1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

2019

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

(3) Các nội dung của Nghị định số 38/2015/ NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu có định nghĩa chất thải rắn công nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ hoạ[r]

(1)

TÒA SOẠN

Số 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội Tel: 024 6282 2213 / Website: khoahockiemtoan.vn Email: tcnckhkt@yahoo.com.vn / khoahockiemtoansav@gmail.com Giấy phép hoạt động báo chí số: 514/GP-BTTTT cấp ngày 05/10/2015

In tại: Công ty Cổ phần In La Bàn

GIá: 9.500 ĐồNG TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS Nguyễn Đình Hịa

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

TS Hồ Đức Phớc, Tổng KTNN, Chủ tịch

GS.TS Đoàn Xuân Tiên, Phó Tổng KTNN, Phó Chủ tịch TS Lê Quang Bính

GS.TS Ngơ Thế Chi PGS.TS Phạm Văn Đăng PGS.TS Đinh Trọng Hanh PGS.TS Nguyễn Đình Hịa GS.TS Vương Đình Huệ GS.TS Đặng Thị Loan GS.TS Dương Thị Bình Minh PGS.TS Phan Duy Minh TS Lê Đình Thăng

Nhà báo Nguyễn Thái Thiên PGS.TS Lê Huy Trọng GS.TS Phạm Quang Trung PGS.TS Ngơ Trí Tuệ TS Nguyễn Hữu Vạn TS Mai Vinh

THIếT kế

Kỷ Quang

(2)

content

NO 143 - 9/2019 iISSN 1859 - 1671

MANAGEMENT OF WASTE, WASTEWATER FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT AND ROLE OF STATE AUDIT OF VIETNAM

Nguyen The Chinh, Nguyen Ngoc Tu

Socio-economic development and problem of waste generated in Vietnam - reality and solutions

Nguyen Thi Viet Hong, Nguyen Thu Phuong

Current situation, causes and challenges on pollution of water sources in Vietnam and management solutions proposal

People’s Committee of Hanoi Current situation of state management on solid waste and wastewater in Hanoi and some recommendations

People’s Committee of Ho Chi Minh city

Current situation of waste and wastewater management in Ho Chi Minh city

Nguyen Dinh Hoa The role of State Audit Office of Vietnam for waste management activities for sustainable development

Tran khanh Hoa Current situation and solutions to strengthening environmental audit in State Audit Office of Vietnam

Ngo Minh kiem Current situation and solutions for legal documents, audit guidance and audit method for waste and wastewater in accordance with ISAs and practical condition in Vietnam of State Audit Office of Vietnam

Doan Anh Tho Solutions to strengthen the waste and wastewater audit capacity for the sustainable development of State Audit Office of Vietnam

Bui Quoc Lap, Ngo Tra Mai, Nguyen Thi Phuong Lan International experience in management and handling of waste and wastewater for sustainable development and suggestions for Vietnam

RESEARCH AND DISCUSSION

Nguyen Quynh Hoa Accounting for investment in trading securities at Vietnamese commercial banks

FROM THEORY TO PRACTICE

Nguyen Thi Le Thanh, Nguyen Thi khanh Phuong Effects of financial factors on audit opinions of listed enterprises on the Vietnam stock market

ECONOMICS – FINANCE

Nguyen Thi Thu Minh Interest rate reduce: suitable and tactful

FORUM AND DIALOGUE

Ha Duy Need to have Resolution on dealing with tax debts which are no longer able to be collected

Minh Phuong Regulation on origin of goods are still inadequate

EXPERIENCES FROM ABROAD

Lai Phuong Thao, Do Quang Giam Efficient audit of Japan: Lessons learned for auditing the national target program of development of new rural areas of Vietnam

NEW DOCUMENTS

06

64

70 77 79

(3)

noäi dung

Số 143 - 9/2019 iISSN 1859 - 1671

QUẢN LÝ RáC THẢI, NƯỚC THẢI VÌ SỰ PHáT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOáN NHÀ NƯỚC

Nguyễn Thế Chinh, Nguyễn Ngọc Tú

Phát triển kinh tế xã hội vấn đề phát sinh chất thải Việt Nam - thực trạng giải pháp

Nguyễn Thị Việt Hồng, Nguyễn Thu Phương Thực trạng, nguyên nhân, thách thức ô nhiễm nguồn nước Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý

UBND Thành phố Hà Nội Thực trạng công tác quản lý nhà nước chất thải rắn, nước thải địa bàn Thành phố Hà Nội kiến nghị

UBND Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng cơng tác quản lý rác thải, nước thải địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Đình Hịa Vai trị Kiểm toán nhà nước hoạt động quản lý rác thải phát triển bền vững

Trần khánh Hòa Thực trạng giải pháp tăng cường kiểm tốn mơi trường Kiểm tốn nhà nước

Ngơ Minh kiểm Thực trạng giải pháp hồn thiện văn pháp lý, hướng dẫn, phương pháp tổ chức kiểm toán nước thải, rác thải phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam Kiểm toán nhà nước

Doãn Anh Thơ Giải pháp tăng cường lực kiểm tốn nước thải, rác thải phát triển bền vững Kiểm toán nhà nước Việt Nam

Bùi Quốc Lập, Ngô Trà Mai, Nguyễn Thị Phương Lan Kinh nghiệm quản lý xử lý rác thải, nước thải giới phát triển bền vững gợi mở cho Việt Nam

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Kế toán đầu tư chứng khoán kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam

TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

Nguyễn Thị Lê Thanh, Nguyễn Thị khánh Phương Ảnh hưởng nhân tố tài tới ý kiến kiểm toán phát hành doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam

KINH TẾ - TÀI CHÍNH

Nguyễn Thị Thu Minh Giảm lãi suất: Phù hợp khôn khéo

DIỄN ĐÀN - ĐốI THOẠI

Hà Duy Cần có Nghị xử lý nợ thuế khơng cịn khả thu

Minh Phương Quy định xuất xứ hàng hố cịn bất cập

KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI

Lại Phương Thảo, Đỗ Quang Giám Kiểm toán hiệu Nhật Bản: Bài học kinh nghiệm cho kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Việt Nam

VĂN BẢN MỚI

06

64

70 77 79

(4)

PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

VÀ VẤN ĐỀ PHÁT SINH CHẤT THẢI Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VAØ GIẢI PHÁP

PGS.TS NGUYỄN THẾ CHINH* ThS NGUYỄN NGọC Tú*

*Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun mơi trường

Biến đổi khí hậu, suy thối tài ngun, nhiễm mơi trường suy giảm đa dạng sinh học tiếp tục vấn đề lớn, mang tính tồn cầu Tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn Liên hợp quốc kêu gọi nước triển khai thông qua phát triển năng lượng sạch, cac-bon thấp phát triển bao trùm Ở Việt Nam, qua 30 năm đổi mới, đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa Tăng trưởng kinh tế trì, đời sống người dân khơng ngừng cải thiện, đất nước khỏi nhóm nước nghèo, gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, gia tăng nhanh khối lượng chủng loại chất thải, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học tiếp tục thách thức đối với phát triển bền vững nước ta Trước bối cảnh đó, Ðảng Chính phủ tiếp tục thực chủ trương phát triển nhanh bền vững, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, kiên không đánh đổi môi trường lấy lợi ích kinh tế

Từ khóa: Phát triển kinh tế xã hội, rác thải, chất thải.

Socio-economic development and problem of waste generatedin Vietnam - reality and solutions Climate change, natural resource degradation, environmental pollution and biodiversity decline continue to be major, global issues Green growth, green economy development, recirculation economy are being called upon by the United Nations to implement through clean energy development, low carbon and comprehensive development In Vietnam, over 30 years of renovation, the country has gained many important achievements in the industrialization and modernization process Economic growth has been maintained, people’s lives have been constantly improved, the country has moved out of the poor group, and joined the group of middle-income countries However, the model of economic growth is not sustainable, natural disasters, epidemics, climate change, rapid increase in the amount and type of waste, environmental pollution, natural resource depletion and biodiversity decline continues to be challenges to sustainable development of the country In this context, the Party and the Government have continued to implement the policy of rapid and sustainable development, renovating the growth model, restructuring the economy, resolutely not trading the environment for economy benefits

key words: Socio-economic development, waste. 1 Phát triển kinh tế - xã hội phát sinh chất thải Việt Nam

1.1 Phát triển kinh tế - xã hội

Giai đoạn 2011 - 2017, kinh tế Việt Nam cho thấy phục hồi rõ nét Mặc dù tiếp tục thu nhiều thành lớn năm qua kinh tế tiếp tục đối mặt với

(5)

ngành công nghiệp tăng 7,85% so với năm 2016, cao mức tăng 7,06% năm 2016 (trừ ngành khai thác dầu khí giảm sút mạnh) Các ngành công nghiệp, ngành chế biến, chế tạo có tăng trưởng khá, đạt 14,5%; ngành sản xuất phân phối điện tăng 9,4% Một số sản phẩm công nghiệp tăng cao so với năm trước: Thép cán tăng 26,8%; sắt, thép thô tăng 20,5%; xi măng tăng 14,4%

Năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08%, cao 10 năm đưa Việt Nam vào nhóm kinh tế tăng trưởng nhanh giới Trong bối cảnh xung đột thương mại giới trở thành quan ngại lớn kinh tế giới, tiến trình tồn cầu hóa, tự hóa thương mại đầu tư kinh tế Việt Nam đạt số thành tựu: 2018 Việt Nam xuất siêu hàng hóa tỉ USD, tức gấp lần kỷ lục xác lập từ năm 2017;

năm 2018 nông nghiệp tăng trưởng 3,76% - cao ngành năm với tổng kim ngạch xuất đạt 40 tỉ USD Ngoài ra, chất lượng tăng trưởng kinh tế năm 2018 có cải thiện rõ rệt thể qua tốc độ tăng suất lao động hệ số ICOR giảm dần, lạm phát giữ 4%, dự trữ ngoại hối đạt gần 60 tỉ USD

Tuy nhiên, nhìn chung tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao GDP nước ta cịn thấp Thêm vào đó, chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Việc trọng đầu tư vào số lĩnh vực bất động sản, chứng khoán gặp nhiều rủi ro, làm cho kinh tế phát triển không bền vững, thêm lệ thuộc nhiều vào vốn đầu tư Đây khó khăn trở ngại thực đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế

Biểu đồ Tỷ lệ tăng trưởng GDP nước giai đoạn 2010 - 2017

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018

1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải số thách thức

Cùng với gia tăng dân số, phục hồi, phát triển ngành, nghề sản xuất thời gian qua, mặt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác lại làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng đồng thời làm gia tăng lượng phát sinh Chất thải tăng nhanh chóng số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho công tác thu gom, xử lý

1.2.1 Phát sinh chất thải rắn

(6)

rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 38.000 tấn/ ngày chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày

Bảng Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2013-2017

Năm

khối lượng chất thải rắn sinh hoạt

đô thị phát sinh (tấn/ngày)

khối lượng chất thải rắn sinh hoạt

nông thôn phát sinh (tấn/ngày) 2013 30.000 22.000

2014 32.000 25.000

2015 34.000 27.000

2016 37.000 29.000

2017 38.000 30.000

Nguồn: Tổng hợp Bộ Tài nguyên Môi trường

Chất thải rắn sinh hoạt nguy hại thường lẫn vào chất thải rắn sinh hoạt thông thường mang đến bãi chôn lấp bao gồm thiết bị linh kiện điện tử, dược phẩm, hóa chất sử dụng Tuy lượng phát sinh không nhiều tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến cộng đồng

Phát sinh loại chất thải rắn khác: Chất thải rắn xây dựng: Thường thải bỏ, chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, chiếm 25% khối lượng chất thải rắn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh 12-13% địa phương khác An Giang, Bắc Giang, Hải Phòng; Chất thải rắn công nghiệp: Phát sinh chủ yếu từ khu, cụm công nghiệp đạt khoảng 8,1 triệu vào năm 2016 Chất thải nguy hại công nghiệp thường chiếm 15-20% lượng chất thải rắn công nghiệp, phát sinh chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ, luyện kim, hóa chất; chất thải rắn y tế: Phát sinh từ hoạt động y tế phụ thuộc vào quy mô giường bệnh, tính chất sở y tế thủ thuật áp dụng với lượng phát sinh khoảng 450 tấn/ngày, có 47 - 50 chất thải nguy hại; Chất thải rắn nông nghiệp: Bao gồm chất thải rắn thải bỏ sau thu hoạch loại trồng, chất thải phát sinh từ hoạt động chăn ni, bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón Mỗi năm hoạt động nơng nghiệp phát sinh khoảng 14.000 bao

bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón, 76 triệu rơm rạ, 47 triệu chất thải chăn nuôi

Một số loại chất thải rắn đặc thù nổi: Chất thải điện tử chất thải nhựa biển vấn đề quản lý chất thải Việt Nam chưa có số liệu thống kê thức phát sinh loại chất thải Việt Nam Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới năm 2012 nước thu nhập trung bình Việt Nam lượng chất thải nhựa phát sinh chiếm khoảng 12% tổng lượng chất thải Việt Nam đánh giá quốc gia có lượng phát thải nhựa biển hàng đầu giới

1.2.2 Phát sinh nước thải

Hiện nay, nước ta đối mặt tình trạng nhiễm, suy giảm nguồn nước, khu công nghiệp đô thị Các nguồn phát sinh nước thải ngày đa dạng với lượng nước thải phát sinh ngày nhiều đặt thách thức to lớn cho cơng tác quản lý nước thải Trong đó, số loại hình nước thải phải kể đến nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải y tế số loại hình nước thải khác nước thải làng nghề, nước thải nông nghiệp

Đối với nước thải sinh hoạt, loại hình nước thải có thải lượng lớn Việt Nam khu vực đô thị nơng thơn, ước tính đến hết năm 2016, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh vùng nước gần 8,7 triệu m3 Cùng với gia tăng dân số nhu

cầu sống, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tiếp tục tăng cao đặc biệt nơi tập trung đông dân cư khu đô thị thành phố lớn Điều dẫn đến tình trạng tải hệ thống thoát nước tiếp nhận nước thải thành phố, ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Đối với nước thải y tế, tính đến tháng năm 2017, nước có khoảng gần 13.700 sở y tế với lượng nước thải y tế phát sinh khoảng 150.000 m3/

ngày đêm1 Lượng nước thải y tế phát sinh hàng

năm tăng dần theo thời gian

(7)

Biểu đồ Tổng lượng nước thải y tế ước tính phạm vi tồn quốc qua năm

Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017, quản lý chất thải, 2017

(Ghi chú: Thải lượng nước thải tính tốn dựa số lượng giường bệnh - NGTK, 2017 hệ số phát sinh nước thải y tế).

Đối với nước thải công nghiệp, lượng phát sinh ngày gia tăng với q trình cơng nghiệp hóa đất nước Đông Nam Bộ đánh giá vùng có lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh lớn nước, tiếp đến vùng đồng sông Hồng Lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh có dao động lớn địa phương nước tùy thuộc vào mức độ phát triển công nghiệp địa phương

Bảng Lượng nước thải công nghiệp phát sinh số địa phương

Tỉnh/thành phố Lượng nước thải công nghiệp phát sinh (m3/

ngày đêm)

Tp Hồ Chí Minh 143.701 Bình Dương 136.700 Hà Nội 75.000 Bắc Ninh 65.000 Bà Rịa – Vũng Tàu 56.880 Nghệ An 26.578 Ninh Bình 13.000 Đồng Tháp 12.477 Khánh Hịa 10.000 Thanh Hóa 2.800

Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017, quản lý chất thải, 2017

Các làng nghề có xu hướng bị nhiễm hữu nặng nề nước thải từ làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ ô nhiễm chất vô làng nghề dệt nhuộm, thủ công mỹ nghệ mây tre đan, tái chế giấy

Ngoài ra, nước thải từ hoạt động nơng nghiệp có chứa hóa chất bảo vệ thực vật hay thuốc trừ sâu vấn đề môi trường hữu ảnh hưởng đến nguồn nước địa phương có kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh vùng đồng sông Cửu Long

1.2.3 Phát sinh khí thải

(8)

Đối với khí thải từ hoạt động giao thơng, ngành giao thơng vận tải đóng góp khoảng 22,6% tổng lượng phát thải khí nhà kính theo phân ngành lượng2.

Biểu đồ Tỷ lệ đóng góp phát thải chất gây nhiễm khơng khí phương tiện giao thơng giới đường tồn quốc năm 2014

Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017, quản lý chất thải, 2017

Ghi chú: Tính theo hệ số phát thải WHO, 1993

Đối với khí thải cơng nghiệp, hoạt động đánh giá nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí đáng kể bao gồm: Khai thác chế biến than, sản xuất thép, sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng) nhiệt điện, đặc biệt nhiệt điện than, dầu khí Khí thải cơng nghiệp thường có chất độc hại, tập trung xung quanh khu vực sản xuất, chế biến

Ngoài cịn kể đến lượng khí thải phát sinh từ hoạt động xây dựng; dân sinh; sản xuất nông nghiệp; làng nghề q trình chơn lấp, xử lý chất thải rắn

1.2.4 Một số thách thức

Dân số tăng nhanh, kết hợp với trình thị hóa nhanh chóng dẫn đến gia tăng phát sinh loại chất thải, đặc biệt chất thải rắn đô thị Việt Nam Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2017, ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt thị tăng trung bình 10 - 16% năm, lượng chất thải rắn xây dựng chiếm 10 - 15% chất thải rắn đô thị; đến năm 2025 chất thải rắn y tế phát sinh nước khoảng 33.500 tấn/năm

Theo báo cáo Chính phủ cơng tác bảo vệ mơi trường áp lực từ sách cấm nhập số loại phế liệu số nước giới, dẫn đến phế liệu có nguy chuyển vào khu vực ASEAN, có Việt Nam Tổng khối lượng phế liệu nhập vào Việt Nam năm 2018 9.254.300 tấn, tăng 1.308.100 so

với năm 2017

Hiện nay, phạm vi nước tồn dự án, sở thuộc loại hình sản xuất cơng nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường, phát sinh lượng chất thải lớn, có tính độc hại cao môi trường; nhiều khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp chưa có có khu xử lý nước thải chưa đạt yêu cầu

Công tác quản lý chất thải đặc biệt quản lý chất thải rắn cịn nhiều tồn Hệ thống sách pháp luật quản lý chất thải rắn chưa đầy đủ, chồng chéo Việc tổ chức, phân công trách nhiệm chất thải rắn phân tán thiếu thống gây khó khăn cho việc triển khai thực Công tác tra, kiểm tra thực thi pháp luật nhiều hạn chế, chế tài quy định xử phạt vi phạm quản lý chất thải rắn chưa đủ sức răn đe Việc tổ chức triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn phê duyệt địa phương cịn chậm; đầu tư cho cơng tác quản chất thải rắn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế thiếu nguồn lực tài Cơng tác xã hội hóa cịn yếu thiếu quy định phù hợp nhằm thu hút nguồn lực đầu tư

2 Một số giải pháp quản lý chất thải Việt Nam

Tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước: Rà soát đánh giá hiệu lực, hiệu hệ thống sách, pháp luật cơng tác quản lý chất thải, từ đề xuất bổ sung hoàn thiện, đảm bảo cho hệ thống hoàn chỉnh, thống đồng Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định

(9)

về phân công, phân cấp quản lý nhà nước quản lý chất thải Bộ ngành, địa phương, bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Rà soát, xây dựng bổ sung chế, sách tăng cường hợp tác công - tư, huy động nguồn lực xã hội hóa, nguồn lực tư nhân cơng tác bảo vệ mơi trường

Kiểm sốt hạn chế nguồn thải: Cần xây dựng lộ trình cho cơng tác kiểm soát xử lý nguồn thải Xác định ưu tiên giải theo giai đoạn cho loại nguồn thải Trước mắt, ưu tiên kiểm sốt nguồn thải có tổng lượng thải lớn, có tác động đến nhiều thành phần môi trường, loại hình sản xuất cơng nghiệp gây nhiễm lớn xi măng, nhiệt điện , làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sở sản xuất có lượng nước thải 1.000 m3/ngày

đêm3 Tiếp tục đẩy mạnh triển khai giải pháp

kiểm sốt khí thải từ loại phương tiện (công tác đăng kiểm, kiểm định phương tiện, xử lý loại bỏ phương tiện niên hạn sử dụng, tiếp tục lộ trình thắt chặt tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thơng, sử dụng nhiên liệu sạch,

thân thiện với môi trường ) Tăng cường công tác quản lý hoạt động nhập sử dụng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất

Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm bảo vệ mơi trường cho phù hợp với tình hình thực tế: Công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường tiếp tục tồn số bất cập Ngay từ văn bản, quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa sát với tình hình thực tế Các quy định xử phạt xét đến hành vi vi phạm mà chưa xem xét đến việc lũy tiến không khắc phục kịp thời vi phạm lặp lại nhiều lần nên tính răn đe chưa cao Việc quy định xử phạt tất đối tượng vi phạm thiếu xem xét đến điều kiện thực tế chưa cho phép yếu tố khách quan tác động, khiến cho việc triển khai xử phạt vấp phải ý kiến không đồng thuận đối tượng bị xử phạt Chính vậy, cơng tác quản lý mơi trường cần tiếp tục có xem xét, điều chỉnh phù hợp quy định pháp luật việc triển khai thực tế vấn đề

(10)

Quy hoạch lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải phù hợp: Rà sốt việc thực nội dung quy hoạch xử lý chất thải rắn quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn Quy hoạch, phát triển sở hạ tầng, áp dụng công nghệ xử lý chất thải tiên tiến, an toàn phù hợp với điều kiện địa phương Ngoài ra, cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào việc chế biến, xử lý rác thải, nước thải hạn chế đến mức thấp ô nhiễm môi trường phát sinh chất thải

Tăng cường đa dạng hố nguồn đầu tư tài chính: Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa nguồn tài cho quản lý chất thải từ: Ngân sách nhà nước; dự án, chương trình tài trợ ngồi nước; Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam; Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương huy động vốn từ cộng đồng (doanh nghiệp tư nhân)

Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải nguồn: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cường vai trò cộng đồng quản lý chất thải Đưa chế phù hợp để thúc đẩy tham gia cộng đồng việc quản lý mơi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng quyền địa phương (UBND xã, phường) cần đóng vai trị trung tâm hoạt động

kết luận

Là quốc gia phát triển, năm gần đây, dân số nước ta không ngừng tăng nhanh từ 86,947 triệu người năm 2010 lên 96,2 triệu người năm 2019 có khuynh hướng tập trung vào đô thị, tạo nên phân bố không đồng vùng, khu vực, gây ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển Quá trình gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo địi hỏi, yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhà ở, sinh hoạt, giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, giao thông vận tải, việc làm… làm gia tăng sức ép môi trường tự nhiên môi trường xã hội

Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao giới, bên cạnh thành tựu đạt được, phải thừa nhận thực tế với tăng trưởng kinh tế, lượng chất thải ngày gia tăng, chất lượng môi trường ngày hơn; ô nhiễm môi trường với quy mô mức độ ngày trầm trọng Vẫn cịn khu cơng nghiệp, khu chế xuất vào hoạt động chưa có có hệ thống xử lý nước thải chưa đạt u cầu; cịn nhiều sở gây nhiễm môi trường chưa xử lý triệt để Thực tế gây cản trở to lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, đe dọa đến phát triển bền vững đất nước

Những thách thức địi hỏi vào hệ thống trị với việc thực đồng nhiều giải pháp, biện pháp để hạn chế, kiểm soát, xử lý hiệu lượng chất thải phát sinh; nhận thức phải đôi với hành động, xem bảo vệ môi trường nội dung quan trọng, tách rời trình phát triển bền vững đất nước, không đánh đổi môi trường lấy lợi ích kinh tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Cán Đảng Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường;

2 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 - 2015 định hướng giai đoạn 2016 – 2020 Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ 4;

3 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018;

4 Diễn đàn kinh tế Việt Nam (2019), Bài phát biểu Thủ Tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc;

(11)

THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, THÁCH THỨC VỀ Ô NHIỄM CÁC NGUỒN NƯỚC Ở VIỆT NAM

VAØ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

ThS NGUYỄN THị VIỆT HồNG* ThS NGUYỄN THU PHƯơNG*

*Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường

Theo đó, nay, chất lượng mơi trường nước lưu vực sông diễn biến phức tạp, bị suy thoái nhiều nơi, đặc biệt đoạn sông chảy qua khu vực đô thị, khu cơng nghiệp, làng nghề Các dịng sơng nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân phía hạ lưu, đặc biệt người dân vùng nông thôn thường sử dụng trực tiếp nước sông, hồ bị ô nhiễm, nguyên nhân gây nhiều bệnh tật, tác động trực tiếp đến điều kiện sống, sức khoẻ, phát triển kinh tế - xã hội

Tình trạng dẫn đến yêu cầu cấp bách phải có giải pháp quản lý, sách đồng kiểm sốt tình trạng nhiễm tài ngun nước ngày gia tăng gây tác động không nhỏ đến sức khỏe dân cư, gây thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến tăng trưởng đất nước

Thực trạng nhiễm ngun nhân gây nhiễm dịng sơng Việt Nam

Nước ta có 108 lưu vực sơng với khoảng 3.450 sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên Tổng lượng nước mặt trung bình khoảng từ 830 tỷ m3

đến 840 tỷ m3, đó, có 60% lượng nước

được bắt nguồn từ nước ngồi, có khoảng từ 310 tỷ m3 đến 320 tỷ m3 sản sinh lãnh

thổ Việt Nam Tài nguyên nước Việt Nam lại xếp vào mức trung bình giới ẩn chứa nhiều yếu tố không bền vững Nước ta có khoảng 7.000 hồ chứa, đập dâng lớn, nhỏ với tổng dung tích 70 tỷ m3, chiếm khoảng

8% tổng lượng nước lưu vực sơng (Hình 1) Tuy nhiên, số nước phát triển giới, Việt Nam phải đối mặt với thách thức gay cấn tình trạng nhiễm, cạn kiệt nguồn nước, đặc biệt khu công nghiệp thị, nơi hầu hết hệ thống sơng ngịi, hồ ao bị ô nhiễm Đây vấn đề nóng gây tác động lớn đến đời sống, kinh tế, xã hội, phát triển bảo vệ môi trường

1Báo cáo Việt Nam hướng tới hệ thống nước có tính thích ứng, an tồn, Ngân hàng Thế giới, 2019

Cùng với phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao năm qua, tốc độ thị hóa Việt Nam diễn với tốc độ tương đối nhanh, góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống người dân Điều tạo nên áp lực lớn đến tài nguyên nước Dưới áp lực phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, dân số gia tăng, với tốc độ cao năm qua làm cho nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm năm gần Ngân hàng Thế giới nhận định ô nhiễm tài nguyên nước mối đe dọa ảnh hưởng đến kinh tế tài nguyên nước lớn Việt Nam, có khả gây thiệt hại gần 4% GDP vào năm 20351.

Từ khóa: Ơ nhiễm nguồn nước.

Current situation, causes and challenges on pollution of water sources in Vietnam and management solutions proposal

Along with the relatively high speed of socio-economic development in recent years, the speed of urbanization in Vietnam is also happening at a relatively fast pace, which contributes to the growth of the economy, improves the quality and life of the people This has put great pressure on water resources Under pressures of socio-economic development, urbanization, and population growth at a relatively high rate over the years, water resources have been polluted in recent years The World Bank has identified water pollution as the biggest threat to Vietnam’s water resources economy, potentially causing a loss of nearly 4% of GDP by 2035

(12)

Nguồn nước mặt nước đất khai thác, nước hồ chứa hồ chứa thủy lợi vào mùa khô

Theo lưu vực sông, chất lượng nguồn nước khu vực đầu nguồn tương đối tốt, số khu vực có dấu hiệu nhiễm cục số thời điểm Vấn đề ô nhiễm nguồn nước tập trung chủ yếu vùng trung lưu hạ lưu (đặc biệt đoạn chảy qua khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề), nhiều nơi ô nhiễm mức nghiêm trọng lưu vực sông Nhuệ - Đáy, lưu vực sông Cầu, lưu vực sông Đồng Nai Trên lưu vực sông, mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào chế độ thủy văn dịng chảy (mức độ nhiễm thường tăng cao vào mùa khô) vào việc kiểm soát nguồn thải đổ vào nguồn nước Nguồn nước khu vực bị ô nhiễm hầu hết chất hữu vi sinh vật vượt ngưỡng cho phép, tình trạng nhiễm hữu diễn phổ biến nhiều lưu vực sông

Trong thời gian qua, chất lượng nguồn nước lưu vực sơng dần kiểm sốt mức độ gia tăng ô nhiễm, đặc biệt đoạn sông ô nhiễm nghiêm trọng mức độ ô nhiễm dần cải thiện sông Thị Vải tỉnh Đồng Nai, sông Đồng Nai tỉnh Đồng Nai, Bình Dương Tuy nhiên, số tiêu chất lượng nước mặt lưu vực sông chưa đạt yêu cầu Theo kết nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, không lưu vực sông có chất lượng nước mặt đáp ứng tiêu chuẩn ô nhiễm hữu nước uống Tổ chức Y tế Thế giới Hình trình bày chất lượng nước sông Mê Kông từ 2012-2014 so với tiêu chuẩn hướng dẫn Ủy hội sông Mê Kông, Tổ chức Y tế Thế giới Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ

(13)

Thực tế tình trạng nhiễm dịng sơng, dịng sơng chảy qua thị, khu cơng nghiệp, làng nghề sông nhỏ khu vực đồng nghiêm trọng Nguồn gây ô nhiễm dịng sơng bao gồm: Nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, y tế lượng khơng nhỏ chất thải rắn khơng kiểm sốt, đổ bừa bãi không quy định Lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn cấu loại hình nước thải phát sinh, xả dịng sơng

Tỷ lệ nước thải sinh hoạt tổng lượng nước thải trực tiếp sông hồ, hay kênh rạch dẫn sông cao, chiếm đến 30% Lượng nước thải phát sinh đơn vị diện tích đất khu vực đô thị lớn nhiều so với khu vực nông thơn Điều dẫn đến tình trạng q tải hệ thống thoát nước tiếp nhận nước thải thành phố, ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn tiếp nhận Hiện nay, hệ thống thoát nước đô thị Việt Nam chủ yếu dùng chung cho thoát nước thải nước mưa, nguyên nhân khó khăn cho việc thu gom, xử lý nước thải tập trung khu đô thị Trong năm gần số lượng cơng trình xử lý nước thải thị tập trung có tăng qua năm, nhiên số nhỏ so với yêu cầu thực tế cần xử lý Ở đô thị lớn, tỷ lệ lượng nước thải xử lý cao đô thị vừa nhỏ mức thấp, chưa đáp ứng với tốc độ đô thị hóa Theo thống kê sơ Bộ Tài ngun Mơi trường, tính riêng đô thị loại III trở lên, có 43 nhà máy xử lý nước thải tập trung (39%) hoạt động thu gom, xử lý khoảng 926 nghìn m3/ngày (khoảng 13% lượng nước thải phát sinh) Nếu tính khoảng 40 nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung xây dựng, hồn thành thu gom, xử lý khoảng 2,4 triệu m3/ngày, tương đương với gần 40% lượng nước thải đô thị cần xử lý Nhiều nhà máy xây dựng xong hệ thống xử lý

chưa hoàn thành hệ thống cấp thoát nước đồng bộ, dẫn đến nhà máy chưa hoạt động hết công suất thiết kế

Đối với nước thải công nghiệp, năm gần đây, Bộ Tài nguyên Môi trường tập trung nguồn lực quản lý, kiểm sốt chặt chẽ loại hình nước thải công nghiệp, đặc biệt nước thải phát sinh từ Khu cơng nghiệp Hiện nay, nước có 251 Khu cơng nghiệp vào hoạt động có phát sinh chất thải (không tăng so với năm 2017) Hoạt động kiểm sốt, giảm thiểu nhiễm mơi trường Khu cơng nghiệp có chuyển biến tích cực Đến nay, phạm vi nước, có 221/251 Khu cơng nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường, đạt 88,05% (tăng 8,05% so với năm 2017), địa phương có số lượng Khu cơng nghiệp lớn TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh: Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Quảng Ninh, Bắc Ninh tỷ lệ đạt 100% Đã có 121/251 Khu cơng nghiệp lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục đạt tỷ lệ 48% Nhìn chung, nhiều địa phương trọng lựa chọn, thu hút dự án cơng nghệ cao, dự án có tỷ lệ đầu tư môi trường lớn, số địa phương bước đầu thực việc phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm mơi trường q trình thu hút đầu tư thông qua việc lựa chọn ngành nghề, dự án đầu tư có hàm lượng cơng nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ

Riêng Cụm cơng nghiệp, có 109/689 Cụm cơng nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung Đối với 4.000 làng nghề hầu hết chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải

(14)

Các thách thức công tác bảo vệ nguồn nước

- Quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm gia tăng nhu cầu khai thác, sử dụng nước nguy tác động xấu đến nguồn nước Bên cạnh đó, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước bị chững lại giai đoạn 2011 đến dẫn đến đầu tư từ doanh nghiệp xã hội cho công tác bảo vệ môi trường bị giảm sút

- Một số cấp ủy, quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững; đạo, điều hành, tư tưởng ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ yêu cầu bảo vệ mơi trường cịn phổ biến nhiều cấp ủy đảng quyền

- Ý thức bảo vệ nguồn nước chưa trở thành thói quen, nếp sống phận dân cư, thói quen xấu gây ô nhiễm nguồn nước như: Vứt rác, chất thải, xác súc vật bừa bãi vào nguồn nước kênh, rạch, sơng, suối, hồ, ao cịn phổ biến Ý thức chấp hành pháp luật môi trường, tài nguyên nước hộ sản xuất kinh

doanh, hộ sản xuất kinh doanh thuộc làng nghề; số nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thấp

- Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ nguồn nước quản lý tài nguyên chưa thực hiệu quả, chưa huy động sức mạnh toàn dân Chưa có phân cơng cụ thể đầu tư nguồn lực cho tổ chức có chức quản lý nhà nước theo dõi toàn diện xã hội hóa

- Cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ nguồn nước tới cộng đồng dân cư hạn chế; việc thực thi sách, pháp luật bảo vệ nguồn nước cịn chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu chưa cao

Giải pháp bảo vệ nguồn nước

(15)

khai thác, sử dụng nước lưu vực sông yêu cầu công tác quản lý, ngày 22 tháng 12 năm 2017, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 64/2017/TT-BTNMT quy định xác định dịng chảy tối thiểu sơng, suối hạ lưu hồ chứa, đập dâng Dòng chảy tối thiểu sông, suối hạ lưu hồ chứa sau xác định, công bố để xem xét trình xây dựng, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ như: Quy hoạch tài nguyên nước, quy hoạch ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước sông, suối; xây dựng quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông; xây dựng kế hoạch, phương án điều hòa, phân phối nguồn nước lưu vực sông; cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước thẩm định, phê duyệt dự án có liên quan trực tiếp đến việc trì, bảo đảm dịng chảy tối thiểu sông, suối

- Xây dựng khẩn trương thực quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông để làm cứ, sở phục vụ công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nước bảo vệ tài nguyên nước

- Để khắc phục, chủ động phịng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu nhiễm nguồn nước cho dịng sơng, Bộ đưa giải pháp cấp bách công tác quản lý, tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm như:

+ Thực Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường, năm 2017, Bộ tập trung triển khai xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án kiểm sốt đặc biệt sở tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường cao; xây dựng hệ thống tiêu chí mơi trường làm sở lựa chọn, sàng lọc loại hình sản xuất cơng nghệ sản xuất thu hút đầu tư, xem xét, phê duyệt dự án đầu tư, đảm bảo không thu hút công nghệ sản xuất lạc hậu vào Việt Nam

+ Tập trung tra, kiểm tra đối tượng có lưu lượng nước thải có quy mơ lớn (từ 200m3/ngày đêm trở lên) phạm vi nước; rà sốt đánh giá tác động mơi trường, cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường dự án lớn, nguy cao gây ô nhiễm môi trường; tổng điều tra, đánh giá, phân loại nguồn thải phạm vi nước; xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia nguồn thải; lập danh mục nguồn nước có nguy nhiễm, cạn kiệt để có giải pháp cải thiện, phục hồi

+ Tập trung đầu tư hệ thống giám sát hoạt động xả nước thải vào nguồn nước theo hướng xã hội hóa việc quan trắc lưu lượng, chất lượng nước thải Qua sở xả nước thải, sở khai thác nước phải tự đầu tư lắp đặt thiết bị quan trắc tự động, phân tích chất lượng nước thải kết nối vào hệ thống giám sát chung Nhà nước đầu tư tạo thành hệ thống thống Trung ương, địa phương lưu vực sông

+ Xử lý nghiêm sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, gây ô nhiễm nguồn nước Công bố công khai sở xả nước thải gây ô nhiễm phương tiện thông tin, truyền thông để tạo áp lực xã hội hình ảnh doanh nghiệp

+ Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng để thu hút cộng đồng, tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào việc bảo vệ nguồn nước Đặc biệt, đề cao vai trò giám sát người dân việc phát hiện, xử lý kịp thời hành vi, cố gây ô nhiễm nguồn nước từ xuất

(16)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN, NƯỚC THẢI TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ

UBND Thành phố Hà Nội 1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước

chất thải rắn, nước thải địa bàn Thành phố Hà Nội

Thủ đô Hà Nội trung tâm trị - hành quốc gia; trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước Hà Nội có diện tích tự nhiên 3.300 km2; dân số khoảng triệu người

Những năm qua, Hà Nội đạt thành tựu tồn diện cơng phát triển kinh tế - xã hội; với tốc độ thị hóa diễn nhanh Để đảm bảo phát triển bền vững, Thành phố quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) nước thải

Công tác quản lý nhà nước chất thải rắn, nước thải UBND Thành phố quy định phân cấp Quyết định số 41/2016/QĐ-UBND ngày 19/9/2016 việc Quy định phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế - xã hội địa bàn TP Hà Nội

a) Công tác quản lý chất thải rắn

Theo Quyết định số 41/2016/QĐ-UBND công tác quản lý nhà nước chất thải rắn thông thường (sinh hoạt, xây dựng, phân bùn bể phốt) giao cho Sở Xây dựng; công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp, nguy hại giao Sở Tài nguyên Môi trường; việc quản lý số loại chất thải đặc thù y tế, nông nghiệp, chất thải làng nghề ngồi Sở Tài ngun Mơi trường cịn có tham gia Sở chuyên ngành

Theo số liệu thống kê, khối lượng chất thải rắn phát sinh ngày ước tính địa bàn Thành phố sau: Chất thải rắn công nghiệp 750 tấn/ ngày, công nghiệp nguy hại 217 tấn/ngày, sinh hoạt 6.500 tấn/ngày, chất thải y tế 27 tấn/ngày, chất thải xây dựng 3.000 tấn/ngày, ngồi cịn loại chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, phân bùn bể phốt, bùn thải thoát nước quản lý khâu phân loại, lưu chứa, thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định pháp luật

b) Công tác quản lý nước thải

(17)

Đồng Bông 1, Đồng Bông 2, Cổ Nhuế, Cầu Bươu, Thanh Bình, Hà Trì, Đa Sỹ); 05 nhà máy, trạm xử lý nước thải (Yên Sở, Kim Liên, Trúc Bạch, Hồ Bẩy Mẫu, Bắc Thăng Long- Vân Trì)

Cấp huyện: Quản lý, tu, trì: Hệ thống nước hồ điều hịa lại địa bàn, trừ phần Thành phố quản lý sau đầu tư

Thêm vào đó, hàng năm Sở Xây dựng triển khai nhiệm vụ giao theo Kế hoạch UBND Thành phố: Kế hoạch số 189/ KH-UBND ngày 30/12/2013 việc phát triển hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị Thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020; Kế hoạch 133/KH-UBND ngày 11/7/2016 Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 địa bàn Thành phố; Kế hoạch 221/ KH-UBND ngày 21/12/2015 thực Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn Thành phố; Kế hoạch 160/KH-UBND ngày 03/7/2017 triển khai Nghị số 11/NQ-TU ngày 31/5/2017 Thành ủy Hà Nội tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn Thành phố Hà Nội đến

năm 2020 năm tiếp theo… để phịng ngừa chất thải mơi trường, kiểm sốt, xử lý giảm thiểu phát sinh ô nhiễm; Cải tạo, phục hồi khu vực bị ô nhiễm; Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật môi trường; Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Nâng cao chất lượng sống cho người dân hướng tới phát triển bền vững

2 Công tác xây dựng định mức, đơn giá

a) Về thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hà Nội

(18)

UBND Thành phố ban hành Quyết định số 54/2016/QĐ-UBND ngày 31/12/2016 Quyết định số 26/2018/QĐ-UBND ngày 02/11/2018 UBND Thành phố giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt chất thải rắn có tính chất rác thải sinh hoạt phát sinh từ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn Thành phố Việc tổ chức thực thu, chi phân cấp cho UBND cấp huyện thực để chi trả cho cơng tác tu, trì vệ sinh mơi trường địa bàn quản lý

Khó khăn

(1) Bộ Tài ngun Mơi trường chưa có hướng dẫn cụ thể yêu cầu, quy trình kỹ thuật việc thu gom, lưu giữ, trung chuyển, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nên khó khăn việc xây dựng định mức, đơn giá, giá dịch vụ công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng tính đúng, tính đủ

(2) Đối với hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, Bộ Xây dựng chưa có hướng dẫn cụ thể nên địa phương lúng túng triển khai thực hiện; thời điểm ký hợp đồng việc xây dựng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Quyết định số 1354/QĐ-BXD quy định sở xử lý đốt công suất tối đa đến 800 tấn/ngày.đêm không phát điện Thực tế, dự án Thành phố kêu gọi, lựa chọn nhà đầu tư, sử dụng công nghệ đại từ Châu Âu, đốt rác phát điện với công suất lớn (trên 1.000 tấn/ngày.đêm)

(3) Các nội dung Nghị định số 38/2015/ NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu có định nghĩa chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thực tế trùng lặp, chưa rõ chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt công nhân nhà máy, hay sở dịch vụ ăn uống, bán hàng nội thành Hà Nội (còn gọi rác dịch vụ) dẫn đến công tác phân định, quản lý cịn gặp khó khăn Các quy định

cải tạo, phục hồi môi trường sở xử lý nói chung xử lý chơn lấp hợp vệ sinh nói riêng; phân cấp phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải rắn sinh hoạt cần xem xét, điều chỉnh theo hướng phân cấp mạnh mẽ cho địa phương

b) Duy trì hệ thống nước địa bàn Thành phố Hà Nội

Quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật trì hệ thống nước thị địa bàn Thành phố Hà Nội theo Quyết định số 6842/QĐ-UBND ngày 13/12/2016 UBND Thành phố Hà Nội Quyết định 3598/QĐ-UBND ngày 17/7/2019 Hiện nay, UBND Thành phố hoàn thiện Sở Xây dựng xây dựng giá dịch vụ thoát nước địa bàn, trình xây dựng đề án có số khó khăn, vướng mắc sau:

- Về số liệu: Các số liệu đầu tư hệ thống thoát nước xử lý nước thải có số liệu dự án duyệt (do chưa tốn) Hệ thống nước cũ khơng có số liệu đầu tư nên khơng tính

- Trong trình xây dựng đề án, Sở Xây dựng tổ chức 02 lần điều tra xã hội học, nhiên phạm vi điều tra hạn chế, số phiếu đồng thuận với phương án thu giá dịch vụ nước cịn thấp

Hiện nay, UBND Thành phố xin ý kiến phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Thành phố

3 Lựa chọn công nghệ xử lý rác thải

(19)

nghiệm, tài chính, thời gian hồn thành dự án lựa chọn Nhà đầu tư1.

Đối với nhà máy sử dụng công nghệ đốt (không phát điện) đơn vị tư nhân đầu tư xây dựng giai đoạn trước năm 2015, qua thời gian vận hành bộc lộ nhược điểm: Việc lựa chọn cơng nghệ cịn chưa hợp lý, thiết bị xuống cấp nhanh, không đảm bảo công suất thiết kế, thường xuyên phải dừng để sửa chữa, chưa đáp ứng yêu cầu xử lý rác Thành phố

Khó khăn

Tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ đưa tiêu chí lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (Điều 19) phân cấp cho UBND cấp tỉnh chủ đầu tư lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên, cần có hướng dẫn, định hướng Bộ, ngành việc áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Đốt phát điện, khí hóa phát điện, biogas, plasma phù hợp với điều kiện địa phương điều kiện có nhiều cơng nghệ xử lý Tuy nhiên, gần chưa có cơng trình tương tự đầu tư, vận hành Việt Nam; song song với cần hướng dẫn phương pháp thẩm định cơng nghệ, xác định chi phí, suất đầu tư phù hợp

4 Phân loại rác thải nguồn

Việc phân loại rác nguồn Hà Nội thực theo dự án hỗ trợ kỹ thuật JICA - Nhật Bản tài trợ theo dự án 3R thí điểm từ năm 2006 - 2009 địa bàn phường Láng Hạ, Thành Công, Phan Chu Trinh, Nguyễn Du Theo đánh giá JICA (tháng 02/2018) trình thực phân loại rác nguồn cịn khó khăn do: (1) Kinh phí hạn chế chưa thể thực diện rộng (do phải tài trợ kinh phí cho tuyên truyền, cấp tờ rơi, hướng

dẫn trực tiếp, cung cấp túi nilon tự hủy thùng rác theo màu, tách xe thu gom ); (2) Hệ thống sở hạ tầng đô thị, điểm tập kết rác cịn nhiều bất cập, quản lý khơng đồng bộ; (3) Việc kiểm tra, kiểm soát xử phạt cấp quyền chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe đối tượng xả chất thải bừa bãi

Với định hướng đầu tư công nghệ đại, đốt rác phát điện, Thành phố Hà Nội xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn nhân lực, tài chính, chế quản lý để phân loại chất thải nguồn từ năm 2021 phù hợp với công nghệ xử lý Theo định hướng Nghị định 38/NĐ-CP, theo việc phân loại cần phù hợp với công nghệ xử lý, phân loại theo nhóm: Hữu dễ phân hủy, nhóm có khả tái sử dụng, tái chế, nhóm cịn lại

5 Thực Quy hoạch

5.1 Quy hoạch xử lý chất thải rắn

Ngày 25/4/2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 609/QĐ-TTg Một số nội dung quản lý chất thải sinh hoạt nêu quy hoạch:

- Dự báo tổng khối lượng chất thải phát sinh đến năm 2020 khoảng 14.150 tấn/ngày đêm (trong chất thải sinh hoạt 8.500 tấn/ngày đêm)

- Quy hoạch xác định: 17 khu xử lý (trong 08 khu có nâng cấp, mở rộng; 09 khu đầu tư mới); 05 trạm trung chuyển; 26 bãi đổ chất thải rắn xây dựng; 03 bãi chơn lấp bùn thải nước; danh mục dự án ưu tiên đầu tư đến năm 2020

- Công nghệ xử lý rác thải: Đối với chất thải rắn thông thường áp dụng công nghệ chế biến phân vi sinh, công nghệ đốt thu hồi lượng, công nghệ

1Văn số 1285/VP-ĐT ngày 16/2/2017 Văn phịng UBND Thành phố Hà Nội việc thơng báo tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư công tác quản lý, xử lý

(20)

tái chế, công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh ;

Kết thực giai đoạn 2014-2017: Có nhà máy xử lý đốt rác (khơng phát điện) đơn vị tư nhân đầu tư xây dựng:

(1) Nhà máy xử lý rác thải Sơn Tây Công ty cổ phần Thăng Long đầu tư Xuân Sơn, Sơn Tây với công nghệ đốt; công suất 700 tấn/ngày đêm;

(2) Nhà máy xử lý rác thải Xuân Sơn Hợp tác xã Thành Công đầu tư Xuân Sơn, Sơn Tây với công nghệ đốt; công suất 150 tấn/ngày đêm;

(3) Nhà máy xử lý rác thải Công ty cổ phần đầu tư Thành Quang đầu tư Phương Đình, huyện Đan Phượng, công suất 200 tấn/ngày đêm (hiện vận hành chưa ổn định)

(4) Nhà máy xử lý rác thải Công ty cổ phần đầu tư Thành Quang đầu tư Việt Hùng, huyện Đông Anh theo công nghệ Plasma, công suất 500 tấn/ngày đêm (chưa đưa vào hoạt động)

- Hiện nay, Thành phố Hà Nội cấp chủ trương đầu tư xây dựng số Nhà máy xử lý chất thải rắn theo cơng nghệ đại (đốt khí hóa) - thu hồi lượng để phát điện, phấn đấu vào vận hành năm 2021: (1) Dự án xây dựng Nhà máy điện rác Sóc Sơn cơng suất 4.000 chất thải rắn sinh hoạt/ngày đêm, công suất phát điện: 75 MW Khu Liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn; (2) Dự án xử lý rác thải thu hồi điện Xuân Sơn công suất 1.000 tấn/ngày đêm; phát điện 15,5 MW Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây huyện Ba Vì; (3) Dự án khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện công suất 500 tấn/ngày đêm Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn; (4) Khu xử lý rác thải Đồng Ké, huyện Chương Mỹ, cơng suất 1.500 tấn/ngày đêm, có phát điện thực lựa chọn nhà đầu tư thực dự án

Thực hiện, điều chỉnh cục Quy hoạch xử lý chất thải rắn

UBND Thành phố Hà Nội có Tờ trình số 28/ TTr-UBND ngày 30/3/2018 trình Thủ tướng Chính

phủ việc điều chỉnh cục Quy hoạch 609; Văn phịng Chính phủ có văn giao Bộ Xây dựng hướng dẫn Hiện nay, UBND Thành phố triển khai thực theo hướng dẫn Bộ Xây dựng văn số 1440/BXD-HTKT ngày 15/6/2018 Theo đó, trình tự lập điều chỉnh cục quy hoạch cần đánh giá ảnh hưởng tới hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môi trường; việc lập điều chỉnh cục cần tổ chức xin ý kiến cộng đồng dân cư khu vực điều chỉnh khu vực xung quanh có ảnh hưởng trực tiếp, công bố công khai; tuân thủ theo Luật Quy hoạch đô thị văn pháp lý hành Hồ sơ điều chỉnh sau hoàn thành chuyển Bộ Xây dựng thẩm định trước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Khó khăn

Hiện nay, UBND Thành phố triển khai thực hiện, nhiên việc thực theo hướng dẫn cần có thời gian, phải tham chiếu nhiều quy hoạch chuyên ngành khác, việc tổ chức triển khai Nhà máy xử lý đại giải nguy đầy khu xử lý phương pháp chôn lấp cần thiết, tránh xảy khủng hoảng việc xử lý rác thải Thành phố

5.2 Quy hoạch thoát nước

Theo Quy hoạch nước Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 725/ QĐ-TTG ngày 10/5/2013, định hướng quy hoạch hệ thống nước thải Thành phố thu gom xử lý 39 nhà máy với công suất 2030: 1.808.300m3/

ngày đêm; 2050: 2.482.300 m3/ngày đêm.

Hiện nay, có nhà máy xử lý nước thải đưa vào hoạt động, việc vận hành trạm/Nhà máy xử lý nước thải Kim Liên (công suất 3.700 m3/ngày

đêm), Trúc Bạch (công suất 2.300 m3/ngày đêm),

Bảy Mẫu (công suất 13.300 m3/ngày đêm), Nhà

máy xử lý nước thải Yên Sở (công suất 200.000 m3/

ngày đêm), Bắc Thăng Long - Vân Trì (42.000 m3/

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2013-2017 - 2019
Bảng 1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2013-2017 (Trang 6)
Bảng 2. Lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh tại một số địa phương - 2019
Bảng 2. Lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh tại một số địa phương (Trang 7)
w