Viãûc âäøi måïi chæång trçnh giaïo duûc phäø thäng phaíi quaïn triãût muûc tiãu, yãu cáöu vãö näüi dung, phæång phaïp giaïo duûc theo quy âënh trong Luáût Giaïo duûc; khàõc p[r]
(1)Phân tích chươngư trìnhưvậtưlýưphổư
th«ng
Phõn tớch chng
trìnhưvậtưlýưphổư thông
PGS.TS Lờ Cụng Triêm Tel 0903.506.245
(2)Ph©n tÝch
chngtrỡnhvtlýphthụng Phõn tớch
chươngưtrìnhưvtưlýưphưthông CHNG I M u
CHƯƠNG Động học chất điểm
CHƯƠNG Động lực học chất điểm tĩnh học
CHƯƠNG Các định luật bảo tồn học CHƯƠNG Vật lí phân tử nhiệt
hoüc
CHƯƠNG Điện tích điện trường CHƯƠNG Dịng điện khơng đổi
CHƯƠNG Dịng điện môi trường
CHƯƠNG Từ trường CHƯƠNG 10 Quang hình học
(3)Tàiưliệuưthamưkhảo
- Bi ging Phõn tớch ch ơng trình vật lí phổ thơng“ ” - Sách Giáo khoa, giáo viên, tập Vật lí 6, 7, 8, 9 - Giáo trình vật lí đại c ơng
-
Phươngưphápưdạyưvàưhọc - Thuyết trình
- Lµm viƯc theo nhãm
- Bµi tËp ë líp, bµi tập nhà - Nghiên cứu tài liệu nhà - Xeminar
(4)Chæång I
MỞ ĐẦU
Chæång I
MỞ ĐẦU
Đối tượng nhiệm vụ môn
Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Một số vấn đề sách giáo khoa trước yêu cầu đổi nay
(5)I Đối tượng nhiệm vụ môn
I Đối tượng nhiệm vụ môn
“Phân tích chương trình vật lí phổ thơng” phần quan trọng chuyên ngành Phương pháp giảng dạy vật lí nhằm nghiên cứu cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức trình bày sách giáo khoa vật lí phổ thơng cách tổ chức dạy học số kiến thức cụ thể
Như vậy, đối tượng Phân tích chương trình chương trình sách giáo khoa vật lí phổ thơng
Nhiệm vụ Phân tích chương trình nghiên cứu cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức cách thể nội dung kiến thức sách giáo khoa vật lí, tức nắm ý đồ tác giả sách giáo khoa cách tổ chức dạy học số kiến thức cụ thể
(6)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.1 Cấu trúc chương trình
2.2 Các khuynh hướng khác
trong việc xây dựng chương trình
(7)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
(8)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.1 Cấu trúc chương trình
(9)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.1.1 Cấu trúc đường thẳng
Cấu trúc chương trình theo đường thẳng kiểu cấu trúc mà nội dung kiến thức xếp theo trật tự logic chặt chẽ từ đầu đến cuối Tất kiến thức vật lí học dự định đưa vào sách giáo khoa trình bày lần mà khơng có lặp lại kiến thức
6 12
(10)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Cấu trúc chương trình theo đường thẳng kiểu cấu trúc mà nội dung kiến thức xếp theo trật tự logic chặt chẽ từ đầu đến cuối Tất kiến thức vật lí học dự định đưa vào sách giáo khoa trình bày lần mà khơng có lặp lại kiến thức
Ưu điểm kiểu cấu trúc tiết kiệm thời gian học tập Nhưng nhược điểm lớn khơng thể trình bày trọn vẹn kiến thức ban đầu vật lí học cho “ ” học sinh lớp khả nhận thức em hạn chế cơng cụ cần thiết tốn học chưa trang bị đầy đủ Chính mà kiểu cấu trúc sử dụng trường phổ thơng
2.1 Cấu trúc chương trình
(11)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.1.2 Cấu trúc đồng tâm
Cấu trúc đồng tâm kiểu cấu trúc mà
nội dung kiến thức xếp theo vòng “ tròn đồng tâm”
(12)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Theo kiểu cấu trúc này, lớp dưới, học sinh
được học tồn kiến thức vật lí trình bày cách đơn giản phù hợp với khả nhận thức em Những nội dung kiến thức lại trình bày cho học sinh lớp cuối cấp mức độ sâu hơn, hoàn thiện sở học sinh nắm kiến thức hoá học sử dụng cơng cụ tốn học cần thiết việc nghiên cứu định lượng khái niệm, định luật, thuyết vật lí cách xác
Ưu điểm lớn kiểu cấu trúc kiến
thức lặp lặp lại, tạo điều kiện cho học sinh hiểu kĩ nhớ lâu Tuy nhiên, kiểu cấu trúc sớm bộc lộ nhược điểm lớn Đó hao phí q nhiều thời gian học tập; kiến thức cũ lặp lại làm hứng thú học tập nhiều học sinh giỏi
2.1 Cấu trúc chương trình 2.1.2 Cấu trúc đồng tâm
(13)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.1.3 Cấu trúc bậc
Để khắc phục nhược điểm vốn có hai kiểu cấu trúc trên, nhà phương pháp dạy học tác giả sách giáo khoa đưa kiểu cấu trúc mới: cấu trúc bậc Theo kiểu cấu trúc này, chương trình vật lí phổ thông chia thành hai ba bậc (thông thường hai bậc) Ơí bậc học dưới, kiến thức vật lí đơn giản trình cách hồn thiện, không lặp lại bậc học Bậc học dành để bổ sung, hoàn thiện nội dung kiến thức mà khơng thể hồn thiện bậc
1
2
3
(14)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.1 Cấu trúc chương trình 2.1.3 Cấu trúc bậc
Với ưu điểm nên kiểu cấu trúc bậc hầu hết nhà khoa học, chuyên gia sử dụng chương trình viết sách giáo khoa
(15)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.2 Các khuynh hướng khác việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.2.1 Khuynh hướng trọng tính thực tiễn
Chương trình vật lí phổ thơng tất cảc nước giới xây dựng theo ba khuynh hướng khác Đó khuynh hướng: trọng tính thực tiễn, tính logic vốn có vật lí học tính logic q trình nhận thức học sinh
(16)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.2.2 Khuynh hướng trọng tính logic vật lí học
Theo khuynh hướng này, nội dung vật lí học trình bày tn theo q trình phát triển vật lí học chia vật lí học phần tách biệt: Cơ, Nhiệt, Điện, Quang, Vật lí nguyên tử hạt nhân Khuynh hướng nhiều nước dùng làm sở để xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Đại diện cho khuynh hướng cách điển hình chương trình sách giáo khoa vật lí Liên Xơ (cũ) Chương trình nhiều nước Đơng Âu nước ta trước dựa vào khuynh hướng Cho đến nay, nhiều nhà khoa học, chuyên gia xây dựng chương trình tác giả sách giáo khoa cho hợp lí Người ta cho rằng, nghiên cứu vật lí nên bắt đầu khảo sát dạng chuyển động đơn giản vật chất, đóì chuyển động học
(17)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Phải lấy việc nghiên cứu học làm tảng để
tiếp tục nghiên cứu tượng nhiệt, điện, từ, quang sau Tuy nhiên khó mà ngày thấy khó khăn truyền thụ cho học sinh lớp khái niệm quan trọng học vận tốc, gia tốc, lực, khối lượng Các tượng tuần hồn có đặc trưng giống nên xếp chung vào phần để tiện cho việc truyền thụ tiếp thu kiến thức học sinh
2.2 Các khuynh hướng khác việc xây dựng chương trình vật lí phổ thông
(18)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Mặt khác, theo kiểu phân chia này, học sinh cảm nhận tượng vật lí khơng thống với nhau: năng, nhiệt năng, điện năng, quang khơng có mối quan hệ với nhau; từ trường điện trường hai dạng trường khác nhau; sóng điện từ khác sóng ánh sáng v.v Những cảm nhận gây khó khăn khơng việc tiếp thu kiến thức học sinh
2.2 Các khuynh hướng khác việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
(19)II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
II Những vấn đề lí luận chung việc xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
2.2.3 Khuynh hướng trọng tính logic q trình nhận thức học sinh
Cạc nh khoa hc, cạc nh sỉ phảm theo khuynh
hướng nhìn tồn chương trình vật lí thể thống không thiết phải phân chia cách tách bạch thành phần cơ, nhiệt, điện, quang Những tượng vật lí, q trình vật lí, khái niệm vật lí dễ trình bày, dễ tiếp thu đưa lên trước, kiến thức khó đưa vào sau Điển hình khuynh hướng chương trình vật lí nước châu Âu Dưới chương trình vật lí phổ thơng mười sáu bang CHLB Đức
(20)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.1 Mục tiêu đổi chương trình sách giáo khoa
Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng lần Nghị 40 Quốc hội là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phù hợp với thực tiễn đời sống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới ”
(21)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
Bảo đảm thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thơng giáo dục phổ thơng với giáo dục nghề nghiệp; giáo dục đại học; thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo cân đối cầu nguồn nhân lực; đảm bảo thống chuẩn kiến thức kĩ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác
Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên công tác quản lí giáo dục ”
(22)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.2 Định hướng đổi chương trình sách giáo khoa3.2.1 Chăm lo giáo dục toàn diện, đảm bảo
giáo dục hài hồ đức, trí, thể, mĩ, kĩ
năng bản, ý định hướng nghề nghiệp, hình thành phát triển sở ban đầu hệ thống phẩm chất, lực cần thiết cho lớp người lao động phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước
3.2.2 Nội dung chương trình phải bản, tinh giản, thiết thực cập nhật phát triển khoa học-
(23)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.2.3 Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh biết cách tự học hợp tác
học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới; giúp học sinh tự đánh giá lực thân Chú ý tăng cường hoạt động ngồi lên lớp với nội dung hình thức đa dạng
3.2.4 Chương trình sách giáo khoa phải có tính thống cao, trình độ chuẩn chương trình
phù hợp với trình độ phát triển chung số đông học sinh, tạo hội điều kiện học tập cho trẻ em, phát triển lực đối tượng học sinh, góp phần phát bồi dưỡng học sinh có lực đặc biệt Tơn trọng đặc điểm địa phương chọn lựa tri thức, đảm bảo tính khả thi chương trình sách giáo khoa điều kiện đa dạng đất nước
(24)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.2.5 Đổi quan niệm cách soạn thảo chương trình sách giáo khoa.
- Chương trình khơng nêu nội dung số yêu cầu chung giảng dạy thời lượng dạy học mà phải mang ý nghĩa kế hoạch hành động sư phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với lĩnh vực nội dung phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học cách thức đánh giá kết học tập học sinh
- Sách giáo khoa không tài liệu thơng báo kiến thức có sẵn mà tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát giải vấn đề để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức cách linh hoạt, chủ động sáng tạo
- Chương trình sách giáo khoa thể chế hoá theo Luật Giáo dục quản lí, đạo đánh giá theo yêu cầu cụ thể giai đoạn phát triển đất nước, cố gắng giữ ổn định để góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, thực tiết kiệm xuất sử dụng sách cấp học
(25)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.3 Nguyên tắc đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông
3.3.1 Quán triệt mục tiêu giáo dục
(26)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.3.2 Âaím baío khoa hoüc v sỉ phảm
Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng phỉa cơng trình khoa học sư phạm, phải lựa chọn nội dung bản, phổ thông, cập với tiến khoa học công nghệ, gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ nhận thức học sinh giai đoạn học tập, gắn bó với thực tế phát triển đất nước, tích hợp nhiều mặt giáo dục
(27)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
thực dạy học dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn mức giáo viên việc phát giải vấn đề góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập
3.3 Nguyên tắc đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông
3.3.3 Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tập trung vào đổi phương pháp dạy
(28)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
Đổi phương pháp dạy học luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ cức dạy học để phối hợp dạy học theo cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phòng học ngồi trường; đổi mơi trường giáo dục để học gắn với thực hành vận dụng; đổi đánh giá kết học tập học sinh với khuyến khích học sinh tự đánh giá sử dụng công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan
3.3 Nguyên tắc đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông
3.3.3 Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy
(29)Theo nguyên tắc này, chương trình tinh giản nội dung tăng cường mối liên hệ nội dung, chuyển số học thành hoạt động giáo dục để góp phần giảm nhẹ gánh nặng học tập cấp học mà không giảm trình độ chương trình Cùng với phương pháp dạy học truyền thống đưa dần vào nhà trường phương pháp dạy học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, hỗ trợ cho việc hình thành kĩ hợp tác, giao tiếp, phát giải vấn đề, tập dượt nghiên cứu khoa học
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.3 Nguyên tắc đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng
3.3.3 Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy
(30)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
Chương trình giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung, định hướng phương pháp từ bậc tiểu học qua trung học sở đến trung học phổ thông với yêu cầu quán triệt định hướng nguyên tắc xây dựng chung, góp phần hình thành hồn chỉnh học vấn phổ thơng Chương trình sách giáo khoa phải áp dụng thống nước, đảm bảo bình đẳng thực giáo dục, đặc biệt giai đoạn học tập cấp, bậc học phổ cập giáo dục
3.3 Nguyên tắc đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng
3.3.3 Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy
(31)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
Tính thống Chương trình Sách giáo khoa thể ở: Mục tiêu giáo dục; Quan điểm khoa học sư phạm xuyên suốt môn học, cấp bậc học;Trình độ chuẩn chương trình dạy học kiểm tra, đánh giá
3.3 Nguyên tắc đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông
3.3.3 Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy
(32)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
Do phát triển không đồng vùng, đối tượng học sinh nên phải có giải pháp thích hợp linh hoạt bước đi, thời lượng, điều kiện thực chương trình theo vùng, miền, loại đối tượng học sinh; giải cách hợp lí yêu cầu tính thống với đa dạng điều kiện học tập học sinh điều kiện khác
3.3 Nguyên tắc đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông
3.3.3 Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy
(33)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.3.4 Đáp ứng yêu cầu phát triển đối tượng học sinh
Chương trình sách giáo khoa tạo sở quan trọng để:
- Phát triển trình độ giáo dục nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đủ khả hợp tác, cạnh tranh quốc tế
3.3 Nguyên tắc đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông
(34)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
Theo nguyên tắc này, chương trình sách giáo khoa phải giúp cho học sinh với cố gắng mức đạt kết học tập, phát triển lực sở trường thân Chương trình sách giáo khoa giai đoạn không phục vụ cho kiểu dạy học “chồng chất kiến thức , ” “bình qn , ” “máy móc , mà tập trung vào dạy cách học để từ ” số nội dung tinh giản, mõi học sinh học tập theo tốc độ mức độ (rộng sâu) thân, giúp học sinh chủ động sáng tạo học hành
(35)III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
III Mục tiêu, định hướng nguyên tắc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ
thäng
3.3.5 Âaím baío khaí thi
Chương trình sách giáo khoa khơng địi hỏi điều kiện vượt cố gắng khả số đông giáo viên, học sinh, gia đình cộng đồng Tuy nhiên, tính khả thi chương trình sách giáo khoa phải đặt mối tương quan trình độ giáo dục Việt Nam nước phát triển khu vực, giai đoạn trước mắt khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm tới
Như vậy, triển khai chương trình sách giáo khoa cần có nỗ lực chung tồn ngành giáo dục ngành có liên quan, Nhà nước nhân dân để đảm bảo điều kiện tối cần thiết cho việc thực
(36)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.1 Quan niệm sách giáo khoa
- Điều 25 Luật Giáo dục xác định "Sách giáo khoa để sử dụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục khác"
- Sách giáo khoa (SGK) trước hết sách học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn ban hành sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định SGK để sử dụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập đánh giá học sinh nhà trường sở giáo dục phổ thông khác
- Sách giáo khoa coi cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục
(37)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.2 Chức chủ yếu sách giáo khoa
4.2.1 Đối với người học
Cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ bản, đại, thiết thực có hệ thống theo quy định chương trình mơn học
Giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết học tập
(38)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
Giúp học sinh tra cứu, tham khảo: SGK coi cơng cụ tin cậy, có tính thuyết phục cao học sinh, giúp cho học sinh tìm kiếm thơng tin xác, phù hợp với trình độ
Góp phần hình thành phát triển học sinh có khả ứng xử, có hành vi văn minh, giúp học ý thức vị trí phạm vi gia đình, nhà trường xã hội
SGK giúp học sinh liên kết kiến thức, kĩ học với hành động em đời sống sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình cộng đồng
4.2 Chức chủ yếu sách giáo khoa
(39)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.2.2 Đối với người dạy
Quy định phạm vi mức độ kiến thức, kĩ mà người dạy cần phải thực trình dạy học
Giúp giáo viên có phương hướng hành động thích hợp để cải tiến, đổi phương pháp dạy học (dạy nào) Đồng thời giúp người dạy khơi gợi phát huy khả tự học người học
Làm chủ yếu để giáo viên chuẩn bị giáo án, tiến hành giảng, tổ chức điều khiển lớp học, đánh giá học sinh
SGK làm để cấp quản lí giáo dục kiểm tra đánh giá kết dạy học trường phổ thông
Như vậy, SGK có tính chất đa năng, tác dụng nhiều mặt Điều đảm bảo cho SGK có vai trò chủ yếu quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục thông qua thực mục tiêu môn học nhà trường phổ thông
(40)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.3 Một số nhận xét sách giáo khoa trung học phổ thông hành
(41)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.3 Một số nhận xét sách giáo khoa trung học phổ thông hành
Đến nay, trước yêu cầu mới, sách giáo khoa THPT hành bộc lộ số hạn chế định Cụ thể sau:
4.3.1 Về nội dung cấu trúc sách giáo khoa
Sách giáo khoa THPT thường thiên cung cấp kiến
(42)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
Cấu trúc SGK hầu hết mơn THPT cịn
đơn giản, khơng có phần tra cứu khái niệm, thuật ngữ, kiện, nhân vật chưa tạo hội thuận tiện cho học sinh có nhu cầu tra cứu, tìm giải đáp, tự học
4.3 Một số nhận xét sách giáo khoa trung học phổ thông hành
Đến nay, trước yêu cầu mới, sách giáo khoa THPT hành bộc lộ số hạn chế định Cụ thể sau:
(43)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.3 Một số nhận xét sách giáo khoa trung học phổ thông hành
Đến nay, trước yêu cầu mới, sách giáo khoa THPT hành bộc lộ số hạn chế định Cụ thể sau:
4.3.1 Về nội dung cấu trúc sách giáo khoa
Cấu trúc chương, học SGK nhiều môn học thường đơn điệu gồm phần học với nội dung kiến thức cần cung cấp phần câu hỏi tập chủ yếu tái lại nội dung học với số tập quen thuộc, hấp dẫn người học Các SGK thường có nội dung hướng dẫn người học tiếp cận với phương pháp học tập, nghiên cứu đặc trưng môn học
(44)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.3.2 Về phương pháp trình bày SGK
Sách giáo khoa hành trình bày theo cách mô tả, liệt kê kiến thức chủ yếu kênh chữ Cách trình bày phù hợp với cách dạy học truyền thụ chiều phổ biến: giáo viên giảng giải, học sinh nghe ghi chép (phương pháp đọc chép) Do đó, nói chung SGK tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ học thường gây khó khăn cho giáo viên áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động người học
(45)4.3.3 Hình thức sách giáo khoa
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
Tỷ lệ kênh chữ kênh hình sách giáo khoa chưa hợp lý Kênh hình thường ít, lại chủ yếu minh họa cho phầỵn nội dung kênh chữ, nên chưa trở thành nguồn kiến thức thực thụ cho người học
Kích thước SGK nhỏ (14,5 x 20,5cm) hạn chế việc tăng cường sử dụng kênh hình, khó khăn trình bày, sách giáo khoa thường nhiều trang Sách thường in màu (đen trắng) không thích hợp với nội dung nhiều mơn học Vì SGK khơng đẹp, hấp dẫn học sinh
(46)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4.1 Phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo cấp học
Mục tiêu giáo dục THPT định rõ phẩm chất lực cần phát triển cho học sinh nhằm hướng tới yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đất nước, giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá hoá để đến nưam 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp bối cảnh tồn cầu hoá, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế với hình thành phát triển kinh tế tri thức đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển đa dạng cá nhân
Căn vào vị trí, nhiệm vụ đặc điểm trường trung học phổ thơng nay, q trình biên soạn SGK cần đảm bảo yêu cầu sau đây:
(47)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4 Những yêu cầu việc biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thơng
4.4.2 Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể yêu cầu kế thừa việc hoàn thiện nội dung học vấn phổ thông
(48)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4 Những yêu cầu việc biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thơng
4.4.2 Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể yêu cầu kế thừa việc hoàn thiện nội dung học vấn phổ thông
(49)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4.3 Đảm bảo yêu cầu bản, đại, sát với thực tiễn Việt Nam
Nội dung SGK phải phản ánh thành tựu khoa học (tự nhiên-kinh tế- xã hội nhân văn- kĩ thuật- công nghệ) giới nước ta, vấn đề lồi người quan tâm (mơi trường, dân số vấn đề khác); đồng thời lưu ý tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến nước ngồi; đảm bảo mối quan hệ liên mơn mọt cách chặt chẽ để bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, tránh trùng lặp
(50)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4.3 Đảm bảo yêu cầu bản, đại, sát với thực tiễn Việt Nam
(51)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4.4 Góp phần thực yêu cầu đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Đây yêu cầu hàng đầu việc đổi giáo dục phổ thông nói chung thể rõ nét biên soạn SGK tiểu học trung học sở Do đặc điểm trình độ học sinh trung học nên cần ý nhiều đến việc phát triển lực tự học, đa dạng hoá hình thức học tập, tạo điều kiện để học sinh tự nghiên cứu, chủ động việc phát giải vấn đề Cách trình bày SGK môn học cần tránh cách mô tả, liệt kê kiến thức cách đơn mà cần trình bày để tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học
(52)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4.5 Coi trọng vai trò phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học không dừng mức minh hoạ nội dung dạy học mà phải trở thành công cụ nhận thức, phận hữu phương pháp nội dung dạy học Do yêu cầu tăng hoạt động thực hnàh, thí nghiệm yêu cầu cần ứng dụng nên biên soạn SGK cần đặt vị trí thiết bị dạy học q trình dạy học mơn Khi nêu lên yêu cầu mặt SGK cần lưu ý kết hợp thiết bị phải mua sắm với thiết bị tự tạo Cần lưu ý tới vai trị cơng nghệ thơng tin việc ứng dụng vào q trình dạy học môn
(53)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4.6 Góp phần đổi đánh giá kết học tập
(54)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.4.7 Chú ý tới tính khả thi vấn đề địa phương
SGK môn học cần bảo đảm tính khả thi, tương đồng với điều kiện trang thiết bị nhà trường, trình độ dạy học giáo viên học sinh, tình hình kinh tế- xã hội
Trong biên soạn SGK số mơn học cần có phần dành cho địa phương nhằm trực tiếp góp phần hướng việc học tập học sinh gắn với cộng đồng, với thực tiễn phát triển cộng đồng vốn đa dạng vùng miền đất nước ta
(55)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.5 Cấu trúc sách giáo khoa trung học phổ thông
4.5.1 Cấu trúc sách giáo khoa
4.1.1 Phần đầu sách giáo khoa gồm trang bìa chính (bìa 1) trang lót với nội dung sau
Trình bày tên sách, lớp, tổng chủ biên, chủ biên, tên tác giả, tên nhà xuất giáo dục, biểu tượng nhà xuất (có phân biệt bìa trang (bìa phụ) để trình bày bìa đẹp hơn)
Lời mở đầu sách giáo khoa: đề cập đến nội dung, mục đích, cách sử dụng sách
Bảng giải ký hiệu sách
(56)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.5 Cấu trúc sách giáo khoa trung học phổ thông
4.5.1 Cấu trúc sách giáo khoa
4.5.1.2 Phần sách giáo khoa
Là phần sách, bao gồm phần, chương, học (trình bày phần sau)
4.5.1.3 Phần cuối sách giáo khoa bao gồm
Mục lục sách giáo khoa: Cung cấp cho giáo viên, học sinh cấu trúc nội dung mơn học lớp học mà họ có nhiệm vụ dạy học (mục lục để cuối sách để thống với SGK ỏ bậc học trước)
Phần tra cứu: Nhằm giúp học sinh tìm tịi, tra cứu, củng cố, hồn thiện kiến thức, giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu Có hình thức:
(57)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.5 Cấu trúc sách giáo khoa trung học phổ thông
4.5.1 Cấu trúc sách giáo khoa
4.5.1.3 Phần cuối sách giáo khoa bao gồm
Danh mục: Các khái niệm, định luật, kiện quan trọng mơn học vị trí chúng sách giáo khoa Phần danh mục xếp theo thứ tự A, B, C
Ghép chung nội dung phần tra cứu phần danh mục thành bảng tra cứu, rõ nội dung thuật ngữ, khái niệm số trang tương ứng sách giáo khoa
Phần tài liệu tham khảo
Phần phụ lục: Hỗ trợ cho học sinh muốn tham khảo, mở rộng tự hoàn thiện kiến thức, kỹ
(58)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.5 Cấu trúc sách giáo khoa trung học phổ thông
4.5.2 Cấu trúc chương (hoặc phần) SGK
Cấu trúc chương (hoặc phần) sách giáo khoa THPT thường là:
4.5.2.1 Trang mở đầu chương (mỗi phần)
Trang mở đầu chương (một phần) gồm: Số thứ tự chương, tên chương, tranh, ảnh hình vẽ tượng trưng cho nội dung chương (hoặc phần)
Tuỳ tính chất mơn học mà có phần mở đầu chương: Nêu vắn tắt nội dung, định hướng nhiệm vụ cần nghiên cứu, tìm hiểu chương
(59)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.5 Cấu trúc sách giáo khoa trung học phổ thông
4.5.2 Cấu trúc chương (hoặc phần) SGK
4.5.2.2 Phần chương (mỗi phần) bài học chương
(trình bày phần sau)
4.5.2.3 Phần cuối chương (mỗi phần)
Tuyì bäü män maì cọ cạc näüi dung sau:
Tóm tắt kiến thức chương (phần) nên viết ngắn gọn khoảng trang Có thể sơ đồ cấu trúc logíc kiến thức học
Tư liệu chương (phần): NHằm giúp học sinh mở rộng hiểu biết nội dung kiến thức chương
(60)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.6 Cấu trúc học sách giáo khoa
4.6.1 Mở đầu học
Số thứ tự Tên học
Mở đầu học: Nêu ngắn gọn mục tiêu học (kiến thức, kĩ năng, kết cần đạt được) ngiên cứu học
Một sách giáo khoa dạy nhiều tiết
Bài học sách giáo khoa THPT thường gồm:
4.6.2 Näüi dung chênh ca bi hoüc
Thường trình bày thành đề mục ngắn gọn, rõ ràng
Nội dung học xuất hienẹ hình thức:
(61)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
Những tư liệu cung cấp, thơng tin cần tìm kiếm kiến thức, kĩ mới, ý tưởng mà người học phải phân tích, lí giải, nhận thức
4.6 Cấu trúc học sách giáo khoa
Hình thức cung cấp tư liệu, thơng tin trình bày sách giáo khoa dạng kênh chữ kênh hình
Dẫn dắt xử lí thơng tin
(62)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.6 Cấu trúc học sách giáo khoa
Các giải pháp dẫn dắt học sinh xử lí tư
liệu, tìm kiếm thơng tin là:
Một hệ thống câu hỏi với số lượng mức đọ thích hợp để dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức cần tìm.
Một hệ thống tập định tính, định lượng để giải đáp tiếp cận thông tin nào đó.
Một số thí nghiệm không phức tạp dạng nghiên cứu minh hoạ cho vấn đề, lí thuyết đó.
(63)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
Cuối học sách giáo khoa
một số mơn có phần tóm tắt kiến thức, kĩ học Trong phần tóm tắt nên ghi rõ mức độ yêu cầu đối với người học từ thấp đến cao, từ biết đến vận dụng Kết cần đạt phần học sinh phải ghi nhớ, phải nhận thức sau mỗi học Đối với sách giáo khoa THPT là phần phải cân nhắc trình bày cách phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT (khơng nên số dịng tóm tắt đóng khung sách giáo khoa THCS).
(64)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.6.3 Phần tư liệu (nếu có)
Phần tư liệu học phải có nội dung liên quan mật thiết đến nội dung học.
Phần tư liệu có tác dụng góp phần bổ sung, hoàn thiện hiểu biết người học, đồng thời làm cho nội dung học đỡ nặng nề, tải.
Phần tư liệu nên viết ngắn gọn, xúc tích, hấp dẫn, in co chữ nhỏ phần học Đương nhiên phần tư liệu không thuộc phạm trù kiến thức, kĩ học.
(65)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.6 Cấu trúc học sách giáo khoa
4.6.4 Phần tập
Cuối học phần tập (bao gồm câu hỏi tập) Tuỳ môn học, số lượng tập nhiều khác (nên khoảng từ đến 10 bài)
Các tập sách giáo khoa nên đa dạng loại hình:
Bài tập lí thuyết định tính Bài tập định lượng
(66)IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới
IV Một số vấn đề SGK trước yêu cầu đổi mới nay
4.6 Cấu trúc học sách giáo khoa
Nội dung câu hỏi, tập nên hướng việc vận dụng kiến thức cư học vào vấn đề có liên quan đời sống sản xuất Nên gia tăng tập có tác dụng phát triển trí tuệ, kĩ thực hành thí nghiệm cho học sinh
Cần có phân hoá mức độ tập
Mức độ câu hỏi, tập cần thể phân hố nhằm đáp ứng lực, trình độ khác học sinh (trung bình, khá, giỏi)
4.6.5 Phần tự đánh giá
(67)V TỔNG QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNG Ở NƯỚC
TA
V TỔNG QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THƠNG Ở NƯỚC
TA
5.1 Nhiệm vụ chung dạy
học vật lí trường phổ thông
5.1 Nhiệm vụ chung dạy
học vật lí trường phổ thơng
5.3 Cấu trúc chương trình vật lí phổ thơng
ở nước ta
5.3 Cấu trúc chương trình vật lí phổ thơng
ở nước ta
5.2 Các quan điểm bản để xây dựng chương trình vật lí
phổ thông
5.2 Các quan điểm bản để xây dựng chương trình vật lí
(68)V Tổng qt chương trình vật lí phổ thông nước ta
V Tổng quát chương trình vật lí phổ thơng nước ta
5.1 Nhiệm vụ chung dạy học vật lí trường phổ thơng
5.1.1 Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, tương đối có hệ thống, tồn diện vật lí học Hệ
thống kiến thức phải thiết thực, có tính kĩ thuật tổng hợp phải phù hợp với quan điểm đại vật lí
Những kiến thức bao gồm:
- Những khái niệm tương đối xác vật tượng vật lí thường gặp đời sống sản xuất thuộc lĩnh vực học, nhiệt học vật lí phân tử, điện từ điện tử học, quang học, vật lí nguyên tử vật lí hạt nhân
- Những định luật vật lí bản, trình bày phù hợp với lực toán học lực suy luận logic học sinh
- Những nét thuyết vật lí quan trọng mhư thuyết động học phân tử cấu tạo chất, thuyết điện tử, thuyết ánh sáng, thuyết cấu tạo nguyên tử
- Những kiến thức phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình hóa vật lí học
(69)V Tổng qt chương trình vật lí phổ thông nước ta
V Tổng quát chương trình vật lí phổ thơng nước ta
5.1 Nhiệm vụ chung dạy học vật lí trường phổ thơng
- Các kĩ thu lượm thơng tin vật lí từ quan sát thực tế, thí nghiệm, điều tra, sưu tầm tài liệu, tìm hiểu phương tiện thơng tin đại chúng, khai thác mạng internet
5.1.2 Rèn luyện cho học sinh kĩ sau đây:
- Các kĩ xử lí thơng tin vật lí như: Xây dựng bảng, biểu đồ, vẽỵ đồ thị, rút kết luận suy luận quy nạp, suy luận tương tự, khái quát hóa
- Các kĩ truyền đạt thông tin vật lí như: Thảo luận khoa học, báo cáo viết
- Các kĩ quan sát, đo lường, sử dụng cơng cụ máy móc đo lường phổ biến lực thực thí nghiệm vật lí đơn giản
- Các kĩ giải tập vật lí phổ thơng
- Các kĩ vận dụng kiến thức vật lí để giải thích tượng đơn giản ứng dụng phổ thơng vật lí học đời sống sản xuất
- Các kĩ sử dụng thao tác tư logic phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hoá, khái quát
(70)V Tổng quát chương trình vật lí phổ thơng nước ta
V Tổng qt chương trình vật lí phổ thơng nước ta
5.1 Nhiệm vụ chung dạy học vật lí trường phổ thơng
5.1.3 Góp phần xây dựng cho học sinh giới quan khoa học đạo đức cách mạng: giáo dục
(71)V Tổng quát chương trình vật lí phổ thơng nước ta
V Tổng qt chương trình vật lí phổ thơng nước ta
5.2 Các quan điểm để xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
5.2.1 Cũng chương trình vật lí nước, nội dung chủ yếu chương trình vật lí phổ thơng nước ta vật lí học cổ điển, của tồn vật lí học phận hữu
nền học vấn phổ thông Không thể học vật lí lí thuyết hay vật lí kĩ thuật mà khơng biết vật lí cổ điển Mặt khác, chương trình phổ thơng, kiến thức vật lí cần thiết để học tốt mơn khác mà trước hết hoá học, sinh học, toán học, địa lí Vật lí học cổ điển sở khoa học đại phận ngành sản xuất phổ biến nước ta
5.2.2 Chương trình vật lí nước ta hiện đại hoá bước so với chương trình trước
(72)V Tổng qt chương trình vật lí phổ thơng nước ta
V Tổng quát chương trình vật lí phổ thơng nước ta
5.2 Các quan điểm để xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Quan điểm tượng (hay gọi quan điểm vĩ mơ) dùng để mơ tả tượng vật lí thông qua
thông số vĩ mô Mối quan hệ thông số vĩ mô xác định chủ yếu đường thực nghiệm phát biểu thành định luật dùng để giải thích, tiên đốn hàng loạt tượng có liên quan ứng dụng vào thực tế
(73)V Tổng qt chương trình vật lí phổ thơng nước ta
V Tổng quát chương trình vật lí phổ thơng nước ta
5.2 Các quan điểm để xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Quan điểm cấu trúc (hay gọi quan điểm chế vi mô) quan điểm sâu vào cấu trúc vật
(74)V Tổng qt chương trình vật lí phổ thơng nước ta
V Tổng quát chương trình vật lí phổ thơng nước ta
5.2 Các quan điểm để xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
Quan điểm lượng dùng để nghiên cứu hiện tượng, q trình nhờ thơng số đặc
trưng cho lượng, sở định luật bảo toàn lượng Quan điểm lượng tỏ có hiệu việc trình bày tượng có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Nhiệt động lực học với hai nguyên lí ví dụ điển hình việc nghiên cứu tượng nhiệt theo quan điểm lượng
5.2.3 Coi trọng phương pháp vật lí tức đưa một cách tường minh phương pháp vật lí
(75)V Tổng qt chương trình vật lí phổ thơng nước ta
V Tổng quát chương trình vật lí phổ thơng nước ta
5.2 Các quan điểm để xây dựng chương trình vật lí phổ thơng
5.2.4 Quan điểm thực tiễn thể đậm nét chương trình sách giáo khoa vật lí
học ngành khoa học gắn bó chặt chẽ với thực tế sản xuất đời sống xã hội Mặc dầu không sâu vào chi tiết cấu tạo vận hành, phải đề cập đến nguyên tắc hoạt động chung
5.2.5 Quan điểm phân hoá quan điểm quan trọng trong lí luận dạy học nhằm tạo điều kiện cho
người học đạt kết tốt tuỳ vào khả trình độ tiếp thu cá nhân Phân ban tạo điều kiện tốt cho việc phân hố q trình dạy học Chương trình phân ban nước ta có hai đặc điểm phân ban sớm phân ban rộng
5.3 Cấu trúc chương trình vật lí phổ thơng nước ta