1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cùng với các ngôi đình khác khá nổi bật về giá trị nghệ thuât kiến trúc, những ngôi đình đều nằm trên vùng đất xứ Đoài như: đình Thổ Tang (Vĩnh Phúc), đình Tây Đằng(Ba Vì, Hà Nội), đình [r]

(1)

Mục lục



Lời nói đầu 2

Chùa Mía (Sùng Nghiêm Tự) 3

Thành cổ Sơn Tây (Sơn Tây thành) 7

Khu di tích K9 – Đá Chơng (mật danh CT5, K9, K84) 12

Đình Chu Quyến (đình Chàng) 16

Làng cổ Đường Lâm 19

Đền thờ Bố Đại vương (đền Phùng Hưng) 24

Lăng Ngô Quyền 26

Đền Và - Danh tiếng Xứ Đoài 28

Chùa Liên Hoa 31

(2)

Lời nói đầu

à Nội- Hơn 100 năm tuổi, 1000 năm lịch sử văn hiến lâu đời Nơi trái tim đỏ hồng rực cháy mà tổ quốc thân yêu ngày đêm hướng tới, thủ đô, đầu não mang tính chiến lược Đồng thời xem trung tâm văn hóa, du lịch; thu hút ý bạn bè gần xa nước quốc tế khắp năm châu

.

H

Sau thay đổi địa giới hành năm 2008, Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp huyện gồm 12 quận, 17 huyện thị xã Nhờ đó, số di tích lịch sử thuộc Hà nội tăng lên đáng kể ( 3840 di tích tổng số gần 40.000 di tích nước)

Chương trình lịch sử địa phương thực nhóm lớp 10 hóa khóa 56 trước hết xin cảm ơn cô giáo Vũ Thị Minh Tâm- giáo viên môn Lịch Sử tạo hội điều kiện cho chúng em chủ động tìm hiểu di tích lịch sử, góp phần mở rộng thêm vốn hiểu biết thân cung cấp thêm vài tri thức khách quan cho người đọc Đồng thời cho chúng em cảm thấy tự hào người Hà Nội - Nơi cịn chứng nhân lịch sử từ bao đời

Trong trình thực hiện, ngồi tri thức sẵn có thân, nhóm cịn tham khảo số tài liệu có nguồn từ Internet số nguồn khác Nếu có chưa hồn thiện mong bạn đọc góp ý

(3)

CHÙA MÍA

(Sùng Nghiêm Tự)

I, GIỚI THIỆU CHUNG

Từ ô Cầu Giấy Hà Nội, hướng tây theo đường quốc lộ QL32 chừng 40km tới nút giao thông với quốc lộ QL21 bên trái Cũng đừng vào trung tâm thị xã Sơn Tây mà tiếp tục bám theo QL32 4km bạn thấy vòng xoay với đường lên cầu Vĩnh Thịnh bên phải Cứ thẳng hướng tây - bắc gần 1km lối rẽ vào thôn Đông Sàng bên trái dẫn bạn đến chùa Mía

II, ĐẶC ĐIỂM

Chùa tọa lạc gò đá ong thôn Đông Sàng xã Đường Lâm, đất không cao phong thủy tốt Tồn ngơi chùa xây gỗ q, có kiến trúc hình chữ “Mục” Trong chùa có nhiều tượng Phật độc đáo, thể tính nghệ thuật cao siêu nghệ nhân đúc, nặn, chạm khắc thời xưa

III, GIỚI THIỆU LỊCH SỬ VÀ TÊN GỌI

(4)

cịn có đền thờ riêng Về sau chùa tu bổ nhiều lần, song đến quy mô tôn tạo thời Bà chúa Mía dường bảo tồn nguyên vẹn

Theo đường làng gần tới chợ Mía, nhìn rõ từ xa tán cổ thụ phía mái tam quan chùa đỉnh tháp Cửu phẩm Liên hoa Tháp xây vào nửa cuối kỷ 20 để thờ vọng Xá lợi đức Phật

Ngay trước tam quan chùa đường làng ngơi chợ Mía Cổng chùa có bậc lên thềm cao Tầng treo chuông đồng nặng tạ, đúc năm Cảnh Hưng thứ (1743) đời vua Lê Hiển Tông khánh đồng, đúc năm Thiệu Trị thứ (1846) thời Nguyễn Dân làng cho biết chiều tiếng chuông từ ngân xa, bay qua sông Hồng sang đến tận đất Phú Thọ Tương truyền chùa Mía có từ xa xưa, đến đầu kỷ 17 cũ hỏng đổ nát Bà Nguyễn Thị Ngọc Diệu phi tần chúa Trịnh Tráng (1632 - 1657), người gốc làng Nam Nguyễn thuộc tổng Cam Giá, trực tiếp kêu gọi thiện nam tín nữ gần xa góp cơng góp để trùng tu ngơi chùa Về sau, dân tổng tạc tượng bà đặt vào khám thờ nhỏ chùa gọi “bà Chúa Mía

IV, KIẾN TRÚC:

(5)

Tòa tiền đường rộng gian chái thống đãng Tồ trung đường rộng gian nối với thiêu hương hậu cung giật cấp, tạo chiều cao chiều sâu thâm nghiêm Cả hai tòa xây song song theo hình chữ “Nhị”, cách chút để lấy ánh sáng tự nhiên cho tượng hai bên Phật điện Phía sau hai tượng Hộ Pháp to lớn có cửa ngách dẫn hành lang tả hữu thông xuống hậu đường

Các tồ nhà chùa Mía sử dụng nhiều cột gỗ to cửa bàn, đặc trưng cho kiến trúc kỷ 17 Các kèo làm gỗ, chạm khắc công phu hình hoa tứ linh (long, ly, quy, phượng)… Dáng dấp chùa mang phong cách nghệ thuật kiến trúc thời cuối Lê đầu Nguyễn Trải qua bốn trăm năm chùa tu tạo nhiều lần, lần sửa lớn cuối thực vào đầu thiên niên kỷ thứ ba

V, MỘT SỐ TƯỢNG PHẬT TRONG CHÙA:

Ngoài bia đá, chng đồng khánh đồng nói trên, chùa Mía cịn lưu giữ nhiều vật khác có giá trị nghệ thuật lịch sử Hệ thống tượng Phật chùa Mía phong phú số lượng, đặc sắc hình dáng biểu tượng Chùa có đến 287 tượng gồm tượng đồng, 107 tượng gỗ 174 tượng đất, tất thể nét tài hoa nghệ nhân đúc, tạc đắp tượng vào thời xưa

Trên thượng điện có tượng Thích Ca nhập Niết Bàn tạo dáng đức Phật cõi hư vô thản sáng Tượng Di Lặc tô màu sáng thể vị Bồ Tát tốt bụng lạc quan Tượng Tuyết Sơn (cao 0,76m) hậu đường mô tả giai đoạn đức Phật gầy trơ xương đói khổ đăm chiêu tìm nguồn gốc nỗi bất hạnh

Đáng ý cịn có tượng Quán Thế Âm Bồ Tát vóc dáng thon thả với 12 cánh tay đan lồng vào múa nhịp nhàng Tám tượng Kim Cương cao lớn làm đất luyện, thể vị tướng tư diễn võ với hình khối, bố cục nét mặt khác v.v

(6)

Chùa Mía ngơi chùa cổ có nhiều tượng danh lam hàng đầu Việt Nam, năm 1964 Bộ Văn hoá xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Cùng với ngơi nhà gỗ mít tường đá ong “Làng cổ Đường Lâm”, chùa Mía trở thành trung tâm du lịch tâm linh xứ Đoài thu hút nhiều khách nước ngồi nước tìm đến

Được biết ni cô Đàm Thanh hoằng dương Phật pháp từ năm 1986 có cơng trì trạng tu sửa, mở rộng cơng trình Ni cịn mở lịng từ bi tiếp nhận trẻ mồ cơi, nuôi khôn lớn cho học Nhà chùa tự tay chăm sóc khu vườn rau phía sau làm chum tương đạm đủ ăn quanh năm cho nhiều người

VI, MỘT SỐ HÌNH ẢNG CỦA CHÙA MÍA:

Động đá trung đường chùa Mía. Chính điện chùa Mía.

(7)

THÀNH CỔ SƠN TÂY

I, GIỚI THIỆU CHUNG

Thành Sơn Tây nằm thị xã Sơn Tây, cách trung tâm Hà Nội 40km, xây dựng vào năm Minh Mạng thứ (1822) tòa thành cổ xây đá ong Việt Nam có tổng diện tích 16 với kiến trúc độc đáo như: tường thành đá ong, cổng thành xây gạch cổ Đây số tòa thành thời Minh Mạng lại đến ngày nay, thành xây dựng kiên cố để bảo vệ vùng đất phía tây bắc Thăng Long

Thành Sơn Tây Bộ Văn hóa - Thơng tin nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận di tích lịch sử kiến trúc quốc gia năm 1994 Ngày nay, tòa thành tồn trung tâm thị xã Sơn Tây, Hà Nội trở thành di tích lịch sử kiến trúc quân

II, LỊCH SỬ THÀNH:

Năm 1469, đơn vị hành “Sơn Tây thừa tuyên” thức khai sinh Ban đầu trấn sở đặt xã La Phẩm, huyện Tiên Phong, phủ Quảng Oai (nay thuộc xã Tản Hồng, huyện Ba Vì)

Từ năm 1740 đến 1786, nước ngập làm lở thành nên dời trấn sở khu đất cao hơn, có nhiều đồi gị thoai thoải thuộc địa phận làng Mơng Phụ, tổng Cam giá, huyện Phúc Lộc, phủ Quốc Oai (nay thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây)

Năm Minh Mạng thứ ba (1822) dời trấn sở địa phận xã Mai Trai, Thuần Nghệ, huyện Minh Nghĩa (sau gọi Tùng Thiện), tức vùng trung tâm thị xã Sơn Tây ngày

Trong khoảng thập kỷ 70 - 80 kỷ 19, trung tâm phòng bị kháng chiến chống Pháp quan lại triều đình nhà Nguyễn (với nhân vật lãnh đạo như: Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, ) hai xâm lược Bắc kỳ lần thứ (1872) lần thứ hai (1883) Pháp Thành thất thủ vào tay quân Pháp ngày 16 tháng 12 năm 1883

(8)

Ngày 16 tháng năm 1924, Tồn quyền Đơng Dương nghị định xếp hạng di tích thành Sơn Tây giao trường Viễn Đông Bác Cổ (nay Viện Bảo tàng lịch sử trung ương Pháp) quản lý

Ngày 26 tháng năm 1946, sau thăm Trường Võ Bị Trần Quốc Tuấn, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp mặt nói chuyện với đồng bào thành cổ Sơn Tây

Tháng 12 năm 1946, họp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa diễn

Ngày 15 tháng 10 năm 1994, Bộ Văn hóa - Thơng tin định 2757QĐ/BT cơng nhận Di tích lịch sử kiến trúc

III, ĐỊA THẾ

Thời trước người ta coi trọng bốn vùng đất phên dậu che chở cho Thăng Long bàn đạp để triều đình vươn xa vùng biên giới thường gọi Tứ trấn ( bốn trọng trấn ), gồm có: Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam Đến thời Nguyễn, Sơn Tây xếp bốn trọng trấn Bắc Kỳ, phía che chở, bảo vệ Bắc Thành, bên ngồi làm bàn đạp, làm hậu để triều đình bảo vệ vùng biên cương thượng lưu sông Đà, sông Hồng, sơng Lơ, nhà Nguyễn đặt Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên đóng thành Sơn Tây để giữ yên vùng rộng lớn Tây Bắc Việt Bắc gồm phủ, 24 huyện mà ngày bao gồm toàn tỉnh Vĩnh Phúc cộng với huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, toàn tỉnh Phú Thọ nửa tỉnh Hà Tây cũ

Do địa mà từ xa xưa lúc Sơn Tây hậu cứ, bàn đạp cho vùng biên giới xa xơi Nhiệm vụ địa Sơn Tây so với vùng thượng du Tây Bắc Bắc Kỳ quy định Sơn Tây vùng dân Việt sinh sống lâu đời, đông đúc, vùng đất người Việt từ lập nước

IV, KIẾN TRÚC:

Theo số tài liệu cổ, thành trì xây theo kiểu Vauban, có chu vi 326 trượng thước (1306,8m), tường thành cao trượng thước (4,4m) Chu vi hào nước bao quanh thành 448 trượng (1792m), rộng trượng thước (26,8m), sâu trượng (4m)

Mỗi cổng phía có lầu canh (Vọng lâu) có lối vào; phía ngồi có đắp Dương mã thành (cịn gọi mang cá) hình chóp nón chắn phía ngồi thành

Xa bên vịng ngồi La Thành (thành ngoài) đắp đất cao 3,5m, hình ngũ giác, bên ngồi có lũy tre gai dày đặc bao bọc Thành mở bốn cổng trông bốn hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, gọi đường La Thành

(9)

cách Sơng Hồng khoảng số Thành có kiểu hình vng, cạnh dài 500m. Một tường bao quanh, xây gạch cao 5m Một hào đầy nước rộng khoảng 20m bao quanh thành lũy, hết hào nước đường để tuần tra, ngăn cách hào nước với tường thành Những người An Nam gọi đường đường voi (tượng đạo, đường để voi đi) Ở bề mặt tường thành có nửa tháp hình bán nguyệt đường kính 30m, bố trí nhiều lỗ châu mai ”

Thành gồm cửa: Tiền, Hậu, Tả, Hữu, lại di tích cửa Hữu Tiền, cửa Hậu xây dựng lại, cửa Tả bị phá khơng cịn để lại dấu tích

1 Vị trí:

Thành cổ Sơn Tây kiến trúc theo kiểu Vauban (kiểu cơng trình qn lấy theo tên kỹ sư Vauban người Pháp), tường thành đá ong chạy theo đường gãy khúc, tổng thể có hình vng Vị trí thành nằm khoảng tọa độ 21°08'11,11" -21°08'28,76" vĩ bắc 105°30'07,49" - 105°30'26,48" kinh đông

Thành nằm thị xã Sơn Tây, phần đất hai làng cổ Thuần Nghệ Mai Trai, cách trung tâm Hà Nội khoảng 42 km Thành có cửa quay hướng Bắc (chính xác hướng Đơng Bắc), Nam, Tây, Đơng, có tên là: cửa Hậu, cửa Tiền, cửa Hữu, cửa Tả Trước bốn cửa có cầu gạch bắc qua hào nước, có hai cửa cửa Tiền cửa Hậu, có cầu bắc qua hào nước, dẫn vào cổng thành

2 Cửa Tiền:

Là cổng phía Nam thành Sơn Tây, lệch phía tây, nằm phố Quang Trung Cây cầu gạch bắc qua hào nước không xây dựng trước cửa vào mà xây dựng vào khoảng lối vào kỳ đài Sau chiếm thành, người Pháp cho mở cửa trước cầu để tiện lại cổng cũ giữ nguyên ngày

3 Cửa Hậu

Là cửa phía Bắc lệch Đơng, hướng sơng Hồng theo đường phố Lê Lợi Trước cầu bắc qua hào bố trí vào vị trí tháp lệch với vị trí cổng thành để có lợi cho phòng thủ Năm 1883 quân Pháp công thành Cửa Hậu bị hư hại nặng

Cửa Tiền sau thành Sơn Tây thất thủ

(10)

Trước năm 1995, cổng giữ nguyên thủy năm 1883; 1884 có đa đẹp khu thành cổ Thật tiếc sau bị chặt bỏ để xây cổng thành không phù hợp với không gian cổ xưa

4 Cửa Hữu

Cửa Hữu cửa phía Tây lệch bắc, hướng trường phổ thơng trung học Sơn Tây, nhà thi đấu Sơn Tây, phố Trần Hưng Đạo Trong trận Pháp đánh thành Sơn Tây (1883), Cửa Hữu bị đại bác quân Pháp phá hủy hoàn toàn Sau chiếm thành, người Pháp cho xây lại để ngăn cản quân Cờ Đen công trở lại

5 Cửa Tả

Cửa Tả cổng thành phía Đơng lệch nam thành cổ Sơn Tây, nhìn chợ Nghệ, bưu điện Sơn Tây Cuối năm tám mươi kỷ trước người ta chuyển chợ Nghệ vào họp tạm thành cổ, cầu tạm dựng lên Có lẽ để tiện việc lại người ta phá hủy cổng này, nên khơng cịn dấu tích

6 Thành nội:

Trong thành có hạng mục kiến trúc: cột cờ (tức vọng lâu) cao 18m, cửa hành cung, hành cung, hai giếng vng, phía trước khu nghi lễ (Hành Cung, sân, điện), gần với cửa Tiền Điện tòa nhà gian hai chái, tám mái chồng diêm, nằm khoảng Cửa Hậu sau xây lại

Cửa Hữu

(11)

chính thành, nơi làm việc quan Trong thành, cơng trình quan trọng xây dựng đối xứng trục trung tâm Nam-Bắc Chính “Vọng cung nữ” hướng Nam, nơi nghỉ vua tuần thú nơi quan trấn hàng năm, Xuân Thu nhị kỳ, đến tế lễ “bái vọng” có chiếu nhà vua ban xuống Trong hồi ký C.E.Hocquard bác sĩ quân đội viễn chinh Pháp tả lại kiến trúc thành Sơn Tây vào tháng năm 1884 chi tiết sau:

Bên trong, thành có tháp cao 18m (cột cờ) Còn lại Hành cung, nhà ở của quan tỉnh kho lương Phía trước tháp có bể nước lớn hình vng xung quanh xây gạch lan can bảo vệ Theo người ta nói lại, trước bể chứa nước dùng cho qn đồn trú, cịn bể dùng ni cá phục vụ bữa ăn Cửa vào bên trong tháp (cột cờ) mở, tơi lên để xem Bên tháp có cầu thang xốy trôn ốc với khoảng 50 bậc đá tảng Cầu thang chiếu sáng ánh sáng mặt trời qua cửa sổ tròn nhỏ, làm cho người ta có cảm giác trèo lên tháp chng nhà thờ làng xã (ở Pháp) nhấp nhô tám kho gạo dẫn vào hành cung. Hành cung bật hẳn lên với hình bốn cạnh, mái hai tầng uốn cong, phần nhơ được trang trí quái vật đầu sư tử mặt nhăn nhó ghép mảnh sứ xanh lơ gắn xi măng Hành cung trông sân rộng vuông vức, lát phiến đá rộng, mài nhẵn Lối vào sân có hai sư tử tạc với kích thước lớn thật, đang đứng vươn khối đá hoa cương màu xám trông đẹp Để vào sân, người ta phải qua hàng hiên đồ sộ hai tầng mái có trổ ba cửa gác chng nhỏ trang trí nhiều hình tượng khác mảnh sứ xanh lơ giống ngơi chùa .”

(12)

KHU DI TÍCH K9 – ĐÁ CHÔNG

I, GIỚI THIỆU CHUNG

Theo truyền thuyết, dấu tích đọ sức Sơn Tinh Thủy Tinh thời xa xưa Lịng ghen tng chàng Thủy Tinh si tình dội, bão dông mưa lũ cuồn cuộn đổ đây, thủy quái điều đến hòng cướp lại người đẹp từ tay Sơn Tinh, ầm ầm ào suốt ngày liền hàng ngàn năm sau chưa giận Xưa nay, chiến người đẹp bi tráng

Đá Chông thêm giá trị có thêm di tích K9 Năm 1957, Bác Hồ đồng chí Quân ủy Trung ương kiểm tra diễn tập Sư đoàn 308 dừng chân Người nhận linh khí núi hình sơng vùng đất Dãy Tản Viên Sơn phía Đơng, dãy Thiết Sơn phía Tây lại thêm Đà giang độc đáo liền kề, xét theo phong thủy thật đắc địa cho việc dựng Bác định chọn Đá Chông làm Khu địa để chuẩn bị cho công kháng chiến chống Mỹ cứu nước dài lâu dân tộc ta

II, LỊCH SỬ:

Năm 1957, lần tham sư đồn 316 diễn tập bên sơng Đà, Bác Hồ dừng chân ăn trưa đỉnh đồi, chân ba tảng đá chông hùng vĩ Thấy khí hậu nơi

Kiến trúc bên xưa

(13)

đây mát mẻ, địa hình hiểm trở, phong cảnh đẹp, Bác chọn vị trí làm khu TƯ đề phòng chiến tranh mở rộng tồn quốc

Năm 1960, Cục Doanh trại thuộc tổng cục Hậu cần xây dựng ngơi nhà sàn làm vị trí hội họp nghỉ ngơi Bác Hồ Bộ trị TƯ Đảng Xung quanh hệ thống công kiên cố, khu vực đặt tên công trường 5(CT 5) Những năm có chiến tranh phá hoại khơng qn Mỹ, nhiều lần Bác đồng chí Bộ trị lên làm việc nghỉ ngơi

Sau ngày Bác mất, Đảng Nhà nước chọn địa điểm K9 nơi đầu tư trang thiết bị kỹ thuật để giữ thi hài Bác

15/12/1969, cơng trình gìn giữ thi hài Bác Hồ K9 hồn thành trước thời hạn 10 ngày, để giữ bí mật đổi K9 thành K84 (kết hợp mật danh: K9 + K75 = K84)

23 ngày 23/12/1969, thi hài Bác di chuyển từ K75A (tức viện quân y 108) vào nơi lưu giữ K84 cách an toàn, đảm bảo kỹ thuật tuyệt đối vào sang ngày 24/12/1969

III, VỊ TRÍ

Khu di tích Đá Chơng nằm hệ thống vùng đất đồi gị huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây có tọa độ địa lý 21 độ vĩ độ Bắc 105 độ 19 kinh độ Đông cách trung tâm Hà Nội khoảng gần 50 km theo đường chim bay; có gianh giới với ba xã Thuần Mỹ, Minh Quang, Ba Trại, phía Tây giáp sông Đà, bên sông xã Đồng Luận, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ

Có độ cao bình quân so với nước biển 40 m, cá biệt có nơi cao tới 143,6m (đỉnh U Rồng), địa hình bị chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ, cao phía Bắc phía Đơng, thấp dần phía Tây Tây Nam

Diện tích Đá Chơng khoảng 234ha, có hai hồ nước rộng 15ha, chủ yếu đồi liên hồn, rừng thơng trăm năm tuổi nhiều gỗ quý long não, chò, trám… Địa khu vực hiểm trở giao thông lại thuận lợi sử dụng đường bộ: cách thị xã Sơn Tây phía tây khoảng 20km theo quốc lộ 87; đường thuỷ có sơng Đà, đường khơng sẵn bãi đất phẳng tự nhiên, dùng làm sân bay trực thăng

(14)

K9 – Đá chơng chia làm ba hạng mục:

- Khu A: Có ngơi nhà thiết kế kiểu nhà sàn Hà Nội Tầng nơi tiếp khách, phịng họp Bộ Chính trị lắp cửa lùa gỗ tháo rời Tầng có phịng nghỉ phịng khách Bên cạnh nhà dùng cho thư ký, bảo vệ, cấp dưỡng hầm trú ẩn

- Khu B: Có ngơi nhà làm việc tầng, phía sau có hầm trú ẩn rộng rãi Một nhà phụ dùng làm kho, bếp Sân bay trực thăng năm gần khu

- Khu C: Có dãy nhà tầng gần đường mịn dẫn xuống bờ sơng dành cho đội cảnh vệ (lúc trực thuộc cơng an vũ trang) Ngồi cịn nhà máy điện 25KVA, bồn trữ nước, gara ơtơ, vườn hoa, hịn non bộ…

V, MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN ĐẶC BIỆT TẠI DI

TÍCH K9 – ĐÁ CHƠNG

Năm 1957, Bác Hồ lựa chọn để xây dựng khu kháng chiến chống Mỹ Đầu tháng 3/1961, sau lên Đại sứ Trung Quốc Hà Vĩ, ngày 13/3, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa bà Đặng Dĩnh Siêu, phu nhân Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai, lúc khách mời Đại hội phụ nữ Việt Nam lên thăm K9 Bà mang theo quất tròn giống Trung Quốc ngọc lan từ Hà Nội lên trồng kỷ niệm

Ngày 24/1/1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa G.Ti - Tốp, anh hùng vũ trụ Liên Xô lên thăm trồng hoa vàng kỷ niệm K9

Ngày 20/9/1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh số đồng chí Bộ Chính trị Uỷ viên dự khuyết BCT lên K9 họp bàn cơng tác phịng không nhân dân

Từ ngày 23/12/1969 đến ngày 03/12/1970, thi hài Bác cất giữ Cuối năm 1970 Mỹ - Ngụy tập kích máy bay trực thăng xuống vị trí gần Sơn Tây nên thi hài Bác chuyển Viện quân y 108

(15)(16)

VI, NHỮNG CHIẾC XE ĐÃ PHỤC VỤ VIỆC DI

CHUYỂN THI HÀI BÁC

Trong thời gian chiến tranh, sau ta cải tiến lắp thêm phận cho xe, để thuận lợi cho năm tháng chiến tranh ZIL 157 Liên Xô, dùng để di chuyển thi hài Bác Hà Nội - Đá Chông đường trường lần; xe thứ UAZ cứu thương, di chuyển thi hài Bác lần nội thành Hà Nội Bác qua đời xe thứ xe PAZ lội nước, vừa cạn vừa nước, xuống nước xe lên xuồng có chân vịt rẽ nước dễ dàng Hiện nay, ba trưng bày khu di tích K9 Bác hay dùng để lại

Chiếc xe thứ xe PAZ lội nước, vừa cạn vừa nước, xuống nước xe lên xuồng có chân vịt rẽ nước dễ dàng Xe ZIL 157 Liên Xô,

dùng để di chuyển thi hài Bác Hà Nội - Đá Chơng

(17)

ĐÌNH CHU QUYẾN

I, GIỚI THIỆU CHUNG

Đình Chu Quyến, cịn gọi đình Chàng,là ngơi đình cổ, có niên đại thuộc cuối kỷ XVII Là ngơi đình tiêu biểu cho kiến trúc gỗ dân gian truyền thống Việt Nam thời Lê trung hưng (Hậu Lê) Đình Chu Quyến ngơi đình thuộc làng Châu Chàng ( tên nôm làng Chàng) xã Chu Minh huyện Ba Vì, Hà Nội ngày Đầu kỷ XIX, làng Chàng xã Châu Chàng (Chu Quyến) tổng Châu Chàng huyện Tiên Phong phủ Quảng Oai , trấn Sơn Tây Đình Chàng làm gỗ lim, thờ Nhã Lang, (tương truyền rể Triệu Quang Phục), trai Lý Phật Tử (các nhân vật lịch sử Việt Nam kỉ VI) Cùng với ngơi đình khác bật giá trị nghệ thuât kiến trúc, ngơi đình nằm vùng đất xứ Đồi như: đình Thổ Tang (Vĩnh Phúc), đình Tây Đằng(Ba Vì, Hà Nội), đình Thanh Lũng (Ba Vì, Hà Nội), đình Hương Canh (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc), , loạt đình với số lượng lớn cịn tồn đến ngày vùng xứ Đồi: đình Tường Phiêu (Thạch Thất, Hà Nội), đình Hồng Xá, , đình Chu Quyến góp phần tạo thành giá trị phong cách kiến trúc bật xứ nằm phía Tây Thăng Long, xứng với câu thành ngữ tục ngữ: "Cầu Nam - chùa Bắc - đình Đồi" Đình Chu Quyến Bộ Văn hóa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa theo định số 313/QĐ ngày 28/04/1962

II, KIẾN TRÚC

Đình Chu Quyến có mặt hình chữ nhật chạy dài 30 m, với kiến trúc 3 gian 2 trái, diện tích 395m2, kết cấu khung gỗ chồng rường truyền thống, với đầy đủ hàng cột:

(18)

2 hiên đầu hồi), với đầu đao vút cong góc mái Trên mái hệ thống tượng điêu khắc gốm thể linh vật: xơ, kìm (cá hóa rồng) bờ nóc, góc mái, đầu đao

Khác với đình Bảng xã Đình Bảng huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, đình Chu Quyến khơng gian kiến trúc mở, khơng có hệ thống ván nong, cửa Bức bàn bao quanh phía hàng cột hiên, thay vào hệ lan can thấp bao quanh hệ sàn gỗ Sàn gỗ độ cao cách mặt đất 0,8 m, với cấp để dân làng ngồi theo thứ bậc (thế thứ) chức sắc tuổi tác, sinh hoạt cộng đồng làng xã Hậu cung, nơi thờ thành hoàng làng Nhã Lang, không làm tách riêng, mà nằm gian (chính điện), vị trí cột cột qn phía sau gian trung tâm tịa đại đình, qy kín cố định, tạo khơng khí thần bí trang nghiêm (Đình Bảng:

hậu cung tách riêng đại bái, thành kiến trúc chữ Đinh,

丁)

Như hầu hết ngơi đình cổ xứ Đồi, đình Chu Quyến có mái đình xịe rộng bốn phía, chiếm tới 3/4 tồn thể ngơi đình lại lan rộng xuống thấp nên làm tăng thêm vẻ vững chãi, bề đình Bù lại, đầu đao mái uốn cong làm cho ngơi đình trở nên nhẹ nhàng, thoát duyên dáng gấp

IV, TRÙNG TU DI TÍCH

Từ năm 2007-2010, đình Chu Quyến Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tiến hành trùng tu lớn với kỹ thuật trùng tu di tích đại Đến năm 2010 dự án trùng tu di tích đình Chu Quyến hồn thành đánh giá thành công Khảo sát năm 2007, trước trùng tu, tình trạng đình Chàng sau 400 năm nguy cấp: 48 cột (là toàn số cột đình) bị tiêu tâm (ruỗng lõi), có cột bị mục ruỗng tới 90% gia cố biện pháp đổ bê tơng vào lõi Tồn kết cấu gỗ đình bị 17 loại nấm gỗ xâm hại Mái ngói qua nhiều đợt trùng tu 400 năm pha tạp nhiều loại ngói khác (51 loại) Q trình trùng tu giữ nguyên gần tất phần vỏ cột bị tiêu tâm, gia cố lõi chúng vật liệu gỗ, đảm bảo giữ nguyên trạng dáng vẻ kiến trúc, màu sắc chất cảm vật liệu nguyên bản, mà tăng cường bền vững di tích Viện Bảo tồn di tích xử lý hết loại nấm mốc gây hại cho cấu kiện gỗ, thay toàn số ngói nung bị mục nát mái đình loại ngói nung theo phương pháp nung truyền thống rơm với chất đất tương đồng với loại ngói cổ có mái đình Riêng cột bị hỏng nặng phải thay cột gỗ lim mới, người trùng tu chế tạo bề mặt giống cột cũ lại

(19)(20)

LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM

I, GIỚI THIỆU CHUNG:

Làng nằm cách thủ Hà Nội chừng 47 km phía Tây, cách trung tâm hành Thị xã Sơn Tây km Gọi Làng cổ quy tụ thôn tổng số thôn xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây là: thôn Mông Phụ, Cam Thịnh, Đơng Sàng, Đồi Giáp Cam Lâm với diện tích tự nhiên Làng cổ khoảng 800,25 ha, dân số 8000 người Nơi nhiều người biết đến với tên Việt như: “Làng Việt cổ”, “Làng cổ đá ong Đường Lâm”, hay địa danh “ấp hai Vua” Cũng nhiều làng q Thủ thời mở rộng nói riêng nước nói chung hội nhập hồ với dịng chảy cơng nghiệp hố - đại hoá, Làng Việt cổ vị trí gần với thị lại ẩn chứa giữ kho tàng giá trị văn hoá, lịch sử đồ sộ q báu Đó thành q trình lao động, sáng tạo, trí tuệ đơi bàn tay khéo léo bao hệ người nông dân sinh ra, lớn lên tồn vùng quê “địa linh nhân kiệt” – xứ Đoài mây trắng

Nào bắt đầu phá lệ để “tham quan” làng cổ Đường Lâm vòng

II, NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA – KIẾN

TRÚC NGHỆ THUẬT

Đó cổng làng Mơng Phụ, đình Mơng Phụ, Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh, chùa Mía, đình Cam Thịnh, đình Đồi Giáp, đình Phùng Hưng, đền – lăng Ngơ Quyền, Đền phủ Bà Chúa Mía, chùa Ĩn, nhà thờ họ, quán, điếm, miếu, giếng Các loại hình di tích có mặt tất thôn làng cổ

(21)

người dân làng Thuở ngày xưa, với luỹ tre gai bên ngồi rìa, hai cánh cổng lim khép lại đêm bảo đảm cho an toàn bình yên làng Thời gian ấy, người tuân thủ theo quy tắc “nội bất xuất, ngoại bất nhập”

Đình Mơng Phụ nằm vị trí cao, trung tâm làng Cái tên Mông Phụ gắn liền với quê hương nhà nho học Khổng Tử Trung Quốc thời cổ đại Nguyện ý người đến lập làng miền quê nhỏ bé mở mang, rạng rỡ đường tu chí học tập noi gương Khổng Tử Đình có kiến trúc độc đáo, đặc trưng đình cổ cịn tồn Việt Nam chạm nghệ thuật, hướng đình, sập gỗ lim, hai giếng nước Đình thờ Đức Thánh Tản Viên Sơn – vị xếp vào hàng đệ phúc đẳng thần Tứ người Việt Quả khơng sai người xưa có câu sấm truyền “cầu Nam, chùa Bắc, đình Đồi” Đình xứ Đồi tiếng, ngồi Mơng Phụ cịn có Tây Đằng, Chu Quyến, Thuỵ Phiêu (Ba Vì), Tường Phiêu (Phúc Thọ)

Nhà thờ Thám hoá Giang Văn Minh – nơi ghi danh đức độ, tinh thần xả thân đất nước vị sứ làm nhiệm vụ đất nước Trung Hoa thời vua Sùng Trinh (nhà Minh) với tài đối đáp khéo léo, đanh thép hồi kỷ 17

Chùa Mía cịn có tên Sùng Nghiêm Tự, nằm khu đất cao thôn Đông Sàng Đây ngơi chùa cổ Việt Trong chùa cịn bảo lưu hệ thống tượng Phật phong phú, đa dạng vô quý giá, bao gồm 287 nhiều di vật quý Chùa Mía với đền Phủ, chùa Viễn, bến phà Hà Tân, chợ Mía, cổng làng Đơng Sàng, rạch Phủ, cơng trình gắn liền với công lao to lớn bà Ngọc Dong (Ngọc Dao) – người quê hương cung phi Thanh Đô Vương Trịnh Tráng Đến với chùa Mía để hồ vào cõi linh thiêng, u tịnh, cao nơi đất phật với huyền tích ly kỳ vị Phật qua năm tháng khổ luyện, thành tâm đến ngày thành đạt Ai cảm nhận lời răn dạy, lẽ phải nơi cửa phật Ngoài ra, tác phẩm cịn khẳng định giá trị vơ giá mỹ thuật, điêu khắc Ấy lao động miệt mài sáng tạo nghệ nhân đất Việt hồi kỷ 18,19

(22)

trâu đánh Ngơ Vương ngày cất tiếng khóc chào đời đứa trẻ có dấu hiệu khác thường như: mặt mũi khơi ngơ, có điểm sáng

Chiến thắng giặc Tống tên đô hộ khét tiếng Cao Chính Bình phủ Tống Bình (Hà Nội ngày nay) vào năm 791 vua Phùng Hưng giải phóng vùng rộng lớn xây dựng tự chủ, 147 năm sau, trận Bạch Đằng Giang lừng lẫy Ngô Quyền huy nhấn chìm đại quân xâm lược Nam Hán, thống đất nước sau gần 1000 năm Bắc thuộc Đó mốc son chói lọi lịch sử dân tộc Cổ Loa Ngơ Vương chọn làm nơi đóng xây dựng độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc

Ngồi cịn nhiều di tích khác như: nhà thờ họ, xích hậu, quán, điếm canh, giếng cổ quanh làng Gắn liền với lễ hội truyền thống – ngày mà tất người quê hương, dù tận nơi xa gắng xếp công việc để dự Thật tự hào thiêng liêng trở với nơi “ chơn rau cắt rốn” mình, thắp nén hương, nghiêng kính cẩn trước vị anh linh, thánh hiền tổ tiên

III, NÉT ĐỘC ĐÁO VỀ KIẾN TRÚC NHỮNG NGÔI

NHÀ CỔ

(23)

tiền nhân, phía đặt phản để ngồi Ngồi cịn có thêm trường kỷ Trên bàn nhà có ấm tích ủ nước chè xanh mời khách điếu bát, điếu ống tre để hút thuốc lào

Ngồi di tích điển hình, cịn có hệ thống nhà thờ họ, miếu, quán, giếng cổ, ngõ; kèm theo hệ thống cảnh quan mơi trường sinh động với 36 gò đồi, 18 rộc sâu, 49 ao, hồ, vũng, chuôm, hàng chục cổ thụ gồm: đa, đề, si, ruối, bật rặng ruối cổ gồm 29 khu vực đền – lăng Ngô Quyền Tương truyền, nơi đây, vua Phùng Hưng Ngô Quyền buộc voi, ngựa chiến Những ruộng, gò, đồi bãi mấp mô sinh động hấp dẫn nhiếp ảnh gia mùa vàng đến, hay lúa, ngơ đương “con gái” với màu xanh mướt mượt mà

IV, NÉT VĂN HÓA ẨM THỰC NƠI LÀNG QUÊ

ĐẬM CHẤT HỒN CỔ

Đó ăn bình dị, mộc mạc sản vật từ miền q “bán sơn địa” này, là: thịt gà Mía, xơi nếp, bánh tẻ, chè kho, chè lam, rượu, cá kho tương, đậu phụ, cà xé phay; ăn xong tráng miệng bát nước chè tươi với củ khoai lang vàng nghệ số hoa đặc trưng khác như: ổi găng, ổi tây, mít, xoài, hồng xiêm, đu đủ, chuối, dứa, hay vài bắp ngơ luộc bát nước luộc sánh thơm cịn vương vấn sợi râu ngô

V, MẢNH ĐẤT HIẾU HỌC – NƠI CĨ NHỮNG

DỊNG HỌ “TRÂM ANH THẾ PHIỆT”

Ngoài hai vị anh hùng làm rạng danh non sơng đất nước, đất cổ Đường Lâm cịn có dòng họ sinh nhân vật tiếng nhiều lĩnh vực: thủa xa xưa đất Đường Lâm nơi sinh bà Man Thiện – thân mẫu Hai Bà Trưng góp sức gái số nữ tướng đánh giặc Đông Hán anh dũng hy sinh năm 43 kỷ thứ I; bà Nguyễn Thị Ngọc Dao – cung phi Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, người gái hiền tài, đẹp nết; Sứ thần – Thám hoa Giang Văn Minh (1573 – 1639); Khâm sai đại thần – Phó Thủ tướng – Bộ trưởng Bộ Trưởng Bộ Nội vụ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Phan Kế Toại (1898 - 1973); Phó bảng Kiều Oánh Mậu (1854 – 1912); Đốc học Đỗ Dỗn Chính; Bộ trưởng Bộ thuỷ lợi Hà Kế Tấn (1912 – 1998); hoạ sỹ tài ba Phan Kế An

VI, BẢO TỒN

(24)

tác quốc tế, phối kết hợp chặt chẽ quyền nhân dân địa phương, quần thể di tích “sống” bảo tồn, gìn giữ phát huy, khai thác giá trị cách có hiệu Nhiều dự án bảo tồn, phục hồi cơng trình di tích, nâng cấp sở hạ tầng, thiết chế văn hoá triển khai Bộ mặt sống nông thôn nơi làng cổ thay đổi Một phận gia đình biết tận dụng lợi thế, tiềm để khai thác, thu hút khách du lịch nhằm nâng cao mức thu nhập Cơ quan quản lý khẩn trương hoàn thiện quy hoạch tổng thể “Bảo tồn phát huy giá trị di tích Làng cổ Đường Lâm” để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đó khoa học pháp lý để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố quần thể di tích Làng cổ cách bền vững, hiệu với mục tiêu lớn “bảo tồn để phát triển” Để thực tốt nhiệm vụ lâu dài đó, từ cần có kết hợp chặt chẽ nhiều cấp, ngành đại phận nhân dân tuân thủ đầy đủ quy định Luật Di sản văn hoá, nguyên tắc bảo tồn văn bản, nghị định khác có liên quan Là di tích gắn liền với sống đông đảo nhân dân nên chương trình đầu tư, sửa chữa lĩnh vực có mối liên hệ mật thiết khăng khít với như: việc xây dựng, cải tạo nhà ở, công trình nhân dân, cơng trình phúc lợi tập thể (điện - đường – trường – trạm) Ngoài bảo tồn kiến trúc cổ, yếu tố phụ cận liên quan quan trọng như: không gian, cảnh quan, môi trường sinh thái

(25)

ĐỀN THỜ BỐ CÁI ĐẠI VƯƠNG PHÙNG HƯNG

I, XUẤT THÂN VÀ SỰ NGHIỆP CỦA BỐ CÁI ĐẠI

VƯƠNG PHÙNG HƯNG

Phùng Hưng Hào trưởng giàu có, tên tự Cơng Phấn, cháu đời Phùng Tói Cái làm quan lang đất Đường Lâm thời Đường Cao Tổ (618 – 626) Cha Phùng Hưng Phùng Hạp Khanh – người tiếng hiền tài đức độ, tham gia khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Ông sinh người trai là: Phùng Hưng, Phùng Hải Phùng Dĩnh Cả khoẻ, “vật ngã trâu, tay khơng bắt hổ”

Thời giờ, nước Nam chịu ách đô hộ khắc nghiệt nhà Đường mà trực tiếp tên Cao Chính Bình cầm đầu bọn quan tham lam, gian ác đóng phủ Tống Bình (Hà Nội ngày nay) Vào tháng năm Tân Mùi (791), Phùng Hưng kêu gọi tập hợp nhân dân quanh vùng đứng lên khởi nghĩa Ông làm tổng huy, chia quân làm mũi, tướng Phùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, Bố Bá Cần huy tiến đánh bao vây Thành Tống Bình Tên hộ Cao Chính Bình vạn qn sức chống cự, sau ngày bị thất bại nặng nề Quân địch bị tổn thất, Cao Chính Bình lo sợ mà sinh bệnh chết Sau chiếm thành, Phùng Hưng tổ chức lại việc cai trị xây dựng quyền tự chủ lâu dài Ơng coi năm

II, TƯỞNG NHỚ

Nhân dân nhiều nơi tưởng nhớ công lao to lớn người anh hùng họ Phùng lập đền thờ số khu vực Hà Nội, Vĩnh Phúc Trong đó, đình thờ làng Cam Lâm - xã Đường Lâm - thị xã Sơn Tây có quy mơ bề Ngày tháng Giêng âm lịch hàng năm, nhân dân Đường Lâm cháu họ Phùng, du khách thập phương lại hội tụ để tỏ lịng thành kính ông

III, LỊCH SỬ ĐỀN

(26)

IV, KIẾN TRÚC

(27)

LĂNG NGÔ QUYỀN

I, GIỚI THIỆU CHUNG

Xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây nơi mệnh danh vùng đất “địa linh nhân kiệt” Đến làng quê yên ả này, du khách thăm đền thờ lăng Ngơ Quyền, di tích Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, nơi thờ vị vua lừng danh lịch sử dân tộc, người tiếng với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938, đánh

đuổi quân Nam Hán khỏi bờ cõi, mở thời đại mới, độc lập, tự chủ cho dân tộc Việt Nam

II, VỊ TRÍ

Đền lăng Ngơ Quyền xây dựng đồi đất cao, có tên đồi Cấm, mặt hướng phía đơng Đền thờ xây phía trên, cách lăng khoảng 100m Phía trước lăng cánh đồng rộng nằm sườn đồi; nguồn nước gọi vũng Hùm chảy sơng Tích; bên cạnh đồi Hổ Gầm, tương truyền xưa nơi thuở nhỏ Ngô Quyền thường bạn chăn trâu, cắt cỏ tập luyện võ nghệ Đây có lẽ vị trí đẹp ấp Đường Lâm xưa

III, KIẾN TRÚC

Đền thờ Ngô Quyền xây dựng từ lâu đời qua nhiều lần trùng tu Lần tu sửa gần vào thời Vua Tự Đức (1848 – 1883) Đền có quy mơ khiêm tốn, gồm: Nghi Môn, Tả Mạc, Hữu Mạc, Đại Bái (Tiền Đường) Hậu Cung1 Đền xây gạch, lợp ngói mũi hài, có tường bao quanh Đại Bái

(28)

vương bất vong” (Vua Ngô Quyền sống mãi) Hiện nay, Đại Bái dùng làm phòng trưng bày trận chiến thắng sông Bạch Đằng thân thế, nghiệp Ngô Quyền Hậu Cung nhà dọc gian, khung nhà gỗ trang trí hình rồng, hoa, Gian có đặt tượng thờ Ngơ Quyền

(29)

ĐỀN VÀ- DANH TIẾNG XỨ ĐOÀI

I, GIỚI THIỆU CHUNG

Đền Và di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu thị xã Sơn Tây Đền cịn có tên khác Đơng Cung - hệ thống Tứ cung tiếng Xứ Đoài

Xuân thu nhị kỳ, lễ hội đền Và tổ chức năm hai lần vào ngày từ 13 đến 15 tháng Giêng từ 14 đến 15 tháng Chín (âm lịch) Lại định ba năm lần, vào năm: Tý, Ngọ, Mão Dậu tổ chức đại hội

Lễ hội Rằm tháng Giêng đền Và lễ hội vùng Những năm đại hội, sáng ngày 13 tháng Giêng, công việc chuẩn bị cho lễ hội trang hoàng, bày biện khu vực đền làng Vân Gia sở hoàn tất Buổi chiều ngày 14, dân làng Vân Gia, Nghĩa Phủ, Mai Trai, Thanh Trì, Đạm Trai( phường Trung Hưng) rước kiệu làng trước sân đền Tiền Tế

II, VỊ TRÍ

Nam cung thuộc làng Yên Cư, huyện Tùng Thiện, thị xã Sơn Tây ( thuộc xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì); Bắc cung thuộc xã Tam Hồng, huyện Vĩnh Lạc; Vĩnh Phúc Tây cung thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội; Đơng cung- đền Và, nằm địa phận làng Vân Gia, phường Trung Hưng

III, LỊCH SỬ

Đền Và có từ lâu đời Tương truyền: Một lần sau chiến thắng Thủy Tinh, Tản Viên( Sơn Tinh) qua nơi này, thấy cảnh quan xung quanh sơn thủy hữu tình, nơi thánh địa, lại hướng Đơng núi Tản Viên; lúc có đám mây từ núi Ba Vì kéo đến che phủ chỗ Tản Viên đứng, ngài coi điềm lành, cho lập Hành Cung gọi Đơng Cung Vì làng có tên Vân Già( Đám

(30)

IV, TÍN NGƯỠNG

Đền nơi thờ Tam vị Đức Thánh Tản, sắc phong Tam vị Quốc chúa thượng đẳng thần Đệ phúc thần Tản Viên, hay gọi Nam thiên thần Tổ- vị tổ bách thần phương Nam- vị thần đứng đầu Tứ bất tử( Tức Sơn Tinh, tức Tản Viên Sơn thánh) hai người em thúc bá Cao Sơn( Sùng công) Quý Minh( Hiển công)

V, KIẾN TRÚC

Đền Và tọa lạc đồi rộng thấp, thâm u bóng lim cổ thụ xanh ngắt, bao quanh tường xây đá ong Đền Và có tổng diện tích khoảng 2000m2 trải qua trình lịch sử, đền Và trùng tu,

tôn tạo nhiều lần lần gần vào năm 2008-2010

Khu vực bên dinh thờ Ngũ hổ đắp nổi, động Sơn Trang thờ Mẫu Thượng Ngàn giếng Cô Tiên mát quanh năm Tam Quan( hay gọi Nghi Mơn) đền lên bên tán đại già có đến vài trăm năm tuổi, hướng phía núi Tản Viên Qua Tam Quan vào khu vực Ngoại cung khoảng sân rộng, lát gạch Bên phải đền có Hữu Mạc Gác Chng, bên trái đền có tả Mạc Gác Trống Gác Chuông Gác Trống xây theo kiểu chồng diêm hai tầng tám mái, nối hai dãy Tả Mạc, Hữu mạc với Nghi Môn Gác Chuông Gác Trống theo Gác Chuông Chùa Thầy( Sài Sơn- Quốc Oai) lại vừa có dáng dấp Khuê Văn

các( Văn Miếu- Hà Nội) Tiếp là nhà Tiền Tế thuộc khu vực Nội cung Theo nội

dung bia Vân Già đông trấn cung ký dựng đầu hồi nhà Tiền Tế năm Tự Đức thứ 36 đền Và có từ thời nước ta cịn bị nhà Đường hộ quy mơ nhỏ Nhà Tiền Tế có kiến trúc hình chữ (一), năm gian để trống bốn bề, treo

(31)

gọi bà Đen), mẹ Đức Thánh Tản Phía trước vị đức Quốc mẫu vị Tam vị Đức Thánh Tản: Ở bên tả cao Tản Viên, Cao Sơn cuối Quý Minh Trước khảm thờ hương án có ba cỗ long ngai Tam vị Đức Thánh Tản, cỗ long ngai Tản Viên

VI, MỘT SỐ HIỆN VẬT

(32)

CHÙA LIÊN HOA

I, GIỚI THIỆU CHUNG

Thôn Thanh Trì, xã Trung Hưng, thành phố Sơn Tây có chùa tên chữ “Liên Hoa Tự” Chùa thường gọi chùa Liên Trì chùa Trì Với giá trị văn hố lịch sử q, chùa Trì Nhà nước xếp hạng vào ngày 29 - - 1991

II, KIẾN TRÚC

Chùa Trì trước có quy mơ lớn với hệ thống tượng phong phú Năm 1883 bị thực dân Pháp triệt phá sau xây dựng lại với quy mơ nhỏ Hiện chùa Trì gồm hạng mục kiến trúc: Tam Quan, Tam Bảo, nhà Tổ, điện mẫu cơng trình phụ trợ Tam quan xây dựng vôi vữa, thực tế cổng vào chùa Cơng trình chùa tịa Tam Bảo, với kiến trúc khung bào trơn đóng bén, trùng tu gần Ngôi nhà tọa đất cao thoáng đẹp xây theo kiểu hai tầng

Bên phải chùa nhà Mẫu bên cạnh nhà mẫu có nhà Tổ Cũng chùa chính, cơng trình làm thiên bền chắc, bào trơn đóng bén với kèo kẻ, giang, cột trốn Nằm đối diện với nhà Tổ song song với chùa dãy nhà khách, nhà trai…Chùa Liên Hoa Tam Bảo trí 30 tượng phật Số lượng không nhiều, phong cách nghệ thuật khung niên đại thời Nguyễn, tượng có giá trị định khuôn thức hậu Phần lớn tượng chùa trì gần gũi với thực, mang nét chân dung nét có tính ước lệ phần đông tượng tạo tác thời

Hệ thống tượng Mẫu chùa tượng tạo tác công phu, chuẩn mực, phong cách tượng tròn kỷ XX

(33)

ĐÌNH TÂY ĐẰNG

I, GIỚI THIỆU CHUNG

Đình Tây Đằng đình làng thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, (tỉnh Hà Tây cũ) thuộc Hà Nội Việt Nam Đình gồm ngơi đình, tả hữu mạc, sân đình, cổng đình, hồ bán nguyệt Đây di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam xếp hạng đợt

II, LỊCH SỬ

Khơng rõ đình Tây Đằng xây dựng vào năm Trên đầu cột đình có ghi hàng chữ Q Mùi niên tạo, lại không ghi niên hiệu Các hoa văn mang phong cách cuối thời Lê Sơ (thế kỷ 16), song số hình rồng lại mong phong cách thời Trần

III, KIẾN TRÚC

Ngơi đình Tây Đằng gồm có kết cấu trồng rường giá chiêng, gồm gian Có hàng cột ngang hàng cột dọc, tổng cộng 48 cột gỗ cột lớn có đường kính lên tới 80 cm Các cột đỡ hệ mái lợp ngói có đầu đao cong trang trí hình rồng, phượng, lân, rùa đất nung Xung quanh để trống không làm tường Các chi tiết chạm khắc phần gỗ theo nhiều đề tài khác

Tả mạc hữu mạc hai kiến trúc hai phía sân trước ngơi đình Cổng đình gồm cột, khơng có mi Trên đỉnh cột có trang trí hình lân Cổng đình rộng theo chiều ngang sân đình từ tả mạc sang hữu mạc

IV, TÍN NGƯỠNG

(34)

 Bài lịch sử có tham gia bạn:

 Bùi Quang Đô (thực phần: Đường Lâm, đền Phùng Hưng, Lăng Ngô Quyền, Chùa Liên Hoa, đền Và)

 Phạm Minh Tuấn (thực phần: đình Tây Đằng)

 Nguyễn Thị Thu Hà (thực phần: Chùa Mía)

 Nguyễn Huy Hồng (thực phần: thành cổ Sơn Tây, K9 – đá chông, đình Chu Quyến)

 Biên tập, chỉnh sửa, hiệu đính: Nguyễn Huy Hồng

 Ngồi cịn có tham gia tích cực bạn: Phạm Trường Giang,

Phan Minh Khánh, Bùi Thị Trà My, Nguyễn Hải Linh, Lại Xuân Tùng, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Ngọc Hà, Nguyễn Duy Anh

Một lần xin cảm ơn cô bạn dành thời gian cho sách Cảm ơn số nguồn cung cấp thơng tin cho tồn viết

Đại diện nhóm lớp 10 Hóa K56

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:48

w