II.Trọng tâm : Tính chất hóa học đặc trưng của anken và ankađien, qua đó phân biệt với ankan.. III.Chuẩn bị :.[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Gv hướng dẫn: Phạm Minh Nam
Giáo sinh thực tập: Hoàng Thị Hà
BÀI 31: ANKEN VÀ ANKADIEN I.Mục tiêu học :
1.Kiến thức : - Học sinh biết :
* Sự tương tự khác biệt tính chất anken ankađien * Nguyên tắc chung để điều chế anken ankađien công nghiệp
- Học sinh hiểu :
* Đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất hóa học anken ankađien
- Học sinh vận dụng :
* Phân biệt ankan, anken, ankađien phương pháp hóa học * Viết PTPƯ minh họa tính chất hóa học anken ankađien
2.Kỹ :
* Rèn luyện kỹ viết CTCT gọi tên đồng phân anken ankađien
(2)* Giải tốn hóa học 3.Tư :
* Phát triển tư logic, khả hệ thống hóa vấn đề * So sánh, đối chiếu qua chuyển hóa chất
II.Trọng tâm : Tính chất hóa học đặc trưng anken ankađien, qua phân biệt với ankan
III.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Bảng phụ, hệ thống tập liên quan.
2.Học sinh : Ôn lại kiến thức học, làm tập SGK SBT.
IV.Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, sử dụng BT củng cố kiến thức
V.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên HĐ
HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: cho học sinh lên bảng hoàn thành bảng
Hoạt động 2:
Gv: cho sơ đồ : em hoàn thành sơ đồ chuyển hóa HC
Hs: sử dụng kiến thức học, tổng kết lại hoàn thành bảng Hs: hoàn thành sơ
I.Kiến thức cần nắm vững. Kiến thức cần nắm vững, bảng phần phụ lục
ankadien
to,xt(-H2)
+H2,to,xt anken
ankan
o
2
2 o
o
(3)ankadien anken
ankan
Hoạt động 3:
1, nhận biết:
Em trình bày phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng không nhãn sau: a, dd HCl, pentan, isopren 2, điều chế:
a, từ butan lập phương trình điều chế nhựa PVC polibuta-1,3-dien?
yêu cầu hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 4:
Gọi tên chất có CTCT sau :
A CH2=CH-CH=C(CH3)2
B.CH2=C(CH3)C(CH3)=CH2
C.CH2=C=CH2
D.CH3-CH=CH-CH(CH3
)-CH=CH2 đồ Hs: vận dụng phương trình nhận biết để giải HS: dựa vào danh pháp để gọi tên 1. Thuốc thử KMnO4
HCl To, khí
Cl2
pentan Ko ht
Buta- 1,3-đien Mất màu, kết tủa đen
butan C2H6 C2H2
CH2=CHCl PVC
CRK -H2
+HCl to, p, xt
butan buta-1,3-dien
polibuta-1,3-dien
-H2
to, p, xt
(4)Hoạt động 5:
Gv cho học sinh làm thêm tập bổ sung
Hs: vận dụng tính chất HC học để làm tập
B 2,3-dimetylbuta-1,3-dien
C Anlen
D 3-metylhexa-1,4-dien
VI.Bài tập:
Câu 1 Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư Sau phản
ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam Biết X có đồng phân hình học CTCT X là:
A CH2=CHCH2CH3 B CH3CH=CHCH3.
C CH3CH=CHCH2CH3 D (CH3)2C=CH2
Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol anken A thu 4,48 lít CO2
(đktc) Cho A tác dụng với dung dịch HBr cho sản phẩm CTCT A là:
A CH2=CH2 B (CH3)2C=C(CH3)2
C CH2=C(CH3)2 D CH3CH=CHCH3
Câu 3: Cho 0,448 lít (đktc) anken thể khí vào bình kín dung
tích 11,2 lít chứa sẵn 11,52 gam khơng khí ( M=28,8 ) Đốt cháy hỗn hợp
trong bình, sau phản ứng giữ bình nhiệt độ 136oC, áp suất bình đo
được 1,26 atm Biết sau phản ứng cháy cịn dư oxi Cơng thức anken là:
A C2H2 B C3H4 C C2H4 D.C4H4
(5)VII Phụ lục: Bảng 1:
Yếu tố anken ankadien
CTTQ CnH2n (n>=2) CnH2n-2 (n>=3)
Đặc điểm cấu tạo
- Trong phân tử có liên kết đơi C=C
- Trong phân tử có hai liên kết đơi C=C
Đồng
phân - Có đồng phân mạch C đồng phân vị trí liên kết đơi
- Một số anken có đồng phân hình học
- Có đồng phân mạch C đồng phân vị trí liên kết đơi
- Một số ankadien có đồng phân hình học Tính chất
hóa học đặc trưng
- Phản ứng cộng H2,
halogen(X2), HX( X
là Cl-, OH-, Br-,…),
cộng HX tuân theo quy tắc Mác-cốp-nhi-cốp - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng OXH khơng
hồn toàn: màu dd KMnO4
- Phản ứng cộng H2,
halogen(X2), HX( X
là Cl-, OH-, Br-,…),
cộng HX tuân theo quy tắc Mác-cốp-nhi-cốp - Cộng theo hướng 1+2,
1+4
- Phản ứng trùng hợp theo hướng 1+4
(6)