Chú ý : HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
TRƯỜNG THCS HẢI TRƯỜNG Môn: TOÁN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: (1 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
2 27 12 ( 0) A x x x x Bài 2: (1 điểm)
Phân tích thành nhân tử (với các số x, y không âm):
x y y x y x
Bài 3: (2 điểm)
Cho hàm số bậc nhất y 3 5x2
a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến R? Vì ? b) Tính giá trị của y x 3
Bài 4: (3 điểm)
a) Tìm hệ số góc của đường thẳng 3x2y4
b) Xác định hàm số bậc nhất y ax b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng 3x2y4 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
4 3. c) Vẽ đồ thị của hàm số vừa xác định ở câu b)
Bài 5: (3 điểm)
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB Qua A và B vẽ hai tiếp tuyến (d) và (d') với đường tròn (O) Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) và (d') ở M và P Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d') ở N
a/ Chứng minh OM = OP và MNP cân
b/ Hạ OI MN Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) c/ Chứng minh : AM BN = R2.
(2)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài 1: (1 điểm)
Rút gọn
2 27 12 15 14 3 A x x x x x x x Bài 2: (1 điểm)
Phân tích thành nhân tử (với các số x, y không âm):
1
x y y x y x x y y x y x
xy x y x y x y xy
Bài 3: (2 điểm)
Cho hàm số bậc nhất y 3 5x2
a)Hàm số nghịch biến R Vì 3 5 0 (1đ) b)Khi x 3 5thì y 3 5 3 5 2 0 (1đ) Bài 4: (3 điểm)
a) Ta có
3
3 4
2 x y y x y x
Vậy hệ số góc của đường thẳng là:
3 a
(1đ)
b) Vì đồ thị của hàm sốy ax b song song với đường thẳng 3x2y4nên ta có hệ số
3 a
và b -2.Khi đó hàm số trở thành
3 y x b
(b-2)
Vì đồ thị của hàm số
3 y x b
cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
3 nên ta có
0 2
2 b b b
.Vậy hàm số cần tìm là
3 2 y x
(3)10 -2 -4 -6 -8 -10
-15 -10 -5 10 15
Bài 5:(3,5 điểm): Vẽ hình ghi GT, KL đúng : (0,5điểm) a/*) Xét AOM và BOP có:
Bˆ Aˆ
(=900) OA= OB (=R)
AOM BOP
(đối đỉnh) => AOM = BOP (g-c-g)
=> OM = OP
*) MNP có ON MP và OM = OP
=> MNP cân tại N
( vì có NO vừa là đường cao vừa là trung tuyến) b/ MNP có NO là đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời là phân giác => OI = OB = R
(t/c các điểm phân giác của một góc) Ta có MN OI tại I tḥc đường trịn (O) => MN là tiếp tún của đường trịn (O) c/ MON vng tại O có MN OI tại I => IM IN =OI2 (hệ thức lượng )
Mặt khác : IM = AM ; IN = BN (t/c tt);OI = R => AM BN = R2.
d/ Tứ giác AMNB có Aˆ Bˆ (=900) => AMNB là hình thang vuông
SAMNB =
AB NB AM = 2 R IN MI
=MN.R
Ta có R không đổi , MN AB nên SAMNB nhỏ nhất MN nhỏ nhất MN = AB
MN // AB
AMNB là hình chữ nhật AM = NB = R
-x
3
y
(4)