Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài - 1545: Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm chính quyền.. Con thứ là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa-Qu[r]
(1)GV: Hà Thị Thơm Lịch sử
Tuần từ 22/2/2021 – 28/2/2021
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII) (Tiết 1)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1, Triều đình nhà Lê
- Đầu kỷ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối
+ Vua, quan khơng lo việc nước, ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung đình tốn + Triều đình rối loạn, nội chia rẻ, chia bè cánh tranh giành quyền lợi 2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI
a Nguyên nhân
-Đời sống nhân dân cực -Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc b.Các khởi nghĩa:
-Khởi Nghĩa Trần Tuân (1511)- Hưng Hóa- Sơn Tây
-Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) Nghệ An- Thanh Hóa -Khởi nghã Phùng Chương (1515) Tam Đảo
-Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) Đông Triều- Quảng Ninh c.Kết quả- ý nghĩa:
Tuy thât bại góp phần làm cho triều đinh nhà Lê mau chóng sụp đổ
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII) (Tiết 2)
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN
1 Chiến tranh Nam – Bắc triều
- 1527: Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc-> Bắc Triều -1533: Nguyễn Kim dấy quân Thanh Hóa-> Nam Triều
-Hai tập đoàn phong kiến đánh suốt 50 năm Đến 1592 Nam Triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng ->chiến tranh chấm dứt
*Tính chất- hậu quả:
- Là chiến tranh phi nghĩa, tranh giành quyền lực, gây đau thương đói khổ cho nhân dân, kìm hãm phát triển đất nước
(2)- Mâu thuẫn tập đoàn phong kiến bùng nổ thành chiến tranh * Kết quả:
- Phân chia đất nước Đàng Ngoài (Họ Trịnh), Đàng Trong ( Họ Nguyễn) => chia cắt đất nước gây đau thương tổn hại cho dân tộc