Nghiên cứu ứng dụng nano kim loại AG và CU trong ức chế nấm penicillum digitatum và colletotrichum gloeosporioides gây bệnh trên quả cam tại hàm yên tuyên quang citrus nobilis lour
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Nguyễn Vũ Mai Linh NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NANO KIM LOẠI AG VÀ CU TRONG ỨC CHẾ NẤM PENICILLIUM DIGITATUM VÀ COLLETOTRICHUM GLOEOSPORIOIDES GÂY BỆNH TRÊN QUẢ CAM TẠI HÀM YÊN - TUYÊN QUANG (CITRUS NOBILIS LOUR) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Nguyễn Vũ Mai Linh NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NANO KIM LOẠI AG VÀ CU TRONG ỨC CHẾ NẤM PENICILLIUM DIGITATUM VÀ COLLETOTRICHUM GLOEOSPORIOIDES GÂY BỆNH TRÊN QUẢ CAM TẠI HÀM YÊN - TUYÊN QUANG (CITRUS NOBILIS LOUR) Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phan Thị Hồng Thảo PGS TS Nguyễn Kiều Băng Tâm Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Hồng Thảo PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm tận tâm hướng dẫn truyền đạt kiến thức chuyên mơn cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn nguồn kinh phí từ dự án Khoa học công nghệ trọng điểm cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, mã số VAST.TĐ.NANO-NN/15-18, “Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ nano nồng nghiệp” PGS.TS Nguyễn Hồi Châu làm chủ nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dành tâm huyết giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi suốt khóa học Tôi xin cảm ơn tập thể nghiên cứu viên Phịng Vi sinh vật đất, Viện Cơng nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ln nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi để hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên động viên, chia sẻ khó khăn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Vũ Mai Linh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .9 1.1 Giới thiệu giá trị cam vai trò cam Hàm Yên – Tuyên Quang 1.2 Các bệnh phổ biến cam sau thu hoạch 11 1.2.1 Bệnh mốc xanh nấm Penicillium digitatum cam 12 1.2.2 Bệnh thán thư Colletotrichum gloeosporioides gây 16 1.3 Các phƣơng pháp bảo quản trái sau thu hoạch 20 1.3.1 Phương pháp bảo quản hóa học 20 1.3.2 Phương pháp bảo quản loại màng 22 1.4 Công nghệ nano tiềm ứng dụng nano 22 1.4.1 Giới thiệu cơng nghệ nano tình hình nghiên cứu giới 22 1.4.2 Tiềm ứng dụng nano 24 1.4.3 Tình hình nghiên cứu nano nước 29 2.1 Hóa chất 31 2.2 Vật liệu nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phân lập nấm từ cam bệnh 32 2.3.2 Xác định đặc điểm ni cấy phân loại nấm dựa phân tích trình tự gen ITS 32 2.3.3 Khảo sát khả ức chế nano kim loại nấm giai đoạn bào tử 32 2.3.4 Khảo sát khả ức chế nano kim loại nấm giai đoạn sinh dưỡng .33 2.3.5 Xác định tác dụng nano kim loại nồng độ khác lên nấm gây bệnh cam 33 2.3.6 Đánh giá chất lượng cam bảo quản sau xử lý nano quy mơ phịng thí nghiệm .34 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Phân lập nấm Penicilium Colletotrichum gây bệnh cam Hàm Yên Tuyên Quang 35 3.1.1 Phân lập nấm Penicillium 35 3.1.2 Phân lập nấm Colletotrichum 36 3.2 Định danh nấm N8 N11 dựa vào trình tự gen ITS 38 3.3 Khả ức chế nano kim loại Ag Cu đến sinh trƣởng nấm Penicillium digitatum N11 Colletotrichum gloeosporioides N8 40 3.3.1 Giai đoạn bào tử 40 3.3.2 Giai đoạn sinh dưỡng 46 3.4 Nghiên cứu ứng dụng nano hạn chế bệnh cam Hàm Yên Tuyên Quang lây nhiễm nhân tạo 54 3.5 Đánh giá chất lƣợng cam sau xử lý nano bảo quản quy mô nhỏ 58 3.5.1 Ảnh hưởng sử dụng nano đến tỷ lệ thối hỏng mốc cuống cam58 3.5.2 Ảnh hưởng sử dụng nano AgH đến chất lượng cam bảo quản 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATP Adenosine triphosphate DNA Deoxyribonucleic acid FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations ITS Internal transcribed spacer MFC Minimum Fungicidal Concentration MIC Minimum Inhibitory Concentration PCR Polymerase Chain Reaction – phản ứng khuếch đại gen rDNA Ribosome Deoxyribonucleic Acid DANH MỤC BẢNG Bảng Một số chất diệt nấm sử dụng bảo quản sau thu hoạch - 20 Bảng Tính chất nano Ag Cu sử dụng nghiên cứu - 31 Bảng Mức độ tương đồng gen mã hóa vùng ITS chủng nấm N11 với chủng GenBank - 39 Bảng Mức độ tương đồng gen mã hóa vùng ITS chủng nấm N8 với chủng GenBank - 40 Bảng Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt (MFC) nano kim loại Ag Cu bào tử nấm P digitatum N11 - 41 Bảng Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) tiêu diệt (MFC) chất nghiên cứu bào tử nấm C gloeosporioides N8 - 42 Bảng Ảnh hưởng nano kim loại đến khả phát triển nấm N11 - 47 Bảng Tỷ lệ cam bị bệnh điều kiện xâm nhiễm nấm N11 xử lý với nano AgH sau ngày 56 Bảng Tỷ lệ cam bị bệnh điều kiện xâm nhiễm nấm N8 xử lý với nano AgH sau ngày - 57 Bảng 10 Ảnh hưởng nano bạc đến tỷ lệ thối hỏng cam 59 Bảng 11 Chất lượng cam bảo quản với màng EC có bổ sung nồng độ nano AgH khác theo ngày 61 DANH MỤC HÌNH Hình Sản lượng có múi Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2015 10 Hình Quả cam bị bệnh mốc xanh, hình thái nấm N11 môi trường Hansen, Czapek cấu trúc sinh sản bào tử nấm N11 36 Hình Cam bị bệnh thán thư 36 Hình Hình thái khuẩn lạc nấm N8 ni cấy đĩa môi trường PDA sau ngày tuần 37 Hình Khuẩn lạc nấm N8 môi trường Czapek; quan sinh bào tử bào tử nấm N8 37 Hình Điện di kiểm tra DNA tổng số sản phẩm PCR khuếch đại vùng ITS chủng nấm N11 N8 gel agarose 1% 38 Hình Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nano kiểm tra với bào tử nấm N11với nano Cu , nano AgH, nano Ag Carbendazim 42 Hình Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) với bào tử nấm N8 với nano Cu, nano Ag, nano AgH Carbendazim .43 Hình Đánh giá mức độ tác động nano với nấm N11 giai đoạn bào tử với nano Ag, nano Cu 44 Hình 10 Ảnh hưởng nano đến khả phát triển hình thành khuẩn lạc nấm N8 giai đoạn bào tử với nano AgH, nano Ag, nano Cu 45 Hình 11 Hiệu ức chế nấm nano Ag nano Cu nấm N11 sau 10 ngày 48 Hình 12 Hiệu ức chế nấm nano AgH nấm N11 sau ngày 10 ngày 48 Hình 13 Hiệu ức chế nấm Carbendazim nấm N11 10 ngày.49 Hình 14 Hiệu ức chế nano Cu C gloeosporioides N8 sau ngày 49 Hình 15 Hiệu ức chế nano Ag C gloeosporioides N8 sau ngày 50 Hình 16 Ảnh hưởng nano đồng đến sinh trưởng nấm N8 50 Hình 17 Ảnh hưởng bạc đồng đến sinh trưởng nấm N8 50 Hình 18 Hiệu ức chế AgH C gloeosporioides N8 sau ngày 51 Hình 19 Ảnh hưởng nano AgH đến phát triển nấm N8 51 Hình 20 Hiệu ức chế Carbendazim với nấm N8 51 Hình 21 Cam Hàm Yên - Tuyên Quang chuẩn bị cho thí nghiệm 54 Hình 22 Hình ảnh cam lây nhiễm nấm bệnh in vitro nấm N8 55 Hình 23 Hình ảnh cam lây nhiễm nấm bệnh in vitro nấm N11 .55 Hình 24 Hình ảnh cam lây nhiễm nấm bệnh in vitro xử lý với Anvil nấm N11 nấm N8 55 Hình 25 Ảnh hưởng nano bạc đến tỷ lệ mốc cuống cam 60 Hình 26 Hình ảnh cam bảo quản theo ngày quy mô pilot 64 MỞ ĐẦU Cam loại quan trọng, Việt Nam định hướng mặt hàng thương mại trọng đầu tư đến năm 2030 Sau thu hoạch, cam thường lưu trữ, bảo quản phân phối Tuy nhiên, hư hỏng nấm gây bệnh thực vật yếu tố hạn chế thời hạn sử dụng trái cam, gây thất thoát số lượng chất lượng Tăng thời gian bảo quản cách hạn chế phát triển vi sinh vật gây thối hỏng trái giảm tổn thất kinh tế Hiện nay, Việt Nam, thuốc bảo quản hóa học sử dụng tràn lan lạm dụng hóa chất gây tác động tiêu cực đến môi trường sức khỏe người Sự kháng thuốc vi sinh vật ngày gia tăng, thiếu hụt biện pháp thay thuốc diệt nấm hiệu đồng thời lo ngại sức khỏe đặc tính gây ung thư hóa chất thách thức lớn lĩnh vực bảo quản thực phẩm Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết cho tìm kiếm cách tiếp cận phương pháp khác an toàn hơn, thân thiện với môi trường để giảm tổn thất sau thu hoạch Trong vài thập kỷ gần gây, vật liệu nano nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng nhiều lĩnh vực khoa học cơng nghệ đặc tính khác biệt chúng so với vật liệu khối khả ứng dụng chuyên sâu nhiều lĩnh vực khoa học Trong năm đầu tiên, việc áp dụng công nghệ nano sản xuất nông nghiệp chủ yếu thực qua nghiên cứu phịng thí nghiệm, sau bắt đầu tiếp tục có ảnh hưởng đáng kể ngành quan trọng Các vật liệu nano trọng sử dụng lĩnh vực quản lý chất lượng nước nông sản, đặc biệt để bảo quản, đóng gói nơng sản Các ứng dụng tương lai hướng tới kéo dài thời hạn sử dụng, cải thiện chất lượng thực phẩm Việc áp dụng công nghệ nano vào ngành nông nghiệp thực phẩm đặt lần chương trình hành động Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vào tháng năm 2003 dự đốn cơng nghệ then chốt tạo thay đổi quan trọng ngành Bảng 10 Ảnh hưởng nano bạc đến tỷ lệ thối hỏng cam Công thức 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày ĐC 22,00 d 24,00 d 25,00 d CT0 4,35 6,00 c 8,00 c 10,00 bc CT1 4,55 bc 5,55 b 8,33 bc CT2 4,55 bc 5,30 b 7,40 b CT3 3,55 b 8,00 c 11,00 c CT4 1,00 a 1,00 a 4,35 a (Trong cột, giá trị có chữ giống khơng khác mức ý nghĩa α ≤0,05) Từ số liệu phân tích xử lí thơng kê, cho thấy, thối hỏng có tất cơng thức, nhiên mức độ thối hỏng khác Có thể thấy, tác động tốt công thức phủ màng có bổ sung nano Ag đến tỷ lệ thối hỏng cam Ở mẫu ĐC - không phủ màng, thối hỏng xảy giai đoạn đầu bảo quản tăng lên theo thời gian với tỷ lệ thối hỏng cao khoảng 28% sau 40 ngày bảo quản Các mẫu CT2, CT4 tỷ lệ thối hỏng diễn chậm giai đoạn đầu bảo quản tăng lên giai đoạn sau Mẫu CT4 tỷ lệ thối hỏng thấp khoảng 7,45%, mẫu CT2 khoảng 8,26% Ở mẫu CT0, CT1, CT3 tỷ lệ thối hỏng 13,25%, 11,98%, 12,65%, mẫu khơng có khác biệt rõ rệt 59 35 Tỷ lệ mốc cuống (%) 30 25 DC CT0 20 CT1 15 CT2 CT3 10 CT4 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 50 ngày Hình 25 Ảnh hưởng nano bạc đến tỷ lệ mốc cuống cam Từ Hình 25 cho thấy, tất mẫu xuất mốc cuống, nhiên mẫu có khác Sau 40 ngày bảo quản, tỷ lệ mốc cuống CT3 CT4 thấp nhất, 21,50% 22,22% Mốc cuống mẫu ĐC cao nhất, khoảng 32% sau 40 ngày Như sử dụng nano AgH xử lý cam giúp hạn chế bệnh trình lưu trữ 3.5.2 Ảnh hưởng sử dụng nano AgH đến chất lượng cam bảo quản Để đánh giá chất lượng cam, sau bảo quản, cam xử lý đánh giá hàm lượng đường, axit, màu sắc sau theo thời gian so với mẫu đối chứng Kết thể Bảng 11 60 Bảng 11 Chất lượng cam bảo quản với màng EC có bổ sung nồng độ nano AgH khác theo Hàm lƣợng vitamin C 40 ngày Hàm lƣợng axit hữu Hàm lƣợng đƣờng tổng số Hàm lƣợng chất khô hòa tan (mg/100 g) (%) (%) (◦Brix) ĐC 29,18 0,71 6,70 CT0 29,18 0,71 CT1 29,18 CT2 Hàm lƣợng vitamin C Hàm lƣợng axit hữu Hàm lƣợng đƣờng tổng số Hàm lƣợng chất khơ hịa tan (mg/100g ) (%) (%) (◦Brix) 8,06 20,14a 0,32a 6,85a 11,25 a 6,70 8,06 24,05c 0,38ab 7,82b 11,56 b 0,71 6,70 8,06 23,58b 0,3a 7,75c 10,80 c 29,18 0,71 6,70 8,06 25,48d 0,55bc 8,05c 11,00 d CT3 29,18 0,71 6,70 8,06 26,84e 0,61c 7,69c 10,23 e CT4 29,18 0,71 6,70 8,06 27,23f 0,56bc 7,52d 9,95f (Trong cột, giá trị có chữ giống khơng khác mức ý nghĩa α ≤0,05) Sự biến đổi vitamin C bảo quản cam thể Bảng 11 Cụ thể, hầu hết mẫu vitamin C tăng ngày đầu bảo quản sau giảm mạnh sau 20 ngày Đến cuối đợt bảo quản, sau 40 ngày, mẫu ĐC hàm lượng vitamin C giảm 30% so với ban đầu, mẫu CT3 CT4 hàm lượng vitamin C giảm so với ban đầu, khoảng 8% 6% Axit hữu rau có dạng tự do, dạng muối, este Chúng tham gia vào q trình oxi hố khử rau glucid hơ hấp Vì trình tồn trữ lâu dài, giá trị cảm quan mùi vị số loại rau giảm rõ rệt Số liệu phân tích cho thấy, hàm lượng axit hữu cam giảm suốt thời gian bảo quản Sau 40 ngày bảo quản, mẫu ĐC, CT0, CT1 hàm lượng axit hữu giảm nhiều nhất, 54%, 46% 57% so với hàm lượng axit ban 61 đầu; mẫu CT2, CT3,CT4 hàm lượng axit hữu giảm hơn, 22%, 13% 20% so với ban đầu mẫu khơng có khác biệt nhiều Điều cho thấy, mẫu CT2, CT3, CT4 giữ hương vị trình bảo quản Trong trình bảo quản hàm lượng đường tổng số cam có biến đổi Trong giai đoạn đầu bảo quản, hàm lượng đường mẫu ĐC tăng đáng kể từ 6,70% lên 9,05%, mẫu CT0, CT1, CT2, CT3, CT4 hàm lượng đường tăng nhẹ so với ban đầu Ở giai đoạn sau trình bảo quản, mẫu ĐC, CT0, CT1 hàm lượng đường có xu hướng giảm dần, mẫu CT2, CT3 CT4 hàm lượng đường tăng nhẹ Có thể giải thích rằng, sau 10 ngày đầu bảo quản mẫu ĐC hàm lượng đường tăng cao bước vào giai đoạn chín, sau giảm dần cuối kì bảo quản, xuống cấp chất lượng Riêng công thức CT2, CT3 CT4, hàm lượng đường tăng nhẹ trình bảo quản, giữ chất lượng Chất khơ hịa tan (TSS) rau gồm: loại đường, axit hữu cơ, pectin, chất đạm, chất chát, chất thơm, số vitamin, số enzym, số chất khống… Cùng với q trình chín quả, hàm lượng chất khơ hịa tan tăng lên, nhiên giảm chất lượng Từ số liệu phân tích xử lí thống kê, nhận thấy hàm lượng chất khơ hịa tan biến đổi q trình bảo quản cơng thức khác Hầu hết, giai đoạn đầu bảo quản, chất khơ hịa tan tăng tất mẫu Ở 20 ngày, mẫu ĐC tăng cao 12,35% có khác biệt đáng kể mẫu khác Tuy nhiên, cuối giai đoạn bảo quản, hàm lượng chất khơ hịa tan mẫu ĐC, CT0, CT1 giảm nhẹ; mẫu CT2, CT3 CT4 có xu hướng tăng Điều chứng tỏ, bổ sung nano Ag vào màng coating có ảnh hưởng đến chín q trình bảo quản Ở mẫu thí nghiệm, giữ màu sắc tốt trình bảo quản, mẫu đối chứng, có đổi màu rõ rệt sang màu vàng 62 Ban đầu 20 ngày 63 30 ngày 40 ngày Hình 26 Hình ảnh cam bảo quản theo ngày quy mô pilot Như vậy, thông qua kết theo dõi cam có không xử lý với nano AgH cho thấy, sử dụng nano AgH có tác dụng hạn chế thối hỏng cam, giảm tỷ lệ mốc cuống Các nồng độ nano AgH sử dụng không làm ảnh hưởng đến chất lượng cam Nồng độ nano AgH sử dụng thích hợp 75 ÷ 125 ppm 64 KẾT LUẬN - Đã phân lập nấm N11 gây bệnh mốc xanh nấm N8 gây bệnh thán thư cam Tuyên Quang từ cam có triệu chứng bệnh - Dựa vào đặc điểm hình thái trình tự gen ITS, định danh chủng nấm N11 gây bệnh mốc xanh Penicillium digitatum N11 chủng nấm gây bệnh thán thư N8 định danh Colletotrichum gloeosporioide N8 - Trong phịng thí nghiệm, nồng độ ppm, nano AgH ức chế hoàn toàn phát triển nấm N11 Nano AgH 15 ppm ức chế hoàn toàn phát triển nấm N8 - Trong thí nghiệm xâm nhiễm nhân tạo hai nấm gây bệnh cam, nồng độ nano AgH ≥ 50 ppm thể khả ức chế nấm hiệu (≥75%) lựa chọn cho thí nghiệm - Thí nghiệm quy mơi pilot, màng coating bổ sung nano AgH có khả hạn chế nấm cam, tăng chất lượng bảo quản Các công thức coating cho chất lượng tốt so với mẫu đối chứng (hàm lượng đường, hàm lượng vitamin C, đánh giá cảm quan), tỷ lệ thối hỏng thấp mẫu đối chứng - Đã xác định nồng độ nano AgH thích hợp sử dụng bảo quản cam 75 ÷ 125 ppm 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2005), Giáo trình nấm học, Trường ĐH Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa cacbua terpenic, xeton sesquiterpenic turmeron bảo quản tươi sau thu hoạch, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh Aitken, R J., Chaudhry, M Q., Boxall, A B A., Hull, M (2006), “Manufacture and use of nanomaterials: current status in the UK and global trends”, Occupational Medicine, 56, pp 300-306 Andrews, J M (2001), “Determination of Minimum Inhibitory Concentrations”, Journal Antimicrob Chemother, 48, pp 5-16 Awang, Y., Ghani, M.A.A., Sijam, K., Mohamad, R.B (2011), “Effect of calcium chloride on anthracnose disease and postharvest quality of red-flesh dragon fruit Hylocereus polyrhizus”, African Journal of Microbiology Research, 5, 5250–5259 Carbone, M., Donia, T D., Sabbatella, G., Antiochia, R (2016), “Silver nanoparticles in polymeric matrices for fresh food packaging”, Journal of King Saud University – Science, 28, pp 273–279 Ceponis, M J., Cappellini, R A., Lightner, G W (1986), « Disorders in citrus shipments to the New York Market, 1972–1984”, Plant Dieases, 70, pp 1162–1165 Chavada, P J., Chudasama, M M., Bariya A R., Gadhvi Y H., Nalwaya, S B., Deokar, S S and Sadhu B B (2016), “Novel application of nanotechnology of nanotechnology in dairy and food industry: Nano inside”, International Journal of Agriculture Sciences, 8(54), pp.-2920-2922 66 Chen, P S., Peng, Y H., Chung, W C., Chung, K R., Huang, H C and Huang, J W (2016), “Inhibition of Penicillium digitatum and citrus green mold by volatile compounds produced by Enterobacter cloacae”, Journal of Plant Pathology and Microbiology, 7-339 10 Cunningham, N M and Taverner, P D (2007), “Efficacy of integrated postharvest treatments against mixed innoculations of Penicillium digitatum and Geotrichum citriaurantii in „leng‟ navel oranges (citrus sinensis)”, New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science, 35(2), 187-192 11 Dean, R., Van Kan, J A., Pretorius, Z A., Hammond-Kosack, K E., Di Pietro, A., Spanu, P D., Rudd, J J., Dickman, M., Kahmann, R., Ellis, J., Foster, G D (2012), “The Top 10 fungal pathogens in molecular plant pathology”, Molecular Plant Pathology, 13, 414–430 12 Del Nobile, M A and Conte, A (2013), Packaging for Food Preservation, Springer-Verlag New York 13 Durán, N., Marcato, P D., De Conti, R., Alves, O L., Costa, F T M., and Brocchi, M (2010), “Potential use of silver nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechanisms of action,” Journal of the Brazilian Chemical Society, 21(6), pp 949–959 14 El-Gali, Z I (2014), “Control of Penicillium digitatum on Orange Fruits with Calcium Chloride Dipping”, Journal of Microbiology Research and Reviews, 2(6), pp 54-61 15 FAO (2017), Citrus fruit fresh and processed statistical bulletin 2016 16 Frisvad, J C and Samson, R A (2004), “Polyphasic taxonomy of Penicillium subgenus Penicillium: A guide to identification of food and air-borne terverticillate Penicillia and their mycotoxins”, Studies in Mycology, 49, pp 1174 17 Gavanji, S (2013), “The effects of silver Nanoparticles on microorganisms: A review”, Applied Science Reports, 1(2): 50-56 67 18 Gorinstein, S., Martin-Belloso, O., Park, Y., Haruenkit, R., Lojek, A., Milan, I., Caspi, A., Libman, I., Trakhtenberg, S (2001), “Comparison of some biochemical characteristics of different citrus fruits”, Food Chem, 74(3), pp 309-315 19 Ismail, M and Zhang, J (2004), “Postharvest citrus diseases and their control”, Outlook of pest management, 15: 29–35 20 Jafari, A., Pourakbar, L., Farhadi, K., Mohamadgolizad, L., Goosta, Y (2015), “Biological synthesis of silver nanoparticles and evaluation of antibacterial and antifungal properties of silver and copper nanoparticles”, Turkish Journal of Biology, 39, pp 556-56 21 Kanhed, P., Birla, S., Gaikwad, S., Gade, A., Seabra, A B., Rubilar, O., Duran, N., Rai, M (2014), “In vitro antifungal efficacy of copper nanoparticles against selected crop pathogenic fungi”, Materials Letters, 115: 13-17 22 Kim, S W., Jung, J H., Lamsal, K., Kim, K S., Min, J S, Lee, Y S (2012), “Antifungal Effects of Silver Nanoparticles (AgNPs) against Various Plant Pathogenic Fungi”, Mycobiology, 40(1), pp 53–58 23 Li, Q., Mahendra, S.; Lyon, D Y.; Brunet, L.; Liga, M V.; Li, D & Alvarez, P J J (2008), Antimicrobial nanomaterials for water disinfection and microbial control: Potential applications and implications Watter Research, 42(8), pp 4591-4602, ISSN 0043-1354 24 Moraru, C., Panchapakesan, C., Huang, Q and Takhistov P (2003) “Nanotechnology: A new frontier in food science”, Food Technology , 57, pp 25-27 25 Ni, H F., Yang, H R, Chen, R S., Liou, R F., Hung, T H (2012), “New Botryosphaeriaceae fruit rot of mango in Taiwan: identification and pathogenicity”, Botanical Studies 2012, 53, pp 467-478 68 26 Ouda, S M (2014), “Antifungal activity of silver and copper nanoparticles on two plant pathogens, Alternaria alternata and Botrytis cinerea”, Research Journal of Microbiology, 9, pp 34-42 27 Pal, S., Tak, Y K and Song, J M (2007), “Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A study of the Gram-negative bacterium Escherichia coli”, Applied and Environmental Microbiology, 73(6), pp: 1712-1720 28 Palou, L., 2014, “Chapter 2: Penicillium digitatum, Penicillium italicum Green Mold, Blue Mold”, Postharvest Decay, Elsevier , pp 45-101 29 Paull, R E., Nishijima, W., Reyes, M., Cavaletto, C (1997), “Postharvest handling and losses during marketing of papaya Carica papaya”, Postharvest Biology and Technology, 11, pp 165–179 30 Pitt J I., (1991), Laboratory guide to common Penicillium species, Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization, Food Research laboratory, N.S.W Australia 31 Plaza, P., Usall, J., Teixidó, N., Viđas, I (2003a), “Effect of water activity and temperature on germination and growth of Penicillium digitatum, P italicum and Geotrichum candidum”, Journal of Applied Microbiology, 94, pp 549– 554 32 Prabhu, B M., Ali, S F., Murdock, R C., Hussain, S M., and Srivatsan, M (2010), “Copper nanoparticles exert size and concentration dependent toxicity on somatosensory neurons of rat”, Nanotoxicology, 4(2), pp 150–160 33 Ramos, A P., Talhinhas, P., Sreenivasaprasad, S., Oliveira, H (2016), “Characterization of Colletotrichum gloeosporioides, as the main causal agent of citrus anthracnose, and C karstii as species preferentially associated with lemon twig dieback in Portugal”, Phytoparasitica, 44(2), pp 549–561 DOI 10.1007/s12600-016-0537-y 34 Rodríguez-López, E S., González-Prieto, J M., Mayek-Pérez, N (2009), “La infección de Colletotrichum gloeosporioides Penz Penz and Sacc en 69 aguacatero Persea americana Mill.: Aspectos bioquímicos y genéticos”, Mexico J Phytopathol, 27, pp 53–63 35 Roduner, E (2006), “Size matters: why nanomaterials are different”, Chemical Society Review, 35, pp.583-592 36 Sambrook, J and Russell D.W (2001), Molecular cloning A laboratory manual, Cold Spring Harbor Laboratory Press, 37 Servin, A., Elmer W., Mukherjee, A., Torre-Roche, R D., Hamdi, H., White, J C., Bindraban, P., Dimkpa, C (2015), “A review of the use of engineered nanomaterials to suppress plant disease and enhance crop yield,” Journal of Nanoparticle Research, 17(2), pp 1–21 38 Sharma, M and Kulshrestha, S (2015), “Colletotrichum gloeosporioides: An Anthracnose Causing Pathogen of Fruits and Vegetables”, Biosciences biotechnology research Asia, 122, pp 1233-1246 39 Sibi, G., Apsara, V., Dhananjaya, K., Mallesha, H and Ravikumar, K R (2012), “Biological control of postharvest fungal pathogens of sweet oranges by Plumeria latex”, Asian Journal of Plant Science and Research, 2(5), pp 613-619 40 Singh, S., Singh, N., Kumar, V., Datta, S., Wani, A B., Singh, D., Singh, K., Singh, T (2016), “Toxicity, monitoring and biodegradation of the fungicide carbendazim”, Environmental Chemistry Letters, 14(3) 41 Smilanick, J L., Brown, G E., Eckert, J W (2006a) “The biology and control of postharvest diseases”, Fresh Citrus Fruits, second ed Florida Science Source, pp 339–396 42 Tarafdar, J C., Sharma, S., Raliya, R (2013), “Nanotechnology: Interdisciplinary science of applications”, African Journal of Biotechnology, 12, pp 219-226 43 Uthaya Chandirika, J., Tamil Selvi, S., Annadurai, G (2018), “Synthesis and characterization of silver nanoparticle using Melia azedarach for vegetable 70 coating and antibacterial activity”, Journal of Innovations in Pharmaceutical and Biological Sciences, 5(2), pp 38-42 44 Viet, P V., Nguyen, H T., Cao, M T., and Hieu, L V (2016), “Fusarium antifungal activities of copper nanoparticles synthesized by a chemical reduction method”, Journal of Nanomaterials, Volume 2016 45 Wang, D., An, J., Luo, Q., Li, X., and Yan, L (2012), “Chapter 2: Synthesis, Characterization and Application of Silver-Based Antimicrobial Nanocomposites”, Nano-Antimicrobials Progress and Prospects, SpringerVerlag Berlin Heidelberg 46 Weir, B S., Johnston P R., Damm U., 2012 The Colletotrichum gloeosporioides species complex Stud Mycol., 73(1):115-80 47 Xia, Z K., Ma, Q H., Li, S Y., Zhang, D Q., Cong, L., Tian, Y L., Yang, R Y (2016), “The antifungal effect of silver nanoparticles on Trichosporon asahii”, Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 492, pp 182-8 48 Xie, L., Zhang, J Z., Wan, Y and Hu, D W (2010), “Identification of Colletotrichum spp isolated from strawberry in Zhejiang Province and Shanghai City, China”, Journal of Zhejiang University Science B, 11(1), pp 61–70 49 Zhao, G J., Stevens, S E (1998), “Multiple parameters for the comprehensive evaluation of the susceptibility of Escherichia coli to the silver ion”, Bimetals, 11, pp 27–32 Trang web 50 https://www.fatsecret.com/caloriesnutrition/usda/oranges?portionid=58609&p ortionamount=100.000 51 http://www.cuctrongtrot.gov.vn/DetailInfomation.aspx?InfomationID=IN0000 2160 52 http://www.hoabinh.gov.vn/ 53 infonet-biovision.com 54 https://vi.wikipedia.org/wiki/Cam 71 55 http://ttbvtv.lamdong.gov.vn/quan-ly-thuoc-bao-ve-thuc-vat/1405-loai-bo-cacthuoc-bvtv-co-chua-hoat-chat-carbendazim,-benomyl-va-thiophanate-methylra-khoi-danh-muc-thuoc-bvtv-duoc-phep-su-dung-tai-viet-nam-tu-ngay-03-012019 56 http://dulichtuyenquang.gov.vn/DetailView/2720/32/26/Dac-san-cam-sanhHam-Yen.html 72 73 ... Linh NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NANO KIM LOẠI AG VÀ CU TRONG ỨC CHẾ NẤM PENICILLIUM DIGITATUM VÀ COLLETOTRICHUM GLOEOSPORIOIDES GÂY BỆNH TRÊN QUẢ CAM TẠI HÀM YÊN - TUYÊN QUANG (CITRUS NOBILIS LOUR) Chuyên... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng nano kim loại Ag Cu ức chế nấm Penicillium digitatum Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh cam Hàm Yên - Tuyên Quang (Citrus nobilis Lour) ” nhằm ứng. .. 11 Hiệu ức chế nấm nano Ag nano Cu nấm N11 sau 10 ngày 48 Hình 12 Hiệu ức chế nấm nano AgH nấm N11 sau ngày 10 ngày 48 Hình 13 Hiệu ức chế nấm Carbendazim nấm N11