Để tìm hiểu mối liên hệ giữa các hợp phần tự nhiên và sự phân hóa của lãnh thổ, chúng ta cùng thực hiện bài thực hành hôm nay.. Hoạt động 2: xác định yêu cầu của bài thực hành - Gv yêu c[r]
(1)Bài: 40 - tiết 43 Tuần dạy ND
Bài 40: THỰC HÀNH
ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP 1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Học sinh biết: phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai đến Thanh Hóa
- Học sinh hiểu: cấu trúc đứng cấu trúc ngang lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên Mối quan hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật )
1.2 Kỹ năng:
- Củng cố rèn luyện kỹ đọc, tính tốn phân tích, tổng hợp đồ, biểu đồ, lát cắt, bảng số liệu
- KNS: tư duy, giao tiếp, làm chủ thân, giải vấn đề 1.3 Thái độ:
- Yêu thiên nhiên 2 TRỌNG TÂM:
- Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo khu vực 3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:
- Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phanxipăng tới TP Thanh Hóa, đồ tự nhiên Việt Nam 3.2 Học sinh:
- Phân tích hình 40.1 bảng 40.1 trả lời câu hỏi 4 TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng:
? Tự nhiên Việt Nam có đặc điểm bật gì? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Tính chất ven biển
Là xứ sở cảnh quan đồi núi
Thiên nhiên phân hóa phức tạp, đa dạng
? Quan sát lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên, cho biết tuyến cắt chạy theo hướng nào? Hướng tây bắc – đông nam
4.3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: vào
- Gv: Đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam tìm hiểu qua nội dung học trước Để tìm hiểu mối liên hệ hợp phần tự nhiên phân hóa lãnh thổ, thực thực hành hôm
Hoạt động 2: xác định yêu cầu thực hành - Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài/SGK/tr.138 - Gv giới thiệu kênh thơng tin hình 40.1
- Lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp cho phép biểu cách rõ ràng cấu trúc lãnh thổ tự nhiên, cấu trúc thẳng đứng
Hoạt động 3: đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
1/ Đề bài:
- Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp từ Phanxipăng tới thành phố Thanh Hóa
(2)- Hs quan sát hình 40.1 kết hợp đồ tự nhiên Việt Nam
? Xác định lát cắt đồ địa lí tự nhiên Việt Nam? ? Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua khu vực địa hình nào?
Hướng tây bắc – đông nam
? Tính độ dài tuyến cắt A–B theo tỉ lệ ngang lát cắt? 2000000 x 17,5 = 35000000 cm = 350 km
- KNS: tư
* Hoạt động nhóm: nhóm (3 phút)
+ Nhóm 1: Trên lát cắt A – B có loại đá, loại đất nào? Phân bố đâu?
Khu núi cao Hoàng Liên Sơn: đá mác ma xâm nhập, đá mác ma phun trào, có đất mùn núi cao
Khu cao nguyên Mộc Châu: đá trầm tích, đá vơi, có đất feralit đá vơi
Khu đồng Thanh Hóa: đá trầm tích phù sa đất phù sa trẻ
+ Nhóm 2: Trên lát cắt có kiểu rừng? Chúng phát triển điều kiện tự nhiên nào?
Rừng ôn đới: phát triển khu vực núi cao, khí hậu tương đối lạnh có lượng mưa phong phú Rừng cận nhiệt: phát triển khu vực cao nguyên có lượng mưa tương đối ít, có thời kì khơ hạn
Rừng nhiệt đới: phát triển điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm, khu vực có độ cao 1000 m niền nam 700 m miền bắc
+ Nhóm 3-4: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ba trạm khí tượng Hồng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa bảng 40.1, cho biết khí hậu khu vực Hồng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa có đặc điểm gì?
Khu vực Hồng Liên Sơn: khí hậu lạnh quanh năm, mưa nhiều tính chất đai cao
Khu vực Mộc Châu: khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa nhiệt độ thấp
Khu vực Thanh Hóa: khí hậu nhiệt đới nóng ẩm - KNS: tư duy, giao tiếp, làm chủ thân
Hoạt động 4: tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo khu vực
* Hoạt động nhóm: nhóm (3 phút)
? Tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực địa lí theo mẫu báo cáo kết trước lớp?
+ Nhóm 1-2: Khu núi cao Hồng Liên Sơn + Nhóm 3-4: Khu cao nguyên Mộc Châu + Nhóm 5-6: Khu đồng Thanh Hóa
a/ Xác định hướng độ dài tuyến cắt A-B:
- Hướng tuyến cắt: tây bắc – đông nam
- Độ dài tuyến cắt: 350 km b/ Các thành phần tự nhiên:
- Các loại đá: mác ma xâm nhập, mác ma phun trào, trầm tích đá vơi, trầm tích phù sa
- Rừng: rừng ơn đới, rừng cận nhiệt, rừng nhiệt đới
c/ Sự biến đổi khí hậu khu vực:
- Khí hậu có biến đổi từ đồng lên vùng núi cao
3/ Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo khu vực:
Khu vực ĐKTN
Núi cao Hoàng Liên Sơn
Cao nguyên Mộc Châu
Đồng Thanh Hóa - Độ cao địa hình - Núi trung bình núi
(3)- Các loại đá - Các loại đất - Khí hậu
- Thảm thực vật
- Mácma xâm nhập phun trào
- Đất mùn núi cao - Rừng ôn đới núi
- Trầm tích hữu (đá vơi)
- Feralit đá vôi - Cận nhiệt vùng núi; - Rừng đồng cỏ cận nhiệt
-Trầm tích phù sa - Đất phù sa trẻ - Khí hậu nhiệt đới - Hệ sinh thái nơng nghiệp
- Đại diện nhóm trình bày_nhận xét - Giáo viên chốt ý
- KNS: giao tiếp, giải vấn đề 4.4 Câu hỏi, tập củng cố:
“ Đây khu vực địa lí có thời tiết lạnh vào ban đêm nhiệt độ thường xuống 00C; Và nước bị đóng băng thân cành cây… Một năm có tới tháng mưa làm cho khơng khí ẩm ướt có nhiều mây mù… Tuy nhiên, pơmu thơng lại ưa khí hậu vùng nên mọc tươi tốt, có cao tới 40 – 50 m ”
? Đoạn văn nói đặc điểm tự nhiên khu vực sau đây?
X Khu núi cao Hoàng Liên Sơn ÿ Khu cao nguyên Mộc Châu
ÿ Khu đồng Thanh Hóa 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với học tiết học này:
+ Hoàn chỉnh tập đồ
- Đối với học tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ + Xác định vị trí miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ