* Văn hoá, giáo dục: Duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến, về sau do nhu cầu học tập của con em quan chức thực dân và để đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho việc cai trị, Pháp mở trư[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
NĂM HỌC 2008-2009 (Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu (2 điểm):
Lập bảng tổng kết cách mạng tư sản Anh theo nội dung sau: Các vấn đề Nội dung chủ yếu
Nguyên nhân Diễn biến Lãnh đạo Động lực Mục tiêu Kết
Tính chất, ý nghĩa
Câu (3 điểm):
Hoàn cảnh, nội dung kết Duy tân Minh Trị ?
Câu (2 điểm):
Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể từ Pháp xâm lược nước ta năm 1858 đến 1884 ?
Câu (3 điểm):
Vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, thực dân Pháp thi hành sách trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam ?
(2)PHÒNG GD&ĐT HDC ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2008-2009 HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
(Thời gian làm bài: 120 phút) Câu (2 điểm):
Lập bảng tổng kết cách mạng tư sản Anh theo nội dung sau:
Các vấn đề Nội dung chủ yếu
Nguyên nhân Diễn biến Lãnh đạo Động lực Mục tiêu Kết quả
Tính chất, ý nghĩa
* Bảng tổng kết cách mạng tư sản Anh:
Các vấn đề Nội dung chủ yếu
Nguyên nhân (0,5 điểm)
- Kinh tế: Quan hệ sản xuất TBCN phát triển (các cơng trường thủ cơng hình thành ) bị chế độ phong kiến kìm hãm
- Xã hội: Sác-lơ I cai trị độc đoán, đặt nhiều thuế mới, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt nông dân với địa chủ, tư sản với phong kiến, dẫn đến cách mạng
Diễn biến (0,5 điểm)
* Giai đoạn 1642-1648: Tháng 8-1648 nội chiến bùng nổ Quân đội Quốc hội đánh bại quân đội nhà vua Nội chiến chấm dứt
* Giai đoạn 1649-1688: Ngày 30/1/1649 Sac-lơ I bị xử tử Anh trở thành nước cộng hoà Tháng 12/1688 tư sản quý tộc khôi phục lại chế độ phong kiến, Anh trở thành nước Quân chủ lập hiến Lãnh đạo
Động lực (0,25 điểm)
Tư sản, quý tộc Nông dân, thợ thủ công Mục tiêu
(0,25 điểm)
Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển Kết
(02,5 điểm)
Anh trở thành nước quân chủ lập hiến, quý tộc tư sản có nhiều quyền lợi, nhân dân lao động không hưởng quyền lợi Tính chất,
ý nghĩa (0,25 điểm)
(3)Câu (3 điểm): Hoàn cảnh, nội dung kết Duy tân Minh Trị ? * Hoàn cảnh:
- Các nước phương Tây ngày tăng cường can thiệp vào Nhật Bản Nhật đứng trước lựa chọn: trì chế độ phong kiến để làm mồi cho thực dân
phương Tây canh tân đất nước (0,5 điểm)
- Tháng 01/1868, Thiên hoàng Minh Trị thực Duy tân tất
lĩnh vực (0,5 điểm)
* Nội dung:
- Kinh tế: Thi hành nhiều cải cách thống tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế TBCN
(0,5 điểm) - Chính trị, xã hội: Chế độ nơng nơ xố bỏ, đưa q tộc đại tư sản lên nắm quyền, trọng KHKT (0,5 điểm)
- Quân sự: Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, trọng cơng
nghiệp đóng tàu, vũ khí (0,5 điểm)
* Kết quả: Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nhật trở thành nước tư bản cơng nghiệp, khỏi nguy thành thuộc địa (0,5 điểm)
Câu (2 điểm): Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể hiện từ Pháp xâm lược nước ta năm 1858 đến 1884 ?
Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể hiện:
- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh dậy phối hợp triều đình
chống giặc (0,25 điểm)
- Tại Gia Định: Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông Trương Định lãnh đạo khởi nghĩa làm cho địch thất điên bát đảo
(0,25 điểm) - Tại tỉnh Nam Kỳ: Nhiều trung tâm kháng chiến lập Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Vĩnh Long, Sa Đéc, Rạch Giá, Hà Tiên Nhiều lãnh tụ tiếng Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực (0,5 điểm)
- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần I: Nhân dân Hà Nội anh dũng đứng lên kháng chiến, toán nghĩa binh quấy rối địch, chặn đánh địch cửa ô Thanh Hà Tại tỉnh đồng có kháng chiến cha ơng Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn Nghị Ngày 21/12/1873 phục kích Cầu Giấy giết chết Gác-ni-ê
và nhiều sĩ quan binh lính Pháp (0,5 điểm)
(4)giặc Tại tỉnh nhân dân đắp đập cắm kè làm hầm chơng chống giặc Ngày 19/5/1883 phục kích Cầu Giấy giết chết Ri-vi-e nhiều lính Pháp (0,5 điểm)
Câu (3 điểm): Vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, thực dân Pháp thi hành sách trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam ?
Chính sách trị, kinh tế, văn hố, giáo dục Việt Nam thực dân Pháp thi hành:
* Chính trị: Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào Cam-pu-chia Việt Nam bị chia làm xứ với chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kỳ xứ nửa bảo hộ, Trung Kỳ theo chế độ bảo hộ, Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, tỉnh phủ, huyện châu, xã Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương Pháp chi phối (0,1 điểm)
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, áp dụng phương pháp bóc
lột theo kiểu phát canh thu tô (0,5 điểm)
- Công nghiệp: Tập trung khai thác than kim loại, đầu tư ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, xay gạo, rượu, đường (0,25 điểm)
- Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường giao thơng để bóc lột đàn
áp (0,25 điểm)
- Thương nghiệp: Nắm độc quyền thị trường Việt Nam (0,25 điểm) - Chính sách thuế: thuế cũ, thuế chồng chất, đặc biệt đánh nặng vào thuế
rượu, muối, thuốc phiện (0,25 điểm)
* Văn hoá, giáo dục: Duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến, sau do nhu cầu học tập em quan chức thực dân để đào tạo lớp người xứ phục vụ cho việc cai trị, Pháp mở trường số sở văn hoá, y tế, đưa
thêm chữ Pháp vào giảng dạy (0,5 điểm)