1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de so 8 địa lý 9 lê phước hải thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,72 KB

Nội dung

] Nhận xét sự phân bố dân cư của các vùng trên đất nước ta: - Mật độ dân số không đồng đều giữa các vùng.. - Mật độ dân số cao nhất là đồng bằng sông Hồng (1225 người/km2), sau đó là v[r]

(1)

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 - 2013

Thời gian làm 150 phút Đề 1

Câu (2,50 điểm):

a/ Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích chế độ mưa nước ta

b/ Tại mùa mưa miền Trung có khác biệt với mùa mưa nước? Câu (2,00 điểm):

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích tác động địa hình đến sơng ngịi, đất sinh vật nước ta

Câu (2,00 điểm):

Cho bảng số liệu sau: Mật độ dân số vùng nước năm 2009 (Đơn vị: người/km2).

Các vùng Mật độ

Cả nước 261

Đồng sông Hồng 1235

Tây Bắc 73

Đông Bắc 148

Bắc Trung Bộ 232

Duyên hải Nam Trung Bộ 198

Tây Nguyên 94

Đông Nam Bộ 597

Đồng sông Cửu Long 450

Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, nhận xét phân bố dân cư nước ta giải thích nguyên nhân

Câu (2,00 điểm):

a/ Xác định tọa độ địa lí hịn đảo biển Đơng vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn 83023’30’’ 75011’30’’ Lúc kinh độ 1050Đ 11giờ 32 phút 17 giây.

b/ Cho biết đảo nằm quần đảo nào? Thuộc đơn vị hành tỉnh, thành nước ta?

Câu (1,50 điểm):

Ngày 25 tháng 10, Phòng GD&ĐT Hải Lăng (16018’B; 107016’Đ) tổ chức kì thi chọn học sinh giỏi văn hố cấp huyện:

a/ Cho biết vào ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ nào? b/ Tính góc nhập xạ lớn Hải Lăng vào thời gian

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2012 – 2013

Đề 1

Nội dung Điểm

Câu 1: 2,50

a/ Nhận xét giải thích chế độ mưa:

- Lượng mưa lớn (hầu khắp địa phương 1600mm/năm) do: + Hoạt động gió mùa

+ Hoạt động dãy hội tụ nhiệt đới, bão, áp thấp nhiệt đới + Đường bờ biển kéo dài, vùng biển ấm

- Lượng mưa phân hóa theo khơng gian:

+ Mưa nhiều vùng núi địa hình đón gió ẩm

+ Mưa vùng cực Nam Trung Bộ địa hình có dạng lịng máng, bờ biển song song với hướng gió

- Lượng mưa phân hóa theo thời gian:

+ Trong năm có hai mùa: mùa mưa (chiếm 85%lượng mưa) mùa khô + Do tác động gió mùa (dẫn chứng)

b/ Giải thích chế độ mưa miền Trung.

- Chế độ mưa: mưa nhiều vào mùa thu đông, mùa hạ mưa - Nguyên nhân:

+ Ảnh hưởng địa hình gây tượng phơn Tây Nam vào mùa hạ

+ Địa hình đón gió Đơng Bắc qua biển bị biến tính vào mùa đông, ảnh hưởng dãy hội tụ nhiệt đới, bão,

(Mỗi 0,25 điểm)

0,75

0,5

0,5

0,75

Câu 2: 2,00

- Tác động đến sơng ngịi:

+ Mạng lưới: Vùng núi sông thưa đồng

+ Lượng phù sa: Sông chảy qua địa hình vùng núi thường nhiều phu sa, ngược lại + Hướng chảy: Địa hình nước ta chạy theo hai hướng Tây Bắc – Đơng Nam vịng cung sơng ngịi củng chảy theo hướng

+ Thủy chế: Sơng ngịi vùng núi thất thường, đồng điều hòa, - Tác động đến đất:

+ Vùng núi đất feralit, đồng đất phù sa

+ Độ dốc lớn tầng đất mỏng, độ phì thấp; ngược lại, - Tác động đến sinh vật:

+ Sinh vật vùng núi khác đồng (dẫn chứng)

+ Vùng núi sinh vật có phân tầng theo độ cao (dẫn chứng)

1,0

0,5

0,5

Câu 3: 2,00

- Dân cư tập trung đông đồng đô thị: Đồng sông Hồng (1235 người/km2), Đông Nam Bộ (597 người/km2)

→ Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tập quán trồng lúa nước, kinh tế phát triển

- Thưa thớt: Vùng núi: Tây Bắc (73 người/km2), Tây Nguyên (94 người/km2)

→ Do có địa hình hiểm trở giao thơng lại khó khăn

- Trong nội đồng có khác nhau: Đồng sơng Hồng (1235 người/km2), có mật độ dân số cao đồng sông Cửu Long (450 người/km2).

→ Do lịch sử khai thác hai đồng

(3)

- Trong nội vùng núi củng có khác nhau: Đơng Bắc 148 người/km2 lớn

Tây Bắc (73 người/km2), Tây Nguyên (94 người/km2).

→ Do độ cao địa hình lịch sử khai thác - Phân bố: Khơng đồng (chưa hợp lí)

→ Do tác động nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội

(HS trình bày đước 8/10 0,25 điểm)

Câu 4: 2,00

a/ Xác định tọa độ địa lí: * Vĩ độ:

- Ngày 22/6 MT chiếu vng góc với chí tuyến Bắc (23027’B).

- Vĩ độ cần tìm đảo có góc nhập xạ 83023’30’’ là:

23027’ – (900 - 83023’30’’) = 16050’30’’B

- Vĩ độ cần tìm đảo có góc nhập xạ 75011’30’’ là:

23027’ – (900 - 75011’30’’) = 8038’30’’B * Kinh độ:

- Giờ kinh độ cần tìm sớm kinh độ cho là: 12 - 11giờ 32 phút 17 giây = 27 phút 43 giây. - Kinh độ cần tìm cách kinh độ cho phía Đơng là: 27 phút 43 giây × 150KT = 6055’45’’KT

- Kinh độ cần tìm là: 1050Đ + 6055’45’’ = 111055’45’’Đ. * Tọa độ địa lí đảo cần tìm là:

- Đảo 1: (111055’45’’Đ; 16050’30’’B)

- Đảo 2: (111055’45’’Đ; 8038’30’’B)

(HS làm cách khác có phép tính kết củng ghi điểm tối đa, HS tính đảo thi khơng ghi điểm phần kết quả)

b/ Xác định vị trí, đơn vị hành chính:

- Đảo nằm quần đảo Hồng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng - Đảo nằm QĐ Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa

0,5

0,75

0,25

0,5

Câu 5: 1,50

a/ Xác định vĩ độ MT lên thiên đỉnh:

- Sau ngày 23/9 đến ngày 22/12 MT chuyển động biểu kiến CTN trung bình ngày MT chuyển động BK góc: 0015’38’’VT.

- Ngày 25/10 cách ngày 23/9 là: 32 ngày.

- Vĩ độ MT lên thiên đỉnh ngày 25/10 cách xích đạo là: 32 ngày × 0015’38’’ = 8020’16’’VT

- Vĩ độ MT lên thiên đỉnh vào ngày 25/10 là: 00 + 8020’16’’ = 8020’16’’N

b/ Góc nhập xạ HL là:

900 – (8020’16’’ + 16018’) = 65021’44’’

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

Đề xuất câu hỏi dân cư:

(4)

] Sự phân bố dân cư xếp dân số cách tự phát tự giác trên một lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội.

] Các yếu tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư:

- Các nhân tố tự nhiên khí hậu, địa hình, đất đai, nước khống sản, vị trí địa lí Ví dụ: Vùng có khí hậu ấm áp, ơn hịa dân cư tập trung đơng đúc. Vùng địa hình thấp dân tập trung, núi cao hiểm trở dân cư thưa thớt; Vùng ven biển, ven sông dân cư tập trung đông, …

- Các nhân tố kinh tế-xã hội lịch sử phát triển, lực lượng sản xuất, tính chất của kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, …

trong trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhân tố giữ vai trò quyết định

] Nhận xét phân bố dân cư vùng đất nước ta: - Mật độ dân số không đồng vùng

- Mật độ dân số cao đồng sông Hồng (1225 người/km2), sau là vùng Đơng Nam Bộ (511 người/km2), Đồng sông Cửu Long (429 người/km2), thấp Tây Nguyên (89 người/km2)

- Mật độ dân số vùng cao (ĐBSH) cao nhiều lần so với vùng khác, cao gấp 4,8 lần mật độ dân số trung bình nước, gấp 13,8 lần mật độ dân số Tây Nguyên

] Đặc điểm phân bố dân cư nước ta: - Phân bố không đều

- Dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, thưa thớt vùng trung du, miền núi.

] Giải thích: Sở dĩ có tình trạng phân bố do:

+ Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp với lịch sử lâu dài nghề trồng lúa nước , đồng nơi có đủ điều kiện thuận lợi để trồng lúa ( đất phù sa màu mỡ, nước tưói phong phú, khí hậu thuận lợi…)

Mặt khác đồng có địa hình phẳng, giao thơng lại dễ dàng, điều kiện sản xuất , sinh hoạt thuận lợi miền núi cao nguyên.

+ Miền núi cao nguyên mặt dù đất rộng, tài nguyên phong phú thiên nhiên trắc trở, giao thơng lại khó khăn, điều kiện sinh hoạt cịn thiếu thốn dân cư

]Giải pháp khắc phục: Phân bố lại dân cư lao động vùng cho hợp lí bằng cách:

+ Chuyển phận dân cư lao động từ đồng lên miền núi, cao nguyên nhất người chưa có việc làm để xây dựng vùng kinh tế mới.

+ Miền núi cao nguyên phải tăng cường khảo sát qui hoạch sở đầu tư xây dựng sở công nghiệp, nông nghiệp theo hướng chun mơn hố. + Phát triển, mở rộng mạng lưới giao thơng, giáo dục, y tế, văn hố miền núi, xây dựng sở hạ tầng phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sản xuất miền núi nhằm thu hút dân cư, lao động.

Ngày đăng: 11/03/2021, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w