1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính) - Nguồn: BCTECH

110 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Có 2 tùy chọn cho việc cài đặt gói phần mềm, tùy chọn Accept the current package list để lựa chọn cài đặt các gói phần mềm nằm trong danh sách được liệt kê; tùy chòn Customize the set o[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG

TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP

(2)(3)

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo

(4)

LỜI GIỚI THIỆU

Linux hệ điều hành thu hút nhiều ý vòng vài năm trở lại Ngay từ xuất hiện, Linux lan rộng cách nhanh chóng biết tới hệ điều hành Unix – với mã nguồn mở Thật ngạc nhiên, thành cơng Linux có nhờ làm lại hệ điều hành lâu đời sử dụng rộng rãi – hệ điều hành Unix Linux bao gồm công nghệ cũ

Linux cài đặt máy tính cá nhân trở thành trạm làm việc với đầy đủ sức mạnh Unix Linux sử dụng với mục đích thương mại mạng máy tính mơi trường tính tốn truyền tin Trong trường đại học, Linux sử dụng để giảng dạy hệ điều hành lập trình hệ điều hành Và tất nhiên, Linux sử dụng máy tính cá nhân hệ điều hành khác

Với lý trên, giáo trình “Hệ điều hành mã nguồn mở” biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức cài đặt, sử dụng hệ điều hành mã nguồn mở nói chung hệ điều hành Linux nói riêng

Giáo trình biên soạn dựa số tài liệu tham khảo cập nhật, có giá trị với mục tiêu cung cấp kiến thức hệ điều hành Linux cho người học, nội dung trình bày chưa đầy đủ khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung để giáo trình ngày hồn thiện

Tơi chân thành cảm ơn đồng nghiệp khoa Công nghệ thông tin – Kế tốn có ý kiến đóng góp giá trị cho nội dung giáo trình tác giả biên soạn, chia sẻ tài liệu bổ ích hệ điều hành Linux trước

Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Biên soạn

(5)

BÀI GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX

1 Tìm hiểu chung Linux

1.1 Linux gì?

1.2 Tại sử dụng Linux?

1.3 Các phát hành Linux

1.4 Lợi ích việc sử dụng Linux

1.5 Bất tiện Linux

1.6 Kiến trúc hệ điều hành Linux

1.7 Các đặc tính Linux 10

2 Unix Linux 12

3 Bản quyền sử dụng Linux 15

BÀI CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 17

1 Yêu cầu phần cứng 18

2 Phân vùng đĩa Linux 18

3 Quản lý ổ đĩa partition Linux 19

4 Khởi động chương trình cài đặt 20

4.1 Boot từ CD-ROM 20

4.2 Boot từ đĩa khởi động Windows 20

5 Trình bày cách cài đặt Linux 20

6 Cài đặt Linux chế độ đồ họa 21

6.1 Cấu hình hệ thống 21

6.2 Tùy chọn cài đặt 24

6.3 Phân vùng đĩa cứng 25

6.4 Cài đặt trình khởi động 27

6.5 Thiết lập cấu hình mạng 28

6.6 Chọn ngơn ngữ hỗ trợ Linux 29

6.7 Cấu hình khu vực địa lý hệ thống 30

(6)

6.9 Cài đặt gói phần mềm 31

6.10 Tạo đĩa mềm khởi động 32

6.11 Thiết lập kiểm tra cấu hình cho X Windows 33

7 Cài đặt Linux chế độ văn 34

8 Sử dụng trình nhập lệnh 39

9 Xem hướng dẫn sử dụng câu lệnh 39

BÀI KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÓNG TẮT 41

1 Quản lý khởi động với LILO 41

1.1 Thiết lập cấu hình LILO 41

1.2 Sử dụng LILO 43

2 Quản lý khởi động với GRUB 43

2.1 Định nghĩa trình quản lý GRUB 43

2.2 Cấu hình GRUB 44

3 Đóng tắt Linux 45

BÀI QUẢN LÝ THƯ MỤC 47

1 Chuyển đổi thư mục hành lệnh cd 47

2 Liệt kê thông tin tập tin thư mục ls 48

3 Tạo thư mục lệnh mkdir 48

4 Xóa bỏ thư mục 49

BÀI QUẢN LÝ TẬP TIN 51

1 Liệt kê tập tin 51

2 Chép tập tin 52

3 Di dời đặt lại tên tập tin 52

4 Xóa bỏ tập tin 53

5 Sử dụng lệnh “vi” để soạn thảo tập tin 53

6 Xem nội dung tập tin 54

BÀI CÀI ĐẶT VÀ NÂNG CẤP PHẦN MỀM VỚI RPM 56

1 Trình bày sách nâng cấp phần mềm 56

2 Cài đặt phần mềm RPM 57

(7)

2.2 Cài đặt gói phần mềm RPM 58

2.3 Gỡ bõ gói phần mềm RPM 59

2.4 Cập nhật gói phần mềm RPM 59

2.5 Truy vấn gói phần mềm RPM 59

2.6 Kiểm tra gói phần mềm RPM 60

3 Nâng cấp Kernel 61

4 Cài đặt môi trường X RPM 61

BÀI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG LINUX 65

1 Giới thiệu hệ thống xử lý tập trung 65

2 Giới thiệu hệ thống xử lý phân bổ 66

3 Thiết lập hệ thống 66

3.1 Cấu hình mạng sử dụng giao diện đồ họa 67

3.2 Cấu hình mạng sử dụng giao diện DOS 68

3.3 Cấu hình mạng sử dụng lệnh 69

4 Thao tác thiết bị ngoại vi 70

5 Giám sát hệ thống 72

5.1 Xem log hệ thống 72

5.2 Quản lý tiến trình 73

6 Nâng cấp phần mềm hệ thống 74

BÀI QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG 77

1 Tạo user 77

2 Quản lý mật cho user 78

3 Thay đổi thuộc tính user 79

4 Phân quyền cho user 80

5 Gỡ bỏ user 81

BÀI QUẢN LÝ NHÓM NGƯỜI DÙNG 83

1 Tạo nhóm người dùng 83

2 Thêm xóa người dùng nhóm 84

3 Chuyển người dùng từ nhóm sang khác 84

(8)

BÀI 10 QUẢN LÝ QUA GIAO DIỆN WEB 86

1 Cài đặt gói Webmin 86

2 Kết nối Webmin từ xa 87

3 Quản trị hệ thống sử dụng Webmin 87

BÀI 11 SAO LƯU DỮ LIỆU 89

1 Trình bày thủ thuật lưu liệu 89

2 Hoạch định thời biểu lưu liệu 90

3 Sử dụng lệnh tar 91

4 Sử dụng lệnh cpio 93

BÀI 12 LẮP VÀ THÁO TẬP TIN HỆ THỐNG 95

1 Lắp tập tin hệ thống (mount file system) 95

2 Tháo tập tin hệ thống (unmount file system) 96

3 Tạo partition swap 97

4 Tạo tập tin swap 98

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 102

(9)

MƠ ĐUN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Mã mơ đun: MĐ 12/ MĐ13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun:

Mơ đun có ý nghĩa bổ trợ kiến thức cần thiết cho sinh viên cách cài đặt, sử dụng quản trị hệ điều hành Linux Mô đun bố trí sau học xong mơn chung mô đun chuyên ngành tự chọn

Mục tiêu mơ đun:

- Trình bày ngun lý hệ điều hành Linux yếu tố hợp thành hệ điều hành Linux

- Lựa chọn phần cứng thích hợp để cài hệ điều hành Linux - Cài đặt phần mềm ứng dụng Linux

- Sử dụng số ứng dụng Linux

- Quản lý hệ thống Linux, tập tin, thư mục, tài khoản, phân chia quyền hạn người dùng

- Sao lưu phục hồi liệu quan trọng hệ thống - Có ý thức vấn đề quyền phần mềm

- Rèn luyện tinh thần chia sẻ, giúp đỡ phát triển Nội dung mô đun:

TT Tên mơ đun Thời gian Hình thức

giảng dạy

1 Giới thiệu hệ điều hành Linux Lý thuyết

2 Cài đặt hệ điều hành Linux 10 Tích hợp

3 Khởi động đóng tắt Tích hợp

4 Quản lý thư mục Tích hợp

5 Quản lý tập tin Tích hợp

6 Cài đặt nâng cấp phần mềm với RPM 10 Tích hợp

(10)

7 Quản trị hệ thống Linux Tích hợp

8 Quản lý người dùng 10 Tích hợp

9 Quản lý nhóm người dùng Tích hợp

10 Quản lý qua giao diện web Tích hợp

11 Sao lưu liệu 10 Tích hợp

12 Lắp tháo tập tin hệ thống Tích hợp

Kiểm tra 8,9,11,12

(11)

BÀI 1

GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Giới thiệu:

Bài trình bày hình thành phát triển ưu điểm nhược điểm hệ điều hành Linux Qua đó, giúp người dùng lựa chọn hệ điều hành thích hợp cho máy tính cá nhân máy chủ Bên cạnh đó, giúp người học nâng cao tính chia sẻ cộng đồng qua việc sử dụng hệ điều hành mã nguồn mở hồn tồn miễn phí

Mục tiêu:

- Trình bày mục đích đời hệ điều hành Linux giai đoạn phát triển phiên hệ điều hành Linux

- Trình bày khác biệt Linux Unix

- Trình bày lợi ích bất lợi việc sử dụng Linux - Nhận thức tính quan trọng quyền phần mềm - Nâng cao tính chia sẻ cơng đồng

Nội dung:

1 Tìm hiểu chung Linux 1.1 Linux gì?

Muốn trả lời câu hỏi “Linux gì?”, trước hết ta phải trả lời câu hỏi “Unix gì?”

(12)

- HP-UX (HP) - AIX (IBM)

- Solaris (Sun/Oracle) - Mac OS X (Apple)

Năm 1991, Linus Torvalds, sinh viên trường đại học tổng hợp Helsinki Phần Lan bắt đầu xem xét Minix, phiên UNIX làm với mục đích nghiên cứu cách tạo hệ điều hành UNIX chạy PC với vi sử lý Intel 80386

Ngày 25/8/1991, Linus cho version 0.01 thông báo comp.os.minix dự định Linux Tháng 1/1992, Linus cho version với shell trình biên dịch C Linux không cần minix để phiên dịch lại hệ điều hành mình, Linus đặt tên hệ điều hành la Linux.1994, phiên thức 1.0 phát hành

Linux hệ điều hành dạng UNIX chạy máy PC với điều khiển trung tâm (CPU) Intel 80386 trở lên, hay vi sử lý trung tâm tương thích AMD, Cyrix Linux ngày chạy máy Macintosh SUN Space Linux thoả mãn chuẩn POSIX.1

Linux viết tồn từ số khơng, tức khơng sử dụng dòng lệnh UNIX, nhiên hoặt động Linux hoàn toàn dựa nguyên tắc điều hành UNIX Vì người nắm Linux nắm UNIX Chú ý UNIX khác khơng UNIX Linux

(13)

Linux hệ diều hành cóhệnăng cao, tất máy tính có cấu hình cao hay thấp Hệ điều hành hỗ trợ máy tính sử dụng 32 64 bit nhiều phần mềm khác

1.2 Tại sử dụng Linux?

Người sử dụng đến với linux hệ điều hành miễn phí nay, có khả đa chương đa nhiệm lúc cho nhiều người sử dụng phần cứng tương thích với PC IBM So với hệ điều hành khác mang nặng tính thương mại, Linux giúp bạn tránh ràng buộc lại phải nâng cấp, lần lại phải nâng cấp ứng dụng trả nhiều khoản tiền đáng Nhiều ứng dụng cho Linux ứng dụng miễn phí Internet mã nguồn mở Linux từ bạn lấy mã nguồn về, sau chỉnh sửa mở rộng hệ điều hành theo nhu cầu riêng bạn, việc mà bạn thực với hệ Windows, NT, Windows95…

1.3 Các phát hành Linux

Linux phát hành nhiều tổ chức khác nhau, tổ chức thể có chương trình kèm theo nhóm tập tin nòng cốt Linux Mỗi phát hành Linux CD-ROM dựa phiên nịng cốt (kernel) Ví dụ RedHat 6.2 dựa vào kernel 2.2.4 Với Red Hat, kernel Linux chứa hệ thống Red Hat Package Management (RPMS) cài đặt phần hệ thống Open Linux Caldera phát hành Red Hat

Bản phát hành HOWTO cung cấp danh sách chi tiết Linux

Bảng 1.1: Các phiên hệ điều hành Linux Tên bản

phân phối

Phiên bản mới

nhất

(14)

,

Edubuntu, Ubuntu Studio, Lubuntu, Macbuntu,

Debian

GNU/Linux 7.1 http://www.debian.org/ Elementary

OS 0.2 http://www.elementaryos.org/ Ultimate

Edition 3.4 http://ultimateedition.info/ Red Hat

Enterprise Linux

6.0 http://www.redhat.com/rhel/ Chrome

Linux 2.1.1145 http://getchrome.eu/

Fedora 19 http://www.fedoraproject.org/ SUSE

Linux Enterprise Desktop

12.2 http://vi.opensuse.org/ OpenSUSEMono 2.10.4 11.4, Linux Mint 14 http://linuxmint.com/

Knoppix 7.0.2 http://www.knoppix.org/ PCLinuxO

S 2012 http://www.pclinuxos.com/

Mandrake 2011 http://www.mandriva.com Mandriva CentOS 6.4 http://www.centos.org/

Gentoo 12.1 http://www.gentoo.org/ Slackware 13.37 http://www.slackware.com/ SLAX 6.1.2 http://www.slax.org/

Sabayon 10 http://www.sabayon.org/ Dreamlinux http://www.dreamlinux.info/ OpenSolari

s 11 http://www.opensolaris.org/ Hồng kỳ

linux 6.0 SP3 http://www.redflag-linux.com/ Puppy

(15)

Linux

Asianux 4.5 http://www.asianux.vn/ Asianux Server SliTaz 4.0 http://www.slitaz.org/ GNU/Linux Linpus 1.7 http://www.linpus.com/ Linpus Linux Back Track 5r3 http://www.backtrack-linux.org/ Back Track -Linux Kali linux 1.0.3 http://www.kali.org/ Kali - Linux

Super

Ubuntu 11.04

http://hacktolive.org/wiki/Super_O S

Ubuntu, Zorin OS, Linux Mint, Zorin OS http://zorin-os.com/

Ubuntu, Super Ubuntu, Linux Mint

1.4 Lợi ích việc sử dụng Linux

Linux hệ điều hành mã nguồn mở phát hành miễn phí, người dùng sử dụng mà khơng tốn chi phí so với hệ điều hành khác

Có khả đa chương trình, đa nhiệm vụ, cho nhiều người sử dụng lúc phần cứng tương thích với PC IBM

Nhiều ứng dụng mã nguồn hệ điều hành cung cấp miễn phí Internet, ta tải cấu hình tùy theo sử dụng cá nhân

Linux có sẵn tồn giao thức mạng TCP/IP, giúp ta kết nối Internet gửi thư điện tử dễ dàng

Linux có bao gồm hàng ngàn ứng dụng, bao gồm bảng biểu, sở liệu, xử lí văn bản, ngơn ngữ điện tốn, trị chơi, ứng dụng,…

Với mã nguồn kernel (nhân) mở, Linux chạy nhiều loại CPU phần cứng khác hệ điều hành

(16)

1.5 Bất tiện Linux

Điều bất tiện sử dụng Linux khơng có cơng ty chịu trách nhiệm phát triển hệ điều hành Nếu có điều trục trặc có vấn đề phát sinh khơng có phận hỗ trợ kĩ thuật trợ giúp Nhưng khơng phải vấn đề q nghiêm trọng, ln có hàng ngàn người sử dụng Linux cộng đồng mạng sẵn sàng giải đáp thắc mắc bạn

1.6 Kiến trúc hệ điều hành Linux

Hình 1.1: Kiến trúc hệ điều hành Linux 1.6.1 Hạt nhân Kernel

Là trung tâm điều khiển hệ điều hành Linux, chứa mã nguồn điều khiển hoạt động toàn hệ thống Hạt nhân phát triển khơng ngừng, thường có hai phiên nhất, dạng phát triển nhất, ổn định Chúng tải phận cần thiết lên nhớ, phận khác tải lên có nhu cầu sử dụng Nhờ so với hệ điều hành khác Linux không sử dụng lãng phí nhớ nhờ khơng tải thứ lên mà khơng cần quan tâm sử dụng khơng

(17)

các vị trí dành sẵn đĩa xem phần mở rộng vùng nhớ Bên cạnh sử dụng swap space, Linux cịn hỗ trợ đặc tính sau:

- Bảo vệ vùng nhớ tiến trình, điều khơng cho phép tiến trình làm tắt tồn hệ thống

- Chỉ tải chương trình có u cầu

Các phiên hạt nhân Linux bao gồm bởi: - Số (Major)

- Số phụ (Minor): Nếu lẻ, đề cập hạt nhân phát triển Nếu chẵn, đề cập hat nhân thành phẩm

- Số (Revision) 1.6.2 Shell

Shell cung cấp tập lệnh cho người dùng thao tác với kernel để thực công việc Shell đọc lệnh từ người dùng xử lý Ngoài shell cịn cung cấp số đặc tính khác như: chuyển hướng nhập, ngôn ngữ lệnh để tạo tập tin lệnh tương tự tập tin BAT DOS

Có nhiều loại shell dùng Linux Điểm quan trọng để phân biệt shell với lệnh shell Ví dụ, C shell sử dụng tương tự ngơn ngữ C, Bourne shell dùng ngơn ngữ lệnh khác

Shell sử dụng Linux GNU Bourne Again Shell (bash) Shell shell phát triển từ Bourne shell, shell sử dụng hệ thống Unix, với nhiều tính như: điều khiển tiến trình, lệnh history, tên tập tin dài…

1.6.3 Các tiện ích chương trình ứng dụng

(18)

trình biên dịch, trình sữa lỗi, soạn thảo văn bản… Tiện ích sử dụng người dùng hệ thống tự động khởi động để sử dụng Một số tiện ích xem chuẩn hệ thống Linux passwd, ls, ps, vi…

Khác với tiện ích, chương trình ứng dụng word, hệ quản trị sở liệu… chương trình có độ phức tạp lớn nhà sản xuất viết

1.7 Các đặc tính Linux

Linux hỗ trợ tính thường thấy hệ điều hành Unix nhiều tính khác mà khơng hệ điều hành có Linux cung cấp môi trường phát triển cách đầy đủ bao gồm thư viện chuẩn, cơng cụ lập trình, trình biên dịch, sửa lỗi… hệ điều hành Unix khác Hệ thống Linux trội hệ thống khác nhiều mặt mà người dùng quan tâm phát triển, tốc độ, dễ sử dụng đặc biệt không ngừng phát triển hỗ trợ mạng Một số điểm Linux cần quan tâm đây:

1.7.1 Đa tiến trình

Là đặc tính cho phép người dùng thực nhiều tiến trình đồng thời Ví dụ bạn vừa in, vừa soạn văn bản, vừa nghe nhạc… mộ lúc Máy tính sử dụng CPU xử lý đồng thời nhiều tiến trình lúc Thực chất thời điểm CPU xử lý mệnh lệnh, việc thực lúc nhiều công việc giả tạo cách xen kẻ chuyển đổi thời gian nhanh Do người dùng ngỡ thực đồng thời

1.7.2 Tốc độ cao

Hệ điều hành Linux biết đến hệ điều hành có tốc độ xử lý cao, thao tác hiệu đến tài nguyên như: nhớ, đĩa…

1.7.3 Bộ nhớ ảo

(19)(20)

1.7.4 Sử dụng chung thư viện

Hệ thống Linux có nhiều thư viện dùng chung cho nhiều ứng dụng Điều giúp hệ thống tiết kiệm tài nguyên thời gian xử lý 1.7.5 Sử dụng giao diện X Windows

Giao diện cửa sổ dùng hệ thống X Windows, có giao diện hệ điều hành Windows Microsoft Với hệ thống người dùng thuận tiện làm việc hệ thống X Windows System hay gọi tắt X phát triển viện Massachusetts Institute of Technology Nó phát triển để tạo mơi trường làm việc không phụ thuộc phần cứng X chạy dạng client-server Hệ thống X windows hoạt động qua hai phận:

- Phần server gọi X Server

- Phần client gọi X Windows Manager hay Desktop Environment X Server sử dụng hầu hết phân phối Linux Xfree86 Client sử dụng thường KDE (K Desktop Environment) GNOME (GNU Network Object Model Environment)

Dịch vụ Samba sử dụng tài nguyên đĩa, máy in với hệ điều hành Windows Tên Samba xuất phát từ giao thức Server Message Block (SMB) mà Windows sử dụng để chia sẻ tập tin máy in Samba chương trình sử dụng giao thức SMB chạy Linux Sử dụng Samba chia sẻ tập tin máy in với máy sử dụng hệ điều hành Windows

1.7.6 Các tiện ích lưu liệu

Linux cung cấp tiện ích tar, cpio dd để lưu backup liệu RedHat Linux cung cấp tiện ích Backup and Restore System Unix (BRU) cho phép tự động backup liệu theo lịch

1.7.7 Hỗ trợ nhiều ngơn ngữ lập trình

(21)

thể tìm thấy hệ điều hành Unix khác Ngôn ngữ chủ yếu sử dụng hệ điều hành Unix C C++ Linux dùng trình biên dịch C C++ gcc, chương trình biên dịch mạnh, hỗi trợ nhiều tính Ngồi C, Linux cung cấp trình biên dịch, thơng dịch cho ngôn ngữ khác Pascal, Fortran, Java…

2 Unix Linux

Bảng 1.2: Bảng so sánh hệ điều hành Linux UNIX

Nội dung Linux UNIX

Khái quát

Linux ví dụ phát triển phần mềm mã nguồn mở hệ điều hành phát hành miễn phí

UNIX hệ điều hành sử dụng phổ biến trường đại học, công ty doanh nghiệp lớn…

Chi phí

Linux phân phối miễn phí, tải miễn phí, phân phối thơng qua tạp chí, sách… có phát hành tính phí rẻ nhiều so với Windows

Các phiên UNIX khác có chi phí khác tùy theo nhà cung cấp

Người dùng Tất người từ người dùng thông thường đến nhà phát triển sử dụng

(22)

phát triển Internet

Nhà sản xuất

Nhân Linux phát triển cộng đồng Linux Torvalds giám sát thứ

3 nhà phân phối lớn Solaris (Oracle), AIX (IBM) HP-UX Hewlett Packard Và Apple phát triển hệ điều hành OSX, hệ điều hành dựa UNIX…

Giá

Phát hành miễn phí phải tốn phí cần trợ giúp

Một số miễn phí để sử dụng cho phát triển Solaris tốn phí để trợ giúp

Sử dụng

Linux cài đặt phần cứng khác nhau, từ điện thoại di động, máy tính bản, máy chơi game, đến máy tính lớn, siêu máy tính

Hệ điều hành UNIX sử dụng máy chủ Internet, máy trạm máy tính thường Được sử dụng hệ thống tài giải pháp khác

Bộ vi xử lý Hàng chục loại khác

X86/x64, Sparc, Itanium, PA-RISC, PowerPC nhiều loại khác

Phát triển phân phối

Linux phát triển nhà phát triển mã nguồn mở thông qua việc chia sẻ tập hợp mã nguồn thông qua diễn đàn nhà phân phối tổng hợp phát triển

Các hệ thống UNIX chia thành nhiều phiên khác nhau, chủ yếu phát triển AT&T nhà cung cấp thương mại tổ chức phi lợi nhuận

(23)

PA-cho phần cứng x86 Intel, sử dụng cho 20 loại CPU bao gồm CPU ARM

RISC dòng máy Itanium Phiên Solaris sử dụng cho dịng x86 x64

Giao diện người dùng đồ họa (GUI)

Linux cung cấp giao diện đồ họa, KDE GNOME Ta tùy chọn loại giao diện

Ban đầu UNIX hệ điều hành sử dụng lệnh, sau phát triển giao diện người dùng sử dụng giao diện GNOME Hỗ trợ hệ thống tập

tin

Ext2, Ext3, Ext4, Jfs, ReiserFS, Xfs, Btrfs, FAT, FAT32, NTFS

Jfs, gpfs, hfs, hfs+, ufs, xfs, zfs

Chế độ văn (Text mode)

BASH (Bourne Again Shell) vỏ mặc định Linux Nó hỗ trợ nhiều trình phiên dịch mã lệnh

Ban đầu Bourne Shell Hiện tương thích với nhiều loại khác bao gồm BASH, Korn & C

Bảo mật

Linux có khoảng 60-100 vi rút liệt kê Khơng cịn loại vi rút chúng hoạt động hệ thống Linux

UNIX có khoảng 85 đến 120 loại vi rút

Phát mối đe dọa giải pháp

Linux phát mối đe dọa đưa giải pháp phòng chống nhanh dựa vào cộng đồng Internet nhà phát triển mã nguồn mở khắp giới

(24)

này xảy

Lịch sử hình thành

Lấy cảm hứng từ MINIX (một hệ thống kiểu UNIX) bổ sung thêm nhiều tính giao diện đồ họa, điều khiển… Linus Torvalds phát triển hệ điều hành Linux vào năm 1992 Nhân Linux phát hành vào 17/09/1991

Năm 1969, UNIX phát triển nhóm nhân viên AT&T Bell Labs Dennis Ritchie UNIX viết ngôn ngữ C thiết kế cho thiết bị di động, đa tác vụ đa người dùng thời điểm

Các phiên điển hình

Ubuntu, Fedora, RedHat, Debian, Archlinux, Android

OS X, Solaris…

3 Bản quyền sử dụng Linux

Mặc dù Linux phát triển nhà phát triển mã nguồn mỡ tồn giới phần mềm có quyền, nhiều thành phần Linux đăng ký quyền Linus Torvalds giữ tác quyền Kernel Linux Doanh nghiệp RedHat chủ phiên RedHat, Patrick Volkerding giữ tác quyền Slackware Nhiều tiện ích Linux thuộc tác quyền GPL (GNU General Public License) Nhưng quyền cho phép nhà phát triển giới sử dụng để phát triển ứng dụng người dùng thay đổi thành phiên khác Chính vậy, người dùng tải phiên Linux đầy đủ để sử dụng phát triển

Câu hỏi tập

(25)

1.3: Yêu cầu dung lượng đĩa cứng tối thiểu cho cài đặt server cài đặt máy trạm

1.4: Tại phải sử dụng Linux?

1.5: Hãy nêu bất tiện sử dụng Linux 1.6: Hãy So sánh hệ điều hành UNIX Linux

Yêu cầu đánh giá

- Trình bày mục đích đời hệ điều hành Linux giai đoạn phát triển Linux

- Trình bày khác Linux Unix - Trình bày lợi ích bất lợi Linux

(26)

BÀI 2

CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Giới thiệu:

Trong hướng dẫn người học chuẩn bị phần cứng phần mềm trước tiến hành cài đặt hệ điều hành Linux Bài liệt kê đầy đủ chi tiết bước cài đặt hướng dẫn cài đặt Linux giao diện đồ họa giao diện văn Bên cạnh đó, hướng dẫn sử dụng trình nhập lệnh terminal sử dụng lệnh trợ giúp câu lệnh Linux

Mục tiêu:

- Trình bày bước cài đặt Linux khác cài đặt Linux chế độ đồ họa chế độ văn

- Xác định yêu cầu phần cứng, chuẩn thiết bị đầu cuối để cài đặt Linux

- Cài đặt phát hành Linux

- Cài đặt Linux chế độ đồ họa chế độ văn - Nâng cấp gỡ bỏ Linux

- Sử dụng trình nhập lệnh terminal

- Sử dụng lệnh man lệnh ls để xem hướng dẫn câu lệnh - Nâng cao nhận thức tính tương thích

- Rèn luyện tính cẩn thận, đốn việc lựa chọn phần cứng cài đặt hệ thống

(27)

1 Yêu cầu phần cứng

Linux không yêu cầu máy có cấu hình cao Tuy nhiên phần cứng có cấu hình thấp q khơng chạy X Windows hay ứng dụng sẵn có Cấu hình tối thiểu nên dùng:

- CPU: Pentium MMX trở lên

- RAM: 64 MB trở lên cho chế độ văn (Text mode), 192 MB cho chế độ đồ họa (Graphical mode)

- Đĩa cứng: Dung lượng đĩa phụ thuộc vào loại cài đặt: + Custom Installation (minimum): 520 MB

+ Server (minimum): 870 MB + Personal Desktop: 1.9 GB

+ Custom Installation (everything): 5.3 MB

- MB cho card hình muốn sử dụng chế độ đồ họa

Linux nhiều hãng sản xuất với nhiều thương hiệu khác như: RedHat Linux, Suse Linux, Debian Linux, Fedora, CentOS,… Tuy nhiên RedHat Linux phiên phổ biến sử dụng rộng rãi hệ thống server Do đó, ta cài đặt sử dụng hệ điều hành RedHat Linux Để cài đặt RedHat, ta chuẩn bị đĩa CD chứa cài phiên sau: 6.0, 6.1, 6.2, 7.1, 7.2, 9.0

2 Phân vùng đĩa Linux

Đĩa cứng phân thành nhiều vùng khác gọi partition Mỗi partition sử dụng hệ thống tập tin lưu trữ liệu đĩa chia tối đa partition (primary) Giới hạn Master Boot Record đĩa ghi tối đa mục tới partition

(28)

3 Quản lý ổ đĩa partition Linux

Linux sử dụng chế truy xuất ổ đĩa thông qua tập tin Mỗi ổ đĩa gán với tập tin thư mục /dev/ Ký hiệu ổ đĩa fd cho ổ mềm, hd cho ỗ cứng, sd dành cho ổ SCSI Ký tự a, b, c, …, gắn thêm vào để xác định ổ đĩa khác loại

Bảng 2.1: Ký hiệu ổ đĩa Linux

Ký tự mô tả ổ đĩa Physical block devices (các thiết bị lưu trữ)

Had Primary Master

Hdb Primary Slave

Hdc Secondary Master

Hdd Secondary Slave

Sda First SCSI disk

Sdb Second SCSI disk

Ví dụ: ổ cứng thứ hda, ổ cứng thứ hdb… Xác định partition ổ đĩa người ta dùng số kèm Theo qui định partition mở rộng gán số từ 1-4 Các logical partition gán giá trị từ trở

Hình 2.1: Cách đặt tên partition Linux

Như hình 2.1 ta thấy partition ổ cứng thứ had có partition ký hiệu hda1 hda2, partition mở rộng hda3 Trong partition mở rộng hda3 có partition logic có ký hiệu hda5 hda6 Trong Linux bắt buộc phải có tối thiểu partition sau:

(29)

- Partition swap dùng làm khơng gian hốn đổi liệu vùng nhố sử dụng hết Kích thước phần swap sử dụng tùy thuộc hệ thống sử dụng nhiều hay ứng dụng Thơng thường kích thước vùng swap hai lần kích thước nhớ (RAM)

4 Khởi động chương trình cài đặt 4.1 Boot từ CD-ROM

Nếu máy bạn có CD-ROM, bạn khởi động máy tính, chỉnh lại BIOS thứ tự boot CD-ROM đĩa cài đặt vào ổ CD

4.2 Boot từ đĩa khởi động Windows

BIOS máy bạn khơng hỗ trợ boot từ CD, bạn khởi động từ đĩa khởi động DOS Sau khởi động, đưa CD cài đặt vào ổ CD-ROM Giả sử ổ CD bạn ổ E: Bước kế bạn thực

Cd Dosutils Autoboot 5 Trình bày cách cài đặt Linux

Có nhiều cách thức cài đặt Linux, ta có cách thơng dụng sau:

1 CD-ROM: Khởi động từ CD-ROM cài đặt thông thường hệ điều hành khác

2 Đĩa cứng: Cần sử dụng đĩa mềm boot (hiện bị hạn chế sử dụng) NFS image (Network File System): Sử dụng đĩa khởi động mạng, kết nối tới NFS server

4 FTP: Sử dụng đĩa khởi động mạng, cài đặt trực tiếp qua kết nối FTP HTTP: Sử dụng đĩa khởi động mạng, cài đặt trực tiếp qua kết nối HTTP 6 Cài đặt Linux chế độ đồ họa

(30)

6.1 Cấu hình hệ thống Lựa chọn chế độ cài đặt:

Hình 2.2: Màn hình lựa chọn chế độ cài đặt

Để cài đặt chế độ văn (Text Mode): Gõ vào dấu nhắc lệnh từ linux text để đặt Linux chế độ văn bản.

Hộp thoại hiển thị thông báo yêu cầu kiểm tra ổ đĩa CD trước cài đặt, ta chọn Skip

Hình 2.3: Hộp thoại thông báo yêu cầu kiểm tra ổ đĩa CD

(31)

Hình 2.4: Màn hình chào mừng hướng dẫn quyền

Màn hình yêu cầu lựa chọn ngôn ngữ hiển thị suốt trình cài đặt, ta chọn mặc định English, sau chọn Next

Hình 2.5: Lựa chọn ngơn ngữ hiển thị cài đặt

(32)

Hình 2.6: Lựa chọn ngơn ngữ bàn phím

Màn hình u cầu chọn loại chuột mà máy tính sử dụng Nếu cài đặt máy ảo VMware VirtualBox ta chọn mặc định Wheel Mouse (PS/2) Nếu cài đặt trực tiếp thật ta lựa chọn loại chuột cần sử dụng

(33)

6.2 Tùy chọn cài đặt

Màn hình tùy chọn cho cài đặt (hình 2.7) xác định mục đích cài đặt sử dụng hệ điều hành linux, ta có tùy chọn sau:

- Personal Desktop: Loại mang lại hiệu cho người dùng laptop máy tính cá nhân

- Workstation: Tùy chọn cài đặt môi trường đồ họa với công cụ cho việc phát triển phần mềm quản trị hệ thống

- Server: Lựa chôn loại muốn cài đặt chia sẻ liệu, chia sẻ máy in dịch vụ web Các dịch vụ quản trị khác hỗ trợ phải cài đặt cấu hình trước sử dụng

- Custom: Lựa chọn cài đặt muốn sử dụng tất tính dịch vụ Linux Loại dành cho chuyên gia người sử dụng quen thuộc với Linux

(34)

6.3 Phân vùng đĩa cứng

Việc phân vùng ổ cứng cho Linux khơng q phức tạp, có hai tùy chọn cho việc phân vùng ổ cứng (hình 2.8):

- Automatically partition: tạo partition từ trước thơng qua chương trình phân vùng ổ cứng, ta lựa chọn tùy chọn sau lựa chọn partition cần cài đặt

- Manually partition with Disk Druid: công cụ phân vùng ổ cứng rất tốt Linux, lựa chọn giúp ta phân vùng ổ đĩa nhanh chóng mà khơng cần sử dụng thêm phần mềm phân vùng khác

Hình 2.9: Lựa chọn phân vùng ổ cứng

Trong phần này, ta lựa chọn Manually partition with Disk Druid để thực phân vùng ổ cứng với tiện ích Disk Druid

(35)

Hình 2.10: Phân vùng ổ cứng với Disk Druid

- New: tạo partition, định tên phân vùng (mount point), loại file system (ext2/ext3), kích thước (MB)…

- Edit: chỉnh sửa partition tạo - Delete: Xóa phân vùng tạo

- Make RAID: sử dụng với RAID (Redundant Array of Independent Disks) ta có ổ cứng

(36)

Thông thường, người dùng cần tạo tối thiểu partition hình 3.9 với: - Mount point: /boot dùng để chứa file hệ thống khởi động hệ điều hành (Khoảng 100 MB), /(/root) chứa tồn liệu hệ thống

- File System: ext partititon mở rộng, /swap dùng để làm nhớ ảo hệ thống cần thêm nhớ để chạy chương trình lớn (thường dung lượng ổ swap 256 MB)

6.4 Cài đặt trình khởi động

Chọn trình khởi động muốn hệ thống khởi động hệ điều hành Linux mà khơng cần sử dụng đĩa mềm boot Có trình khởi động mà RedHat cung cấp: GRUB (Grand Unified Bootloader) trình khởi động RedHat cung cấp hay LILO (Linux Loader) trình khởi động chuẩn Linux (hình 2.11)

Hình 2.12: Lựa chọn Boot Loader cho Hệ thống Linux

Sau lựa chọn kiểu boot loader, hệ thống yêu cầu nhập password khởi động hệ thống nhầm nâng cao tính bảo mật, khơng đặt mật chọn Cancel (hình 2.12)

(37)

6.5 Thiết lập cấu hình mạng

Nếu máy tính muốn kết nối Internet, ta cần cài đặt cac thành phần mạng card mạng giao tiếp (hình 2.13) Có lựa chọn cấu hình mạng automatically via DHCP manually Với chế độ automatically via DHCP, hệ thống Linux tự động yêu cầu nhận địa IP động cấp phát thiết bị mạng Với chế độ manually, người dùng cần cấu hình số thơng số hostname, gateway, DNS

Hình 2.14: Cấu hình mạng cho RedHat cài đặt

(38)

Hình 2.15: Cấu hình Firewall cho RedHat Linux 6.6 Chọn ngơn ngữ hỗ trợ Linux

RedHat Linux hỗ trợ nhiều ngôn ngữ cho hệ thống, người dùng lựa chọn nhiều ngôn ngữ cài đặt phải chọn ngơn ngữ số ngơn ngữ mặc định Khi chọn thêm nhiều ngôn ngữ phần này, ta có khả chuyển đổi ngơn ngữ mặc định sau cài đặt (hình 3.15)

Việc cài ngôn ngữ tiết kiệm dung lượng đáng kể cho ổ cứng Tuy nhiên, sử dụng ngơn ngữ mà thơi

(39)

6.7 Cấu hình khu vực địa lý hệ thống

Với hộp thoại Time Zone Selection (hình 2.16), người dùng lựa chọn hệ thống địa phương hay GMT, sau chọn múi phù hợp Dấu X màu đỏ đồ định nên bạn sinh sống

Ta cấu hình Time Zone sau cài đặt cách thực lệnh /usr/sbin/timeconfig

Hình 2.17: Lựa chọn múi giờ 6.8 Đặt mật cho người quản trị

Mục Set Root Password cho phép đặt mật cho tài khoản root (tài khoản quản trị tương tự administrator Windows)

(40)

Hình 2.18: Thiết lập mật cho tài khoản root 6.9 Cài đặt gói phần mềm

Trước tiến hành cài đặt, ta cần lựa chọn gói phần mềm để sử dụng hệ thống (hình 2.18) Có tùy chọn cho việc cài đặt gói phần mềm, tùy chọn Accept the current package list để lựa chọn cài đặt gói phần mềm nằm danh sách liệt kê; tùy chòn Customize the set of packages to be installed để lựa chọn gói phần mềm theo yêu cầu sử dụng người dùng (hình 2.19)

(41)

Hình 2.20: Lựa chọn gói phần mềm cần cài đặt 6.10 Tạo đĩa mềm khởi động

Nếu lựa chọn tạo đĩa mềm khởi động, ta cần chuẩn bị sẵn đĩa mềm trắng đặt vào ổ đĩa mềm (hình 2.20)

(42)

Đây việc cần thiết, địa khởi động giúp bạn khởi động hệ thống Linux mà trình GRUB, LILO trình quản lý khởi động nhà sản xuất khác không hoạt động

Tuy nhiên, trình khởi động RedHat tối ưu, bỏ qua bước tạo đĩa khởi động sau cài đặt xong cần

6.11 Thiết lập kiểm tra cấu hình cho X Windows

Hình 2.22: Cầu hình hình cho X

Không UNIX cổ xưa, Linux UNIX phiên có hỗ trợ giao diện đồ họa gọi X Windows hay gọi tắt X

(43)

Hình 2.23: Lựa chọn hình máy tính cài đặt 7 Cài đặt Linux chế độ văn bản

Tương tự bước cài đặt RedHat chế độ đồ họa, việc cài đặt chế độ văn không phức tạp cách sử dụng phím di chuyển, phím Tab phím Enter để lựa chọn cài đặt Để cài đặt RedHat Linux chế độ văn bản, ta thực bước sau:

Tại hình khởi động cài đặt, gõ vào Linux Text

(44)

Dùng phím mũi tên để lựa chọn ngơn ngữ cài đặt suốt q trình cài đặt, sau ấn phím Tab để lựa chọn nút OK nhấn Enter

Hình 2.25: Lựa chọn ngơn ngữ hiển thị cài đặt chế độ văn bản Lựa chọn ngôn ngữ bàn phím cho hệ thống RedHat Linux

(45)

Hình 2.27: Lựa chọn loại chuột sử dụng chế độ văn bản Lựa chọn kiểu cài đặt hệ thống

Hình 2.28: Màn hình tùy chọn loại cài đặt chế độ văn bản Giao diện sử dụng công cụ Disk Druid để phân vùng ổ cứng

(46)

Màn hình cấu hình mạng cho card mạng

Hình 2.30: Cấu hình mạng cho RedHat cài đặt chế độ văn bản Hộp thoại yêu cầu cấu hình firewall cho hệ thống bảo mật

Hình 2.31: Cấu hình Firewall cài đặt chế độ văn bản Lựa chọn hỗ trợ ngôn ngữ cho hệ thống Linx

(47)

Màn hình lựa chọn múi cho hệ điều hành RedHat Linux

Hình 2.33: Lựa chọn múi chế độ văn bản Cài đặt mật cho tài khoản root

Hình 2.34: Thiết lập mật cho tài khoản root chế độ văn bản Lựa chọn gói phần mềm để cài đặt sử dụng hệ thống

(48)

8 Sử dụng trình nhập lệnh

Thực chất phiên Linux trước hồn tồn khơng dùng chế độ đồ họa, thao tác hệ điều hành Linux sử dụng dòng lệnh giống DOS Windows Về sau, nhằm đơn giản hóa sử dụng Linux lệnh nên phiên tích hợp chế độ đồ họa để người dùng dễ dàng khám phá sử dụng Linux Đôi người sử dụng Linux chuyên nghiệp yêu thích việc sử dụng cách gõ lệnh “nhấp chuột” Vì dù tích hợp chế độ đồ họa có chương trình để gõ lệnh Terminal

Để vào Terminal, ta chọn Main Menu (biểu tượng hình nón đỏ), chọn mục System Tools, sau chọn Terminal

Hình 2.36: Trình gõ lệnh Terminal 9 Xem hướng dẫn sử dụng câu lệnh

(49)

Ví dụ 1: muốn xem trợ giúp lệnh ls, ta gõ: # man ls

Trong trường hợp khơng nhớ xác tên lệnh, ta dùng lệnh man kèm theo tham số -k chữ lệnh để tìm kiếm tên đầy đủ lệnh danh sách lệnh liệt kê

Ví dụ 2: muốn tìm tên đầy đủ lệnh thay đổi mật ta dùng lệnh # man –k pass

Ngoài ra, để xem hướng dẫn sử dụng lệnh, ta cịn sử dụng tham số help

Ví dụ 3: muốn xem hướng dẫn sử dụng lệnh ls, ta gõ: # ls help

Câu hỏi Bài tập 2.1: Hãy nêu hai cách cài đặt Linux

2.2: Hãy Liệt kê hai cách xem hướng dẫn sử dụng lệnh Linux 2.3: Hãy viết hai lệnh xem hướng dẫn sử dụng lệnh cat

Yêu cầu đánh giá - Trình bày yêu cầu phần cứng cài đặt Linux - Trình bày bước cài đặt Linux

- Phân biệt hai chế độ cài đặt Linux Cách thức cài đặt hai chế độ - Giới thiệu trình nhập lệnh Terminal Linux

(50)

BÀI 3

KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÓNG TẮT Giới thiệu:

Bài trình bày tiến trình khởi động hệ điều hành Linux cách thức sử dụng trình quản lý LILO GRUB hệ thống Linux Bên cạnh đó, cung cấp, dẫn sử dụng câu lệnh khởi động đóng tắt hệ điều hành Linux Qua đó, giúp người học sử dụng Linux cách an toàn đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định

Mục tiêu:

- Trình bày bước khởi động đóng tắt cách an tồn - Trình bày tiến trình khởi động Linux

- Cài đặt sử dụng trình quản lý mồi LILO - Cài đặt sử dung trình quản lý mồi GRUB

- Khởi động đóng tắt hệ điều hành Linux cách an toàn - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị

Nội dung:

1 Quản lý khởi động với LILO 1.1 Thiết lập cấu hình LILO

LILO (Linux Loader) trình khởi động Linux cài đặt mặc định cho hầu hết phân phối Linux năm đầu trình khởi động xuất Hiện nay, hầu hết phân phối sử dụng GRUB trình khởi động mặc định

(51)

Bảng 3.1: Chú thích thơng số cấu hình LILO

Thơng Số Mô Tả

prompt Gọi Command Prompt dùng để thực thi lệnh nhập vào timeout=50 Thời gian chờ trước hệ thống tự động nạp hệ điều

hành (50 = giây)

default=linux Hệ điều hành mặc định mà hệ thống tự động khởi động

boot=dev/sda Cho biết LILO truy cập vào MBR (Master Boot Record)

map=/boot/map Kiểm tra tập tin map thư mục /boot/

install=/boot/boot.b Cho biết LILO cài đặt tập tin đặc biệt /boot/boot.b sector khởi động

message=/boot/messag e

Nạp thơng tin q trình khởi động từ tập tin /boot/message

image=/boot/vmlinuz-2.4.20-8 Báo cho LILO biết vị trí Linux Kernel

label=linux Cho biết tên hệ điều hành xuất trình khởi động LILO

initrd=/boot/initrd-2.4.20-8.img Đọc file ảnh Linux Kernel

read-only Chỉ đọc mà không chỉnh sửa tập tin append=“hdc=ide-scsi

(52)

1.2 Sử dụng LILO

Khi cài đặt LILO, ta cần đặt giá trị timeout hệ điều hành mặc định để khởi động Việc cho phép ta suy nghĩ vài giây để lựa chọn hệ điều hành khác trước máy tính tự động khởi động hệ điều hành mặc định

Từ hệ điều hành RedHat 7.x trở có giao diện đồ họa cho trình đơn chọn hệ điều hành OS

Khi bật nút khởi động máy tính có cài đặt LILO MBR hay từ đĩa mềm có chứa LILO, hình LILO xuất hiển thị tùy chọn Lúc ta bấm <ENTER> để khởi động hệ điều hành mặc định để máy tính tự động khởi động hệ điều hành mặc định

Sau kết thúc trình khởi động, lúc việc khởi động hệ điêu hành chuyển cho hệ điều hành quản lý

2 Quản lý khởi động với GRUB 2.1 Định nghĩa trình quản lý GRUB

GNU GRUB (Grand Unified Bootloader - Trình khởi động thống tổng quát) trình quản lý khởi động giống LILO hay trình khởi động nhóm thứ ba Partition Magic, DriverStart… nạp vào MBR để khởi động hệ điều hành mà bạn chọn Nó cho phép bạn đặt dẫn đặc biệt MBR để hệ thống theo xác tùy chọn hệ điều hành hệ thống bắt đầu khởi động

Trước bắt đầu trình khởi động, BIOS hệ thống kiểm tra thiết bị cài máy bo Video, RAM, nhận diện đĩa cứng, đĩa mềm, bo mạch khác… trước chuyển quyền điều khiển sang cho trình quản lý khởi động có đĩa mềm hay phần MBR đĩa cứng Tiếp tiến trình khởi động (Grub LILO,…) sau hệ điều hành chia thành vài giai đoạn sau:

(53)

MBR Nhiệm vụ nạp trình khởi động thật nằm đĩa cứng hay đĩa mềm có kích thước lớn nhiều

Giai đoạn - Nạp trình khởi động thứ cấp: trình quản lý nạp hệ điều hành mà ta chọn Đối với GRUB, đoạn mã chương trình cho phép lên trình đơn hay dấu nhắc để ta suy nghĩ lựa chọn

Giai đoạn - Nạp hệ điều hành từ partition xác định Một khi GRUB nhận hướng dẫn xác để khởi động hệ điều hành, GRUB chuyển quyền điều khiển cho hệ điều hành GRUB nạp từ dịng lệnh hay từ tập tin cấu hình

2.2 Cấu hình GRUB

Tập tin cấu hình GRUB (/boot/grub/grub.conf) hoạt động giống tập tin cấu hình LILO mà ta xét

(54)

Bảng 3.2: Chú thích thơng số cấu hình GRUB

Thơng Số Mơ Tả

Default=0 Hệ điều hành mặc định Linux

Timeout=10 Thời gian chờ đợi người dùng nhập lệnh từ bàn phím trước khởi động mặc định

Splashimage=(hd0,0)/gru b

/splash.xpm.gz

Hình hiển thị trình khởi động Title Red Hat Linux

(2.4.20-8) Tiêu đề trình đơn Red Hat Linux (2.4.20-8) Root (hd0,0) Hệ điều hành khởi động từ partition

ổ đĩa thứ - root (hd0,0)

Kernel /vmlinuz… Tập tin vmlinuz chứa thư mục root filesystem chứa đâu

Initrd/ initrd-2.4.20-8.img Đọc file ảnh Linux Kernel 3 Đóng tắt Linux

Trong Linux, việc tắt Linux không qui định dẫn đến rủi ro hư hại phần cứng lẫn file system cao, ta cần phải đóng tắt Linux theo qui định

Để shutdown hệ thống ta thực số cách sau: # init 0

# shutdown -hy t (shutdown hệ thống sau khoảng thời gian t giây) # halt

# poweroff

# shutdown -h now (tắt hệ thống lập tức)

# shutdown [-r] thời_gian_đóng_tắt [lời nhắn] (tùy chọn –r có nghĩa Linux phải khởi động lại sau đóng tắt)

(55)

# init 6 # reboot

# shutdown -ry 10 (chỉ định 10 phút sau hệ thống khởi động lại) Câu hỏi tập

3.1: Hãy so sánh trình khởi động GRUB LILO

3.2: Hãy thay đổi thời gian chờ boot hệ điều hành vừa bắt đầu khởi động thành 20 giây

3.3: Hãy viết lệnh tắt máy

3.4: Hãy viết lệnh tự động tắt máy lúc 12 30 phút

3.5: Hãy viết lệnh tắt máy khởi động lại máy sử dụng Runlevel Gợi ý trả lời câu hỏi tập

3.2: Sử dụng lệnh vi để chỉnh sửa tập tin cấu hình trình khởi động Sau chỉnh thời gian dịng timeout 200 (tức 20 giây trình LILO) 20 (đối với trình GRUB)

3.4: Sử dụng cấu trúc lệnh # shutdown hh:mm 3.5: Sử dụng Runlevel Runlevel

Yêu cầu đánh giá - Trình bày q trình khởi động đóng tắt Linux

- Nêu giải thích lệnh đóng tắt khởi động lại Linux

- Nêu định nghĩa trình khởi động Phân biệt trình khởi động LILO GRUB

(56)

BÀI 4

QUẢN LÝ THƯ MỤC Giới thiệu:

Bài nêu lên tầm quan trọng việc quản lý thư mục Linux cung cấp lệnh tạo, xóa thư mục, chuyển đổi thư mục thao tác thư mục Qua đó, giúp người học quản lý thư mục cách hiệu quả, an toàn cho liệu tiết kiệm tài nguyên hệ thống

Mục tiêu:

‐ Trình bày quy trình tầm quan trọng việc quản lý thư mục quản trị Linux

‐ Trình bày chức câu lệnh thao tác thư mục

‐ Chuyển đổi thư mục hành sang thư mục khác sử dụng lệnh cd ‐ Tạo thư mục sử dụng lệnh mkdir

‐ Liệt kê thông tin tập tin thư mục sử dụng lệnh ls ‐ Đảm bảo an toàn cho người thiết bị

Nội dung:

1 Chuyển đổi thư mục hành lệnh cd

Cũng DOS hay hệ điều hành khác, Linux chứa tập tin cấu trúc thư mục Muốn di chuyển cấu trúc thư mục Linux, ta dùng lệnh chuyển thư mục cd Nếu bạn gõ cd mà không kèm theo tham số nào, Linux đưa thư mục gốc home directory user Từ thư mục gốc, muốn di chuyển sang thư mục khác phải bắt đầu kí tự “/” trước thư mục

(57)

Nếu ta gõ lệnh # cd home/cdn01 hệ thống báo lỗi Nhưng từ thư mục khác thư mục gốc, ta bỏ kí tự “/” trước

Ví dụ 2: muốn vào thư mục kde user cdn01, từ thư mục home (khác thư mục gốc), ta gõ:

# cd cdn01/.kde/

Linux dùng dấu chấm đơn “.” để đại diện thư mục hành dấu chấm đôi để “ ” để đại diện thư mục gốc

2 Liệt kê thông tin tập tin thư mục ls

ls viết tắc cho list (danh sách) linux dùng lệnh để liệt kê danh sách tập tin Lệnh tương tự DIR DOS Lệnh ls liệu kê tất tập tin theo qui định màu sắc sau: màu xanh lơ biểu thị thư mục, màu xanh lục biểu thị chương trình thực thi Muốn thay đổi màu sắc mặc định, ta chỉnh sửa tập tin /etc/DIR_COLORS

Sau bảng liệt kê cách sử dụng lệnh ls

Bảng 4.1: Hướng dẫn sử dụng lệnh ls

Lệnh Mô tả

ls –l hoặc ls –l thư_mục

Liệt kê danh mục tập tin thư mục thư_mục cách chi tiết

ls -1 Hiển thị file hàng ls –R Hiển thị thư mục

ls -a Liệt kê tất tập tin, kể tập tin ẩn

ls -d Liệt kê tên thư mục nằm thư mục hành ls -t Xếp lại tập tin theo ngày tạo ra, bắt đầu

những tập tin

ls -s Xếp lại tập tin theo kích thước từ lớn đến nhỏ 3 Tạo thư mục lệnh mkdir

Tương tự MD DOS, mkdir Linux dùng để tạo thư mục # mkdir tên_thư_mục

(58)

# mkdir -p thư_mục_1/thư_mục_2/…/ Nếu thư mục gốc, ta cần có ký tự “/”

# mkdir -p /thư_mục_1/thư_mục_2/…/ Ví dụ: Tạo thư mục sau nằm thư mục home:

# mkdir -p /home/md/{bt/bt1/

{bt11/bt111,bt12/bt121},bh/bh1} 4 Xóa bỏ thư mục

Xóa bỏ thư mục trống: # rmdir thư_mục

Xóa bỏ thư mục bao gồm tất tập tin thư mục nó: # rm -rf thư_mục

(59)

4.2: Viết lệnh theo yêu cầu sau: Từ thư mục gốc, truy cập vào thư mục /Sysconfig thư mục /etc Sau đó, liệt kê tất tập tin thư mục thư mục /Sysconfig, kể tập tin ẩn

4.3: Viết lệnh theo yêu cầu sau: Từ thư mục gốc, liệt kê tất tập tin thư mục /Sysconfig xếp theo thứ tự kích thước từ lớn đến nhỏ 4.4: Chuyển vào thư mục /etc, so sánh giải thích kết lệnh sau:

ls, ls –i , ls –a, ls –ila Thực hiển thị kết xuất lệnh

theo trang hình

4.5: Dựa vào thư mục 1, xoá thư mục /bh/bh1/bh11 Cho biết kết quá, giải thích

Gợi ý trả lời câu hỏi tập 4.1: Sử dụng lệnh cấu trúc lệnh mkdir –p

4.2: Trở thư mục gốc, sử dụng lệnh cd để truy cập vào đường dẫn /etc/sysconfig, sau sử dụng cấu trúc lệnh ls –a để liệt kê tất tập tin thư mục kể tập tin ẩn

4.3: Sử dụng cấu trúc lệnh ls –s 4.4: Xem hướng dẫn 4.1 4.5: sử dụng lệnh rmdir

Yêu cầu đánh giá

- Trình bày ý nghĩa thư mục hệ thống Linux - Liệt kê nêu ý nghĩa câu lệnh thao tác thư mục - Liệt kê tuỳ chọn lệnh chuyển đổi thư mục “cd” - Trình bày lệnh tạo thư mục, xố thư mục rỗng, khơng rỗng

(60)

BÀI 5

QUẢN LÝ TẬP TIN Giới thiệu:

Bài nêu lên tầm quan trọng việc quản lý tập tin Linux cung cấp lệnh tạo, xóa, tìm kiếm, liệt kê tập tin hệ thống thao tác khác tập tin Bên cạnh đó, trình bày cách sử dụng trình soạn thảo “vi” lệnh xem nội dung tập tin Qua đó, giúp người học soạn thảo văn Linux quản lý tập tin cách hiệu quả, đảm bảo an toàn cho liệu tiết kiệm tài nguyên hệ thống

Mục tiêu:

- Trình bày quy trình tầm quan trọng việc quản tập tin quản trị Linux

- Trình bày chức câu lệnh thao tác tập tin khác câu lệnh xem nội dung tập tin

- Liệt kê tập tin thư mục - Tạo thư mục sử dụng lệnh mkdir

- Liệt kê thông tin tập tin thư mục sử dụng lệnh ls - Sử dụng lệnh vi để soạn thảo tập tin

- Sử dụng lệnh cat, more, less để xem nội dung tập tin - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị

Nội dung:

1 Liệt kê tập tin

(61)

Bảng 5.1: Hướng dẫn sử dụng lệnh ls để liệt kê tập tin

Lệnh Mô tả

ls * Liệt kê tất tập tin bao gồm tập tin ẩn bắt đầu “.” bashrc, “.” thay kí tự “a” bất kì, liệt kê tập tin bắt đầu kí tự “a”

ls */* Liệt kê tất tập tin thư mục

ls path/ Liệt kê tất tập tin thư mục mà đường dẫn (path) tới

ls -ltrh Liệt kê tập tin với thơng số (l), có (t) tệp tin xếp theo thứ tự ngày chỉnh sửa, có (r) thứ tự tập tin đảo ngược, có (h) tập tin liệt kê với dung lượng theo đơn vị (GB/MB/KB) 2 Chép tập tin

Lệnh cp tương tự lệnh copy DOS, cú pháp sử dụng lệnh cp sau: Bảng 5.2: Hướng dẫn sử dụng lệnh cp

Lệnh Mô tả

cp file1 file2 Chép tập tin file1 sang tập tin file2 cp file /thư_mục Chép file vào thư mục thư_mục cp -r thư_mục1

thư_mục2

Chép toàn nội dung thư mục thư_mục1 sang thư mục thư_mục2

3 Di dời đặt lại tên tập tin

Lệnh tương tự lệnh MOVE DOS, ta chuyển tập tin có nghĩa tập tin gốc khơng cịn Các cú pháp sử dụng lệnh mv sau:

Bảng 5.3: Hướng dẫn sử dụng lệnh mv

Lệnh Nội dung

Mv file1 file2 Chuyển tên tập tin file1 thành file2

Mv thư_mục1

thư_mục2 Chuyển tên thư mục thư_mục1 thành thư_mục2 Mv file thư_mục Chuyển tập tin file vào thư mục thư_mục

Mv file1

thư_mục/file2

Chuyển tập tin file1 vào thư mục thư_mục đổi tên thành file2

4 Xóa bỏ tập tin

(62)

Bảng 5.4: Hướng dẫn sử dụng rm

Lệnh Mơ tả

rm file Xóa bỏ tập tin file thư mục hành rm -i file Hỏi người dùng trước xóa

rmdir thư_mục Xóa bỏ thư mục trống mang tên thư_mục

rm -rf thư_mục Xóa bỏ thư mục mang tên thư_mục với tất tập tin thư mục

5 Sử dụng lệnh “vi” để soạn thảo tập tin

Vi chương trình soạn thảo chuẩn hệ điều hành UNIX Nó chương trình hoạt động hai chế độ: chế độ lệnh (command line) chế độ soạn thảo (input mode)

Để tạo tập tin có tên hello.txt, ta dùng lệnh: # vi hello.txt

Để xem, sửa chữa tập tin cũ, ta dùng lệnh: # vi <đường dẫn tập tin>

Khi thực thi, vi hiển thị lên hình soạn thảo chế độ lệnh Ở chế độ lệnh, ta sử dụng phím để thao tác di chuyển soạn thảo

Để bắt đầu soạn thảo, ta nhấn phím a để chuyển sang chế độ soạn thảo Khi soạn thảo hoàn tất, ta nhấn phím ESC để trở lại chế độ lệnh Sau trở chế độ lệnh, ta cần biết số thao tác để thoát khỏi vi với lệnh sau:

Bảng 5.5: Một số lệnh thoát khỏi trình soạn thảo vi

Lệnh Mơ Tả

:q khơng thay đổi vùng đệm, thoát vùng đệm thay đổi lưu vào tập tin

:q! thoát khơng lưu lại thay đổi kể vùng đệm

:wq, :x hoặc

ZZ ghi lại nội dung vùng đệm vào tập tin thoát 6 Xem nội dung tập tin

(63)

Bảng 5.6: Hướng dẫn sử dụng lệnh xem tập tin

Lệnh Mô tả

cat file1 file2 file3…

Xuất nội dung hay nhiều tập tin file1, file2, file3 hình dạng mã ASCII

cat file1 file2

file3 > file4 Trộn nội dung tập tin file1, file2, file3 vào file4

more file

Xuất nội dung tập tin file hình theo chế độ trang một: ấn phím <Enter> để xuống dịng, ấn phím <Space> để sang thêm trang, nhấn phím <q> để thoát

less file <less> giống <more>, cho phép dùng phím <page down>

head -n file Xuất số n dòng tập tin file tail -n file Xuất số n dòng cuối file

Câu hỏi tập

5.1: Dựa vào thư mục câu 4, tạo tập tin /bt/a1.txt tập tin /bh/bh1/a3.txt Sau đó, nối tập tin thành tập tin bh/bh2/a4.txt

5.2: Tạo tập tin /bt/a7.txt có 12 dịng với nội dung bất kỳ, sau viết lệnh hiển thị từ nội dung dòng thứ tới dịng thứ 10 tập tin /bt/a7.txt hình 5.3: Dựa vào thư mục câu 4, dùng lệnh rmdir để xoá thư mục /bh/bh1/bh11 Cho biết kết giải thích.

5.4: Copy tập tin /bt/a7.txt vào thư mục /bh đổi tên thành /bh/a9.txt Gợi ý trả lời câu hỏi tập

5.1: Sử dụng lệnh cat để tạo hai tập tin, sau dùng cấu trúc lệnh cat file1 file2 file3 > file4 để nối hai tập tin

(64)

5.3: Sử dụng lệnh # rmdir /bh/bh1/bh11 sau Linux hiển thị thơng báo

5.4: sử dụng lệnh cp để copy tập tin

Yêu cầu đánh giá

- Liệt kê nêu ý nghĩa câu lệnh thao tác tập tin - Cách tạo xố tập tin

- Trình bày cách sử dụng tuỳ chọn lệnh “vi” để soạn thảo nội dung văn

(65)

BÀI 6

CÀI ĐẶT VÀ NÂNG CẤP PHẦN MỀM VỚI RPM Giới thiệu:

Bài cung cấp chức trình quản lý gói phần mềm RedHat (viết tắt RPM) sách nâng cấp phần mềm hiệu cho hệ thống Bài trình bày cách thức cài đặt gỡ bỏ số phần mềm Linux sử dụng RPM Qua đó, giúp người học cài đặt gói phần mềm cần thiết cho hệ thống quản lý hệ thống cách hiệu quả, tiết kiệm chi phí thời gian

Mục tiêu:

- Trình bày chức RPM sách nâng cấp phần mềm

- Cài đặt số phần mềm

- Cài đặt phiên sửa lỗi Kernel Linux - Cài đặt phần mềm môi trường X - Nâng cao nhận thức chia sẻ công đồng

- Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung:

1 Trình bày sách nâng cấp phần mềm

Nâng cấp phần mềm nào, lần cịn tùy thuộc vào mục đích sử dụng hệ thống, doanh nghiệp hay cá nhân tùy theo yêu cầu user Phần mềm thường xuyên thay đổi nâng cấp phiên bản, ta tốn nhiều thời gian công sức cố gắng chạy theo phiên nâng cấp Vì cần phải đặt sách nâng cấp phần mềm để có lịch trình cụ thể mang lại hiệu hệ thống lẫn thời gian

(66)

Macintosh System 7.6 chất multiuser (đa người dùng) Linux có nghĩa ứng dụng hệ thống phải thỏa mãn yêu cầu truy cập nhiều người dùng khác thời điểm

Ví dụ user dùng phiên Linux văn loại cũ, user khác sử dụng thiết bị đời với X Windows Khi superuser phải đảm bảo ứng dụng thiết bị cũ, gửi ký tự ASCII gồm chữ số, thiết bị X Windows phải nhận đồ họa màu sắc

Nhìn từ bên ngồi, việc cài đặt phần mềm cách sử dụng trình đơn câu lệnh đơn giản, song hệ thống cơng tác phức tạp Vì hệ thống Linux, có người đăng nhập có nhiều tiến trình làm việc lúc Mức độ phức tạp tỷ lệ thuận với số người sử dụng, chưa kể đến việc nhiều người dùng lúc

2 Cài đặt phần mềm RPM 2.1 Định vị gói phần mềm

Đa phần gói cung cấp kèm theo phát hành nằm thư mục /RedHat/RPMS CD-ROM Muốn cài CD-ROM liệt kê gói khác nhau, bạn dùng lệnh sau:

Cd /mnt

Mount /mnt/cdrom Ls | more

Hầu hết gói phần mềm cài đặt tiến trình cài đặt Linux Song cài đặt Linux ta bỏ qua gói phần mềm không cần thiết lại muốn sử dụng chúng, ta tiến hành cài đặt gói phần mềm mong muốn danh sách liệt kê

(67)

2.2 Cài đặt gói phần mềm RPM

Để cài đặt gói phần mềm, ta dùng lệnh: # rpm -ivh tên-gói.rpm

Ví dụ: muốn cài đặt gói phần mềm foo-1.0-1.i386.rpm, ta dùng lệnh # rpm -ivh yum-2.0.4-1.rh.fr.i386.rpm

* Một số trường hợp lỗi cài đặt: - Package cài rồi.

Nếu gói foo-1.0-1.i386.rpm cài đặt trước, ta muốn cài đặt đè lên phải thêm tham số replacepkgs

# rpm -ivh replacepkgs yum-2.0.4-1.rh.fr.i386 - Xung đột với tập tin cũ tồn tại.

Khi cài đặt gói phần mềm chứa tập tin bị xung đột với tập tin cũ tồn tại, hệ thống thông báo lỗi:

Package-name conflicts with file from bar-1.0-1 Để bỏ qua lỗi này, ta sử dụng tùy chọn –replacefiles để cài đè lên tập tin cũ

# rpm –ivh replacefiles yum-2.0.4-1.rh.fr.i386 - Package phụ thuộc vào package khác.

Lỗi thể tính tiên cài đặt gói phần mềm, hệ thống yêu cầu cài đặt gói phần mềm cần thiết trước cài đặt gói phần mềm mong muốn

Hệ thống thường thơng báo lỗi sau:

(68)

# rpm –ivh nodeps yum-2.0.4-1.rh.fr.i386 2.3 Gỡ bõ gói phần mềm RPM

Để xóa package cài đặc, ta dùng lệnh: # rpm –e tên-gói

Lưu ý: xóa ta nên dùng tên gói khơng phải tập tin RPM. Ví dụ:

# rpm -e yum-2.0.4-1.rh.fr

Trường hợp hệ thống khơng cho phép xóa liên quan đến phần mềm khác, để bỏ qua lỗi này, ta thêm tùy chọn nodeps

# rpm -e nodeps yum-2.0.4-1.rh.fr 2.4 Cập nhật gói phần mềm RPM

Cập nhật tương tự cài đặt khác tùy chọn # rpm -Uvh tên-gói.rpm

Ví dụ:

# rpm -Uvh yum-2.0.4-1.rh.fr.rpm

Khi RPM cập nhật thường xuất thông báo “saving…” Thông báo cho biết phiên cũ phiên khơng tương thích cấu hình, RPM lưu cấu hình cũ tạo file cấu hình phù hợp

Một lỗi cập nhật phiên cũ, hệ thống thơng báo lỗi “tên-gói (which is newer) is already installed”, trường hợp ta thêm vào tùy chọn oldpackage sau:

# rpm -Uvh oldpackage yum-2.0.4-1.rh.fr.rpm 2.5 Truy vấn gói phần mềm RPM

(69)

Ngồi ra, cịn có lệnh truy vấn sử dụng RPM để xác định nhiều thông tin gói phần mềm cài đặt, sau tùy chọn thường sử dụng RPM:

Bảng 6.1: Truy vấn gói phần mềm RPM

Lệnh Mô tả

# rpm -qa

Liệt kê tất gói phần mềm cài đặt Ý nghĩa tùy chọn: q (query), a (all installed packages)

# rpm -qa | grep ‘một-phần-tên-gói’

Xác định thơng tin gói phần mềm mà ta khơng nhớ xác tên

# rpm -q yum

Sau cài đặt xong gói phần mềm ta kiểm tra lại cách sử dụng tùy chọn -q tên gói xác

Kết câu lệnh yum-2.0.4-1.rh.fr

# rpm -qi yum Xem tất thơng tin gói phần mềm cài đặt

như: tên gói, phiên bản, ngày cài đặt

# rpm -qip yum-2.0.4-1.rh.fr.rpm

xem đầy đủ thơng tin gói tin trước cài đặt, với tùy chọn i (view information), p (package name)

2.6 Kiểm tra gói phần mềm RPM

Nếu có danh sách tập tin muốn biết tin tin thuộc gói phần mềm nào, ta sử dụng tùy chọn -qf (với f file)

# rpm -qf /usr/bin/zgrep

Nếu muốn kiểm tra tính tồn vẹn gói phần mềm ta sử dụng tùy chọn -V (viết hoa) Lệnh kiếm tra tập tin gói phần mềm có bị chỉnh sửa hư hỏng hay khơng

(70)

Nếu khơng có thay đổi, RPM không hiển thị thông báo Ngược lại RPM hiển thị thông báo gồm tên tập tin dãy ký tự để mô tả thay đổi Lúc này, ta cập nhật cài đặt lại gói phần mềm 3 Nâng cấp Kernel

Các Kernel thường phát hành phiên cách đặn nhằm sửa lỗi hệ thống, tăng thêm số tính cài đặt thêm driver cho thiết bị Trước nâng cấp ta nên backup phần mềm hệ thống liệu quan trọng có cố xảy làm hư hại đến toàn tập tin hệ thống

Đầu tiên, để biết phiên kernel dùng, ta sử dụng lệnh # uname -a

Linux localhost.localdomain 2.4.20-8 #1 Thu Mar 13 17:54:28 EST 2003 i686 i686 i386 GNU/Linux

Hoặc # uname –r

Để cập nhật kernel, ta sử dụng lệnh yum sau: # yum update kernel

Các hệ điều hành nhân Linux có phiên kernel khác nhau, phiên hệ điều hành sử dụng phiên cập nhật kernel Vì ta nên tìm hiểu kỹ trước cập nhật kernel để tránh xung đột tập tin hệ thống

4 Cài đặt mơi trường X RPM

(71)

Hình 6.1: Chương trình quản lý gói phần mềm Chương trình chia thành phần bao gồm:

- Desktops: chứa gói phần mềm hỗ trợ đồ họa

- Applications: chứa gói phần mềm ứng dụng vẽ, phần mềm văn phòng, ứng dụng web…

- Servers: chứa gói phần mềm sử dụng cho máy chủ web server, mail server, DNS name Server…

- Development: chứa gói phần dành cho nhà phát triển ứng dụng

- System: chứa gói phần mềm hỗ trợ quản lý hệ thống thiết bị ngoại vi quản lý người dùng, quản lý máy in…

Để cài đặt gói phần mềm bất kì, ta chọn nhóm phần mềm cần cài đặt, chọn detail, sau lựa chọn gói phần mềm muốn cài đặt, cuối chọn vào Update để chương trình bắt đầu cài đặt

(72)

Câu hỏi tập 6.1: Thực lệnh sau đây, giải thích: rpm –qa |more

rpm –qa| grep samba rpm –qf /etc/passwd rpm –ql samba

6.2: Giải thích lệnh sau:

# rpm –ivh –test tên-tập-tinRPM

# rpm –ivh –replacepkgs tên-tập-tinRPM # rpm –ivh –replacefiles tên-tập-tinRPM # rpm -ivh –-force tên-tập-tinRPM

Gợi ý trả lời câu hỏi tập 6.1:

rpm –qa |more liệt kê gói phần mềm cài đặt

rpm –qa| grep samba liệt kê gói phần mềm với lọc (vd:samba)

rpm –qf /etc/passwd cho biết gói rpm chứa tập tin

/etc/passwd

rpm –ql samba liệt kê danh sách tập tin gói samba 6.2:

test: dùng option để kiểm tra xem sau cài đặt package xảy ra xung đột package file không, cần cài đặt thêm package để hoạt động

(73)

replacefiles: tương tự với option replacepkgs, trường hợp cài một package mà file package cài package khác trước đó, hệ thống thơng báo lỗi (VD: foo /usr/bin/foo conflicts with file from bar-1.0-1) không cho cài đặt Khi sử dụng option chương trinh cho phép cà đè file

force: Bắt buộc hệ thống phải cài đặt package cho dù hệ thống có báo lỗi cài, tồn file trung trước force bao hàm việc sử dụng replacepkgs replacefiles

Yêu cầu đánh giá

- Trình bày sách nâng cấp phần mềm Linux

- Liệt kê giải thích câu lệnh cài đặt, gỡ bỏ, truy vấn, cập nhật phần mềm RPM

- Liệt kê giải thích câu lệnh định vị gói phần mềm

(74)

BÀI 7

QUẢN TRỊ HỆ THỐNG LINUX Giới thiệu:

Bài cung cấp kiến thức quản trị hệ thống Linux mơ hình quản lý hệ thống client/server Bài học trình bày cách thức quản lý tiến trình, cấu hình mạng, cài đặt thiết bị ngoại vi, giám sát hệ thống nâng cấp phần mềm hệ thống Qua đó, giúp người học quản trị hệ thống Linux cách tối ưu, bảo mật tối đa thông tin cá nhân, liệu hệ thống

Mục tiêu:

- Trình bày vai trò quản trị viên hệ thống Linux, chức mơ hình client/sever

- Trình bày khác biệt hệ thống xử lý tập trung hệ thống xử lý phân bổ

- Cài đặt hệ thống mạng, thiết bị ngoại vi giám sát hệ thống nâng cấp phần mềm mức độ

- Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung:

1 Giới thiệu hệ thống xử lý tập trung

Ngày nay, hệ điều hành bắt đầu cho nhiều user chia sẻ tài nguyên từ terminal riêng lẻ Hai user thực thi hai lệnh khác dùng chung xử lý, thiết bị lưu trữ

(75)

Ví dụ: ngân hàng có trung tâm xử lý chính, tất chi nhánh từ xa truy cập trung tâm liệu Mỗi user terminal bao gồm bàn phím hình kết nối với mainframe dùng chung tài ngun máy in, lưu trữ… Mơ hình xử lý tập trung gồm nhiều thành phần server, xử lý front-end, terminal, modem adapter nhiều cổng Khi user truy vấn từ xa, yêu cầu gửi trung ương xử lý Sau gửi kết nơi yêu cầu Mọi liệu xử lý lưu trữ máy mainframe

2 Giới thiệu hệ thống xử lý phân bổ

Với lĩnh vực xử lý phân bổ, terminal thay trạm làm việc (workstation), vốn máy vi tính thường chạy DOS UNIX Ta chạy chương trình lưu thơng tin server hay trạm làm việc Sau xử lý tập tin trạm làm việc xong, ta lưu trữ server để user khác truy cập Ta in từ máy in cá nhân máy in kết nối với server

Mơ hình xử lý phân bổ sử dụng server tập tin, trạm làm việc, card mạng, với số thiết bị khác hub, repeater, brigde, router gateway Chức server tập tin (file server) phân phối tập tin đoạn chương trình đến trạm làm việc, in từ trung tâm kiểm soát luồng kết nối trạm làm việc

3 Thiết lập hệ thống

Điều quan trọng quản trị viên hệ thống phải đảm bảo kết nối hệ thống mạng nội hệ thống mạng Internet Vì vậy, quản trị viên hệ thống Linux cần nắm rõ cách thức cấu hình mạng cục kết nối Internet

(76)

3.1 Cấu hình mạng sử dụng giao diện đồ họa

Ta chọn Main Menu  System Settings  Network, cửa sổ Network Configuration mở hình sau:

Hình 7.1: Cấu hình mạng X Windows

Để cấu hình mạng, ta chọn card mạng cần cấu hình thẻ Devices, sau chọn vào mục Edit công cụ, cửa sổ Ethernet Device mở sau:

(77)

Trong phần này, ta tùy chọn cấu hình địa IP (thẻ General), định tuyến (thẻ Route) thiết lập thiết bị phần cứng (thẻ Hardware Device) Ở thẻ General, có lựa chọn cấu hình địa IP cấu hình địa IP động (Automatically obtain IP address settings with DHCP) cấu hình địa IP tĩnh (Statically set IP addresses)

3.2 Cấu hình mạng sử dụng giao diện DOS

Để cấu hình mạng với giao diện cổ điển, từ cửa sổ nhập lệnh, ta gõ lệnh Setup Một cửa sổ cài đặt hệ thống theo giao diện cổ điển mở bao gồm các cơng cụ cấu hình hệ thống sau:

Hình 7.3: Cấu hình hệ thống sử dụng giao diện DOS Để cấu hình mạng, ta lựa chọn Network Configuration

(78)

Hình 7.4: Cấu hình mạng sử dụng giao diện DOS

Với giao diện này, ta có hai lựa chọn để cấu hình địa IP theo chế cấp phát động cấu hình IP tĩnh

3.3 Cấu hình mạng sử dụng lệnh

Tập tin chứa cấu hình mạng Linux nằm đường dẫn /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-xxxx (với xxxx tên card mạng)

Để cấu hình, ta dùng trình soạn thảo vi để thay đổi nội dung sau:

Vi /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-xxxx (với xxxx tên card mạng giao tiếp)

Khi trình vi mở tập tin cấu hình chế độ lệnh, ta nhấn phím a để vào chế độ chỉnh sửa

Việc cấu hình tập tin phức tạp nhiều so với hai cách cấu hình địi hỏi độ xác cao thơng số Sau bảng thích thơng số cấu hình:

Bảng 7.1: Chú thích thơng số cấu hình mạng

Thơng số Mơ tả

DEVICE= Tên thiết bị

(79)

hoặc no

BOOTPROTO= Giao thức cấu hình mạng, với hai giá trị dhcp static IPADDR= Địa IP card mạng (sử dụng địa IPv4)

NETMASK= Mặt nạ mạng

GATEWAY= Default gateway địa cổng giao tiếp với mạng bên

TYPE= Chuẩn kết nối mạng (thường dùng Ethernet) NETWORK= Địa mạng

BROADCAST= Địa quảng bá mạng

Để thiết lập cấu hinh DNS, ta chỉnh sửa file resolv.conf chưa thư mục /etc:

# vi /etc/resolv.conf

Sau hồn tất việc cấu hình địa IP DNS, ta khởi động lại dịch vụ mạng lệnh:

# service network restart

Bên cạnh phương pháp cấu hình trực tiếp tập tin hệ thống, ta sử dụng lệnh trực tiếp terminal để thay đổi địa IP cách nhanh

# ifconfig <tên card mạng> <địa IP> netmask <mặt nạ mạng> <trạng thái up/down>

Ví dụ:

# ifconfig eth1 192.168.1.2 netmask 255.255.255.0 up

4 Thao tác thiết bị ngoại vi

(80)

Hình 7.5: Màn hình cấu hình

Tạo máy in mới, ta chọn New lựa chọn kiểu print queue sau:

 Local Printer Device : dùng để kết nối máy in trực tiếp vào máy tính

qua cổng parallel USB

 Unix Print Queue: dùng để kết nối máy in vào hệ thống có

thể truy cập qua hệ thống mạng TCP/IP

 Windows Print Queue: dùng để kết nối máy in vào hệ thống

khác mà hệ thống chia sẻ máy in Samba (SMB)

 Novell Print Queue: dùng để kết nối máy in vào hệ thống khác

dùng công nghệ mạng Novell Netware

 Jetdirect Printer: dùng để kết nối máy in trực tiếp vào mạng nội

HP JetDirect máy in

Sau lựa chọn kiểu kết nối, hệ thống yêu cầu chọn dòng máy in phù hợp sau vài giây để cài đặt máy in

5 Giám sát hệ thống 5.1 Xem log hệ thống

(81)

thống chương trình System Logs Có hai cách xem lại hoạt động hệ thống qua file log, xem qua công cụ System Logs xem terminal

Xem qua công cụ System Logs cách vào Main Menu  System Tools  System Logs

Hình 7.6: Cơng cụ System Logs Công cụ chia thành 10 thành phần sau:

Bảng 7.2: Chú thích nhóm nhật ký System Logs

Nhóm Mơ Tả

Boot Log Nhật ký ghi nhận q trình đóng tắt hệ thống Cron Log

Ghi nhận tiện ích cho phép thực tác vụ hệ thống cách tự động theo định kỳ chế độ background hệ thống

Kernel Startup Log Chứa thông báo từ nhân Linux

Mail Log Ghi chép nhật ký giao dịch mail server News Log Chứa thông báo từ máy chủ tin tức

(82)

xa

System Log Đây nơi ghi nhận hoạt động hệ điều hành Linux Update Agent Log Ghi nhận lịch trình cập nhật hệ thống Linux

Xfree86 Log Chứa thơng báo từ máy chủ Xfree86

Ngồi cách sử dụng công cụ System Logs để theo dõi nhật ký hệ thống, ta theo dõi trực tiếp file ghi nhận nhật ký nằm thư mục /var/log/

Các tập tin chứa nhật ký hệ thống như: boot.log, cron, messages, secure, spooler, up2date, Xfree86.x.Log

Muốn xem tập tin log, ta sử dụng trình vi đơn giản sử dụng trình đọc văn cat với cấu trúc lệnh đơn giản sau:

Cat <đường dẫn tập tin>

Ví dụ: muốn xem tập tin boot.log trình cat, ta gõ Cat /var/log/boot.log

5.2 Quản lý tiến trình

Việc quản lý tiến trình Linux giống trình Task Manager Windows Để hiển thị kết thúc tiến trình đó, ta sử dụng lệnh sau:

Bảng 7.3: Hướng dẫn sử dụng lệnh quản lý tiến trình

Lệnh Mơ tả

Ps -ef Hiển thị tất tiến trình thực Ps aux Hiển thị chi tiết tiến trình

Ps aux | grep soft

Hiển thị tiến trình liên quan đến chương trình khởi động soft

Kill pid Kết thúc tiến trình có PID (Process ID) pid

Killall -HUP

tên_tiến_trình Kết thúc tất tiến trình có tên tên_tiến_trình 6 Nâng cấp phần mềm hệ thống

YUM lệnh thường dùng Linux để cài đặt, gỡ bỏ, update phần mềm Đây lệnh hữu ích tiện dụng:

(83)

# yum search package-name Ví dụ 1:

# yum search java

Liệt kê tất gói phần mềm cài đặt máy: # rpm –qa

# yum list installed

Hiển thị danh sách gói phần mềm có update: # yum list updates

Thực nâng cấp tất gói phần mềm: # yum update

Liệt kê gói phần mềm với lọc: (ví dụ: samba) # rpm -qa | grep samba*

# yum list installed samba

Kiểm tra xem gói phần mềm cụ thể có update chưa: # yum update package-name

Ví dụ 2:

# yum update samba

Tìm kiếm gói phần mềm lọc theo tên: # yum list package-name

Ví dụ 3: samba, dùng dấu * để thay cho kí tự chưa xác định # yum list samba

# yum list java* Cài đặt gói phần mềm cụ thể:

(84)

Ví dụ 4:

# yum install samba vnc-viewer Gỡ bỏ gói phần mềm cụ thể:

# yum remove package-name-1 package-name-2 # yum remove samba vnc-viewer

Hiển thị danh sách gói kích hoạt: # yum list all

Câu hỏi tập

7.1: Viết lệnh xem thơng tin cấu hình IP card mạng eth0

7.2: Viết lệnh thay đổi địa IP card mạng eth0 thành 192.168.1.2/24

7.3: Dùng file script thay đổi địa IP card mạng eth0 thành 192.168.1.2/24

Gợi ý trả lời câu hỏi tập 7.1: # ifconfig –a eth0

7.2: # ifconfig eth0 192.168.1.2 netmask 255.255.255.0 7.3: Vào file script cấu hình thơng số sau:

DEVICE = eth0

IPADDR = <IP_Address> NETMASK = <Subnet_Mask> BOOTPROTO = static

Yêu cầu đánh giá

- Trình bày vai trò quản trị viên hệ thống Linux - Nêu ý nghĩa mơ hình Client/Server Cho ví dụ mơ hình

(85)

BÀI 8

QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG Giới thiệu:

Bài cung cấp kiến thức quản lý tài khoản người dùng Linux tạo, xóa tài khoản, thiết lập mật khẩu…, đặc biệt phân quyền quản lý tập tin cho người dùng Qua này, giúp người học quản lý tài khoản người dùng cách chặt chẽ, bảo mật thông tin cá nhân, liệu riêng tư người dùng hệ thống

Mục tiêu:

- Trình bày vai trị user quản trị hệ thống Linux - Phân biệt quyền hạn loại user hệ thống - Tạo người dùng hệ thống

- Thiết lập, đổi xóa mật user

- Gỡ bỏ tồn thơng tin user hệ thống - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị

Nội dung chính: 1 Tạo user

Để tạo một account, bạn sử dụng lệnh adduser (hoặc useradd tùy vào phiên bản) Tất nhiên bạn phải làm thao tác quyền root (dấu nhắc #)

# useradd [-c comment] [-d home_dir] [-e expire_date] [-g initial_group] [-G group[, ]] [-p passwd] [-s shell] [-u uid [ -o]] [-n] [-r] [username]

Trong tham số :

(86)

-d: thư mục gốc người dùng

-e: ngày hết hiệu lực account

-g: nhóm khởi tạo

-G: nhóm mà người dùng thuộc vào

-p: password người dùng, password phải mã hoá trước

-s: shell mặc định user

-u: user identification

username : tên username Ví dụ:

# useradd –c “Server Admin” –g foo foo Để xem thông tin user, ta sử dụng cú pháp lệnh: # id [username]

2 Quản lý mật cho user

Để quản lý mật cho user, ta sử dụng cấu trúc lệnh: # passwd [Options ][username]

Bảng 8.1: Một số tuỳ chọn lệnh passwd Một số tùy chọn (options) Mô tả

-s Hiển thị tình trang tài khoản

-d Xóa bỏ mật tài khoản người dùng

-l Khóa tài khoản người dùng

-u Mở khóa tài khoản người dùng

Chú ý: Vì vấn đề an ninh máy Unix kéo theo an toàn toàn hệ thống mạng bạn, quan trọng chọn password Một password gọi :

- Có độ dài tối thiểu ký tự.

(87)

- Không liên quan đến tên tuổi, ngày sinh … bạn người thân - Khơng có từ điển

Để xem user thuộc group nào, ta sử dụng lệnh more cat để đọc tập tin /etc/passwd sau:

[info@123doc.orgle]# more /etc/passwd|grep foo foo:x:1012:1013::/home/foo:/bin/bash

[info@123doc.orgle]#

foo user số 1012 thuộc nhóm 1013. Xem tập tin /etc/group ta thấy

[info@123doc.orgle]# more /etc/group root:x:0:root

……….

users:x:100: ………

foo:x:1013:

và ta kết nạp foo vào nhóm users cách thay số 1013 100, group ID users

3 Thay đổi thuộc tính user

Để thay đổi thuộc tính cho user, ta sử dụng lệnh usermod với cấu trúc lệnh sau:

(88)

Bảng 8.2: Hướng dẫn sử dụng lệnh usermod

Lệnh Mô tả

# usermod –l [username] Thay đổi tên tài khoản # usermod –g [groupname]

[username] Thay đổi nhóm người dùng

# usermod –d [home_dir]

[username] Thay đổi thư mục cá nhân tàikhoản # usermod –L [username] Khóa tài khoản

# usermod –U [username] Mở khóa tài khoản 4 Phân quyền cho user

* Các quyền quản lý tập tin

Hình 8.1: Các quyền quản lý tập tin Trong Linux có dạng đối tượng :

- Owner (người sở hữu)

- Group owner (nhóm sở hữu) - Other users (những người khác) Các quyền hạn :

- Read – r – : cho phép đọc nội dung

- Write – w – : dùng để tạo, thay đổi hay xóa - Execute – x – : thực thi chương trình

Vídụ 1: Với lệnh ls –l ta thấy : # ls -l

(89)

-rw - root root 1416 Jan 10 14:06 anaconda-ks.cfg -rw-r r root root 15522 Jan 10 14:06 install.log

-rw-r r root root 5337 Jan 10 14:06 install.log.syslog drwxr-xr-x root root 4096 Feb 10:02 softs

Ngoài ra, dùng số Vídụ 2: quyền r, w, x : 4+2+1 = 7

Tổ hợp quyền có giá trị từ đến * Các lệnh liên quan đến quyền hạn

Lệnh Chmod : dùng để cấp quyền hạn

Cú pháp : #chmod [specification] [file]

Ví dụ: Cấp quyền cho owner ghi nhóm có quyền đọc với file taptin.txt

#chmod 644 baitap.txt

Lệnh Chown: dùng thay đổi người sở hữu #chown <owner> <filename> Lệnh Chgrp: dùng thay đổi nhóm sở hữu #chgrp <group> <filename> 5 Gỡ bỏ user

Lệnh userdel dùng để xóa tài khoản Ngồi ra, xóa tài khoản cách xóa dịng liệu tương ứng với tài khoản tập tin /etc/passwd Cú pháp lệnh sau:

# userdel <option> [username]

Ví dụ: xóa tài khoản nvb, dùng tùy chọn –r để xóa tồn thơng tin liên quan đến user đó:

(90)

Ta xoá user tay cách:

1 Xoá điểm nhập tương ứng với người dùng /etc/passwd trong /etc/group.

2 Xoá file mail mail alias người dùng Xoá cron at

4 Xố thư mục cá nhân user

Câu hỏi tập

8.1: Lần lượt tạo tài khoản có username user1 user2 8.2: Tạo tài khoản có Username: user3, UID = 700

8.3: Đổi tên người dùng user5 thành user55

8.4: Tạo thư mục dir, tập tin tên file kiểm tra quyền mặc định file

8.5: Tạo thư mục có tên baitap2 nằm thư mục gốc (/).Thay đổi quyền cho thư mục /baitap2 cho tất loại người dùng (owner, group, other) có đủ quyền (read, write, execute)

Yêu cầu đánh giá - Nêu định nghĩa hệ điều hành đa nhiệm

- Phân biệt người dùng root người dùng thông thường

- Trình bày lệnh tạo quản lý người dùng hệ thống Linux

(91)

BÀI 9

QUẢN LÝ NHÓM NGƯỜI DÙNG Giới thiệu:

Bài nêu lên tầm quan trọng việc sử dụng nhóm để quản lý người dùng Bên cạnh đó, cung cấp kiến thức quản lý nhóm người dùng Linux tạo, xóa nhóm, thêm người dùng vào nhóm Qua đó, giúp người học quản lý người dùng cách chặt chẽ, bảo mật thông tin cá nhân, liệu riêng tư người dùng cách sử dụng nhóm

Mục tiêu:

- Trình bày vai trị nhóm quản lý người dùng hệ thống Linux

- Tạo nhóm người dùng hệ thống - Thêm, xóa người dùng nhóm

- Chuyển đổi người dùng từ nhóm sang nhóm khác - Gỡ bỏ tồn thơng tin nhóm người dùng hệ thống - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị

Nội dung:

1 Tạo nhóm người dùng

Group tập hợp nhiều user lại, user thành viên group Khi tạo user mặc định group tạo Mỗi group cịn có định danh riêng gọi GID Định danh group thường sử dụng giá trị 500

Để tạo nhóm, chỉnh sửa trực tiếp tập tin /etc/group dùng lệnh groupadd Cú pháp lệnh:

# groupadd [tên-nhóm]

(92)

# id -g [username]

Để xem tên nhóm quản lý user, ta sử dụng cú pháp lệnh: # groups [username]

2 Thêm xóa người dùng nhóm

Để thêm xóa người dùng nhóm, chỉnh sửa trực tiếp tập tin /etc/group dùng lệnh groupad Cú pháp lệnh:

# usermod –g [tên-nhóm] [tên-tài-khoản] 3 Chuyển người dùng từ nhóm sang khác

Cú pháp sử dụng để chuyển người dùng từ nhóm sang nhóm khác

Ví dụ: Chuyển user foo từ nhóm admins sang nhóm users # usermod –g users foo

4 Xóa bỏ nhóm người dùng

Tập tin /etc/group chứa thông tin group, dòng gồm trường phân cách dấu chấm

Để xóa nhóm, xóa trực tiếp tập tin /etc/group hay dùng lệnh: # groupdel [tên-nhóm]

Câu hỏi tập 9.1: Tạo nhóm có tên nhom1 nhom2

9.2: Đưa user1 vào làm thành viên nhóm nhom1 va nhom2 9.3: Xố nhóm có tên nhom1

Gợi ý trả lời câu hỏi tập 9.1: Sử dụng lệnh groupadd

(93)

9.3: Sử dụng cấu trúc lệnh # groupdel [tên-nhóm] Yêu cầu đánh giá

- Trình bày vai trị nhóm người dùng Linux

- Trình bày lệnh tạo xố nhóm người dùng Linux - Trình bày lệnh tạo, xố người dùng nhóm

(94)

BÀI 10

QUẢN LÝ QUA GIAO DIỆN WEB Giới thiệu:

Bên cạnh việc sử dụng trình terminal giao diện đồ họa để quản lý hệ thống Linux Nhóm phát triển mã nguồn mở xây dựng trình quản lý hệ thống Linux giao diện web kết nối trực tiếp với hệ thống Linux qua mạng Webmin Bài trình bày cách thức cài đặt sử dụng trình quản trị Webmin Qua đó, giúp người dùng tiện lợi việc quản trị hệ thống Linux từ xa qua mạng

Mục tiêu:

- Trình bày chức công cụ Webmin quản trị hệ thống Linux

- Trình bày bước cài đặt gói Webmin

- Cài đặt webmin vào hệ thống Linux sử dụng lệnh RPM

- Kết nối quản trị hệ thống Linux từ xa sử dụng công cụ Webmin - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị

Nội dung:

1 Cài đặt gói Webmin

Webmin cung cấp miễn phí website http://www.webmin.com Ta download package webmin-1.720-1 lệnh:

# wget

http://prdownloads.sourceforge.net/webadmin/webmin-1.720-1.noarch.rpm

Sau tải dùng lệnh sau để cài đặt:

(95)

2 Kết nối Webmin từ xa

Sau cài đặt xong Webmin, dùng trình duyệt web để truy xuất vào Webmin Server thơng qua địa http://ServerIP:10000

Ví dụ: Trong trường hợp địa IP server 192.168.196.131

Hình 10.1: Giao diện quản lý Webmin 3 Quản trị hệ thống sử dụng Webmin

Để sử dụng, bạn đăng nhập vào Webmin với user root mật thời user Nếu với Ubuntu, bạn đăng nhập với user có khả sử dụng lệnh sudo sang root

(96)

quan sát trực quan biểu đồ để biết thông tin real memory, virtual memory, local disk space thông số hữu ích khác

Trong panel bên trái, bạn truy cập vào thể loại Webmin, System, Servers, Networking, Hardware, Cluster, Others Mỗi thể loại bao gồm hạng mục cấu hình Linux tương ứng

Câu hỏi tập

10.1: Hãy nêu ưu điểm nhược điểm sử dụng Webmin 10.2: Để tải gói cài đặt Webmin, ta sử dụng lệnh nào?

10.3: Để cài đặt gói Webmin, ta sử dụng cấu trúc lệnh nào? Gợi ý trả lời câu hỏi, tập 10.2: Sử dụng lệnh Wget

10.3: Sử dụng cấu trúc lệnh # rpm –U <tên-gói> u cầu đánh giá

- Trình bày chức công cụ Webmin hệ thống Linux - Nêu bước cài đặt gói Webmin

(97)

BÀI 11

SAO LƯU DỮ LIỆU Giới thiệu:

Để quản trị hệ thống cách hiệu cần phải lập kế hoạch lưu hệ thống định kì cách hợp lý Bài cung cấp kiến thức thủ thuật lưu hoạch định kế hoạch lưu liệu hệ thống trình bày cách thức sử dụng lệnh nén giải nén tập tin Linux Qua đó, giúp người học trình bày tầm quan trọng việc lưu liệu hệ thống sử dụng lệnh lưu phục hồi liệu

Mục tiêu:

- Trình bày tầm quan trọng việc lưu liệu hệ thống Linux

- Trình bày thủ thuật lưu liệu - Sao lưu liệu quan trọng hệ thống - Hoạch định thời gian biểu lưu;

- Sử dụng lệnh tar cpio để phục hồi tệp tin - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị

Nội dung:

1 Trình bày thủ thuật lưu liệu

Một số vấn đề cần lưu ý backup hệ thống:

- Backup toàn tăng dần? Động tác backup toàn lưu tất tập tin Liệu có cần thiết phải thực lưu ngày? Khi backup toàn nhiều thời gian dung lượng ổ cứng lưu trữ tất tập tin toàn hệ thống Trong việc backup tăng dần lưu tập tin có thay đổi kể từ lần backup gần mà

(98)

xuyên Là quản trị viên, ta cần đảm bảo ln sẵn có lưu tất file system

- Ảnh hưởng việc backup đển user nào? Backup làm hệ thống nặng thêm Trong trường hợp tập tin người dùng thay đổi backup tập tin khơng backup Vì vậy, nên backup khơng có khác sử dụng hệ thống

- Những câu lệnh thường sử dụng để backup liệu? Hiện người quản trị thường sử dụng lệnh tar cpio để backup phục hồi liệu hệ thống Linux

- Tư liệu hóa tập tin backup? Cần phải ghi nhãn tất liệu backup để dễ nhận biết tìm kiếm nhanh chóng cần restore

2 Hoạch định thời biểu lưu liệu Các cấp độ backup cho hệ thống: - Cấp 0: Backup toàn

- Cấp 1: Backup tăng dần so với lần backup toàn gần - Cấp 2: Backup tăng dần so với lần backup tăng dần gần Sau vài ví dụ thời biểu backup:

Ví dụ 1:

Một ngày backup toàn bộ, ngày khác backup tăng dần - Ngày Cấp (backup tồn bộ)

(99)

Ví dụ 2:

Backup toàn tháng, backup tăng dần tuần tăng dần ngày sau

- Ngày thứ tháng Cấp (backup toàn bộ) - Những ngày thứ tuần tới Cấp (backup tăng dần)

- Mỗi ngày sau Cấp (backup tăng dần lần backup tăng dần trước đó)

Với thời biểu backup tốn thời gian cho lần backup ngày 3 Sử dụng lệnh tar

Lệnh tar sử dụng để nén giải nén liệu Các tùy chọn sử dụng lệnh tar sau:

Bảng11.1: Mô tả tùy chọn lệnh tar

Tùy chọn Mô tả

c Tạo tập tin niêm trữ

x Khai thác phục hồi tập tin niêm trữ thiết bị mặc

định, thiết bị xác định tùy chọn f

f tên

Tạo đọc tập tin niêm trữ tên, với tên tên tập tin tên thiết bị xác định /dev, chẳng hạn /dev/rmt0

Z Nén bung tập tin tar

z Nén bung tập tin tar gziP

M Tạo backup tar nhiều tập

t Tạo mục tất tập tin lưu niêm trữ,

và liệt kê với stdout

(100)

Cấu trúc ạo file tar:

# tar -cvf <file_backup> <file, thư mục các thư mục (cách space)>

- Lệnh giúp tạo file tar file, thư mục thư mục Khi cần restore ta dùng lệnh sau:

# tar -xvf <file_backup> Ví dụ 1:

Backup thư mục /home, /root, /var thành file nén có tên abc.tar # mkdir /backup

# tar -cvf /backup/abc.tar /etc /home /root /var - Tạo file nén gz

# tar -czvf <file_backup> <file, thư mục các thư mục cần backup>

- Giải nén file nén gz

# tar -xzvf <file_backup> - Tạo file bz2

# tar -cjvf <file_backup> <file, thư mục các thư mục cần backup>

- Giải nén file nén bz2

# tar -xjvf <file_backup> Ví dụ 2:

Backup thư mục /home, /root, /var thành file nén có tên abc.tar.gz

# tar -czvf /backup/abc.tar.gz /etc /home /root /var

(101)

# tar -cjvf /backup/abc.tar.bz2 /etc /home /root /var

4 Sử dụng lệnh cpio

Cpio tiện ích sử dụng để copy file hay thư mục vào từ thiết bị lưu trự Để tạo file cpio, danh sách file phải đưa vào lệnh cpio đường ống (pipe) chuyển tiếp

Ví dụ:

Tạo file backup cho thư mục /etc:

# file /etc | cpio –o > etc.cpio

Lệnh ls sau chép tập tin thư mục đơn /home sang thiết bị /dev/fd0, lệnh find cho phép toàn thư mục /home (kể thư mục con):

# ls /home | cpio -o > /dev/fd0

# find /home/ | cpio -ov > dev/fd0

Sử dụng lệnh find để tạo danh sách tập tin thư mục /home thay đổi nội dung vào ngày gần nhất:

# find /home -mtime -type f -print | cpio -oB > /dev/fd0.

Lệnh sau phục hồi tập tin /home/vne/vnexperts.txt từ thiết bị /dev/fd0:

# cpio -i /home/vne/vnexperts.txt < /dev/fd0 Câu hỏi tập

11.1: Dùng lệnh để tạo tập tin txt có tên a, b, c, d, e 11.2: Tạo tarfile tên 1t1.tar chứa file a.txt b.txt

11.3: Liệt kê tất file chứa tarfile 1t1.tar

(102)

11.5: Giải nén tarfile nén gzip, sau bung tất file có tarfile vào thư mục hành

11.6: Tạo tarfile chứa file a.txt, b.txt, c.txt Sau tarfile nén chương trình bz2, cuối ta file có tên lt3.tar.gz

11.7: Giải nén tarfile nén bz2, sau bung tất file có tarfile vào thư mục hanh

Gợi ý trả lời câu hỏi tập

11.1: Sử dụng cấu trúc lệnh touch file1 file2 file3 … 11.2: Sử dụng cấu trúc lệnh tar cvf

11.3: Sử dụng cấu trúc lệnh tar tvf

11.4: Sử dụng cấu trúc lệnh tar Avf file1.tar file2.tar 11.5: Sử dụng cấu trúc lệnh tar xvzf

11.6: Sử dụng cấu trúc lệnh # tar cjvf lt4.tar.bz2 file1 file2 file3 …

11.7: Sử dụng cấu trúc lệnh tar xvjf

Yêu cầu đánh giá

- Trình bày tầm quan trọng việc lưu liệu Linux - Trình bày thủ thuật lưu liệu Linux

(103)

BÀI 12

LẮP VÀ THÁO TẬP TIN HỆ THỐNG Giới thiệu:

Bài cung cấp kiến thức việc tháo lắp tập tin hệ thống, cách thức sử dụng lệnh mount umount để đóng mở thiết bị ngoại vi ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, usb Bên cạnh đó, trình bày cách thức phân vùng ổ cứng, tạo phân vùng swap tập tin swap cho hệ thống… Qua đó, giúp người học quản lý thiết bị ngoại vi cách hiệu quả, cài đặt sử dụng nhớ ảo hợp lý giúp tăng hiệu hệ thống

Mục tiêu:

- Trình bày quy trình lắp tháo tập tin hệ thống - Lắp tháo tập tin hệ thống

- Tạo partition swap để làm nhớ ảo cho hệ thống Linux - Tạo tập tin swap để lưu trữ liệu ảo

- Cài đặt sử dụng tập tin swap phân vùng swap;Đảm bảo an toàn cho người thiết bị

Nội dung:

1 Lắp tập tin hệ thống (mount file system)

Hệ thống tập tin OS Linux mount trình khởi động tuân theo thông số ghi tập tin /etc/fstab (một lần nữa, bạn nắm vững cú pháp tập tin này, bạn thay đổi thơng qua chương trình soạn thảo văn text có kiểu khởi động hệ thống tập tin bạn muốn)

# less /etc/fstab LABEL=/ / ext3 defaults 1

(104)

none /dev/shm tmpfs defaults 0 /dev/sda2 swap swap defaults 0 /dev/sdb1 /export ext3 defaults 0 /dev/cdrom /mnt/cdrom iso9660 noauto,owner,kudzu,ro 0

/dev/fd0 /mnt/floppy auto noauto,owner,kudzu 0 Cột (fs_spec): trang thiết bị (device) cần mount Cột (fs_file): điểm treo (mount point)

Cột (fs_vfstype): Kiểu hệ thống tập tin,

Cột (fs_mntops): options Default = mount khởi động, ro = read only, user cho phép user mount hệ thống tập tin

Cột (fs_freq) : thị (dumped ) hay không hệ thống tập tin Cột (fs_passno) : có cần kiểm tra hay khơng fsck

Để mount hệ thống tập tin, dùng lệnh mount theo cú pháp: # mount <tên-thiết-bị> <điểm-mount>

Ví dụ:

# mkdir /usr/cdrom

# mount /dev/cdrom /usr/cdrom 2 Tháo tập tin hệ thống (unmount file system)

Để Umount hệ thống tập tin, ta dùng lệnh:

Unmount thư mục ta sử dụng lệnh umount có cú pháp: # umount [tên-thiết-bị]

Ví dụ:

(105)

# umount /mnt/floppy

Ngoài cdrom ta đóng mở hộc đựng cdrom lệnh eject mà không cần thông qua lệnh umount

Lấy cdrom khỏi ổ đĩa: # eject cdrom Đóng ổ cdrom lại: # eject -t

Lưu ý: có user hay tiến trình tham chiếu đến Cdrom ta khơng thể umount Hệ thống báo:

Device busy! 3 Tạo partition swap

Trước bạn phải dùng fdisk tạo partition đĩa cứng gán loại 82 Sau tạo xong swap partition, bạn kích hoạt theo hai bước sau:

- Trước hết, bạn chuẩn bị partition giống chuẩn bị file system Thay dùng mkfs, bạn dùng mkswap theo cú pháp lệnh sau:

# mkswap [-c] thiết bị [số-lượng-block]

- Với thiết bị: tên swap partition, chẳng hạn /dev/hda2, tập tin

- Số-lượng-block: kích cỡ partition mà bạn định tạo Thơng số tùy chọn dùng để tương thích với phiên cũ linux Muốn có khái niệm kích thước block, bạn chạy lệnh fdisk nhìn vào bảng partition

- Ví dụ lệnh dựng swap partition /dev/hda2 sau: # mkswap -c /dev/hda2 20000

(106)

Khi máy khởi động, Linux gọi swapon -a để mount tất swap partition khả dụng liệt kê file /etc/fstab

- Các bạn phải ý rằng: Thông tin swap partition swap file vừa tạo ra, bạn nhớ đưa vào mục ghi tập tin /etc/fstab để Linux biết tự động truy cập chúng lúc khởi động

4 Tạo tập tin swap

Các tập tin swap đặc biệt hữu ích bạn muốn mở rộng swap space khơng cịn khoảng trống đĩa để tạo swap partition chuyên dụng Dựng tập tin swap tựa tạo swap partition, khác bạn phải tạo tập tin trước chạy mkswap swapon

Để tạo tập tin swap, bạn dùng lệnh dd, thường dùng để chép lượng liệu lớn Mời bạn tham khảo thêm trang man dd để biết thêm chi tiết Trước tạo tập tin swap, bạn phải xác định tên kích thước Với Linux, block 1024 byte Chẳng hạn để tạo tập tin swap 10MB mang tên /swap, bạn gõ:

# dd if = /dev/zero of =/swap bs=1024 count=1024 of=/swap xác định tập tin mang tên /swap, count=1024 lập kích thước tập tin 10.240 block, tương đương 10MB Kế tiếp bạn dùng mkswap để sửa soạn cho tập tin thành swap space:

# mkswap /swap 10240

Nên nhớ phải báo kích thước tập tin cho mkswap (với verion 6.x trở trước) Trước chạy swapon, bạn phải ghi tập tin vào đĩa lệnh /etc/sync

Đến đây, giống với swap partition, bạn kích hoạt tập tin swap lệnh swapon:

# swapon /swap

(107)

# swapoff /swap Sau xóa tập tin

Câu hỏi, tập

12.1: mount đĩa USB vào thư mục /bt/bt1/bt12, liệt kê nội dung thư mục /bt/bt1/bt12 Giải thích

12.2: Gắn thêm ổ cứng cho máy ảo linux, chia ổ thành phân vùng Định dạng phân vùng với định dạng ext3, sau mount tự động phân vùng vào thư mục /data1 /data2

Gợi ý trả lời câu hỏi, tập 12.1: Sử dụng lệnh mount lệnh ls

12.2: Giả sử ổ cứng vừa gắn thêm có dung lượng 2GB có file đại diện /dev/sdb

1 Chia ổ cứng thành phân vùng, phân vùng 1GB:

- Sử dụng công cụ fdisk để tạo phân vùng Gõ lệnh sau nhấn Enter: # fdisk /dev/sdb

- Gặp lời nhắc lệnh sau:

Command (m for help):

- Để tạo phân vùng gõ n ấn Enter - Gặp lời nhắc lệnh sau:

Command action e extended

p primary partition (1-4)

Gõ vào p nhấn Enter để tạo phân vùng có kiểu primary - Gặp lời nhắc lệnh sau:

(108)

Gõ vào số nhấn Enter - Gặp lời nhắc lệnh sau:

First cylinder (1-261, default 1):

Nhấn Enter

- Gặp lời nhắc lệnh sau:

Last cylinder or _size or +sizeM or +sizeK (1-261, default 261):

Để cấp cho phân vùng có dung lượng 1GB gõ vào +1000M

- Gặp lại lời nhắc lệnh:

Command (m for help):

Gõ tiếp n để tao phân vùng thứ - Gặp lại lời nhắc lệnh:

Command action e extended

p primary partition (1-4)

gõ vào p nhấn Enter - Gặp lại lời nhắc lệnh:

Partition number (1-4):

Gõ vào số nhấn Enter - Gặp lại lời nhắc lệnh:

First cylinder (124-261, default 124):

(109)

Last cylinder or +size or +sizeM or +sizeK (124-261, default 261):

Gõ vào +1000M để cấp cho phân vùng thứ 1GB lại - Gặp lại dấu nhắc

Command (m for help):

Gõ vào w để tạo bảng phân vùng

2 Định dạng phân vùng vừa tạo theo định dạng: # mkfs –t ext3 /dev/sdb1

# mkfs –t ext3 /dev/sdb2

3 Tự động mount phân vùng vào thư mục /data1 /data2 - Tạo mount point

# mkdir /{data1,data2}

- Mở file /etc/fstab thêm vào cuối file dòng sau:

/dev/sdb1 /data1 ext3 defaults 0 /dev/sdb2 /data2 ext3 defaults 0

(110)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ

PC RAM LILO GRUB IP TCP CPU GPL DHCP DNS OS MBR

Personal Computer

Random Access Memory Linux Loader

GRand Unified Bootloader Internet Protocol

Transmission Control Protocol Central Processing Unit

General Public License

Dynamic Host Configuration Protocol Domain Name System

(111)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Đức Hải & Nguyễn Minh Hồng, Giáo trình lý thuyết thực hành Linux, NXB Lao động – Xã hội, 2004.

[2] Lê Tuấn, Unix hệ điều hành số vấn đề quản trị mạng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003

[3] Trung tâm Tin học – Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, Hướng dẫn giảng dạy Quản trị mạng Linux.

[4] Roderick W Smith, Linux+ Study Guide, SYBEX Inc, 2005

Ubuntu http://www.ubuntu.com/ Kubuntu, Xubuntu Edubuntu, Ubuntu Lubuntu Macbuntu, DebianGNU/Linux http://www.debian.org/ ElementaryOS http://www.elementaryos.org/ UltimateEdition http://ultimateedition.info/ Red HatEnterprise http://www.redhat.com/rhel/ ChromeLinux http://getchrome.eu/ Fedora http://www.fedoraproject.org/ SUSELinux http://vi.opensuse.org/ OpenSUSE Mono Linux Mint http://linuxmint.com/ Knoppix http://www.knoppix.org/ PCLinuxOS http://www.pclinuxos.com/ Mandrake http://www.mandriva.com CentOS http://www.centos.org/ Gentoo http://www.gentoo.org/ Slackware http://www.slackware.com/ SLAX http://www.slax.org/ Sabayon http://www.sabayon.org/ Dreamlinux http://www.dreamlinux.info/ OpenSolaris http://www.opensolaris.org/ Hồng kỳlinux http://www.redflag-linux.com/ Puppylinux http://puppylinux.org/ Hacao http://www.hacao.com/ Asianux http://www.asianux.vn/ SliTaz http://www.slitaz.org/ Linpus http://www.linpus.com/ Back Track http://www.backtrack-linux.org/ Kali linux http://www.kali.org/ SuperUbuntu http://hacktolive.org/wiki/Super_OS Zorin http://zorin-os.com/ http://www.webmin.com Master boot record

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
h ình (Trang 24)
Bảng 2.1: Ký hiệu ơ đĩa trong Linux - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Bảng 2.1 Ký hiệu ơ đĩa trong Linux (Trang 28)
6.1. Cầu hình hệ thơng - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
6.1. Cầu hình hệ thơng (Trang 30)
Hình 2.4: Viàn hình chào mừng và hướng dân bản quyên - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.4 Viàn hình chào mừng và hướng dân bản quyên (Trang 31)
Màn hình yêu cầu lựa chọn ngơn ngữ hiển thị trong suốt quá trình cài đặt, - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
n hình yêu cầu lựa chọn ngơn ngữ hiển thị trong suốt quá trình cài đặt, (Trang 31)
Màn hình tùy chọn cho cài đặt (hình 2.7) xác định mục đích cài đặt và sử dụng  hệ  điều  hành  linux,  ta  cĩ  4  tùy  chọn  sau:  - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
n hình tùy chọn cho cài đặt (hình 2.7) xác định mục đích cài đặt và sử dụng hệ điều hành linux, ta cĩ 4 tùy chọn sau: (Trang 33)
Hình 2.9: Lựa chọn phân vùng ơ cứng - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.9 Lựa chọn phân vùng ơ cứng (Trang 34)
Hình 2.10: Phân vùng ơ cứng với Disk Druid - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.10 Phân vùng ơ cứng với Disk Druid (Trang 35)
6.5. Thiết lập câu hình mạng - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
6.5. Thiết lập câu hình mạng (Trang 37)
năng chuyên đơi ngơn ngữ mặc định sau khi cài đặt (hình 3.15). - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
n ăng chuyên đơi ngơn ngữ mặc định sau khi cài đặt (hình 3.15) (Trang 38)
Hình 2.15: Cấu hình Firewall cho RedHat Linux - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.15 Cấu hình Firewall cho RedHat Linux (Trang 38)
6.7. Câu hình khu vực địa lý của hệ thơng - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
6.7. Câu hình khu vực địa lý của hệ thơng (Trang 39)
(hình 2.19). - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
hình 2.19 (Trang 40)
Hình 2.18: Thiết lập mát khẩu cho tài khoản roof 6.9.  Cài  đặt  các  gĩi  phần  mêm  - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.18 Thiết lập mát khẩu cho tài khoản roof 6.9. Cài đặt các gĩi phần mêm (Trang 40)
Hình 2.20: Lựa chọn các gĩi phần mêm cần cài đặt - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.20 Lựa chọn các gĩi phần mêm cần cài đặt (Trang 41)
Hình 2.22: Cầu hình màn hình ch oX - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.22 Cầu hình màn hình ch oX (Trang 42)
Tại màn hình khởi động cài đặt, gõ vào Linux TexE. - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
i màn hình khởi động cài đặt, gõ vào Linux TexE (Trang 43)
Hình 2.23: Lựa chọn màn hình máy tính khi cài đặt - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.23 Lựa chọn màn hình máy tính khi cài đặt (Trang 43)
Hình 2.25: Lựa chọn ngơn ngữ hiển thị trong khi cài đặt ở chế độ văn bản - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.25 Lựa chọn ngơn ngữ hiển thị trong khi cài đặt ở chế độ văn bản (Trang 44)
Hình 2.2§: Màn hình tùy chọn loại cài đặt ở chế độ văn bản - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.2 §: Màn hình tùy chọn loại cài đặt ở chế độ văn bản (Trang 45)
Hình 2.27: Lựa chọn loại chuột sử dụng ở chế độ văn bản Lựa  chọn  kiểu  cài  đặt  của  hệ  thống - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.27 Lựa chọn loại chuột sử dụng ở chế độ văn bản Lựa chọn kiểu cài đặt của hệ thống (Trang 45)
Hình 2.30: Cấu hình mạng cho RedHat khi cài đặt ở chế độ văn bản - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 2.30 Cấu hình mạng cho RedHat khi cài đặt ở chế độ văn bản (Trang 46)
Màn hình cấu hình mạng cho card mạng. - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
n hình cấu hình mạng cho card mạng (Trang 46)
Đề vào được Terminal, ta chọn Main Menu (biểu tượng hình nĩn đỏ), chọn - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
v ào được Terminal, ta chọn Main Menu (biểu tượng hình nĩn đỏ), chọn (Trang 48)
3.1. Cầu hình mạng sử dụng giao diện đồ họa - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
3.1. Cầu hình mạng sử dụng giao diện đồ họa (Trang 76)
Hình 7.1: Cấu hình mạng trong X Windows - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 7.1 Cấu hình mạng trong X Windows (Trang 76)
Hình 7.5: Màn hình cấu hình - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 7.5 Màn hình cấu hình (Trang 80)
Hình 7.6: Cơng cụ System Logs Cơng  cụ  chỉa  thành  10  thành  phần  sau:  - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 7.6 Cơng cụ System Logs Cơng cụ chỉa thành 10 thành phần sau: (Trang 81)
Hình 8.I: Các quyên cơ bản trong quản lý tập tin Trong  Linux  cĩ  3  dạng  đối  tượng :  - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 8. I: Các quyên cơ bản trong quản lý tập tin Trong Linux cĩ 3 dạng đối tượng : (Trang 88)
Hình 10.1: C1iao điện quản lý Webmin 3.  Quản  trị  hệ  thơng  sử  dụng  Webmin  - Hệ điều hành Linux (Quản trị mạng máy tính)
                                 - Nguồn: BCTECH
Hình 10.1 C1iao điện quản lý Webmin 3. Quản trị hệ thơng sử dụng Webmin (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w