đạo đức 5 PHÒNG TRÁNH bị xâm hại

6 6.6K 289
đạo đức 5  PHÒNG TRÁNH bị xâm hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 1 1. Khởi động Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vi rút” GV phổ biến luật chơi: Một bạn là “Vi rút”. Hoá trang trang phục đáng sợ, vừa đi vừa nói: “Tôi là vi rút” và cố gắng chạm tay vào các bạn. Các bạn khác che mặt và tránh đi nơi khác. Bạn nào bị vi rút chạm vào sẽ trở thành vi rút và thực hiện việc đi truyền vi rút. Kết thúc trò chơi gv hỏi: Khi các bạn thấy vi rút có nguy cơ chạm vào mình thì chúng ta phải làm gì? GV dẫn dắt vào bài học. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Học sinh nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại Cách tiến hành: GV đưa ra các tranh như sau: 1 2 3 GV yêu cầu HS thảo luận: Chỉ và nói nội dung từng tranh theo cách hiểu của bạn Bạn có thể làm gì để phòng, tránh nguy cơ bị xâm hại. GV nhận xét, chốt: Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 tranh đã quan sát. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục. Hoạt động 2: Nêu được một số tác hại của tệ nạn xâm hại trẻ em Mục tiêu: Biết vì sao phải phòng, tránh xâm hại. Cách tiến hành: GV cho học sinh xem Clip một bạn nhỏ bị bạo hành tại quán bánh xèo ở Bắc Ninh. Tinh thần và thân thể của bạn nhỏ sẽ như thế nào sau khi bị bạo hành? GV kết luận: Trẻ bị xâm hại sẽ có những tổn thương về tinh thần và thân thể, có thể ảnh hưởng đến tâm lý trẻ trong một thời gian dài. Vì vậy chúng ta phải biết phòng tránh để không bị xâm hại.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐẠO ĐỨC – LỚP BÀI: PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI I Mục tiêu: - Nêu số biểu xâm hại - Biết phải phòng, tránh xâm hại - Nêu số quy định pháp luật phòng, tránh xâm hại trẻ em - Thực số kĩ để phòng, tránh xâm hại II Phương tiện dạy học: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị số mẩu tin, tình huống, thu thập từ báo, đài, thời - Chuẩn bị số tranh ảnh thể tình có vấn đề liên quan đến xâm hại trẻ em Chuẩn bị học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, mẩu tin có nội dung liên quan đến xâm hại trẻ em III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 Khởi động Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vi rút” GV phổ biến luật chơi: Một bạn “Vi rút” Hoá trang trang - Học sinh nghe hướng dẫn phục đáng sợ, vừa vừa nói: “Tơi vi rút” cố gắng - Học sinh thực trò chơi chạm tay vào bạn Các bạn khác che mặt tránh nơi khác Bạn bị vi rút chạm vào trở thành vi rút thực việc truyền vi rút Kết thúc trò chơi gv hỏi: - Khi bạn thấy vi rút có nguy chạm vào - HS trả lời phải làm gì? GV dẫn dắt vào học Khám phá: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Mục tiêu: Học sinh nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại Cách tiến hành: GV đưa tranh sau: GV yêu cầu HS thảo luận: - Chỉ nói nội dung tranh theo cách hiểu bạn - Bạn làm để phịng, tránh nguy bị xâm hại Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1, 2, trả lời câu hỏi GV nhận xét, chốt: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình - Các nhóm trình bày bổ thức, tranh quan sát Các em cần lưu ý trường hợp trẻ sung em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại mang tính lợi dụng tình dục Hoạt động 2: Nêu số tác hại tệ nạn xâm hại trẻ em Mục tiêu: Biết phải phịng, tránh xâm hại Cách tiến hành: GV cho học sinh xem Clip bạn nhỏ bị bạo hành quán bánh xèo Bắc Ninh - Tinh thần thân thể bạn nhỏ sau bị - HS nối tiếp trình bày theo bạo hành? GV kết luận: Trẻ bị xâm hại có tổn thương tinh suy nghĩ em thần thân thể, ảnh hưởng đến tâm lý trẻ thời gian dài Vì phải biết phịng tránh để khơng bị xâm hại Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách phịng, tránh xâm hại Mục tiêu: Nêu số cách phòng, tránh bị xâm hại Cách tiến hành: * Bước 1: GV cho HS chia sẻ số câu chuyện, mẩu tin mà sưu tầm qua báo, đài em chứng kiến - HS trình bày sống Thảo luận chung: - Em có suy nghĩ mẩu tin trên? - Nhân vật mẩu tin gặp tình nguy hiểm nào? - Nhân vật làm để ứng phó với tình nguy - HS trình bày hiểm đó? Sau GV kết luận ý kiến HS * Bước 2: GV yêu cầu HS trao đổi số quy tắc an toàn cá nhân GV chốt: - Khơng nơi tối tăm, vắng vẻ - Khơng phịng kín với người lạ - Không nhận quà nhận tiền giúp đỡ đặc biệt người - HS nghe, nhớ khác mà khơng có lí - Khơng nhờ xe người lạ - Không để người lạ đến gần đến mức họ chạm tay vào bạn Bài học rút ra: - Xâm hại trẻ em hành vi gây tổn hại thể chất,tinh thần, tình cảm, tâm lý trẻ hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em,… - Trẻ bị xâm hại ảnh hưởng đến sức khoẻ, thân thể tinh thần Có thể ảnh hưởng đến tâm lý trẻ thời gian dài TIẾT Luyện tập Hoạt động 4: Đóng vai Mục tiêu: Học sinh lựa chọn thể cách ứng phó phù hợp gặp tình có nguy bị xam hại Cách tiến hành: GV giao cho nhóm HS tình huống, thảo luận đóng vai giải tình Tình 1: Trời mùa hè nắng chang chang Hôm mẹ công tác nên Hà phải nhà Đang đường -HS thảo luận đóng vai thể lái xe gọi cho nhờ Theo em Hà cần làm đó? Tình 2: Nam đến nhà Bắc chơi Gần tối Nam định cách ứng phó với Bắc cố rủ lại xem xong đĩa phim hoạt hình mà bố tình mua hơm qua Nếu Nam em làm gì? Tình 3: Minh học nghe tiếng gọi ngồi cổng Minh cửa thấy người lạ nói bạn bố muốn vào nhà đợi bố Nếu Minh em làm gì? GV nhận xét, chốt cách xử lí - Trong trường hợp có nguy bị xâm hại, bị xâm hại -HS thảo luận câu hỏi nên làm gì? GV kết luận: Chúng ta cần có cách ứng phó phù hợp gặp tình có nguy bị xâm hại Trong trường hợp bị xâm hại, phải báo cho ba mẹ, người thân quan pháp luật biết để có cách xử lí kịp thời nhằm trừng trị kẻ xâm hại Vận dụng - HS sưu tầm, trình bày * Những quy định Luật Trẻ em, BLHS PTXHTE * Trò chơi ô chữ Các em mở ô hàng ngang để tìm chữ hàng dọc “Người xấu” (HS chọn hàng ngang nào) Khi HS mở vài hàng ngang GV hỏi hàng dọc có lời khen cho em có trả lời Sau tiếp tục mở cịn lại Nội dung câu hỏi phần trị chơi chữ: Khi có người động chạm hay đối xử với theo cách mà cảm thấy lo sợ, không thoải mái hay bối rối, cương nói gì?=>KHƠNG Thủ phạm xâm hại tình dục hàng xóm, người có quan hệ quen biết với nạn nhân chí là………?=> NGƯỜI THÂN Người lạ có ý đồ xấu với thường dùng thủ đoạn để đạt mục đích?=>DỤ DỖ Khi nhà để đảm bảo an tồn cần phải làm gì?=> KHĨA CỬA Những hành vi phơ bày vùng kín để trẻ thấy, nhìn trộm trẻ thay quần áo hay trêu chọc trẻ cách thô tục biểu hành vi……….tình dục?=> QUẤY RỐI Những hành vi bạo lực thủ đoạn khác một nhóm người nhằm lơi kéo ép buộc tham gia vào hoạt động tình dục gọi hành vi……… tình dục?=> XÂM HẠI Khi bị xâm hại em cần phải làm gì?=>BÁO CÁO Xâm hại tình dục trẻ em bao gồm hành vi xâm hại……… bạo lực…….?=> TÌNH DỤC -Học sinh chơi B Á O C Á O Sau HS mở ô chữ hàng dọc “NGƯỜI XẤU” trả lời câu hỏi GV kết lại: Qua hoạt động hôm cô muốn em nhận biết hành động người xấu trang bị cho số kiến thức, kĩ để tránh “người xấu” gây hại cho sống bị xâm hại em mạnh dạn báo cáo lại cho cha mẹ, công an, người lớn….(GV nhắc hs tố cáo cho công an qua đường dây nóng:111) ... lí - Trong trường hợp có nguy bị xâm hại, bị xâm hại -HS thảo luận câu hỏi nên làm gì? GV kết luận: Chúng ta cần có cách ứng phó phù hợp gặp tình có nguy bị xâm hại Trong trường hợp bị xâm hại, ... Trẻ bị xâm hại có tổn thương tinh suy nghĩ em thần thân thể, ảnh hưởng đến tâm lý trẻ thời gian dài Vì phải biết phịng tránh để khơng bị xâm hại Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách phòng, tránh xâm hại. .. xét, chốt: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình - Các nhóm trình bày bổ thức, tranh quan sát Các em cần lưu ý trường hợp trẻ sung em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại mang tính lợi

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:23

Hình ảnh liên quan

GV nhận xét, chốt: Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 tranh đã quan sát - đạo đức 5  PHÒNG TRÁNH bị xâm hại

nh.

ận xét, chốt: Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 tranh đã quan sát Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan