Nghiên cứu, đánh giá tác động “dấu chân nước” lên hoạt động kinh tế xã hội cơ bản trên địa bàn huyện đăk mil, tỉnh đăk nông

95 18 0
Nghiên cứu, đánh giá tác động “dấu chân nước” lên hoạt động kinh tế   xã hội cơ bản trên địa bàn huyện đăk mil, tỉnh đăk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ MINH TRANG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG “DẤU CHÂN NƢỚC” LÊN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ MINH TRANG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG “DẤU CHÂN NƢỚC” LÊN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : PGS.TS LƢU ĐỨC HẢI Hà Nội – Năm 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Minh Trang iii LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy, cô, cán sở đào tạo khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giáo viên hướng dẫn khoa học, tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tác động “dấu chân nước” lên hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng” Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS Lưu Đức Hải, thầy tận tình hướng dẫn trình tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận án Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Quản lý môi trường, Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Tác giả trân trọng cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Minh Trang iv năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 Tài nguyên nước vai trò tài nguyên nước đời sống 1.1.1 Tài nguyên nước 1.1.2 Vai trò tài nguyên nước 1.2 Quan niệm dấu chân nước 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các nghiên cứu quốc tế nước dấu chân nước 12 1.2.3 Vai trò dấu chân nước đời sống người 23 1.3 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phạm vi nghiên cứu 38 2.3 Cách tiếp cận 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phương pháp tính tốn dấu chân nước 40 v 2.4.2 Phương pháp đánh giá dấu chân nước 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Hiện trạng nguồn nước huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 44 3.2 Công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông49 3.2.1 Hoạt động quản lý cung cấp nước 49 3.2.2 Công tác quản lý nước cơng trình thuỷ lợi 52 3.3 Dấu chân nước hoạt động phát triển kinh tế - xã hội chủ đạo địa bàn huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 59 3.3.1 Dấu chân nước trung bình Việt Nam tính theo đầu người 59 3.3.2 Dấu chân nước trung bình tồn cầu ngành nông nghiệp – thủy sản 60 3.3.3 Phác thảo dấu chân nước huyện Đăk Mil 63 3.4 Đề xuất nâng cao hiệu dấu chân nước huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 75 3.4.1 Đối với cá nhân sử dụng nước 76 3.4.2 Đối với doanh nghiệp 76 3.4.3 Đối với nông dân sản xuất nông nghiệp 77 3.4.4 Đối với quản quản lý tài nguyên nước 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KT – XH Kinh tế – Xã hội CCN Cụm cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTTL Cơng trình thủy lợi ĐVT Đơn vị tính MTV Một thành viên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân FAO (Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Organization of the United Nations) Hiệp Quốc GDP (Gross Domestic Product) Tổng giá trị sản phẩm nội địa UNEP (United Nations Environment Programme) Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc UNESCO (United Nations Educational, Tổ chức Liên Hiệp Quốc giáo dục, Scientific and Cultural Organization) khoa học văn hóa USGS Bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ WWF (World Wide Fund For Nature) Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Trữ lượng nước giới (theo F Sargent, 1974) .5 Bảng 1-2 Nhiệt độ trung bình tháng năm 26 Bảng 1-3 Số nắng tháng năm 27 Bảng 1-4 Lượng mưa tháng năm 28 Bảng 1-5 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm 29 Bảng 3-1 Danh mục điểm quan trắc 45 Bảng 3-2 Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh huyện Đăk Mil 50 Bảng 3-3 Tổng hợp lượng nước sử dụng cho sinh hoạt địa bàn huyện Đăk Mil 51 Bảng 3-4 Thống kê tình hình cấp giấy phép thăm dò nước đất địa bàn huyện Đăk Mil 52 Bảng 3-5 Thống kê tình hình cấp giấy phép khai thác nước đất địa bàn huyện Đăk Mil 54 Bảng 3-6 Hiện trạng số CTTL chủ yếu địa bàn huyện Đăk Mil 57 Bảng 3-7 Dấu chân nước tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam 59 Bảng 3-8 Dấu chân nước trung bình toàn cầu số loại sản phẩm 62 Bảng 3-9 Các dấu chân nước trồng huyện Đăk Mil .64 Bảng 3-10 Các dấu chân nước công nghiệp dài ngày huyện Đăk Mil .66 Bảng 3-11 Bảng Các dấu chân nước ăn huyện Đăk Mil 67 Bảng 3-12 Bảng Các dấu chân nước ngành chăn nuôi huyện Đăk Mil 68 Bảng 3-13 Bảng Các dấu chân nước nông nghiệp – thủy sản huyện Đăk Mil .70 Bảng 3-14 GDP huyện Đăk Mil qua năm 72 Bảng 3-15 Dấu chân nước huyện Đăk Mil .74 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Tính tốn dấu chân nước quốc gia .17 Hình 1-2 Bản đồ địa giới huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 24 Hình 2-1 Ranh giới hệ thống đánh giá lượng nước khu vực 39 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-1 Nhiệt độ trung bình tháng năm 27 Biểu đồ 1-2 Số nắng tháng năm 28 Biểu đồ 1-3 Lượng mưa tháng năm 29 Biểu đồ 1-4 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm 30 Biểu đồ 3-1 Nồng độ BOD5 nước mặt đợt năm 2016 46 Biểu đồ 3-2 Nồng độ COD nước mặt đợt năm 2016 47 Biểu đồ 3-3 Nồng độ PO43- nước mặt đợt năm 2016 47 Biểu đồ 3-4 Nồng độ TSS nước mặt đợt năm 2016 48 Biểu đồ 3-5 Nồng độ COD nước ngầm đợt năm 2016 .49 Biểu đồ 3-6 Tỷ lệ dấu chân nước trồng huyện Đắk Mil 64 Biểu đồ 3-7 Tỷ lệ dấu chân nước công nghiệp dài ngày huyện Đắk Mil 66 Biểu đồ 3-8 Tỷ lệ dấu chân nước ăn huyện Đắk Mil 67 Biểu đồ 3-9 Tỷ lệ dấu chân nước ngành chăn nuôi huyện Đắk Mil .68 Biểu đồ 3-10 Tỷ lệ dấu chân nước nuôi trồng thủy sản huyện Đắk Mil 69 Biểu đồ 3-11 Tỷ lệ dấu chân nước ngành nông nghiệp - thủy sản huyện Đắk Mil 71 Biểu đồ 3-12 Tỷ lệ dấu chân nước ngành công nghiệp huyện Đắk Mil 72 Biểu đồ 3-13 Tỷ lệ dấu chân nước ngành thương mại – dịch vụ huyện Đắk Mil 73 Biểu đồ 3-14 Tỷ lệ dấu chân nước dùng sinh hoạt huyện Đắk Mil .74 Biểu đồ 3-15 Tỷ lệ dấu chân nước huyện Đắk Mil 75 x Biểu đồ 3-11 Tỷ lệ dấu chân nước ngành nông nghiệp - thủy sản huyện Đắk Mil năm 2015 Tỷ lệ dấu chân nƣớc ngành nông nghiệp - thủy sản huyện Đắk Mil năm 2015 Dấu chân nước màu xám 4% Dấu chân nước màu xanh dương 6% Dấu chân nước màu xanh 90% Kết luận: Tổng lượng nước sử dụng cho nông nghiệp – thủy sản huyện Đăk Mil là: 1.193.280.494 m3 Trong đó: Dấu chân nước màu xanh lá: 1.074.589.965 m3, dấu chân nước màu xanh dương là: 67.252.917 m3, dấu chân nước màu xám là: 51.437.612 m3 3.3.3.2 Dấu chân nước ngành công nghiệp Dấu chân nước ngành công nghiệp gồm lượng nước tạo sản phẩm, nước vệ sinh công nghiệp làm mơi trường, nước để pha lỗng chất thải nước sinh hoạt cho công nhân khu vực nhà máy Lượng nước dùng cơng nghiệp có tỉ lệ hồi quy lớn tỉ lệ sử dụng lại lượng nước thải cơng nghiệp lại khơng nhiều phải xử lý tốn Trong điều kiện Việt Nam, phân làm loại nước dùng dùng cho công nghiệp với mức dùng nước khác tính theo giá trị sản phẩm tương ứng với 1000 USD Định mức dùng cho công nghiệp thực phẩm 1000 m3/1000 USD; Công nghiệp nhẹ : 400 m3/1000 USD; Công nghiệp nặng : 200 m3/1000 USD Trong niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông huyện Đăk Mil, không thống kê riêng biệt giá trị sản phẩm ngành công nghiệp, ngành công nghiệp thực phẩm lại chiếm ưu nên tơi gộp vào tính theo mức chung 71 700 m3/1000 USD cho ngành công nghiệp nói chung Trong năm qua, giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện tăng nhanh, giá trị sản xuất thực tế tăng từ 2.004.779 triệu đồng năm 2010 lên 2.593.110 triệu đồng năm 2015; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất huyện bình quân giai đoạn 2010 – 2015 đạt 12,5%/năm Bảng 3-14 GDP huyện Đăk Mil qua năm ĐVT: Triệu VNĐ Năm Ngành Nông, lâm, thủy sản 2011 2012 2013 2014 2015 1.382.981 1.294.905 1.135.655 1.209.484 1.312.632 Công nghiệp, xây dựng 254.888 283.580 360.981 403.478 458.721 Thương mại – dịch vụ 586.288 645.673 727.522 766.038 821.757 Tổng 2.224.157 2.224.158 2.224.158 2.379.000 2.593.110 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đăk Mil, 2015)  Lượng nước dùng công nghiệp huyện Đăk Mil năm 2015 là: 458.721.000.000 : 23.000 : 1000 x 700 = 13.961.074 m3 Trong đó: 10.331.195 m3 màu xanh lá, 1.535.718 m3 màu xanh dương, 2.094.161 m3 màu xám Biểu đồ 3-12 Tỷ lệ dấu chân nước ngành công nghiệp huyện Đắk Mil năm 2015 Tỷ lệ dấu chân nƣớc ngành công nghiệp huyện Đắk Mil năm 2015 Dấu chân nước màu xám 15% Dấu chân nước màu xanh 74% Dấu chân nước màu xanh dương 11% 72 3.3.3.3 Dấu chân nước ngành thương mại – dịch vụ Dấu chân nước ngành thương mại – dịch vụ bao gồm nước dùng thương mại, du lịch, vận tải thuỷ, văn hố, thể thao cơng trình cơng cộng Trong thương mại – dịch vụ, kinh tế phát triển, mức sống cao lượng nước dùng cho đơn vị sản phẩm cao có giảm khơng giảm nhiều Trong đề tài này, tơi tính lượng nước dùng cho 1000 USD thu từ dịch vụ lấy 300 m3  Lượng nước dùng thương mại – dịch vụ huyện Đăk Mil năm 2015 là: 821.757.000.000 : 23.000 : 1000 x 300 = 10.718.570 m3 Trong đó: 7.288.628 m3 màu màu xanh cây, 1.393.414 m3 màu xanh dương, 2.036.528 m3 màu xám Biểu đồ 3-13 Tỷ lệ dấu chân nước ngành thương mại – dịch vụ huyện Đắk Mil năm 2015 Tỷ lệ dấu chân nƣớc ngành thương mại dịch vụ huyện Đắk Mil năm 2015 Dấu chân nước màu xanh dương 13% Dấu chân nước màu xám 19% Dấu chân nước màu xanh 68% 3.3.3.4 Dấu chân nước sinh hoạt Dựa vào số liệu Bảng 3-7, ta tính dấu chân nước sinh hoạt người dân huyện Đăk Mil là: 96.786 x 70 = 6.775.020 m3/năm Trong đó: 677.502 m3 màu xanh dương 6.097.518 m3 màu xám 73 Biểu đồ 3-14 Tỷ lệ dấu chân nước dùng sinh hoạt huyện Đắk Mil năm 2015 Tỷ lệ dấu chân nƣớc dùng sinh hoạt huyện Đắk Mil năm 2015 Dấu chân nước màu xanh dương 10% Dấu chân nước màu xám 90% Từ kết tính tốn ta tính tổng dấu chân nước huyện Đắk Mil năm 2015 sau: Bảng 3-15 Dấu chân nước huyện Đăk Mil năm 2015 Dấu chân nƣớc huyện Đăk Mil (m3) STT Tên ngành Màu xanh Màu xanh dƣơng Màu xám Tổng số Nông nghiệp – 1.074.589.965 67.252.917 51.437.612 1.193.280.494 10.331.195 1.535.718 2.094.161 13.961.074 7.288.628 1.393.414 2.036.528 10.718.570 677.502 6.097.518 6.775.020 1.092.209.788 70.859.551 61.665.819 1.224.735.158 thủy sản Công nghiệp Thương mại – dịch vụ Nước sinh hoạt Tổng 74 Biểu đồ 3-15 Tỷ lệ dấu chân nước huyện Đắk Mil năm 2015 Tỷ lệ dấu chân nƣớc huyện Đắk Mil năm 2015 Dấu chân nước màu xám 5% Dấu chân nước màu xanh dương 6% Dấu chân nước màu xanh 89% 3.4 Đề xuất nâng cao hiệu dấu chân nƣớc huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông Theo kết phác thảo dấu chân nước huyện Đắk Mil tổng lượng nước tiêu thụ xấp xỉ 55,12% tổng trữ lượng nguồn nước Trong tận dụng lượng nước mưa đáng kể cho hoạt động kinh tế xã hội ngành nông nghiệp Tuy nhiên, để khai thác nguồn nước bền vững cân lượng nước nâng cao hiệu dấu chân nước Việc thu nhỏ cân dấu chân nước việc cần thiết mang tính chiến lược cần phải có vào cấp nghành ý thức sử dụng nước tổ chức cá nhân sử dụng nước địa bàn Việc thu hẹp dấu chân nước ngh a cắt giảm nhu cầu sử dụng nước mà đòi hỏi sử dụng, tận dụng nguồn nước cách khoa học:  Cơ cấu mùa vụ trồng hợp lý tận dụng lượng nước mưa theo mùa  Sử dụng biện pháp thâm canh theo mùa vụ với loại trồng hợp lý đảm bảo xuất hiệu kinh tế, tận dụng nguồn tài nguyên nước  Áp dụng biện pháp tưới kỹ thuật, chuyển từ tưới dàn phun sang kỹ thuật tưới nhỏ giọt nâng cao hiệu sử dụng nguồn nước Giảm thiểu lượng nước tưới thấm hút vào đất, tránh tình trạng bốc nước đảm bảo nhu cầu nước trồng 75  Giảm thiểu dấu chân nước màu xám cách xử lý nước thải từ nhà máy, khu công nghiệp trước xả vào mơi trường Xử dụng vịng tuần hồn nước sở sản xuất công nghiệp qua trình xử lý nước thải  Giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học, sử dụng phân bón có nguồn gốc hữu giúp cho trồng hấp thu tối đa lượng nước cung cấp chống bạc màu, chai cứng đất Từ giảm thiểu lượng phân bón dư thừa thải vào mơi trường(giảm thiểu dấu chân nước xám sản xuất nông nghiệp), tăng khả thấm hút nước đất chống lại q trình rửa trơi dinh dưỡng đất  Tạo lập thói quen sử dụng thực phẩm có nguồn gốc thực vật thay thực phẩm nguồn gốc động vật Hạn chế sử dụng chất hóa học độc hại thải môi trường nước  Sử dụng nguồn lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học giúp giảm tiêu thụ nước khu vực  Nâng cao độ che phủ rừng, rừng đầu nguồn để lưu trữ lại lượng nước mưa mạch nước ngầm trì dịng chảy lưu vực sông Cụ thể, l nh vực cần có giải pháp thực sau: 3.4.1 Đối với cá nhân sử dụng nước  Cá nhân sử dụng nước làm giảm lượng nước trực tiếp (sử dụng nước nhà) cách cài đặt nhà vệ sinh tiết kiệm nước, sử dụng viị nước tiết kiệm, tắt vịi nước khơng sử dụng, tiết kiệm nước cho việc tưới vườn hạn chế sử dụng chất hóa học, sơn chất ô nhiễm khác thông qua bồn rửa  Thay đổi thói quen ăn uống cách sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thực vật Uống nước tinh khiết thay cho việc uống trà cà phê… 3.4.2 Đối với doanh nghiệp  Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp đôi với việc tiết kiệm nước sản xuất, kinh doanh  Tái chế xử lý nước thải trước thải vào mơi trường, quay vịng xử dụng nước sản xuất  Hạn chế tối đa trình bốc nước sản xuất, giảm lượng nước thải đông ngh a với việc thu nhỏ dấu chân nước màu xám 76  Hạn chế việc sử dụng hóa chất, chất tẩy rửa công nghiệp nhà máy, sở sản xuất Thay vào sử dụng chất dễ phân hủy ích độc hại cho mơi trường 3.4.3 Đối với nông dân sản xuất nông nghiệp  Khuyến khích việc tăng gia sản xuất hàng hóa có nguồn gốc từ thực vật  Đối với nông dân chăn nuôi gia xúc cần quan tâm tới nguồn gốc thức ăn chăn nuôi Cụ thể dấu chân nước thức ăn mà họ đưa vào chuỗi cung cấp cho trình sản xuất  Cơ cấu mùa vụ trồng hợp lý tận dụng lượng nước mưa theo mùa  Sử dụng biện pháp thâm canh theo mùa vụ với loại trồng hợp lý đảm bảo xuất hiệu kinh tế, tận dụng nguồn tài nguyên nước  Áp dụng biện pháp tưới kỹ thuật, chuyển từ tưới dàn phun sang kỹ thuật tưới nhỏ giọt nâng cao hiệu sử dụng nguồn nước Giảm thiểu lượng nước tưới thấm hút vào đất, tránh tình trạng bốc nước đảm bảo nhu cầu nước trồng 3.4.4 Đối với quản quản lý tài nguyên nước  Cần thực tốt quy định quản lý nguồn tài nguyên nước  Cân đối xử dụng nước, phân bổ nước hợp lý cho l nh vực kinh tế xã hội Đảm bảo cho nhu cầu tối thiểu nhu cầu sử dụng nước người dân trng khu vực nhu cầu l nh Kinh tế - xã hội địa bàn  Chính sách quản lý phải thực thống từ trung ương đến địa phương, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước khơng huyện mà cịn khu vực lân cận sử dụng chung nguồn nước đầu nguồn  Có chiến lược cấu sử dụng nước nhằm tận dụng tối đa lợi nguồn nước Đảm bảo phát triển kinh tế an ninh lương thực vùng  Điều phối sử dụng nước tránh tình trạng khan nước cục bộ, đảm bảo cho việc bảo vệ thiên nhiên hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học  Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc sử dụng tiết kiệm nguồn nước  Đầu tư xây dựng thêm cơng trình thủy lợi nhằm mục đích điều phối sử dụng nước dự trữ nước cách tối ưu 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu áp dụng đánh giá dấu chân nước để đo lượng nước tiêu thụ huyện Đắk Mil Tổng dấu chân nước tính tốn 1.224.735.158 (m3/năm) Trong đó:  Dấu chân nước màu xanh = 1.092.209.788 m3/năm  Dấu chân nước màu xanh dương = 70.859.551 m3/năm  Dấu chân nước màu xám = 61.665.819 m3/năm Theo kết tính tốn ta nhận thấy rằng:  Tổng dấu chân nước màu xanh lá= 1.092.209.788 m3/ năm = 67,70% lượng nước mưa năm (lượng nước xanh – Green) Đây lượng nước mưa mà trồng hấp thụ trình sản xuất  Tổng dấu chân nước màu xanh dương dấu chân nước màu xám = 132.525.370 m3/năm = 21,77 % trữ lượng nước mặt ngước ngầm (lượng nước màu xanh dương – Blue) Từ đó, ta đánh giá tính bền vững dấu chân nước sau:  Về tính Bền vững mơi trường: Lượng nước tiêu thụ từ nguồn nước mặt nước ngầm chiếm 21,77% lượng nước mặt sông, hồ chứa nguồn nước ngầm Lượng mưa năm lớn nên cung cấp nguồn nước bổ xung cho dòng chảy, hồ chứa giữ cho mạch nước ngầm không bị sụt giảm Dấu chân nước màu xám chiếm 5% lượng nước tiêu thụ 10,13% trữ lượng nước mặt nước ngầm (chưa kể lượng nước mưa có khả đồng hóa dấu chân nước màu xám) Vì vậy, mặt mơi trường đánh giá tồn khu vực nghiên cứu đảm bảo tính bền vững  Về tính bền vững xã hội: Với trữ lượng nước mặt, nước ngầm dồi đảm bảo lượng nước cho nhu cầu người Cung cấp đầy đủ nước cho trình sản xuất lươgn thực thực phẩm cho khu vực mà vùng lân cận đảm bảo an ninh lương thực vùng nghiên cứu 78  Về phát triển bền vững kinh tế: Nhìn vào dấu chân nước màu xanh (chiếm 67,70% lượng nước mưa hàng năm) ta thấy giá trị kinh tế việc tận dụng lợi kinh tế nông nghiệp Với hồ đập có sức chứa lớn tạo nên giá trị kinh tế cho việc tận dụng nguồn nước Tuy vậy, cần có thêm chiến lược để đáp ứng khả dự trữ nước; chiến lược cấu mùa vụ cấu trồng tận dụng lượng nước mưa chống rửa trơi, xói mịn bạc màu đất; chiến lược để thu nhỏ dấu chân nước xám Như đảm bảo cho lợi phát triển kinh tế khu vực phát triển bền vững Kiến nghị Một số hạn chế nghiên cứu Đó là:  Với nguồn số liệu thu thập phạm vi hẹp khó để xác định nguồn gốc, chủng loại kim ngạch xuất nhập hàng hóa tiêu dùng Vì nghiên cứu bỏ qua tính tốn nước ảo nhập xuất Nguồn số liệu cho sinh thái mơi trường chưa cập nhật, khơng tính q trình tính tốn  Nhu cầu nước cụ thể từ nguồn khác khu vực định, (ví dụ: nguồn gốc nước) khơng đưa vào tính tốn  Việc tính tốn dấu chân nước tổng qt địa bàn toàn huyện, chưa phân chi tiết nguồn cung lượng tiêu thụ nước mùa, lưu vực vị trí địa lý Do đó, chưa đánh giá lượng nước thiếu hụt dư thừa mùa khô mùa mưa, lượng nước thiếu hụt cục vùng, khu dân cư Để đánh giá xác thực tác động dấu chân nước lên hoạt động kinh tế xã hội địa bàn huyện Đắk Mil, hay nói cách khác đánh giá tính bền vững dấu chân nước địa bàn huyện Các nghiên cứu cần trọng giải vấn đề sau:  Cần thu thập số liệu xác đầy đủ cho trình đánh giá - Số liệu trữ lượng nguồn nước, tiêu thụ nước chi tiết cho khu vực địa lý (thôn, xã, khu dân cư…); số liệu chi tiết theo tháng, mùa năm Qua đánh giá xác khu vực trọng điểm thiếu hụt nguồn nước 79 khả gây tác động xấu tới mơi trường q trình xử dụng nước  Xác định rõ nguồn tiêu thụ sản phẩm giá trị xuất hàng hóa để tính chi tiết chặt chẽ, phân định rõ dấu chân nước nội dấu chân nước tác động từ bên ngoài; xác định khối lượng nước ảo đưa tiêu thụ ngồi khu vực nghiên cứu  Tính tốn xác lượng nước theo nhu cầu trồng, nhu cầu sử dụng nước ngành thương mại dịch vụ; xác định rõ nguồn gốc nước tiêu thụ Từ tính tốn xác dấu chân nước khu vực Hy vọng nghiên cứu sở cho nghiên cứu tập trung vào cải thiện việc đánh giá, để kiểm tra cấu trúc nội thiết lập ranh giới hệ thống xác cho tính tốn, để thúc đẩy quản lý sử dụng nước bền vững 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.1 Bộ Xây dựng (2012), Quy hoạch xây dựng nông thôn – Tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4454:2012, Hà Nội 1.2 Bùi Hiếu, Nguyễn Quang Phi (2005), Đánh giá tài nguyên nước mặt, nước ngầm mối quan hệ với khả tưới cho trồng phục vụ đời sống vùng Bazan - Tây Nguyên, Báo cáo khoa học đề tài nhánh Đề tài khoa học cấp nhà nước “Xây dựng giải pháp tổng thể nhằm sử dụng hợp lý bảo vệ đất Bazan”, (2003-2005), Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 1.3 Chi cục Thống kê huyện Đăk Mil (2015), Niên giám thống kê huyện Đăk Mil năm 2015, Đăk Nông 1.4 Cục thống kê tỉnh Đăk Nông (2016), Niên giám thống kê 2015, Đăk Nông 1.5 Trần Phước Đường (1999), Môi trường người, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 1.6 Hoàng Nguyễn Lịch Sa, Nguyễn Hồng Quân, (2014), “Ứng dụng lý thuyết nước ảo dấu chân nước để tính tốn cho sản phẩm tinh bột khoai mì địa bàn Tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Khí Tượng Thủy văn, (số 637 tháng 1/2014), trang 47 – 52 1.7 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đăk Nông (2015), Báo cáo trạng môi trường năm tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2011 – 2015, Đăk Nông 1.8 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đăk Nông (2016), Báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ đợt (05/2016), Đăk Nông 1.9 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đăk Nông (2016), Báo cáo kết điều tra nước vệ sinh môi trường địa bàn tỉnh Đắk Nông, Báo cáo số 415/BC-SNN , Đăk Nông 1.10 Trường Đại học Mỏ - Địa chất (1996), Cân bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn nước quốc gia, Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số KC.12, Hà Nội 81 1.11 Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2001), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số KC 08-05, Hà Nội 1.12 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2011), Quy hoạch thủy lợi thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đăk Nông, Hà Nội 1.13 UBND tỉnh Đắk Nông, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, Đắk Nông Tiếng Anh 2.1 Chapagain, A K and Hoekstra, A Y (2004), Water footprints of nations, Value of Water Research Report Series (No 16), UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 2.2 Chapagain, A.K and Hoekstra, A.Y and Savenije, H.H.G and Gautam, R (2006), “The water footprint of cotton consumption: An assessment of the impact of worldwide consumption of cotton products on the water resources in the cotton producing countries”, Ecological Economics, 60 (1), pp 186-203 2.3 Derk Kuiper , Erika Zarate, Maite Aldaya, Jason Morrison, Peter Schulte, Rita Schenck, Jason Morrison and Peter Schulte (2011), Water Footprint and Corporate Water Accounting for Resource Efficiency, United Nations Environment Programme – UNEP 2.4 Doorenbos, J and Kassam, A H.(1979), “Yield response to water”, FAO Drainage and Irrigation Paper, (33), FAO, Rome 2.5 A.E Ercin, M.M Aldaya, A.Y Hoekstra, (2012), “The water footprint of soy milk and soy burger and equivalent animal products”, Ecological Indicators, (18 (2012)), pp 392–402 2.6 M Fader, D Gerten, M Thammer, J Heinke, H Lotze-Campen, W Lucht, and W Cramer (2011), “Internal and external green-blue agricultural water footprints of nations, and related water and land savings through trade”, Hydrology and Earth System Sciences Discuss, (8), pp 483–527 82 2.7 FAO (2003), Technical conversion factors for agricultural commodities, Food and Agriculture Organization, Rome 2.8 FAO (2005), Review of agricultural water use per country, Food and Agriculture Organization, Rome 2.9 FAO (2006), “Fertilizer use by crop”, FAO Fertilizer and Plant Nutrition Bulletin, (17) , Food and Agriculture Organization, Rome 2.10 FAO (2008), AQUASTAT on-line database, Food and Agriculture Organization, Rome 2.11 FAO (2008), FAOSTAT on-line database, Food and Agriculture Organization, Rome 2.12 FAO (2008), “Global Information and Early Warning System (GIEWS)”, Crop calendar tool, Food and Agriculture Organization, Rome 2.13 FAO (2008), Global map of monthly reference evapotranspiration – 10 arc minutes, GeoNetwork: grid database, Food and Agriculture Organization, Rome 2.14 FeliFelix Gnehm (2012), A global picture of Swiss water dependence, The Swiss Water Footprint Report, WWF Switzerland, Switzerland 2.15 A Y Hoekstra (2008), Business water footprint accountings: A tool to assess how production of goods and services impacts on freshwater resources worldwide, Value of water research report series (NO 28), UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 2.16 Arjen Y Hoekstra, Ashok K Chapagain, Maite M Aldaya and Mesfin M Mekonnen(2011), The Water footprint Assessment Manual, Earthscan, London 2.17 Julian Fulton, Heather Cooley and Peter H Gleick (2012), “California’s Water Footprint”, 25 Year Pacific Institute, (December 2012), Pacific Institute, California 2.18 H Hoff, P Döll, M Fader, D Gerten, S Hauser, S Siebert (2013), “Water footprints of cities – indicators for sustainable consumption and production”, Hydrol Earth Syst Sci., (18), pp 213–226 83 2.19 M M Mekonnen and A Y Hoekstra (2008), National water footprint accounts: the green, blue and grey water footprint of production and consumption, Value of water research report series (NO 28), UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 2.20 M M Mekonnen and A Y Hoekstra (2010), National water footprint accounts: the green, blue and grey water footprint of production and consumption, Value of water research report series (NO 47), UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 2.21 M M Mekonnen and A Y Hoekstra (2010), National water footprint accounts: the green, blue and grey water footprint of production and consumption, Value of water research report series (NO 48), UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 2.22 M M Mekonnen and A Y Hoekstra (2011), National water footprint accounts: the green, blue and grey water footprint of production and consumption, Value of water research report series (NO 49), UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 2.23 M M Mekonnen and A Y Hoekstra (2011), National water footprint accounts: the green, blue and grey water footprint of production and consumption, Value of water research report series (NO 50), Vol I, UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 2.24 M M Mekonnen and A Y Hoekstra (2011), National water footprint accounts: the green, blue and grey water footprint of production and consumption, Value of water research report series (NO 50), Vol II, UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 2.25 M M Mekonnen and A Y Hoekstra (2011), National water footprint accounts: the green, blue and grey water footprint of production and consumption, Value of water research report series (NO 53), UNESCO-IHE, Delft, The Netherlands 84 2.26 Petra Doăll and Stefan Siebert (2002), Global modelling of irrigation water requirement”, Water Resources Research vol 38, (No 4), pp 8(1) – 8(10) 2.27 Roberto Roson and Martina Sartori (2015), “A Decomposition and Comparison Analysis of International Water Footprint Time Serie”, IEFE ‐ The Center for Research on Energy and Environmental Economics and Policy at Bocconi University - Working Paper, (n 77 - January 2015) 2.28 Will Critchley and Klaus Siegert (1991), Water harvesting: A manual for the design and construction of water harvesting schemes for plant production, Food and Agriculture Organization, Rome 2.29 Willigen, P.de (2000), An analysis of the calculation of leaching and denitrification losses as practised in the NUTMON approach, Plant Research International, Wageningen, The Netherlands 2.30 Rui Zhao, Hualing He and Ning Zhang (2015), “Regional Water Footprint Assessment: A Case Study of Leshan City”, Sustainability, 7(12), pp 16532– 16547 Các trang thông tin, tài liệu điện tử 3.1 http://www.hydrol-earth-syst-sci.net/18/213/2014 3.2 http://daknong.gov.vn 3.3 http://faostat.fao.org 3.4 http://www.gdrc.org 3.5 http://www.skhcn.daknong.gov.vn 3.6 http://www.slideshare.net 3.7 http://www.tintaynguyen.com 3.8 http://www.unesco-ihe.org/ 3.9 http://www.worldwatercouncil.org/ 3.10 http://waterfootprint.org/en/water-footprint 3.11 https://vi.wikipedia.org 85 ... NHIÊN - LÊ THỊ MINH TRANG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG “DẤU CHÂN NƢỚC” LÊN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG... Hà Nội giáo viên hướng dẫn khoa học, tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: ? ?Nghiên cứu, đánh giá tác động “dấu chân nước” lên hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng”... đảm bảo chất lượng sử dụng Do đó, đề tài ? ?Nghiên cứu, đánh giá tác động “dấu chân nƣớc” lên hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông? ?? với mục tiêu giới thiệu sơ lược tài

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan