- Viết các PTHH thể hiện tính chất của hợp chất crom(III) và crom (VI).. - Năng lực quan sát thí nghiệm.[r]
(1)Ngày soạn: Tuần: 31
Ngày dạy: 08/04/2017 Tiết theo CTGDNT: 61
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM (t2) I Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh xác định được:
- Tính chất (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính) hợp chất: Cr2O3, Cr(OH)3; Tính chất (màu sắc, tính oxi hố) hợp chất: CrO3, ion CrO42-, Cr2O72-.
Kỹ năng:
- Dự đoán kết luận tính chất hợp chất crom(III) crom (VI) - Viết PTHH thể tính chất hợp chất crom(III) crom (VI) - Vận dụng kiến thức học làm tập
Thái độ:
- Tích cực, chủ động, rèn đức tính: cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực công việc Năng lực hướng tới:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực quan sát thí nghiệm - Năng lực tính tốn
II Trọng tâm:
Tính chất hố học hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3; ion CrO42-, Cr2O72- III Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học
Hình thức:
- Dạy học lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu Phương pháp:
- Nêu giải vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm. Kỹ thuật dạy học:
- Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ IV Chuẩn bị:
Giáo viên: - Giáo án
- Các phiếu học tập - Video thí nghiệm
- Các tập liên quan đến học PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
+ chất rắn Cr2O3 có màu gì?
+ Hãy viết phương trình hóa học chứng minh Cr2O3 có tính lưỡng tính?
1. 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
a/ Chất rắn Cr(OH)3 có màu gì?
b/ Hãy quan sát video: cho Cr(OH)3 tác dụng với dd HCl cho Cr(OH)3 tác dụng với dd NaOH
đặc Viết phương trình phản ứng minh họa?(nếu có) 1.
2.
Học sinh:
(2)V Các hoạt động dạy học:
Tổ chức: ổn định lớp, kiểm diện học sinh
Kiểm tra cũ (5’): Gọi hai học sinh hoàn thành câu hỏi sau:
- Viết cấu hình Crom, xác định vị trí crom bảng HTTH, viết cấu hình Cr3+? - Cho biết số oxi hóa thường gặp Crom, so sánh tính khử Crom với Sắt Kẽm? Vì Crom tác dụng với axit HCl H2SO4 loãng cần đun nóng?
Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Năng lực
hình thành Hoạt động 1(15’):
Phiếu học tập số Cho học sinh thảo luận
Cho học sinh viết phương trình phản ứng minh họa tính chất Crom(III)oxit
Gv nhấn mạnh tính chất lưỡng tính Crom(III)oxit Gv: cho hs viết phương trình phản ứng khác để kiểm tra học sinh có hiểu hay khơng?
Cr2O3 + KOH → Cr2O3+ HNO3 →
cho HS nghiên cứu sgk nêu ứng dụng Cr2O3 Phiếu học tập số 2
Cho hs thảo luận tính chất Crom (III) hiđroxit Gv cho Hs xem màu sắc crom(III)hidroxyt xem video thí nghiệm tính chất crom(III)hidroxyt Gv: cho hs viết phương trình phản ứng khác để kiểm tra học sinh có hiểu hay không?
Cr(OH)3 + KOH → Cr(OH)3 + HNO3 →
c Muối Cr(III)
Gv :vì hợp chất Cr3+ vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa?
Gv viết hai phương trình phản ứng minh họa
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 +
Hs thảo luận hoàn thành phiếu học tập
Hs lên bảng viết phương trình phản ứng
Hs nêu
Hs thảo luận hoàn thành
Hs quan sát viết phương trình hóa học
Hs lên viết phương trình phản ứng
Hs trả lời
IV Hợp chất crom 1
Hợp chất crom(III)
a Crom(III) oxit
Chất rắn, màu lục thẫm, không tan nước
Cr2O3 oxit lưỡng tính : tác dụng với dd axit kiềm đặc
Cr2O3 + 2NaOH 2NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O
Được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thuỷ tinh
b Crom (III) hiđroxit
- Chất rắn, màu lục xám, không tan nước
Quan sát viết PTHH :
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
→ Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
c.Muối Cr3+
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
⇒ 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
(3)ZnCl2
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
Gv: Phản ứng Cr3+ thể tính khử? Phản ứng Cr3+ thể tính oxi hóa? Và mơi trường nào?
Hs lắng nghe trả lời Môi trường axit : tính oxi hố :
Cr3+ + 1e ⃗ Cr2+
Mơi trường bazơ : tính khử :
Cr3+ ⃗ 3e + Cr+6
⇒ 2CrO2- + 3Br
2 + 8OH -→ 2CrO42- + 6Br- + 4H2O
Môi trường axit : tính oxi hố : Cr3+ + 1e ⃗ Cr2+ Mơi trường bazơ : tính khử : Cr3+ ⃗ 3e + Cr+6
Hoạt động 2(15’): Hợp chất crom(VI)
a Crom(VI) oxit
GV cho hs quan sát màu CrO3 nhận xét
Gv: nhấn mạnh CrO3 oxit axit có tính oxi hóa mạnh Gv viết phương trình phản ứng minh họa
b Muối crom(VI) GV giới thiệu muối cromat đicromat Yêu cầu HS quan sát màu sắc dự đốn tính chất hố học
GV chiếu video thí nghiệm : K2Cr2O7 + FeSO4 (môi trường axit) Gv cho Hs quan sát chuyển hoá muối cromat đicromat Cr2O72-+H2O ↔ 2CrO4 2-+2H+.
da cam vàng Gv: nhấn mạnh lại chuyển hóa muối cromat đicromat Gv cho Hs biết số thông tin đọc hại Cr(VI)
Hs lắng nghe
Hs quan sát dự đốn tính chất hóa học muối cromat đicromat
Hs quan sát nhận xét, viết phương trình phản ứng
Hs lắng nghe ghi chép vào
Hs lắng nghe quan sát
2 Hợp chất crom(VI) a.Crom(VI) oxit
CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm
CrO3 có tính oxi hố mạnh 4CrO3 + 3S 2Cr2O3 + 3SO2
b.Muối crom(VI)
Muối cromat đicromat có tính oxi hố mạnh, đặc biệt mơi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III)
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Cr2O72- + H2O ↔ 2CrO42- + 2H+.
da cam vàng
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực quan sát
(4)Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức:
CẤP ĐỘ/TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
CROM VÀ HỢP CHẤT
CỦA CROM
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi ion Cr3+.
- Tính chất ứng dụng số hợp chất hợp kim Crom
- Những tính chất hóa học hợp chất Cr(III), Cr(VI)
Xác định tên kim loại, tính % khối lượng Cr hỗn hợp kim loại, tính khối lượng sản phẩm
Bài tập hỗn hợp kim loại Fe, Cr
Câu hỏi tập củng cố (10’): cho Hs làm số tập tập tài liệu để củng cố Câu 1: Cấu hình electron ion Cr3+ là:
A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ
A không màu sang màu vàng B màu da cam sang màu vàng C không màu sang màu da cam D màu vàng sang màu da cam Câu 4: Oxit lưỡng tính là:
A Cr2O3 B MgO C CrO D CaO
Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu là:
A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO3, H2O C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 11: Một oxit nguyên tố R có tính chất sau
- Tính oxi hóa mạnh
- Tan nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 H2R2O7 - Tan dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng Oxit
A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7 BÀI TẬP
Câu 1: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi
trường (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A 29,4 gam B 59,2 gam C 24,9 gam D 29,6 gam