :

- HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng yêu cầu đề

- Gọi HS đọc: tả phận loài vật mà em yêu thích

- Treo tranh ảnh số lồi vật lên bảng årtâu, bị, lợn, gà, chó, …

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu - Gọi HS đọc kết làm - HS nhận xét bổ sung

3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau quan sát trước gà trống để tiết sau

- HS đọc thành tiếng - Quan sát

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Phát biểu theo ý tự chọn - HS trao đổi sửa cho

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu - Tiếp nối đọc kết làm - Nhận xét bổ sung

- Về nhà thực theo lời dặn GV

***************************************************************** Chieàu:

Tiết 4: Kó thuật BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI A MỤC TIÊU :

HS biết chọn đủ chi tiết để lắp ô tô tải HS lắp phận lắp ráp ô tô tải kĩ thuật , quy trình Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ thực thao tác lắp , tháo chi tiết ô tô tải

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :

Mẫu ô tô tải lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Học sinh :

SGK , lắp ghép mơ hình kĩ thuật C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động:

II.Bài cũ:

Nêu tác dụng xe đẩy hàng III.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài:

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.Phát triển:

*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:

-Cho hs quan sát mẫu

-Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có phận ?

-Gv nêu tác dụng ô tô tải

*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

Gv hướng dẫn hs chọn chi tiết theo sgk: -GV hs gọi tên, số lượng chọn loại chi tiết theo bảng đủ

-Xếp cácchi tiết chọn vào nắp hộp Lắp phận:

-Lắp gía đỡ trục bánh xe sàn ca bin -Lắp ca bin

-Lắp thành sau thùng xe lắp trục bánh xe Lắp ráp xe ô tô tải :

-Gv lắp ráp xe:khi lắp 25 lỗ gv nên thao tác chaäm

-Kiểm tra chuyển động xe

d)Gv hướng dẫn hs thực tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

-Quan sát trả lời

-Chọn chi tiết cần dùng

-Theo dõi thao tác mẫu lớp

IV.Củng cố:

Nêu quy trình lắp ráp xe tải V.Dặn dò:

Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

**************************************************************** Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012

Tiết 1: Toán

T155 : ÔN TậP CáC PHéP TíNH Với Số Tự NHI£N (T1) I MôC TI£U.

- Biết đặt tính thực cộng, trừ số tự nhiên

-Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện Giải đợc tốn liên quan đến phép cộng phép trừ Làm tập1dịng1,2; BT2, BT4 dịng1; BT5

- Gi¸o dơc cho em tính cẩn thận xác học toán II CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC.

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS

1.Bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9? 2 Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài

HĐ 2: Lun tËp

Bài 1:Đặt tính tính ( dòng 1,2) - Cả lớp thực vào bảng - Lu ý HS cách đặt tính tính

- HS nèi tiÕp nªu - HS nghe

(21)

Bài 2: Tìm x

- HS làm vào bảng - Củng cố tìm x cha biết

Bài 4: Tính cách thuận tiện (dòng 1) - Cả lớp làm vào vở, em lên sửa

- Lu ý HS vận dụng cách tính thuận tiện Bài 5: Bài gi¶i

– Cả lớp làm vào vở, em lên bảng Cả lớp GV nhận xét chốt KQ 3.Củng cố dặn dị.

– Nªu lại tính chất giao hoán kết hợp phép cộng ? Dặn dò nhà , HD

HS thùc hiÖn

1 em đọc, lớp theo dõi HS làm

1 HS nªu HS nghe **************************************

Tiết 2: Mó Thuật

VẼ THEO MẪU: MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( GV chuyên soạn dạy )

************************************** Tiết 3: Luyện từ câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I MỤC TIÊU

Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu ( trả lời câu hỏi Ở đâu?); nhận biết trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ( BT 2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước( BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

+ Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét )

+ Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 ( phần luyện tập ) - Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3

III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1:

- HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo phiếu viết sẵn BT lên bảng - Trước hết cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ - HS tự làm vào

- HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần - Gọi HS phát biểu

-3 HS lên bảng thực yêu cầu Nhận xét bổ sung cho bạn

- Laéng nghe GT baøi

-3 HS đọc yêu cầu

- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

-Hoạt động cá nhân

(22)

Baøi 2:

- HS đọc đề - HS tự làm

- HS tiếp nối phát biểu c) Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung ghi nhớ

- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ c Hướng dẫn luyện tập:

Baøi 1:

- HS đọc đề

- HS suy nghĩ tự làm vào - HS lên bảng làm vào tờ phiếu lớn - Bộ phận trạng ngữ câu trả lời câu hỏi: Ở đâu ?

- HS phát biểu ý kiến

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- Gợi ý cần phải thêm phận trạng ngữ phải trạng ngữ nơi chốn cho câu

- Nhận xét Bài :

- HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS - HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét tuyên dương HS 3 Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

- Tiếp nối phát biểu - HS đọc, lớp đọc thầm

- Tự suy nghĩ làm vào - Tiếp nối đặt câu hỏi -Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm

- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ -1 HS đọc

-Hoạt động cá nhân

+ HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ có rong câu

+ Laéng nghe

+ Tiếp nối phát biểu -Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe hướng dẫn

- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ nơi chốn

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe gợi ý

- HS suy nghó làm cá nhân - HS lên bảng làm phiếu - Nhận xét bổ sung

-HS lớp thực

************************************** Tiết 4: Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU

Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn văn tả chuồn chuồn nước(BT1); biết cách xếp câu cho trước thành đoạn văn(BT2); bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

(23)

- Bảng phụ tờ giấy lớn ghi đoạn chưa hoàn chỉnh văn miêu tả chim gáy ( BT2)

III HOẠ T ĐỘ NG DAÏY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài :

- HS đọc dàn ý văn miêu tả " Con chuồn chuồn nước "

- HS thực yêu cầu

- HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi, thực xác định đoạn ý đoạn

- HS phát biểu ý kiến - HS GV nhận xét Bài :

- HS đọc u cầu đề

- GV treo bảng câu văn văn HS đọc câu văn

- Các em cần xác định thứ tự câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS đọc kết làm - HS nhận xét bổ sung

Baøi 3:

- HS đọc yêu cầu đề

- Treo bảng đoạn văn viết dở - HS đọc câu văn

- Treo tranh gà trống

- Các em cần xác định thứ tự viết tiếp câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí cách miêu tả phận gà trống,

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS đọc kết làm - HS nhận xét bổ sung

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-2 HS trả lời câu hỏi -Lắng nghe GT

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Lắng nghe GV để nắm cách làm

- HS trao đổi sửa cho -Tiếp nối phát biểu

- HS đọc - Quan sát:

- HS đọc, lớp đọc thầm Lắng nghe hướng dẫn

- HS trao đổi sửa cho - HS hoàn thành yêu cầu vào - Đọc kết làm

- HS nhận xét bổ sung - HS đọc

- Quan saùt:

- HS đọc, lớp đọc thầm -Quan sát lắng nghe

- HS trao đổi sửa cho

- HS hoàn thành yêu cầu vào - Tiếp nối đọc kết làm

- Lắng nghe nhận xét đoạn văn bạn

(24)

-Dặn HS chuẩn bị sau

************************************** Tiết 5: Sinh hoạt

DẠY AN TOÀN GIAO THƠNG BÀI 2

***************************************************************** Chiều: Tiết 3: Khoa học

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU

Nêu yếu tố cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng

KN:

-Làm việc nhóm

-Quan sát, so sánh phán đốn khả xảy với động vật nuôi điều kiện khác

GD:

-Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

III HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1.Ổn định 2.KTBC

-GV gọi HS lên bảng vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

-Nhận xét sơ đồ, cách trình bày cho điểm HS

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

Ở Động vật cần để sống ? Chúng ta tiến hành theo cách để tự nghiên cứu, tìm điều kiên cần cho sống động vật

ØHoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm

-u cầu : quan sát chuột thí nghiệm trả lời câu hỏi:

+Mỗi chuột sống điều kiện ?

+Mỗi chuột chưa đuợc cung cấp điều kiện ?

-Hs haùt

-HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản trình bày sơ đồ

-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV

-HS quan sát chuột sau điền vào phiếu thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa

-Lắng nghe

(25)

GV giúp đỡ nhóm

-Gọi HS trình bày yêu cầu nhóm nói hình, nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng thành cột ghi nhanh lên bảng

-Nhận xét, khen ngợi nhóm hoạt động tích cực, có kết

+Các chuột có điều kiện sống giống ?

+Con chuột thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường ? Vì em biết điều ?

+Thí nghiệm em vừa phân tích để chứng tỏ điều ?

+Em dự đốn xem, để sống động vật cần có điều kiện ?

+Trong chuột trên, cung cấp đủ điều kiện ? -GVchốt

ØHoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

-Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột chết trước ? Vì ?

GV giúp đỡ nhóm

-Gọi nhóm trình bày Yêu cầu nhóm chuột, nhóm khác bổ sung GV kẻ thêm cột ghi nhanh lên bảng

+Động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện -4.Củng cố

-Hỏi: Động vật cần để sống ? 5.Dặn dò

-Nhận xét câu trả lời HS -Nhận xét tiết học

chiếc hộp giống

+Con chuột số thiếu thức ăn hộp có bát nước

+Con chuột số thiếu nước uống hộp có đĩa thức ăn

+Con chuột số thiếu khơng khí để thở nắp hộp bịt kín, khơng khí khơng thể chui vào

+Con chuột số thiếu ánh sáng hộp ni đặt góc tối

+Biết xem động vật cần để sống

+Cần phải cung cấp khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn

+Chỉ có chuột hộp số cung cấp đầy đủ điều kiện sống -Lắng nghe

- Hs Hoạt động theo hướng dẫn GV.-Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

+Con chuột số bị chết sau chuột số số Vì chuột khơng có thức ăn, có nước uống nên sống thời gian định

+Con chuột số chết sau chuột số 4, khơng có nước uống Khi thức ăn hết, lượng nước thức ăn không đủ để ni dưỡng thể, chết

+Con chuột số sống phát triển bình thường

+Con chuột số chết trước tiên bị ngạt thở, hộp bịt kín, khơng khí khơng thể vào

+Con chuột số sống khơng khỏe mạnh, khơng có sức đề kháng khơng tiếp xúc với ánh sáng

+Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có đủ: khơng khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng

(26)

**************************************************** CHIEÀU:

LUYỆN: TẬP ĐOC ĂNG - CO VÁT I MỤC TIÊU

-Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục

- Hiểu ND, ý nghĩa thông qua làm tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1, Luyện đọc

GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm thi đọc diễn cảm 2, Làm tập

GV tổ chức cho HS tự làm chữa Đáp án: Bài 1:

Ăng- co Vát xây dựng Cam- pu- chia từ đầu kỉ XII

Bài 2: Khu đền đồ sộ: Gồm ba tầng với tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phịng

Bài 3: Chọn ý thứ : Lúc hồng SÁNG:

CHIỀU:

LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU

- Hiểu trạng ngữ

- Nhận diện trạng ngữ câu văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngư

II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

GV tổ chức cho HS tự làm chữa Đáp án: Bài 1: HS tự điền

(27)

- Lúc hồng hơn, Ăng- co Vát thật huy hồng - Bên vệ đường, sừng sững sồi

- Để đáp ứng nhu cầu người yêu quý súc vật , phụ nữ Pháp vừa mở khu cư xá dành cho vị khách du lịch bốn chân

Bài 3: HS tự thêm trạng ngữ

******************************************************* LUYỆN: TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( Tiếp theo) I MỤC TIÊU

- So sánh ác số có đến áu chữ số

- Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Bài 1: HS tự làm vào vở, HS lên bảng trình bày Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

Baøi 2:

a) Khoanh vaøo D 75 424 b) Khoanh vaøo C 1904 c) Khoanh vaøo C x = 90 Baøi 3:

- Các số là: 2450; 2540; 4250; 4520; 5240; 5420 - Số lớn là: 5420

Baøi 4:

a) Số lớn là: 9200 b) Số bé là: 1019 S¸ng:

TẬP LÀM VĂN

******************************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU

KHOA HỌ C

*********************************************************************** *******************************************

CHIỀU:

LUYỆN: TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(28)

a) 456; 9054; 5330;15 120 b) 456; 9054; 15 120 c) 9054; 15 120 d) 2765; 5330; 15 120 e) 9054; 15 120

Baøi 2: a) 774 b) 675 c) 525; 825 d) 630 Baøi 3:

Số chia hết cho 2; 3; bé 35 : 30 Vậy số học sinh lớp 4A 30 học sinh Đáp số : 30 học sinh

Baøi Khoanh vaøo C 115

******************************************************* LUYỆ N: TẬ P LÀM VĂ N

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I MỤC TIÊU

Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn( BT1,); quan sát cacù phận gà,( vịt, ngan) bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp(BT 2)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Bài 1: HS đọc lại tập đọc Con chuồn chuồn nước ghi lại câu văn theo yêu cầu tập

a) Cái đầu tròn hai mắt long lanh thuỷ tinh

b) Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bài 2:

- Học sinh suy nghĩ trình bày vật chọn để quan sát - HS ghi lại từ nguwxtar hình dáng bên ngồi vật - HS trình bày.Cả lớp GV nhận xét

********************************************************************** *********************************************

Thứ Sáu, ngày tháng năm 2010 T

Ậ P LÀM VĂ N

******************************************************* TIẾT 155 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Biết đặt tính thực cộng trừ số tự nhiên

- Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải tốn có liên quan đến phép cộng trừ

(29)

Bài 1: Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ HS tự làm bài, sau đổi vở, kiểm tra chéo

Bài 2: Cho HS tự làm chữa Khi chữa, yêu cầu HS nêu lại quy tắc “Tìm số hạng chưa biết”, “Tìm số bị trừ chưa biết”

Bài 3: ( Không bắt buộc)

Bài 4( dịng 1): u cầu HS vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng chữa

Bài 5: Cho HS đọc toán tự làm chữa Bài giải:

Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp số là: 1475 – 184 = 1291( quyển)

Cả hai trường quyên góp số là: 1475 + 1291 = 2766( quyển)

Đáp số: 2766

******************************************************* SINH HOẠ T

TUẦN 31 I M

Ụ C TIÊU

- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới

- Biết phê tự phê.Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động

- Hòa đồng sinh hoạt tập thể III C ÁC HOẠ T ĐỘ NG

1 Kh i độ ng : Hát

2 Báo cáo công tác tuầ n qua :

- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung

- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến 3 Tri ể n khai công tác tuầ n t i ớ :

- Tích cực thi học tập tốt , rèn luyện thân thể tốt - Tham dự hoạt động trường ,lớp đề - Tích cực đọc làm theo báo Đội

- Tiếp tục đóng góp cơng trình măng non cấp 4 Sinh hoạ t t ậ p th ể :

5 T ổ ng kế t : - Hát kết thúc

- Chuẩn bị : Tuần 32 - Nhận xét tiết

********************************************************************** **************************************

(30)

LUYỆN: CHỮ BAØI 26 I M

C TIÊUỤ

- Viết , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm - Có ý thức luyện viết chữ đẹp

II.CÁC HOẠ T ĐỘ NG DẠ Y- HỌ C

- HS mở luyện đọc to câu thơ thơ - HS nêu nội dung câu thơ

- GV treo bảng phụ viết sẵn câu thơ lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu - GV nhắc HS viết kiểu chữ theo mẫu, ý độ nghiêng tất nét phải

- GV chấm bài, nhận xét

******************************************************* LUYỆN: TỐN

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Biết đặt tính thực cộng trừ số tự nhiên

- Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải tốn có liên quan đến phép cộng trừ II CÁC HOẠ T ĐỘ NG DẠY- HỌC

GV tổ chức cho HS tự làm chữa Đáp án: Bài 1:

a) S b) Ñ c) Ñ d) S

Bài 2: Cả lớp tự làm vào vở, HS lên bảng trình bày: a) x + 485 = 1214

x = 1214 – 485 x = 729

b) x – 546 = 609 x = 609 + 546

x = 1155 Bài 3: HS tự làm vào vở, HS lên bảng trình bày Cả lớp GV nhận xét Bài 4: HS tự làm vào chữa

******************************************************* LUY N: THỆ Ể D Ụ C

MƠN TỰ CHỌN

TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I MỤC TIÊU

(31)

- Thực cách cầm bóng 150 g, tư đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng(khơng có bóng có bóng)

- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi" Con sâu đo"

II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Con sâu đo ”ø tập môn tự chọn

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung Định

lượng

Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu học

-Khởi động

-Ôn động thể dục phát triển chung cán điều khiển

- Ôn nhảy dây

-Kiểm tra cũ: Gọi HS thực “Đá cầu; Tập tâng cầu đùi ” Gọi HS khác thực động tác bổ trợ môn “Ném bóng

Phần bản:

-GV chia học sinh thành tổ luyện tập, một tổ học nội dung môn tự chọn theo phương pháp phân tổ quay vịng.

a) Mơn tự chọn: -Đá cầu:

* Tập tâng cầu đùi :

-GV chia toå cho em tập luyện -Ném bóng

-Tập động tác bổ trợ:

* Tung bóng từ tay sang tay * Vặn chuyển bóng từ tay sang tay

* Ngồi xổm tung bắt bóng

*Cúi người chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân

-GV nêu tên động tác

-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác

2 – 4phuùt

Mỗi động tác lần nhịp

6 – 10 phuùt

7 -10 phuùt

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

-HS nhận xét

-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang

(32)

-Cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS

b) Trò chơi: “Con sâu đo

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi

-GV giới thiệu cách chơi thứ -Cho nhóm HS làm mẫu đồng -Cho HS chơi thử lần để biết cách chơi

-Tổ chức cho HS chơi thức nhắc em

3 Phần kết thúc:

-GV HS hệ thống học -Cho HS 2-4 hàng dọc hát -Trò chơi: “Kết bạn

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

-GV hô giải tán

8 – 10 phút

3 – phút

- Đội hình hồi tĩnh kết thúc

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:10

w