Giới thiệu bài: Ở những bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về cách thực hiện phép cộng và phép trừ các số đo thời gian.. - HS quan sát, lắng nghe..[r]
(1)Người soạn: Lê Thị Anh Đào MSSV: 1421402020004
Lớp: D14TH01 Khối - Tuần 26
Môn: Toán
Nhân sô đo thơi gian vơi m t sôô
I Mục tiêu
- Thưc hi n phep nhân số đo thời gian với m t số.ê ô - V n dung đê giai m t số vài toán co n i dung thưc tê.â ô ô
- Yêu thich môn toán, ren luy n ki tnh toán cho hoc sinh.ê
II Chuẩn bị
- GV: giáo án và giáo án n tư.ê - HS: sgk và đô dung hoc t p.â
III Tiến trình dạy và học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ:
- GV đưa bài t p cho HS làm bang con:â ** Tinh:
a. 3 giờ 45 phút + giờ 27 phút
b. 5 giờ 19 phút - giờ 45 phút
- GV nhận xét, tuyên dương
(2)2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ở bài học trước chúng ta tìm hiểu cách thực phép cộng và phép trừ số đo thời gian Trong bài học ngày hôm nay, cô và cùng nhau tìm hiểu phép tính khác số đo thời gian qua bài “Nhân số đo thời gian với một số”.
b Ví dụ 1:
- GV cho HS đọc ví dụ - GV hướng dẫn HS phân tích: + Bài toán cho ta biết gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Trung bình người thợ làm xong sản phẩm hết 1giờ 10phút Vậy muốn tính thời gian người đó làm sản phẩm ta thực hiệp phép tính gì?
- GV mời 1HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vở nháp
- GV mời HS nêu cách làm - GV cho HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết
- HS đọc đề bài ví dụ - HS trả lời:
+ Bài toán cho biết trung bình người thợ làm xong sản phẩm hết 10 phút
+ Bài yêu cầu tìm thời gian mà người đó làm hết sản phẩm
+ Ta phải thực hiện phép tính nhân:
1giờ 10phút ×
- 1HS lên bảng, lớp làm vở nháp
(3)- GV chớt: để thực phép nhân Ta đặt tính theo hàng dọc:
1giờ 10phút
Sau đó thực hiện nhân từ phải qua trái
+ Từ đơn vị bé là phút: x 10 = 30, ghi đơn vị là phút sau kết
+ Đến đơn vị lớn là giờ: x = 3, ghi đơn vị sau kết
- GV hỏi: Vậy muốn nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với số ta thực thế nào?
- GV chốt: Khi thực phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị đo với số ta thực hiện phép nhân từ phải qua trái, từ đơn vị bé đến đơn vị lớn, ghi đơn vị sau kết quả.
- Mời 2HS nhắc lại
b Ví dụ 2
- GV cho 1HS đọc ví dụ - GV cho HS phân tích đề:
+ Mỡi sáng Hạnh học ở trường trung bình là thời gian?
+ Một tuần lễ Hạnh học ở trường buổi?
- Để biết tuần lễ Hạnh học ở trường thời gian phải thực hiện phép tính gì?
- 1HS trả lời
- HS lắng nghe
- 2HS nhắc lại - HS đọc ví dụ - HS trả lời: + 3giờ 15phút + buổi
- HS trả lời: Để biết tuần Hạnh học ở trường thời gian thực hiện phép nhân:
3giờ 15phút ×
(4)- GV mời HS nhận xét
- GV hỏi: Để dễ dàng thực hiện phép tính, cần phải đặt tính nào?
- GV mời 1HS lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm vở nháp
- GV cho HS nhận xét bảng - GV nhận xét kết
- GV hỏi: Bạn nào có nhận xét về kết phép nhân trên?
- GV nói: 75phút lớn 60phút, tức là lớn hơn giờ, ta đổi thành bao nhiêu?. Khi đổi vậy thì kết phép nhân trên là thời gian?
- GV chốt: khi kết phép nhân số đo thời gian với số có đơn vị liền kề sau lớn hơn đơn vị thì ta chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề.
- GV cho 2HS đọc ý
3 Thực hành: Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài *Câu a:
- HS nhận xét
- HS trả lời: Chúng ta phải đặt tính thẳng cột, đơn vị phút thẳng với đơn vị phút,đơn vị giây thẳng với đơn vị giây
- 1HS lên bảng thực hiện phép tính, HS lớp làm vào nháp
3giờ 15phút 15giờ 75phút - HS nhận xét
- HS trả lời: phép nhân có đơn vị phút lớn 60 phút
- HS trả lời: Khi đó ta có 15 phút nhân 16 15 phút
- HS lắng nghe
- 2HS đọc - HS đọc
(5)- GV cho 3HS lên bảng, lớp làm vào vở - GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét, tổng kết kết dưới lớp *Câu b:
- GV cho HS làm bảng - GV gọi HS nhận xét, sửa sai - GV nhận xét
- GV mời HS nhắc lại cách thực hiện phép tính nhân số đo thời gian với số
- GV chốt lại: Để khắc sâu về bài học hơm cùng đến với trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?”
4 Củng cố - dặn dò:
** Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
- Luật chơi: Cô có câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ, thật nhanh đưa lựa chọn Bạn nào có câu trả lời và nhanh phần thưởng
- GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho bài sau “Chia số đo thời gian cho số”
- HS lên bảng làm bài tập
- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS làm bảng
- HS nhận xét - HS nhắc lại