Nghiên cứu các lập cơ sở địa lý phục vụ phát triển du lịch khu vực phía nam tỉnh nghệ an

50 9 0
Nghiên cứu các lập cơ sở địa lý phục vụ phát triển du lịch khu vực phía nam tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CứU XÁC LậP CƠ Sở ĐịA LÝ PHụC Vụ PHÁT TRIểN DU LịCH KHU VựC NAM TỉNH NGHệ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CứU XÁC LậP CƠ Sở ĐịA LÝ PHụC Vụ PHÁT TRIểN DU LịCH KHU VựC NAM TỉNH NGHệ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Địa Lý Tự Nhiên Mã số: 60440217 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH PHẠM HOÀNG HẢI HÀ NỘI – NĂM 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu tham khảo dẫn chứng có nguồn trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Lê Thị Thùy Dung iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - GS.TSKH Phạm Hoàng Hải người trực tiếp hướng dẫn mặt khoa học giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài - Các thầy cô giáo, nhà khoa học khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN; Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đãnhiệt tình giảng dạy hỗ trợ trình thực đề tài - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Nghệ An, Trung tâm khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ, UBND Tỉnh Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp nguồn tài liệu, số liệu tư vấn thơng tin bổ ích liên quan đến đề tài - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để đề tài hoàn thành Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Thị Thùy Dung iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH BẢN ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu tài nguyên du lịch .5 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Tại Việt Nam 12 1.1.3 Tại địa bàn nghiên cứu .17 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.2.1 Tài nguyên du lịch 20 1.2.2 Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên du lịch .25 1.2.3 Phân vùng địa lý tự nhiên 28 1.2.4 Tổ chức lãnh thổ du lịch 29 1.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 33 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu .33 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 CHƢƠNG 2ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN, KINH TẾ XÃ HỘI – CƠ SỞ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC NAM TỈNH NGHỆ AN 37 2.1 Điều kiện tự nhiên: 37 2.1.1.Vị trí địa lí 37 2.1.2 Địa hình 40 2.1.3 Khí hậu .42 2.2 Tài nguyên du lịch 45 2.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 45 2.2.2 Tài nguyên nhân văn: .47 v 2.2.2.Các sản phẩm du lịch tiêu biểu .67 2.2.3.Địa danh du lịch đặc trưng 68 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 79 2.3.1 Kinh tế 79 2.3.2 Văn hóa 80 2.3.3 Xã hội 80 2.3.4 Cơ sở hạ tầng 81 2.4 Phân vùng địa lý tự nhiên .83 2.4.1 Cấp phân vị tiêu phân vùng .83 2.4.2 Phân vùng địa lý tự nhiên 85 CHƢƠNG 3ĐÁNH GIÁ, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH KHU VỰC NAM TỈNH NGHỆ AN 90 3.1 Hiện trạng phát triển du lịch 90 3.2 Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên du lịch Nam Nghệ An 95 3.2.1 Xây dựng thang đánh giá 95 3.2.2 Kết đánh giá 104 3.3 Định hướng phát triển bền vững du lịch Nam Nghệ An 106 3.3.1 Định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch .106 3.3.2 Định hướng thị trường khách du lịch: .112 3.3.3 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch: 113 3.3.4 Định hướng quảng bá xúc tiến du lịch: .114 3.3.5 Định hướng phát triển nguồn nhân lực: .114 3.4 Các giải pháp thực 115 3.4.1 Giải pháp quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 115 3.4.2 Giải pháp liên kết đa dạng hóa sản phẩm du lịch 115 3.4.3 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 116 3.4.4 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch 116 3.4.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DLST: Du lịch sinh thái PTBV: Phát triển bền vững PTDL: Phát triển du lịch VQG: Vườn quốc gia BTTN: Bảo tồn thiên nhiên LHDL: Loại hình du lịch SKH: Sinh khí hậu DSVH: Di sản văn hóa DTLS – VH: Di tích lịch sử - văn hóa TNDL: Tài nguyên du lịch CSVC – HTKT: Cơ sở vật chất - hạ tầng kĩ thuật RTL: Rất thuận lợi TĐTL: Tương đối thuận lợi TL: Thuận lợi ITL: Ít thuận lợi vii DANH MỤC HÌNH BẢN ĐỒ Hình 2.1 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH KHU VỰC NAM NGHỆ AN 39 Hình 2.2 BẢN ĐỒ ĐỊA MẠO KHU VỰC NAM NGHỆ AN 41 Hình 2.3 BẢN ĐỒ SINH KHÍ HẬU KHU VỰC NAM NGHỆ AN 43 Hình 2.4 BẢN ĐỒCÁC ĐIỂM DU LỊCH KHU VỰC NAM NGHỆ AN 78 Hình 2.5 BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG KHU VỰC NAM TỈNH NGHỆ AN 86 Hình 2.6 BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI CỦA CÁC TIỂU VÙNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC NAM NGHỆ AN 105 Hình 2.7 BẢN ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG KHƠNG GIAN PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC NAM NGHỆ AN 111 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Ma trận tam giác xác định trọng số 96 Bảng 3.2: Tổng hợp kết đánh giá LHDL đƣợc lựa chọn 100 Bảng 3.3: Đánh giá mức độ hấp dẫn tài nguyên du lịch khu vực Nam Nghệ An 101 Bảng 3.4: Đánh giá sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật du lịch khu vực Nam Nghệ An 102 Bảng 3.5: Đánh giá khả tiếp cận khu vực Nam Nghệ An 103 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại nguồn lợi lớn cho kinh tế quốc dân, cho địa phương Càng ngày kinh tế phát triển, đời sống người nâng cao nhu cầu du lịch tham quan nghỉ dưỡng lớn Nghệ An tỉnh có diện tích lớn nước nằm khu vực Bắc Trung Bộ, giàu tiềm du lịch, từ miền ven biển, khu vực đồng vùng trung du, miền núi Đây mảnh đất địa linh nhân kiệt, sơn thủy hữu tình Hoạt động du lịch tỉnh Nghệ An sôi động nhôn nhịp khu vực phía Nam Đây xác định khu vực trọng điểm du lịch tỉnh nhà, hội tụ nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn điểm đến thu hút du khách nước quốc tế Tiềm du lịch khu vực phía Nam lớn: du lịch tắm biển, khám phá đảo, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, khám phá di tích lịch sử, cách mạng, văn hóa - tâm linh Giới hạn khu vực bao gồm: Thị xã Cửa Lò, huyện Nghi Lộc, thành phố Vinh, huyện Hưng Nguyên, huyện Nam Đàn, huyện Thanh Chương Doanh thu từ hoạt động du lịch khu vực phía Nam chiếm phần lớn tỉ trọng doanh thu du lịch tỉnh Nghệ An, mang lại nguồn lợi lớn cho kinh tế tỉnh nhà Thời gian qua hoạt động du lịch khu vực Nam Nghệ An có nhiều chuyển biến tích cực Cơ sở vật chất phục vụ du lịch quan tâm xây dựng Lượng khách doanh thu từ hoạt động du lịch tăng lên góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên thực tế phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm vốn có Các sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lặp, chưa thực bật, tính liên kết địa phương cịn hạn chế.Chính vậy, việc đánh giá cách toàn diện tài nguyên du lịch, tiến hành phân hạng mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch sở cho việc tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn Để phát huy tiềm sẵn có góp phần đưa Nghệ An khỏi tỉnh nghèo cần có đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên phát triển du lịch… Vì tác giả chọn đề tài là:” Nghiên cứu xác lập sở địa lý phục vụ phát triển du lịch khu vực Nam tỉnh Nghệ An”, nhằm phát huy + Phương pháp đánh giá theo ma trận đánh giá sức chịu tải tài nguyên hoạt động du lịch (B.Shelby and Th.A.Heberlein, 1986) + Phương pháp phân tích đa tiêu cho phép phân tích tổ hợp nhiều tiêu khác kết cuối cùng, từ xác định mức độ thuận lợi yếu tố phân tích nhằm hỗ trợ cho toán quy hoạch, tổ chức lãnh thổ nhiều lĩnh vực + Phương pháp nghiên cứu Dickman đưa tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch có tên “ Dickman’s 5A’s Tourism”, bao gồm: mức độ hấp dẫn ( Attactive), khả tiếp cận (Accessibility), tiện nghi (Amenities), điều kiện ăn ( Accommodation), hoạt động du lịch ( Activities) - Mức độ hấp dẫn: tiêu chí xác định dựa mức độ hấp dẫn tài nguyên du lịch: phong phú tài nguyên, quy mô, giá trị loại tài nguyên, mật độ tài nguyên - Thái độ CĐĐP: Thái độ cộng đồng đo mức độ sẵn sàng cung cấp dịch vụ du lịch Điều nhiều phụ thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp, trình độ, văn hóa, tơn giáo cộng đồng - Cơ sở vật chất - hạ tầng kĩ thuật: tiêu chí phản ánh khả đáp ứng nhu cầu thiết yếu bổ sung cho du khách Nó xác định số lượng, chất lượng khách sạn, nhà nghỉ, trung tâm vui chơi giải trí, mua sắm Khả tiếp cận: xét góc độ địa lý, vị trí điểm, khu du lịch so với trung tâm cung cấp khách du lịch, đầu mối giao thơng Tiêu chí đo phát triển mạng lưới giao thơng vận tải ( tuyến đường, loại hình vận tải Nhìn chung phương pháp đánh giá dựa cấp độ: thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi, không thuận lợi, thể dạng điểm số Quy trình đánh giá bao gồm bước: thành lập hệ thống tiêu đánh giá, xây 27 dựng thang đánh giá, xác định trọng số, đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi tài nguyên 1.2.3 Phân vùng địa lý tự nhiên Vùng phận lãnh thổ quốc gia có sắc thái đặc thù định, hoạt động hệ thống, có mối quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần cấu tạo nên có mối quan hệ chọn lọc với khoảng khơng gian bên ngồi (L.B.Thảo, 1998) Vùng có quy mơ khác nhau, song dù quy mơ vùng có điểm chung lãnh thổ có ranh giới định, có tác động tương hỗ yếu tố tự nhiên, môi trường người Phân vùng lãnh thổ phân chia lãnh thổ thành thể tổng hợp có ranh giới khép kín, có đặc điểm riêng không giống vùng khác không lặp lại không gian (T.Q.Hải, 2011) Các vùng phân phải tổng thể không gian xác định, vừa theo quy luật tính hồn chỉnh, vừa theo quy luật tính khơng gian tồn vùng địa lý (V.T.Lập, 2004) P.H.Hải nnk (1997) cho rằng: phân vùng vừa phân chia đơn vị lớn đơn vị nhỏ hơn, vừa kết hợp đơn vị nhỏ thành đơn vị lớn Trong trình phân vùng, tác động nhân tố phân vị địa đới phi địa đới hình thành cấu trúc vùng lớp vỏ địa lý, mặt khác trình đồng thời kết hợp cảnh quan hệ thống lãnh thổ phức tạp Mỗi vùng hệ thống tổng hợp phức tạp, đơn vị cấu trúc vùng bậc cao hơn, đồng thời tập hợp hệ thống phức tạp Theo T.Q.Hải (2011), phân vùng phân chia cách tương đối theo mức độ tổng hợp đối tượng thành hai loại hình: phân vùng chuyên ngành phân vùng tổng hợp (1) Phân vùng chuyên ngành tiến hành theo dấu hiệu nhóm dấu hiệu riêng biệt Loại thường phân vùng định lượng trùng với đồ đường đẳng trị dấu hiệu phân loại xét tổng thể nhân tố thành phần cấu thành (như phân vùng thủy văn, khí hậu, địa lý thực vật, thổ nhưỡng, hay phân vùng kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp,…); (2) Trong 28 phân vùng tổng hợp bậc thấp nhất, thể tổng hợp hoàn chỉnh ý xem xét tất thành phần cấu thành (như phân vùng cảnh quan, phân vùng văn hóa…) Đối với mục tiêu phát triển du lịch, việc phân vùng nhằm xác định tính đặc điểm tự nhiên, văn hóa tính tương đồng tài nguyên du lịch theo vùng tiểu vùng cụ thể Phân vùng địa lý tự nhiên góp phần khai thác hiệu tiềm mạnh tài nguyên vùng (tiểu vùng), xây dựng loại hình du lịch phù hợp với tính chất không gian theo lãnh thổ Việc phân vùng sở khoa học cho định hướng phát triển du lịch lãnh thổ theo hướng bền vững 1.2.4 Tổ chức lãnh thổ du lịch Thuật ngữ “tổ chức lãnh thổ” (territorial organisation) hay “tổ chức không gian” (spatial organisation) nhiều nhà khoa học giới Việt Nam cho đồng nghĩa khoa học địa lý (N.D.Vịnh, 2003; L.V.Trưởng, 2005; Đ.N.Tồn, 2010)… Bắt nguồn từ sở lí thuyết kinh tế kinh điển Adam Smith, David Ricardo, G.Thunen (1833), A.Weber (1909), W.Christaller (1933), F.Perroux (1950) , thuật ngữ “tổ chức lãnh thổ” phát triển mặt lí luận ứng dụng vào thực tiễn từ năm 1960 Liên Xô (cũ), nước phương Tây vào đầu năm 1970 sử dụng Việt Nam vào đầu năm 1990 Đến nay, tổ chức lãnh thổ trở thành khoa học quản lý lãnh thổ xem “nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cách đắn có hiệu quả” (J.P.Gaudemar, 1992) Tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội tổ chức không gian ngành sản xuất khác nhau, nhằm tạo mối quan hệ theo ngành theo lãnh thổ trình sản xuất hợp lý nhất, nhằm huy động đến mức cao nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội vào trình sản xuất, đạt cân đối trình sản xuất, tiết kiệm cao nguồn vốn đầu tư, nguyên liệu nhiên liệu (N.Hiền, 2011) Trong hình thái kinh tế - xã hội có nhiều hình thức tổ chức 29 lãnh thổ sản xuất xã hội khác tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở phục vụ có liên quan dựa việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn), kết cấu hạ tầng nhân tố khác nhằm đạt hiệu (kinh tế, xã hội, môi trường) cao (N.M.Tuệ nnk, 1997) Tổ chức lãnh thổ du lịch vùng cấp quốc gia phải phân tích phân hố khơng gian du lịch vào điều kiện tài nguyên, trạng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật lao động ngành mối liên hệ với địa phương nước, với nước khu vực giới Nhiệm vụ tổ chức lãnh thổ du lịch nhằm đưa tuyến, điểm, cụm ưu tiên phát triển du lịch chủ yếu vùng sở phân tích tiềm tài nguyên điều kiện có liên quan khác nhằm khai thác tối đa tiềm vùng Ngoài ra, tuyến, điểm du lịch vùng cần có đồng bổ trợ cho tuyến, điểm du lịch xác định quy hoạch tổng thể quốc gia Khi nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch, nhà khoa học thường nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ ngành kinh tế du lịch phân bố theo lãnh thổ hoạt động sản xuất dịch vụ có liên quan tới du lịch, điều kiện, yếu tố tài nguyên để phát triển du lịch quốc gia vùng lãnh thổ, từ đưa cấp khác hệ thống phân vị L.Dinev (1973) đưa hệ thống phân vị gồm cấp: đối tượng du lịch → hạt nhân → khu → tiểu vùng → vùng → du lịch bản; cấp lãnh thổ Liên Xơ (cũ): nước cộng hồ (vùng, biên khu, tỉnh) → vùng du lịch → địa phương du lịch → tiểu vùng du lịch (E.A.Kotliarov, 1978); cấp lãnh thổ Bungari: điểm du lịch → hạt nhân du lịch → tiểu vùng → vùng → vùng du lịch (M.Buchvarov, 1982) Tại Việt Nam, điều kiện đặc thù diện tích nhỏ hẹp phân hóa lãnh thổ sâu sắc, hệ thống phân vị lãnh thổ du lịch xác định theo cấp: điểm du lịch → trung tâm du lịch → tiểu vùng du lịch → vùng du lịch → vùng du lịch (TC DLVN, 1995) 30 Đối với quy mô cấp tỉnh cấp thành phố trực thuộc Trung ương cịn có khu du lịch, đô thị du lịch tuyến du lịch (Luật DLVN, 2005) Là dạng tổ chức lãnh thổ xã hội, tổ chức lãnh thổ du lịch mang tính lịch sử, hình thành phát triển với hình thức như: hệ thống lãnh thổ du lịch, thể tổng hợp lãnh thổ du lịch (cụm tương hỗ phát triển du lịch), vùng du lịch  Hệ thống lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch coi hạt nhân tạo nên vùng du lịch, xem thành tạo toàn vẹn hoạt động lãnh thổ có lựa chọn chức xã hội định Hệ thống lãnh thổ du lịch tạo thành nhiều yếu tố (phân hệ) có quan hệ tương hỗ với như: phân hệ giao thông vận tải, phân hệ khách du lịch, phân hệ cán phục vụ, phân hệ tài nguyên du lịch, phân hệ sở vật chất - kỹ thuật du lịch  Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch (cụm tương hỗ phát triển du lịch) Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch bắt nguồn từ học thuyết thể tổng hợp sản xuất - lãnh thổ N.N.Koloxovxki đưa từ năm 40 kỷ XX Đến năm 1978, E.A.Kotliarov phát triển khái niệm thể tổng hợp lãnh thổ du lịch kết hợp sở du lịch với xí nghiệp thuộc sở hạ tầng liên kết với mối liên hệ kinh tế, sản xuất sử dụng chung vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên kinh tế lãnh thổ Gần đây, thuật ngữ “cụm tương hỗ phát triển du lịch” (tourism cluster) học giả phương tây coi tương đồng khái niệm “thể tổng hợp lãnh thổ du lịch” nhà khoa học Liên Xô trước hiểu là: tập hợp theo khu vực doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ du lịch có mối liên kết với Cụm tương hỗ phát triển du lịch hình thành lợi cạnh tranh thúc đẩy dẫn đến việc gia tăng bố trí phát triển doanh nghiệp du lịch dịch vụ thuộc lĩnh vực khác nhau, cần đến để tận dụng 31 hội qua liên kết địa lý khu vực lãnh thổ định Do đó, cụm tương hỗ phát triển du lịch không quy tụ thành phần cốt lõi ngành (các công ty lưu trú, lữ hành, vận tải, điểm du lịch…), mà phải có hỗ trợ từ phía phủ, từ trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, từ ngành nghề liên quan để ngành du lịch phát triển bền vững Có thể nhận thấy điều kiện hình thành cụm tương hỗ phát triển du lịch bao gồm: (1) khơng gian địa lý định; (2) có doanh nghiệp du lịch giữ vai trò hạt nhân; (3) doanh nghiệp du lịch tự nguyện liên kết với chia sẻ lợi ích; (4) có ủng hộ quyền địa phương  Vùng du lịch Nhiều học giả đưa quan niệm khác vùng du lịch: E.A.Kotliarov (1978) cho rằng, vùng du lịch là: (1) vùng lãnh thổ hoàn chỉnh với kết hợp điều kiện, đối tượng chun mơn hố du lịch; (2) khơng lãnh thổ để chữa bệnh, nghỉ ngơi, du lịch mà chế kinh tế hành phức tạp; (3) có xí nghiệp nơng nghiệp, công nghiệp, vận tải, xây dựng sở văn hố; (4) hình thành phân cơng lao động theo lãnh thổ lĩnh vực phi sản xuất Quan niệm N.X.Mironeko I.T.Tirodokholebok (1981), vùng du lịch cộng đồng lãnh thổ xí nghiệp du lịch chun mơn hố phục vụ du khách có quan hệ mặt kinh tế nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách sở sử dụng tổng thể tự nhiên, văn hố lịch sử có điều kiện kinh tế lãnh thổ Theo I.I.Pirojnik (1985), vùng du lịch hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội, tập hợp hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc cấp có liên hệ với xí nghiệp thuộc sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch với việc có chung chun mơn hoá điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển du lịch 32 Quan niệm học giả Việt Nam cho vùng du lịch hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội bao gồm tập hợp hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc cấp có quan hệ với sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch (TC DLVN, 1995) Như vậy, vùng du lịch xem tập hợp hệ thống lãnh thổ tạo nên hai yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau: hệ thống lãnh thổ du lịch không gian kinh tế - xã hội xung quanh nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động hiệu 1.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm phát triển bền vững Lý thuyết phát triển bền vững lý thuyết chung mang tính chất biện chứng ngày nay, khơng bền vững/ đồng bộ/ hài hồ lĩnh vực tương quan hay hệ mà cịn bền vững/ đồng bộ/ hài hồ lĩnh vực, bền vững vùng, miền lãnh thổ toàn cầu (H.B.Thâm, 2011) Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ tôn tạo nguồn tài ngun, mơi trường sinh thái bền vững Từ đặt kế hoạch chế quản lý phù hợp với việc khai thác giá trị tự nhiên, nhân văn cho môi trường cảnh quan khu danh thắng khơng bị xâm hại hoạt động phát triển du lịch mà bảo tồn tôn tạo tốt Do vậy, với nghiên cứu khía cạnh tài nguyên du lịch, luận văn lồng ghép phân tích kinh tế, xã hội lãnh thổ nhằm đưa khung định hướng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên, tổ chức lãnh thổ du lịch khu vực Nam tỉnh Nghệ An hướng tới phát triển bền vững - Quan điểm hệ thống tổng hợp lãnh thổ Quan điểm hệ thống tổng hợp lãnh thổ khoa học địa lý hệ thống hợp phần có mối quan hệ chặt chẽ qua lại lẫn theo hệ thống 33 phân vị định Việc tác động hay phân tích, đánh giá hợp phần ln địi hỏi có liên hệ tính tốn tới hợp phần cịn lại Đây quan điểm có ý nghĩa ứng dụng quan trọng, đối tượng địa lý có khơng gian riêng, vị trí mối quan hệ đặc trưng khơng với hợp phần bên mà với xung quanh Do góc độ tổ chức lãnh thổ, quan điểm hệ thống nghiên cứu thiết kế điều hành lợi ích cục phục tùng lợi ích chung hệ thống (N.Hiền, 2011) Hệ thống lãnh thổ du lịch xem hệ thống xã hội tạo thành nhiều thành tố tự nhiên, văn hố, lịch sử, người, có mối quan hệ qua lại mật thiết, gắn bó với cách hồn chỉnh theo phân cơng chức Chính vậy,việc nghiêncứu, xác định, đánh giá nguồn tài nguyên du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ mặt không gian hay lãnh thổ định để đạt giá trị đồng mặt kinh tế, xã hội mơi trường Bên cạnh đó, đối tượng lãnh thổ du lịch xem hệ thống mở, có mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ khác - Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Xây dựng hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch thông qua việc đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên nhằm mục đích phát triển du lịch cho tương lai Đối với việc tổ chức lãnh thổ du lịch quy mô cấp tỉnh cần phải nghiên cứu, đề xuất định hướng phù hợp với tiềm nguồn lực phát triển du lịch để thấy quy luật phát triển khứ Đồng thời xác định loại hình du lịch mang tính chuyên biệt hệ thống lãnh thổ du lịch địa phương để tạo sức cạnh tranh Khu vực Nam tỉnh Nghệ An vùng đất có bề dày lịch sử có văn hoá phát triển từ lâu đời Vùng đất với nhiều nét đặc trưng tự nhiên, văn hoá người, đặc điểm nghiên cứu, khai thác cho phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng địa bàn tỉnh Sử dụng quan điểm lịch sử để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, diễn biến trình khai thác, kết khai thác, từ rút học kinh nghiệm để có nhận định, phương án 34 xác giúp cho việc tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn mang tính hiệu bền vững 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp nghiên cứu hệ thống Thu thập phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp quan trọng việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu cho phép tiếp cận với kết nghiên cứu khứ, cập nhật vấn đề nước quốc tế Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu giúp cho việc phát vấn đề trọng tâm khía cạnh cần tiếp cận vấn đề Trên sở tài liệu thu thập kết phân tích, việc tổng hợp giúp định hình tài liệu tồn diện khái quát chủ đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa Nghiên cứu thực địa giúp tiếp cận vấn đề cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá cách xác thực để có tầm nhìn tồn diện đối tượng nghiên cứu thông qua việc trực tiếp quan sát, gặp gỡ, trao đổi với quyền địa phương người dân sở - Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý Bản đồ không phương tiện phản ánh đặc điểm không gian nguồn tài nguyên, luồng khách, sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch thuộc tính riêng hệ thống lãnh thổ du lịch, mà sở để nhận thông tin vạch tính quy luật hoạt động tồn hệ thống Cùng với GIS, thông tin thuộc tính kết nối với đối tượng khơng gian đồ cho phép nghiên cứu theo mục đích như: đánh giá tài nguyên, xác định vị trí thuận lợi cho phát triển điểm hay tuyến du lịch… Nghiên cứu du lịch nghiên cứu tổng hợp dạng tài nguyên thiên nhiên, xã hội, văn hóa, kinh tế, sinh thái nhân văn trị Do việc áp dụng cơng 35 nghệ GIS góp phần tạo mối liên kết không gian, quản lý khai thác hoạt động du lịch - Phương pháp chuyên gia Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch vấn đề phức tạp có liên quan tới lý luận thực tiễn nhiều ngành khoa học kinh tế - xã hội Vì trình nghiên cứu luận văn, cần tham khảo ý kiến chuyên gia thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có liên quan, đặc biệt chuyên gia quy hoạch tổ chức lãnh thổ - Phương pháp phân vùng Việc phân vùng địa lý tự nhiên luận văn tiến hành theo phương pháp từ lên, tức nhóm địa tổng thể nhỏ thành địa tổng thể lớn Phân vùng địa lý tự nhiên cho thấy vị thế, tiềm đặc điểm tài nguyên vùng Từ kết hợp với phân tích định lượng để xác định mối quan hệ hệ thống tự nhiên xã hội, đồng thời đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch phù hợp với đặc điểm tài nguyên lãnh thổ - Phương pháp phân tích đa tiêu Phương pháp phân tích đa tiêu - MCA (Multi Criteria Analysis) phép phân tích tổ hợp tiêu khác kết cuối Các ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu giúp xác định mức độ thuận lợi yếu tố phân tích nhằm hỗ trợ cho tốn quy hoạch, tổ chức lãnh thổ nhiều lĩnh vực Nội dung phương pháp phân tích đa tiêu sử dụng hệ thống tiêu phù hợp để phân tích, đánh giá đối tượng nghiên cứu Đây phương pháp đánh giá bán định lượng cho kết khách quan đáng tin cậy Luận văn sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu tích hợp thuật tốn tính tổng mơ hình tính trọng số theo ma trận tam giác để đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch theo đơn vị cấp vùng tiểu vùng 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá ( chủ biên, 2009 ), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kĩ thuật Bộ Văn hóa Thể thao du lịch (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kì 1995 - 2010 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001- 2010 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh (1990), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu du khách trình du lịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học việc xác định điểm tuyến du lịch Nghệ An, Luận án PTS khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải (2005), Cơ sở địa lý tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương ( 2000), Giáo trình hướng dẫn du lịch, NXB Thống kê Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh (1998), Quy hoạch tổ chức lãnh thổ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, Tạp chí Khoa học Trái đất, số 2, tập 20 13 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trương Quang Hải (2011), Cấp vùng hệ Thống đơn vị tổ chức lãnh Thổ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”, Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 30 – 39 15 Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải (2006), Kinh tế môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Trọng Hanh (2006), “ Lý luận Thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng 17 Nguyễn Cường Hiền (1993), Nghệ thuật hướng dẫn du lịch, NXB Văn hóa, Hà Nội 18 Đại Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB học Quốc gia Hà Nội 19 Ngô Tất Hổ (2000), Phát triển quản lý du lịch địa phương, ( Trần Đức Thanh, Bùi Thanh Hương biên dịch), NXB Khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc 20 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan( theo tiếp cận kinh tế sinh thái ), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Vũ Tự Lập ( 2002), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Trung Lương ( 2002 ), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước 23 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận Thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Trung Lương, Nguyễn Ngọc Khánh (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Văn Mậu (1998), Lữ hành du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 28 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Bùi Xuân Nhàn ( 2009), Marketing du lịch, NXB Thống kê, Hà 30 Đặng Văn Phan (2011), “Một vài ý kiến trình phân vùng Nội Việt Nam”, tr 109 -123 31 Nguyễn Đông Phong, Trần Thị Phương Thủy (2009), Marketing du lịch địa phương Thực trạng giải pháp, NXB Lao động, Tp Hồ Chí Minh 32 Sở Văn hóa Thể thao du lịch tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2010 33 Sở Văn hóa Thể thao du lịch tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2011 34 Sở Văn hóa Thể thao du lịch tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2012 35 Sở Văn hóa Thể thao du lịch tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2013 36 Sở Văn hóa Thể thao du lịch tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2014 37 Đặng Như Tồn (2010), Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2007), Chương trình hành động ngành Du lịch, Thực chương trình hành động phủ sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007 -2012 39 Nguyễn Minh Tuệ (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Vũ Đình Hịa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 41 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Minh Tuệ,(Chủ biên) (2009), Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử (2008), “Tài nguyên vị Thế biển việt Nam: Định dạng, tiềm định hướng phát huy giá trị “, Hội Thảo quốc tế Việt Nam học lần Thứ 3,tr.617- 630 44 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 46 giới Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế 47 Hồ Bá Thâm (2011), “ Cơ sở lý luận triết học Thực tiễn nghiên cứu phát triển vùng”, Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 166 - 177 48 Lê Thông ( chủ biên ), Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú (2009), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 49 Lê Thông (2007), Việt Nam, đất nước, người, NXB Giáo dục Hà Nội 50 Hoáng Đạo Thúy, (Chủ biên), Huỳnh Lứa, Nguyễn Phước Hoàng (1989), Đất nước ta, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 51.UBND thành phố Vinh (2012), Niên giám Thống kê năm 2011, Vinh ( cổng thông tin điện tử thành phố) 52 Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà Nước (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam ( Phần miền Bắc), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch Du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên Du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2013), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2013 – 2020 ... sinh phục vụ cho phát triển du lịch khu vực Nam tỉnh Nghệ An Đề xuất định hướng phát triển du lịch theo vùng đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch khu vực Nam tỉnh Nghệ An Nội dung nghiên cứu: ... giá tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên phát triển du lịch? ?? Vì tác giả chọn đề tài là:” Nghiên cứu xác lập sở địa lý phục vụ phát triển du lịch khu vực Nam tỉnh Nghệ An? ??, nhằm phát huy mạnh,... - LÊ THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CứU XÁC LậP CƠ Sở ĐịA LÝ PHụC Vụ PHÁT TRIểN DU LịCH KHU VựC NAM TỉNH NGHệ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Địa Lý Tự Nhiên Mã số: 60440217 NGƯỜI

Ngày đăng: 10/03/2021, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan