1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm kê phát thải của một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tại xã đa tốn, gia lâm, hà nội

100 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 11,8 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ MAI KIỂM KÊ PHÁT THẢI CỦA MỘT SỐ CHẤT GÂY Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRONG Q TRÌNH ĐỐT RƠM RẠ NGOÀI ĐỒNG RUỘNG TẠI XÃ ĐA TỐN, GIA LÂM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Khoa học môi trường 60.44.03.01 TS Phạm Châu Thùy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Mai i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Châu Thùy (người hướng dẫn khoa học) hội đồng tiểu ban khoa Môi trường tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Luận văn hoàn thành nhờ đồng thuận cho phép tham gia trực tiếp phần đề tài nghiên cứu cấp Học viện trọng điểm mã số T2016-04-05TĐ “Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải hydrocacbon thơm đa vòng ngưng tụ (polycyclic aromatic hydrocacbon, PAHs) dẫn xuất (NPAHs) từ khí thải đốt rơm rạ sau thu hoạch Việt Nam” Chủ nhiệm đề tài TS Phạm Châu Thùy Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Lãnh đạo phòng Kinh tế, phịng Tài ngun mơi trường huyện Gia Lâm, Lãnh đạo UBND xã Đa Tốn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABTRACT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIẾN PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 THỰC TRẠNG PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP RƠM RẠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1.1 Thực trạng phế thải nông nghiệp rơm rạ giới 2.1.2 Thực trạng phế thải rơm rạ Việt Nam 2.2 THÀNH PHẦN VÀ ỨNG DỤNG CỦA RƠM RẠ 10 2.2.1 Thành phần rơm rạ 10 2.2.2 Ứng dụng rơm rạ 11 2.3 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ RƠM RẠ SAU THU HOẠCH HIỆN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 14 2.3.1 Các biện pháp xử lý rơm rạ giới 14 2.3.2 Các biện pháp xử lý rơm rạ Việt Nam 16 2.4 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO ĐỐT RƠM RẠ NGOÀI ĐỒNG RUỘNG 19 iii 2.5 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM KÊ PHÁT THẢI DO HOẠT ĐỘNG ĐỐT RƠM RẠ NGOÀI ĐỒNG RUỘNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 21 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 2.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 25 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 3.4.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 31 3.4.2 Tình hình đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng địa bàn nghiên cứu 31 3.4.3 Xác định hệ số phát thải, tải lượng phát thải số chát gây nhiễm mơi trường khơng khí từ q trình đốt rơm rạ đồng ruộng 31 3.4.4 Kiểm kê lượng khí phát thải đốt rơm rạ đồng ruộng ảnh hưởng khí thải tới chất lượng mơi trường khơng khí biến đổi khí hậu 31 3.4.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu lượng khí thải phát sinh từ hoạt động đốt rơm đồng ruộng 32 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.5.1 Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu 32 3.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 32 3.5.3 Phương pháp điều tra vấn 32 3.5.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 33 3.5.5 Xác định hệ số phát thải chất ô nhiễm khí thải rơm rạ 36 3.5.6 Phương pháp kiểm kê phát thải 38 3.5.7 Phương pháp tính tốn khuếch tán chất nhiễm mơi trường khơng khí 40 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 4.1.3 Khái quát tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Đa Tốn 49 iv 4.2 TÌNH HÌNH CÁC LOẠI HÌNH XỬ LÝ RƠM RẠ TẠI XÃ ĐA TỐN 51 4.2.1 Các hình thức sử dụng rơm rạ phổ biến 51 4.2.2 Khuynh hướng sử dụng rơm rạ người dân địa bàn xã Đa Tốn 53 4.2.3 Sản lượng rơm rạ đốt đồng ruộng xã Đa Tốn năm 2016 55 4.3 TÍNH TỐN HỆ SỐ PHÁT THẢI, TẢI LƯỢNG PHÁT THẢI CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ TỪ Q TRÌNH ĐỐT RƠM RẠ TẠI ĐỒNG RUỘNG 56 4.3.1 Kết quan trắc số chất gây ô nhiễm khơng khí q trình đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng 56 4.3.2 Xác định hệ số phát thải số chất khí từ q trình đốt rơm rạ đồng ruộng 58 4.4 KIỂM KÊ LƯỢNG PHÁT THẢI DO ĐỐT RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ THẢI THỚI CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 62 4.4.1 Tính tốn, kiểm kê lượng khí phát thải từ việc đốt rơm rạ đồng ruộng xã Đa Tốn năm 2016 62 4.4.2 Ứng dụng mơ hình Gauss tính tốn lan truyền số chất khí từ q trình đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng 64 4.4.3 Đánh giá ảnh hưởng việc đốt rơm rạ đồng đến chất lượng mơi trường khơng khí biến đổi khí hậu 70 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LƯỢNG KHÍ THẢI PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG ĐỐT RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG 72 4.5.1 Đốt 72 4.5.2 Tăng cường sử dụng rơm làm đế trồng nấm 72 4.5.3 Sử dụng rơm rạ để sản xuất phân hữu vi sinh 74 4.5.4 Dùng rơm để sản xuất gỗ ép 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 KẾT LUẬN 76 5.2 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân KH&CN Khoa học công nghệ HTX Hợp tác xã TTCN Tiểu thủ công nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng loại sản phẩm phụ nông nghiệp hàng năm (2007) Bảng 2.2 Các hình thức sử dụng rơm rạ phổ biến đồng sông Cửu Long 10 Bảng 2.3 Các thành phần rơm rạ 11 Bảng 2.4 Ứng dụng rơm rạ nông nghiệp 13 Bảng 2.5 Ứng dụng rơm rạ lĩnh vực hóa chất 14 Bảng 2.6 Lượng khí thải từ việc đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2012 27 Bảng 2.7 Lượng khí thải phát sinh từ việc đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 đến năm 2015 (tấn) 29 Bảng 4.1 Một số tiêu tổng hợp kinh tế xã Đa Tốn (2012- 2016) 44 Bảng 4.2 Số sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp xã Đa Tốn năm 2016 45 Bảng 4.3 Số hộ hoạt động dịch vụ, thương mại xã Đa Tốn năm 2016 46 Bảng 4.4 Dân số, hộ xã Đa Tốn có đến năm 2016 47 Bảng 4.5 Chuyển đổi cấu lao động xã giai đoạn 2012 - 2016 48 Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ dân sử dụng hình thức đốt rơm đồng ruộng sau thu hoạch 53 Bảng 4.7 Ước tính sản lượng rơm rạ đốt ngồi đơng ruộng địa bàn xã Đa Tốn năm 2016 55 Bảng 4.8 Kết phân tích số chất khí từ q trình đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng 57 Bảng 4.9 Tóm tắt thơng số để tính tốn hệ số phát thải 59 Bảng 4.10 Hệ số phát thải bụi, khí q trình đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng 60 Bảng 4.11 So sánh hệ số phát thải nghiên cứu với số nghiên cứu khác 60 Bảng 4.12 Tải lượng phát thải số chất khí từ trình đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng địa bàn xã Đa Tốn 61 Bảng 4.13 Lượng khí phát thải từ đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn xã Đa Tốn năm 2016 62 Bảng 4.14 Hệ số phạm vi khuếch tán rối ngang rối đứng  y ( x),  z ( x) vị trí đốt (m) 65 Bảng 4.15 Nồng độ chất khí dọc theo hướng gió khoảng cách 100m, 200m, 500m, 1000m, 1200m vị trí đốt thôn Đào Xuyên thôn Khoan Tế xã Đa Tốn 67 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các hình thức sử dụng rơm rạ Nhật Bản Hình 2.2 Các hình thức sử dụng rơm rạ Trung Quốc Hình 2.3 Nơng dân đốt rơm ruộng Delhi, Ấn Độ Hình 2.4 Biểu đồ tỉ lệ khí đốt phế phụ phẩm nơng nghiệp (a) đốt rơm rạ (b) trời Thái Lan năm 2007 22 Hình 2.5 Biểu đồ tỉ lệ khí đốt phụ phẩm nơng nghiệp ngồi trời Indonesia năm 2007 23 Hình 2.6 Biểu đồ tỉ lệ khí đốt phụ phẩm nơng nghiệp ngồi trời Trung Quốc năm 2006 25 Hình 2.7 Biểu đồ tỉ lệ khí đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng khu vực Đồng sông Hồng năm 2012 (Nguyễn Mậu Dũng, 2012) 25 Hình 4.1 Sơ đồ xã Đa Tốn 41 Hình 4.2 Diện tích, sản lượng lúa qua năm xã Đa Tốn 50 Hình 4.3 Mục đích sử dụng rơm rạ sau thu hoạch địa bàn xã Đa Tốn 52 Hình 4.4 Khuynh hướng sử dụng rơm rạ người dân năm 54 Hình 4.5 Mức phát thải chất khí gây nhiễm đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng địa bàn xã Đa Tốn năm 2016 63 Hình 4.6 Nồng độ chất khí dọc theo hướng gió khoảng cách 100m, 200m, 500m, 1000m, 1200m vị trí đốt mẫu BB1 thơn Đào Xun 68 Hình 4.7 Nồng độ chất khí dọc theo hướng gió khoảng cách 100m, 200m, 500m, 1000m, 1200m vị trí đốt mẫu BB2 thơn Khoan Tế 69 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Thị Mai Tên Luận văn: Kiểm kê phát thải số chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí q trình đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Kiểm kê phát thải nhằm đánh giá áp lực việc đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng đến mơi trường khơng khí đề xuất biện phát giảm thiểu lượng khí thải từ trình đốt rơm rạ phổ biến Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng sản xuất lúa đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn nghiên cứu (xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Xác định hệ số phát thải số chất gây ô nhiễm môi trường không khí từ việc đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng - Kiểm kê đánh giá lượng phát thải số chất gây nhiễm mơi trường khơng khí từ việc đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu lượng khí phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ đồng ruộng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu: Thu thập số liệu phòng Tài ngun mơi trường, phịng Kinh tế huyện Gia Lâm, UBND xã Đa Tốn – huyện Gia Lâm - Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thực địa nhằm chọn vị trí thích hợp trường để tiến hành đo đạc nồng độ chất khí gây ô nhiễm, phù hợp với yêu cầu lấy mẫu điều kiện khu vực nghiên cứu - Phương pháp điều tra vấn: Sử dụng phiếu vấn soạn sẵn với nội dung diện tích đất trồng lúa, hình thức sử dụng rơm, biện pháp xử lý rơm sau thu hoạch, số vụ lúa sản xuất năm, hình thức thu hoạch, giống lúa sử dụng, suất, - Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam ix rơm rạ Nấm rơm trồng nhiều nơi khác nhau, từ nơi có nhiều ánh sáng mặt trời (trồng ngồi trời), đến nơi khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp ánh sáng mặt trời (trồng nhà) Phổ biến trồng nấm rơm trời, tận dụng diện tích đất trống nơng hộ để đắp mô trồng nấm Trồng nấm rơm xem nghề mang lại hiệu kinh tế cao tỉnh miền Nam nước ta Sản lượng nấm rơm tăng theo cấp số nhân qua năm Từ năm 1990 đạt vài trăm tấn/năm, đến năm 2003 đạt 40.000 tấn/năm, Và năm nước sản xuất khoảng 100.000 nấm nguyên liệu Các tỉnh phía Nam sản xuất nấm rơm muối đóng hộp với sản lượng hàng nghìn năm xuất Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan/Trung Quốc nước châu Âu Mức tiêu thụ bình qn tính theo đầu người châu Âu châu Mỹ - kg/năm; Nhật, Úc khoảng kg/năm… Bên cạnh thị trường nước, lượng nấm tiêu thụ vài chục nghìn tấn/năm (Cục thơng tin KH&CN Quốc gia, 2010) Điển hình phong trào sử dụng rơm làm nấm khu vực phía Bắc nước ta kể đến số xã huyện Yên Khánh (Ninh Bình) Vốn huyện nơng, năm làm hai vụ lúa, nghề phụ khơng có, lượng rơm rạ dùng đun nấu đốt bỏ lãng phí.Tuy nhiên, với hỗ trợ Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam trồng nấm bước trở thành nghề nơng dân huyện n Khánh Năm 2007, có 190 hộ xã Khánh Thịnh, Khánh Trung, Khánh Nhạc, Khánh Mậu huyện Yên Khánh tham gia sản xuất loại nấm Sử dụng 2.717 nguyên liệu cho 1.250 sản phẩm loại, theo thời gian lúc cho tổng thu nhập 7.577 triệu đồng (tăng 26% so năm trước) Riêng năm 2008, chưa tổng hợp hết số liệu kế hoạch sử dụng khoảng 2.500 nguyên liệu, số hộ làm nấm tăng lên, khả cho nguồn thu nhập cao Ðưa nấm vào đồng ruộng, chuyển đổi trồng, vật ni, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đồng thời tạo điều kiện cho khơng hộ vươn lên giả (có thu nhập từ 50 đến 70 triệu đồng trở lên/năm) hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Can, Vũ Văn Thuyết, Nguyễn Văn Tiệp (Lã Khánh Mậu), anh Nguyễn Văn Quang (Khánh An) Bởi vậy, năm 2009 huyện Yên Khánh sử dụng khoảng 3.450 nguyên liệu sản xuất loại nấm chủ lực sò, mỡ, mộc nhĩ để có nguồn thu nhập khoảng 11 tỷ đồng Trong đó, Trung tâm sản xuất 73 giống chế biến nấm xuất Hương Nam có nhiệm vụ nâng cao chất lượng giống nấm, tiếp nhận cung ứng chủng nấm tốt, thích ứng với mùa vụ địa phương; có chế bao tiêu sản phẩm hợp lý, chế biến kịp thời nhằm kích thích sản xuất phát triển… Mặt khác quan tâm công tác truyền thông giáo dục lợi ích nghề trồng nấm, giá trị dinh dưỡng loại nấm ăn nấm dược liệu, khơng ngồi mục đích tăng khối lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tham gia xuất Khắc phục tình trạng hủy bỏ nhiều hợp đồng mua hàng nước ngồi ta thiếu nấm năm qua 4.5.3 Sử dụng rơm rạ để sản xuất phân hữu vi sinh Hiện nhiều tỉnh thành nước ứng dụng công nghệ vi sinh phân hủy rơm rạ để làm phân bón Kết sử dụng phân hữu vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp cho thấy phát triển tốt so với mẫu đối chứng mật độ gieo trồng, xanh, mượt, cao, khoẻ đặc biệt hạn chế nấm bệnh cho trồng Nếu dùng men vi sinh tạo nguồn phân ủ giảm lượng chi phí lớn đầu vào cho nơng dân cải tạo đất giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đồng thời tạo sản phẩm nơng nghiệp an tồn cho sức khỏe cộng đồng, hướng tới thương hiệu gạo an toàn chất lượng Rơm rạ sau thu hoạch hộ nông dân thu gom tập kết vào địa điểm thuận lợi cho việc ủ thu gom gia đình Việc dùng men vi sinh xử lý rơm rạ làm phân hữu có phục vụ cho sản xuất lúa gạo an toàn tận dụng toàn lượng rơm rạ nông nghiệp sau vụ thu hoạch lúa với chế phẩm sinh học tạo nguồn phân ủ bón lót cho trồng, cải tạo đất, đảm bảo suất trồng, tạo sản phẩm lúa an tồn tồn dư khơng cịn tồn dư hóa chất độc hại sản phẩm lúa, góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Để sử dụng rơm rạ thành phân bón cho đồng ruộng, Viện Cơng nghệ Sinh học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) áp dụng thành cơng phương pháp sản xuất phân bón từ rơm rạ ruộng công nghệ vi sinh Áp dụng phương pháp không giúp cho đồng ruộng tăng độ phì nhiêu nhiều, giảm chi phí đầu tư, tăng thêm lợi nhuận sản xuất lúa mà giải vấn đề từ rơm rạ Hàng năm, nông dân đổ xuống đồng ruộng lượng lớn phân hoá học, thuốc 74 bảo vệ thực vật làm cho cấu trúc đất bị thay đổi Nếu tiếp tục vậy, đồng ruộng dần độ phì nhiêu, môi trường ô nhiễm, sức khoẻ người bị ảnh hưởng Do vậy, việc sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, xã hội cho người dân xã Đa Tốn nói riêng cho nơng dân nước nói chung 4.5.4 Dùng rơm để sản xuất gỗ ép Trấu, rơm rạ lúa nghiền thành bột, trộn với keo phụ gia thành viên nguyên liệu, sau đùn thành gỗ sinh thái TGV (trấu gỗ Việt) làm đồ nội ngoại thất, có giá rẻ gỗ tự nhiên Đây kết từ cơng trình nghiên cứu sản xuất gỗ sinh thái TGV xenlulo composite từ phụ phẩm nông nghiệp nhằm sử dụng hiệu TS.Nguyễn Thế Hùng, Viện Vật lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Sản phẩm lúa gạo cám (cám làm thức ăn chăn nuôi) sản phẩm phụ rơm rạ, vỏ trấu Hiện sản phẩm sử dụng ngày hiệu quả, không đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà cịn có giá trị xuất Trong khi, sản phẩm phụ ngày sử dụng Xuất phát từ thực tế đó, có số nhà khoa học tiến hành nghiên cứu để sử dụng trấu rơm rạ hiệu Nếu biến trấu, rơm rạ thành gỗ sinh thái chất lượng cao, đạt tiêu xuất khẩu, giá trị lúa ngày tăng cao Với ưu điểm đó, nói gỗ trấu, rơm rạ cơng nghệ có hàm lượng khoa học cao, giá trị gia tăng lớn, mang lại nhiều việc làm mới, có tiềm giá trị xuất cao, bảo vệ môi trường Hiện đề xuất tiếp tục nghiên cứu thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu TS Nguyễn Thế Hùng nhận tín hiệu ủng hộ, hỗ trợ tốt từ phía Bộ Khoa học Cơng nghệ Nếu mơ hình đầu tư nhân rộng giải lúc hai tốn kinh tế mơi trường, với mong muốn giúp nhà khoa học sống nghề nghiên cứu nhờ thương mại hóa sản phẩm mà ngành khoa học cơng nghệ hướng tới 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đa Tốn xã trọng điểm trồng lúa huyện Gia Lâm Tuy nhiên, diện tích trồng lúa xã có xu giảm hộ nông chuyển đổi cấu trồng từ lúa nước sang ăn Mặc dù áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, suất lúa tăng qua năm, sản lượng lúa giảm diện tích trồng lúa giảm Kết điều tra cho thấy rơm rạ sử dụng cho mục đích đốt cánh đồng chiếm tỷ lệ cao 76% Tổng sản lượng rơm đốt địa bàn xã Đa Tốn năm 2016 1093.31 Kết tính tốn hệ số phát thải cho việc đốt rơm đồng ruộng theo phương pháp cân vật chất cho kết sau: EFCO2 = 1209.85  213.18 g/kg; EFSO2 = 1.98  1.49 g/kg; EFNO2 = 0.46  0.27 g/kg; EFTSP = 36.01  17.92 g/kg, EFPM2.5 = 34.24  11.86 g/kg; EFPM10 = 37.45  13.8 g/kg Bằng việc sử dụng phương pháp ước tính lượng khí thải tử đốt rơm rạ dựa vào hệ số phát thải tính tốn, kết phát thải tồn xã Đa Tốn cho thấy tổng lượng khí CO2, SO2, NO2, TSP, PM2.5 phát thải là: 1.322.753 triệu tấn, 2.164 tấn, 502 tấn, 39.370 tấn, 37.435 Trong lượng khí CO chiếm tỷ lệ lớn 94.33% tổng lượng khí thải Cịn lại chất SO 2, NO2, PM2.5 chiếm 5.67% Sử dụng rơm rạ để phát triển ngành trồng nấm, để sản xuất phân hữu vi sinh, sản xuất lượng v.v hướng thích hợp cần nghiên cứu để giảm thiểu tình trạng đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng hộ nông dân địa bàn xã Đa Tốn thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, đo đạc cụ thể để xác định hệ số phát thải rơm rạ đốt trời, cần nghiên cứu thêm nhiều mẫu đốt địa bàn khác để xây dựng hệ số phát thải chất ô nhiễm từ việc đốt rơm rạ cho riêng Việt Nam cách tổng quát Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều có hạn tài liệu khoa học, đề tài kiểm kê lượng phát thải khí thải phạm vi xã huyện Gia Lâm, Hà Nội Việc tính tốn khuếch tán chất nhiễm khơng khí mang tính sơ Vì vậy, đề nghị cần có thêm cơng trình nghiên cứu phát thải 76 khí nhiều cấp độ quy mô nước, kiểm kê phát thải khí cách đầy đủ theo khơng gian thời gian Trong tương lai cần phải đẩy mạnh giải pháp để quản lý, sử dụng loại nhiên liệu nhằm giảm thiểu việc đốt rơm rạ đồng ruộng sau thu hoạch nhằm hạn chế việc đốt rơm gây lãng phí nguồn tài ngun sinh khối, góp phần bảo vệ môi trường sức khỏe người dân 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia, Hà Nội Bùi Tá Long (2012) Bài tập thực hành mơ hình hóa mơi trường NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cục thơng tin KH & CN Quốc gia (2010) Tổng quan nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Gia Lâm (2016) Niên giám thống kê Hà Nội Đinh Xuân Linh (2010) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đinh Mạnh Cường, Hồng Anh Lê, Hồng Xn Cơ (2016) Tính tốn khí thải từ đốt rơm rạ ngồi đồng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2015 đề xuất giải pháp giảm thiểu Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Các Khoa học Trái đất Môi trường) Tập 32,Số 1S (2016) tr 70 - 76 Hồng Anh Lê (2013) Ước tính lượng khí thải đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Các Khoa học Trái đất Môi trường) Tập 29 tr 26 - 33 Hoàng Anh Lê, Hoàng Xuân Cơ, Lê Thùy Linh, Đinh Mạnh Cường (2013) Biến trình mùa black carbon bụi (PM10, PM2.5) vườn quốc gia Tam Đảo Tạp chí Đại học Quốc gia, Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 29 số 3S tr 122-126 Nghiêm Trung Dũng, Nguyễn Việt Thắng (2011) Xác định hệ số phát thải cho nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu sinh khối Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 82A 10 Nguyễn Lân Dũng (2006) Nấm mỡ - sản xuất ứng dụng Hà Nội 11 Nguyễn Mậu Dũng (2012) Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng vùng Đồng sơng Hồng Tạp chí Khoa học phát triển, Tập 10 tr190 - 198 12 Nguyễn Thế Hùng (2012) Công nghệ gỗ trấu xu hướng ứng dụng phụ phẩm xenlulo để chế tạo gỗ Hà Nội 13 Phan Tuấn Triều (2011) Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải Chương trình thư viện học liệu mở Việt Nam 14 Thống kê xã Đa Tốn (2016) Báo cáo kết thực nông thôn địa bàn xã Đa Tốn giai đoạn 2012 – 2016 UBND xã Đa Tốn 78 15 Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Nguyễn Ngọc Lam, Lưu Hồng Mẫn (2014) Nghiên cứu ảnh hưởng rơm rạ xử lý chế phẩm Trichoderma đến suất luấ hiệu kinh tế trồng lúa đồn sông Cửu Long Cần Thơ Tiếng Anh: 16 Adam Jonh (2013) Altrenatives to open-field burning on paddy frams Agricultural and Food Policy Studies Institute, Malaysia, Option Vol.18 17 C Guoliang, Z Xiaoye, G Sunling, Z Fangcheng (2008), Investigation on emission factors of particulate matter nd gaseous pollutants from crop residue burning Journal of Environmental Sciences Vol 20 Pp 50-55 18 D.A Permadi, N.T Kim Oanh (2013) Assessment of biomass open burning emissions in Indonesia and potential climate forcing impact Atmospheric Environment Vol 78 pp 250-258 19 D Streets, K Yarber, J.H Woo, G Carmichael (2003) Biomass burning in Asia: Annual and seasonal estimates and atmospheric emissions Global Biogeochemical Cycles Vol17 20 Gadde B., Bonnet S., Menke C., and S Garivate (2009) Air pollutant emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines Journal of Environmental Pollution Vol 157 pp1554-1558 21 J.A Logan, M.J Prather, S.C Wofsy, M.B McElroy (1981) Tropospheric chemistry: A global perspective Journal of Geophysical Research: Oceans (1978 2012) Vol 86 pp 7210-7254 22 L Zhang, Z Liu and L Hao (2016) Contributions of open crop straw burniing emissions to PM2.5 concentraions in China Environ.Res.Lett.11.014014 23 M.O Andreae, P Merlet (2001) Emission of trace gases and aerosols from biomass burning Global biogeochemical cycles Vol 15 pp 955-966 24 Nguyen Thi Kim Oanh, Bich Thuy Ly, Danutawat Tipayaro, Bhai Raja Manandhar, Pongkiatkul Prapat, Christopher D.Simpson, L.J Sally Liu (2011) Characterization of particulate matter emission from open burning of rice straw Since Direct Atmostpheric Environment Vol 45 pp 493-502 25 S Yang, H He, S Lu, D Chen, J Zhu (2008) Quantification of crop residue burning in the field and its influence on ambient air quality in Suqian China, Atmospheric Environment Vol 42 pp 1961-1969 26 T Christian, B Kleiss, R Yokelson, R Holzinger, P Crutzen, W Hao, B Saharjo, D Ward (2003) Comprehensive laboratory measurements of biomass-burning emissions: Emissions from Indonesian, African, and other fuels Journal of 79 Geophysical Research: Atmospheres Vol 108 27 Thongchai Kanabkaew, Nguyen Thi Kim Oanh (2011) Development of spatial and Temporal Emission Inventory for Crop Residue Field Burning Environmental Modeling & Assessment Vol 16 pp 453-464 28 United Nations Environment Programme (2013), Atmospheric Brown Clouds Emission Inventory Manual, SIDA Nguồn internet: 29 Cổng thông tin điện tử huyện Gia Lâm http://gialam.gov.vn/gialam/portal/News-details/148/591/HUYEN-GIA-LAM.html 30 Báo điện tử tập đoàn Biogroup http://biogroup.com.vn/news/154/116/Che-pham-sinh-hoc-bien-rom-ra-thanh-phan-bonhuu-co#.WRPp_JCg9aZ 31 Báo Gaurav vivek bhatnagar https://thewire.in/77776/straw-burning-pollution-green-tribunal/ 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TỶ LỆ ĐỐT RƠM RẠ NGOÀI ĐỒNG RUỘNG Ở HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI PHẦN THÔNG TIN CHUNG Nội dung Tỉnh/thành phố :……………….………………….……… …… Huyện:………………………………………….…………….…………… Xã:…………………………………………………….….………… Thôn: … Họ tên người vấn: … Họ tên người vấn: Ngày/tháng/năm vấn:…………… …………………………………… PHẦN THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Câu hỏi Giới tính Trả lời Nam Nữ Tuổi Tuổi……… Trình độ văn hóa Chưa học Tiểu học THCS 81 THPT Cao đẳng/đại học Nghề nghiệp Viên chức Công nhân Nông dân Ngư dân Buôn bán/kinh doanh Nghề nghiệp khác Người vấn có phù hợp hay khơng?……………………………… PHẦN THƠNG TIN VỀ DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH LÚA Câu hỏi Năm 2016 Hiện nhà ơng (bà) có cấy lúa Có… không? Không… 2 Diện tích cấy lúa năm? .m2 Sản lượng lúa năm? ………………kg Số vụ sản xuất lúa năm? 1.[1] 2.[2] 3.[3] Tháng gieo trồng đến tháng thu hoạch? Phương pháp thu hoạch gia đình ơng Bằng tay [1] (bà) áp dụng? Bằng máy tự động [2] 82 PHẦN THÔNG TIN VỀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH Câu hỏi Mục đích Sau thu [1] Đốt cánh đồng % hoạch: mục đích [2] Cho đun nấu hộ gia đình .% tỉ lệ sử dụng rơm rạ ông (bà) là? [3] Vùi ruộng……… % [4] Thức ăn cho động vật % [5] Mục đích khác % Vụ Vụ Vụ [1] % [2] % [1] % [2] % [1] % [2] % [3] % [3] % [3] % [4] % [4] % [4] % [5] % [5] % [5] % Mục đích Trong [1] Đốt cánh đồng % năm tiếp theo: [2] Cho đun nấu hộ gia đình .% Mục đích tỷ lệ sử dụng rơm rạ ông (bà) là? [3] Vùi ruộng……… % [4] Thức ăn cho động vật % [5] Mục đích khác % 83 PHẦN THÔNG TIN VỀ CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC ĐỐT RƠM RẠ SAU THU HOẠCH Mã số Khơng…0 Câu hỏi Ghi Có…….1 Khói đốt rơm rạ có gây khó chịu cho sức khỏe ông (bà) không? Việc đốt rơm rạ có làm chai cứng đất sản xuất hay làm giảm suất trồng ông (bà/) không? Đã xảy cháy nổ đốt rơm rạ chƯa? Khói đốt rơm rạ có làm cản trở di chuyển phƯơng tiện giao thông không? Xin chân thành cám ơn cộng tác ông (bà)! Người vấn Người vấn 84 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU NGỒI HIỆN TRƯỜNG Lấy mẫu Thu mẫu 85 Cân rơm đốt Cân khối lượng riêng 86 Đơt rơm, lấy mẫu phân tích 87 ... giá trạng sản xuất lúa đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn nghiên cứu (xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Xác định hệ số phát thải số chất gây ô nhiễm môi trường không khí từ việc đốt rơm rạ đồng ruộng. .. ? ?Kiểm kê phát thải số chất gây nhiễm mơi trường khơng khí từ q trình đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội? ?? 1.2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn xã. .. giá trạng sản xuất lúa đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn nghiên cứu (xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Xác định hệ số phát thải số chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí từ việc đốt rơm rạ ngồi đồng

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w