- Căn cứ vào kết quả thí nghiệm về sự chuyển đổi màu sắc, căn cứ vào màu sắc các muối crom(VI) các em đã quan sát để biết các muối crom(VI) chuyển đổi như thế nàoA. MẪU BÁO CÁO SẢN PHẨM.[r]
(1)Ngày soạn: 26/02/2017
Tiết 55- Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CROM
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom, số oxi hoá hợp chất
- Tính chất hố học crom tính khử (phản ứng với O2, Cl2, S, dung dịch
axit)
- Tính chất hợp chất crom(III): Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố
tính khử, tính lưỡng tính)
- Tính chất hợp chất crom(VI): K2Cr2O7, K2CrO4 (tính tan, màu sắc, tính oxi
hoá)
2 Kỹ năng
- Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất
- Viết phương trình hóa học thể tính chất hố học crom hợp chất crom
- Làm quan sát thí nghiệm chứng minh tính chất hố học số hợp chất crom
- Giải toán hoá học liên quan 3 Thái độ:
- Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào hoạt động - Củng cố niềm tin vào khoa học.
- Tính cẩn thận, u thích mơn - Biết giữ gìn đồ dùng, thiết bị sẵn có II PHƯƠNG PHÁP
(2)- Thảo luận nhóm - Kỹ thuật sơ đồ tư III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Trình chiếu Powerpoint
- Hoá chất: dung dịch NaOH, HCl, CrCl3, K2Cr2O7, K2CrO4, H2O
- Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, giá để, bình thủy tinh
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm, giấy A0, bút dạ, nam châm
2 Học sinh
- Sách giáo khoa Hóa 12 Cơ
- Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động HS phút - Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp, chia
số lượng HS thành nhóm
- Giới thiệu góc nhiệm vụ góc (3 góc)
- Hướng dẫn HS nghiên cứu lựa chọn góc
- Đặt tên nhóm:
+ Nhóm 1: nhóm chọn góc trải nghiệm + Nhóm 2: nhóm chọn góc phân tích + Nhóm 3: nhóm chọn góc áp dụng
- - Lựa chọn góc
- - Tiến góc chọn
-2 Kiểm tra cũ: không 3 Vào (1 phút)
(3)bệnh tiểu đường cần bổ sung crom qua thực phẩm như: men bia, súp lơ xanh, khoai tây, lòng đỏ trứng, thịt bò, …Nhưng ý lượng crom cao vào thể thơng qua đường tiêu hóa dễ gây tử vong, qua tiếp xúc (mỹ phẩm) gây loét da, viêm da
Crom hợp chất có tính ứng dụng cao, đâu crom tỏ việc luyện kim, thuốc nhuộm sơn, chất xúc tác hóa học, dùng dụng cụ y tế, dụng cụ gia đình …
4 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- Hoạt động 1: HS hoạt động theo góc - (Thời gian 25 phút)
- - Yêu cầu HS đọc “ Mục tiêu nhiệm vụ” cụ thể góc ngồi - - GV kiểm tra xem HS nắm
nhiệm vụ góc chưa
- - GV cho HS tiến hành thực nhiệm vụ giao
- - HS thảo luận, trao đổi nhóm, tự chia nhóm nhỏ để hồn thành nhiệm vụ thời gian cố định (7-8 phút)
- - GV quan sát, theo dõi nhóm hướng dẫn HS(nếu cần)
- -Yêu cầu HS nộp sản phẩm luân chuyển sang góc khác
- Là sản phẩm HS treo lên bảng
- Hoạt động 2: HS báo cáo, thảo luận kết (Thời gian 15 phút)
- * Phương án 1:
- Cho nhóm lựa chọn góc để báo
I ĐƠN CHẤT CROM - Cr có tính khử
(4)cáo kết
- - GV treo kết nhóm lên bảng để HS quan sát, đối chiếu
- - Nhóm HS cử đại diện lên báo cáo - - Các nhóm khác theo dõi, chất vấn, bổ
sung (nếu cần)
- - GV xử lý tình xảy ra, chốt lại kiến thức
- * Phương án 2: (áp dụng cho trường hợp HS không hoàn thành hoạt động thời gian dự kiến GV 25 phút)
- - GV yêu cầu HS chốt kiến thức trọng tâm
- - Cho nhóm báo cáo kết áp dụng Cả lớp trao đổi, thống
0
Cr Cr : Cr tác dụng với phi kim,
HNO3 H2SO4 đặc
V CỦNG CỐ Bài tập góc áp dụng VI DẶN DỊ
- Học
- Làm tập nhà
- Xem bài: Đồng hợp chất đồng VI RÚT KINH NGHIỆM
(5)GĨC PHÂN TÍCH 1 Mục tiêu:
Từ việc nghiên cứu sách giáo khoa, HS rút kết luận kiến thức 2 Nhiệm vụ:
2.1 Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm, rút kết luận về: - Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử
- Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất crom - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hố học crom hợp chất crom
2.2 Hoàn thành sản phẩm
- Hoàn thành phiếu học tập số Thống ý kiến nhóm, trình bày nội dung kiến thức dạng “sơ đồ tư duy” theo nội dung ghi phiếu học tập số giấy A0
- Phiếu học tập số ghi trực tiếp lên giấy A0 - Nộp sản phẩm
(6)ĐƠN CHẤT CROM Câu hỏi 1:
Cho crom (Cr) có số hiệu ngun tử Z= 24 Viết cấu hình electron nguyên tử xác định vị trí Cr bảng tuần hồn
- Cấu hình electron ngun tử:
- Vị trí bảng tuần hồn: nhóm chu kì Câu hỏi 2:
Crom có tính chất vật lý nào?
Câu hỏi 3:
a/ Xác định số oxi hóa crom chất sau:
CrO3, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, NaCrO2, Na2CrO4, K2Cr2O7, Cr
b/ Dựa vào số oxi hóa có Crom, dự đốn tính chất hóa học:
c/ Tính chất hóa học crom:
* Tác dụng phi kim
- Ở nhiệt độ thường, crom tác dụng với phi kim nào?
- Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với phản ứng Cr0 Cr? .
- Viết phương trình hóa học chứng minh
* Tác dụng với nước
- Crom tác dụng với nước khơng? Vì sao?
- Ứng dụng tính chất này:
(7)- Tính chất giống với kim loại học?
* Tác dụng với axit
Với HCl, H2SO4 loãng: Cr0 Cr?
- Điều kiện phản ứng gì?
- Giải thích cần điều kiện đó?
- Viết phương trình hóa học minh họa
Với HNO3, H2SO4 đặc: Cr0 Cr? .
- Hoàn thành phương trình hóa học sau: Cr + HNO3lỗng
- Cr thụ động HNO3 H2SO4 đặc nguội khơng? Tính chất giống với
kim loại học?
(8)
CTPT: . TCVL: TCHH: .
* Các chữ viết tắt:
CTPT: Cơng thức phân tử (đối với muối ghi cơng thức anion) TCVL: tính chất vật lí
TCHH: tính chất hóa học
HỢP CHẤT CROM
Oxit Hidroxit Muối
Crom(III) Crom(VI)
(9)GÓC TRẢI NGHIỆM
1 Mục tiêu:
- Từ dụng cụ hóa chất, HS quan sát màu sắc tiến hành thí nghiệm, kết luận tính chất Cr(OH)3 tính chất muối crom(VI)
- Chú ý:
+ HS không sử dụng SGK
+ HS nhóm 1, sử dụng “Phiếu bổ trợ kiến thức” HS nhóm khơng được dùng.
2 Nhiệm vụ:
2.1 Quan sát – Tiến hành thí nghiệm
- Quan sát màu sắc, trạng thái số hợp chất crom - Tiến hành thí nghiệm theo phiếu hướng dẫn
2.2 Hồn thành sản phẩm - Ghi báo cáo:
MẪU 1: MÀU SẮC VÀ TRẠNG THÁI MỘT SỐ HỢP CHẤT CROM MẪU 2: BẢN TƯỜNG TRÌNH
(10)PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Yêu cầu Ghi chú Thí nghiệm 1:
Điều chế
Cr(OH)3 vào
ống nghiệm
- Cho vào ống nghiệm có đánh số (1) (2) ống khoảng 1ml CrCl3
- Tiếp tục thêm vài giọt NaOH vào ống nghiệm
- Quan sát tượng, ghi chép lại
- Viết phương trình hóa học xảy
- Cho từ từ giọt NaOH đến thấy xuất hiện tượng dừng lại
Thí nghiệm 2:
Tính chất
Cr(OH)3
- Cho tiếp dung dịch HCl vào ống nghiệm (1)
- Nhỏ liên tục vài giọt HCl, lắc
- Chưa thấy tượng tiếp tục - Cho tiếp dung dịch
NaOH vào ống nghiệm (2)
Làm tương tự dung dịch HCl
Thí nghiệm 3: Sự chuyển hóa
giữa muối
cromat
đicromat
- Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịchK2CrO4
- Nhỏ từ từ giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm Quan sát - Tiếp tục nhỏ từ từ giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm Quan sát
- Cho H+ vào
CrO42- thấy
tượng thay đổi khơng cho H+ nữa.
(11)- Ước lượng hóa chất cần dùng theo hướng dẫn (không lấy nhiều) - Sử dụng găng tay làm thí nghiệm
- Đảm bảo an tồn làm thí nghiệm - Xử lý hóa chất sau thí nghiệm:
(12)PHIẾU BỔ TRỢ KIẾN THỨC
(Dành cho nhóm HS chọn đường “Trải nghiệm” “Áp dụng” để chinh phục kiến thức)
1 Hướng dẫn HS viết phương trình hóa học thí nghiệm 2
- Sau làm thí nghiệm thử tính chất Cr(OH)3, em thấy Cr(OH)3 có tính chất
gì? (axit/ bazơ/ hidroxit lưỡng tính) - Em có so sánh với Al(OH)3 khơng?
(Về cơng thức phân tử? Về số oxi hóa? Về tính chất?)
- Em có viết phương trình hóa học Al(OH)3 với HCl NaOH
không?
- Sau gợi ý trên, em viết phương trình hóa học Cr(OH)3 với HCl
và NaOH vào tường trình
2 Thơng qua màu sắc để nhận biết chuyển đổi muối crom(VI)
- Căn vào kết thí nghiệm chuyển đổi màu sắc, vào màu sắc muối crom(VI) em quan sát để biết muối crom(VI) chuyển đổi
(13)MẪU 1: MÀU SẮC VÀ TRẠNG THÁI MỘT SỐ HỢP CHẤT CROM
HỢP CHẤT CROM MÀU SẮC TRẠNG THÁI
Cr2O3
CrCl3
Cr(OH)3
K2CrO4
K2Cr2O7
MẪU 2: BẢN TƯỜNG TRÌNH
Tên thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học Kết luận Thí nghiệm
Thí nghiệm
Thí nghiệm
GĨC ÁP DỤNG
1 Mục tiêu:
(14)+ HS không sử dụng SGK
+ HS nhóm sử dụng phần bổ trợ kiến thức (nội dung tóm tắt kiến thức học áp dụng cho câu hỏi kiến thức mới) câu (nếu có) để làm tập
HS nhóm sau phân tích kiến thức khơng dùng phiếu bổ trợ 2 Nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu (2HS/nhóm) nội dung tờ phiếu bổ trợ kiến thức - Hoàn thành tập áp dụng
- Báo cáo kết vào phiếu “KẾT QUẢ BÀI TẬP”
BÀI TẬP ÁP DỤNG (NHÓM 3)
Câu Crom có tính chất vật lí sau: (1) cứng
(15)(3) nhiệt độ nóng chảy cao (4) kim loại nặng
Tính chất vật lí crom ứng dụng làm dao rạch thủy tinh? A (1). B (2) C (3) D (4)
Câu Crom có số hiệu nguyên tử: Z = 24 Cấu hình electron nguyên tử của crom
A [Ar]3d44s2 B [Ar]3d54s1 C [Ar]4s13d5 D [Ar] 4s23d4
Câu Crom có tính chất sau đây A Tính khử.
B Tính oxi hóa.
C Tính khử tính oxi hóa.
D Khơng có tính khử, khơng có tính oxi hóa. Bổ trợ kiến thức:
Trong hợp chất, crom có số oxi hóa từ +1 đến +6, thường gặp số oxi hóa +2, +3, +6
Câu 4: Hịa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl lỗng, nóng thu 448 ml khí (đktc) Lượng crom có hỗn hợp là:
A 0,520 gam B 1,015 gam C 0,065 gam D 0,560 gam Bổ trợ kiến thức:
Khi tham gia phản ứng với H+ Cr0 Cr2 ;
1
2H H
Câu Phát biểu sau không đúng?
A Muối crom (III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B Al(OH)3 Cr(OH)3 hidroxit lưỡng tính
C Nhơm crom bền với nước khơng khí. D CrO3 oxit bazơ
Bổ trợ kiến thức:
- Cr(OH)3 CrO3 tham gia vào phương trình hóa
học sau:
(16)Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit)
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit)
- Trong nước khơng khí, crom có màng oxit mỏng, bền bảo vệ Câu Giữa ion CrO42
Cr O2 72
có chuyển hóa lẫn theo cân sau : Cr O2 72 H O2 2CrO42 2H
(da cam) (vàng) Nếu thêm OH- vào có tượng:
A dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. B dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C dung dịch chuyển từ màu da cam sang không màu. D khơng có tượng xảy ra.
Câu Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 dung
dịch có H2SO4 lỗng làm mơi trường (cho O =16, K = 39, Cr = 52)
A 24,9 gam. B 29,6 gam C 59,2 gam. D 29,4 gam. Bổ trợ kiến thức:
- Em dựa vào số oxi hóa crom để xác định tính chất muối Cr(VI) cụ thể K2Cr2O7
- Biết môi trường axit muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III)
Câu Chọn sản phẩm thiếu cho phương trình phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → ? + NaBr + H2O
A CrBr3 B Na2Cr2O7 C Na2CrO4 D Cr(OH)3
Bổ trợ kiến thức:
- Cr NaCrO2 chất oxi hóa , chất khử hay môi
trường?
- Giữa ion CrO42
Cr O2 72
có chuyển hóa lẫn theo cân sau:
2
2 2 Cr O H O CrO H
(17)- NaOH môi trường gì?
BÀI TẬP ÁP DỤNG (NHĨM 1&2)
Câu Crom có tính chất vật lí sau: (1) cứng
(2) màu trắng bạc
(18)Tính chất vật lí crom ứng dụng làm dao rạch thủy tinh? A (1). B (2) C (3) D (4)
Câu Crom có số hiệu nguyên tử: Z = 24 Cấu hình electron nguyên tử của crom
A [Ar]3d44s2 B [Ar]3d54s1 C [Ar]4s13d5 D.[Ar] 4s23d4
Câu Crom có tính chất hóa học sau đây A Tính khử.
B Tính oxi hóa.
C Tính khử tính oxi hóa.
D Khơng có tính khử, khơng có tính oxi hóa.
Câu 4: Hịa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl loãng, nóng thu 448 ml khí (đktc) Lượng crom có hỗn hợp là:
A 0,520 gam B 1,015 gam C 0,065 gam D 0,560 gam Câu Phát biểu sau không đúng?
A Muối crom (III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B Al(OH)3 Cr(OH)3 hidroxit lưỡng tính
C Nhôm crom bền với nước không khí. D CrO3 oxit bazơ
Câu Giữa ion CrO42
Cr O2 72
có chuyển hóa lẫn theo cân sau: Cr O2 72 H O2 2CrO42 2H
(da cam) (vàng) Nếu thêm OH- vào có tượng:
A dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. B dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C dung dịch chuyển từ màu da cam sang không màu. D tượng xảy ra.
Câu Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 dung
(19)A 24,9 gam. B 29,6 gam C 59,2 gam. D 29,4 gam. Câu Chọn sản phẩm cịn thiếu cho phương trình phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → ? + NaBr + H2O