- Có thể dùng nhiều màu khác nhau để vẽ các bộ phận của con gà(gà trống) Gv treo tranh,ảnh các loại gà và một số bài vẽ Đàn Gà đẹp của Hs lớp trước cho các em quan sát thêm. Hoạt động 3:[r]
(1)Tuần 1
Ngày soạn:15/08/2010.
Bài 1: Vẽ trang trí
Vẽ đậm,vẽ nhạt I/ Mục tiêu
- Hsnhận biết độ đậm nhạt chính: đậm,đậm vừa,nhạt
- Hs tạo sắc độ đậm nhạt vẽ trang trí, vẽ tranh
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh,bài vẽ trang trí có độ đậm,độ nhạt - Hình minh họa sắc độ đậm,đậm vừa nhạt
- Phấn màu 2.Học sinh
- Giấy vẽ vỡ tập vẽ - Bút chì, màu
III/ Các hoạt động
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs chuẩn bị đầu năm học 3.Bài mới:
- Gv giới thiệu bài,chi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đưa số tranh,bài vẽ trang trí có độ đậm nhạt khác để Hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý để em nhận biết:
Gv? Tìm độ đậm nhạt khác
có hình vẽ
Hs trả lời : Độ đậm, Đậm vừa, Độ nhạt Gv bổ sung:
Gv yêu cầu Hs xem hình vỡ vẽ nhận sắc độ có sắc độ khác tranh
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ vỡ tập
Gv?Ba hoa có giống khơng?Hs trả lời,
Gv nêu yêu cầu tập
I.Quan sát,nhận xét.
- Trong tranh, ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác
Có sắc độ : Đậm Đậm vừa
-nhạt các sắc độ làm cho tranh vẽ sinh động
(2)Gv treo bảng phụ(đã chuẩn bị) dùng màu vẽ hướng dẫn Hs cách vẽ đậm nhạt
- Có thể vẽ chì đen màu
Hs quan sát,ghi nhớ bước
Gv treo số vẽ màu với sắc độ Hs lớp trước cho em quan sát nhận cách vẽ màu đẹp
Hoạt động 3:
Hs làm tập
Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs Vẽ màu theo sắc độ hướng dẫn
- Hs vẽ hoàn thành lớp
+ Các độ đậm nhạt: Đậm - Đậm vừa - nhạt
- Vẽ đậm: Đưa nét mạnh,nét đan dày - Vẽ đậm vừa: Đưa nét nhẹ tay hơn,nét đan thưa
- Vẽ nhạt: Đưa nét thật nhẹ tay hơn,nét đan thưa nét đậm vừa
III Thực hành.
- Dùng màu tự chọn để vẽ hoa, nhị
- Mỗi hoa vẽ độ đậm nhạt khác theo thứ tự: đậm, đậm vừa ,nhạt màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv chọn vài gợi ý hs nhận xét mức độ đậm nhạt vẽ.cùng Hs đánh giá, xếp loại vẽ bạn
Gv? Theo em vẽ màu đẹp?vì sao? Gv nhận xét chung tiết học,khen ngợi Hs tích cực 4.Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh in sách báo tìm độ chỗ đậm,đậm vừa nhạt khác
- Chuẩn bị học sau
-
-Tuần 2
(3)
Bài 2: Thường thức mĩ thuật.
Xem tranh thiếu nhi. ( Tranh Đôi Bạn Phương Liên) I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs làm quen,tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc
tế
- Hs nhận biết vẽ đẹp tranh qua xếp hình ảnh cách vẽ màu - Hs cảm nhận tình cảm bạn bè thể qua tranh
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Tranh in vỡ tập vẽ(phóng lớn)
- Sưu tầm vài tranh vẽ thiếu nhi quốc tế,một vài tranh vẽ thiếu nhi Việt Nam Hs năm trước
2.Học sinh - Vở tập vẽ
- Sưu tầm tranh thiếu nhi trêm sách báo
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv xem ,chọn vài tranh sưu tầm Hs đề tài thiếu nhi 3.Bài mới:
Gv giới thiệu vài tranh thiếu nhi Việt Nam để em nhận biết : thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới thích vẽ tranh.và vẽ nhiều tranh đẹp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
1 Gv treo tranh lên bảng,yêu cầu HS quan sát Gv đặt câu hỏi gợi ý Hs tìm hiểu tranh
Gv?Trong tranh bạn Phương Liên Vẽ
những gì? Hs: Vẽ đơi bạn
Gv? Hai bạn tranh làm
các em?
Hs: Hai bạn đọc sách
Gv? Em kể màu sử
dụng tranh?
Hs quan sát tranh Kể tên màu
Gv? Em có thích tranh khơng?
Vì sao?
Hs trả lời theo cảm nhận
Gv bổ sung,nhận xét tóm tắt nội dung tranh:
I.Xem tranh
1 Tranh Đôi Bạn ( tranh sáp màu bút Phương Liên
(4)2
Gv treo tranh chuẩn bị.hoặc yêu cầu Hs quan sát tranh tập vẽ Và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu tương tự tranh 1.Gv chia lớp làm nhóm,phát phiếu tập nhóm làm dựa vào câu hỏi:
Nhóm 1:
Gv? Bức tranh vẽ gì? Nhóm 2:
Gv? Hình ảnh to,rõ ràng
trong tranh? Nhóm 3:
Gv? Có màu tranh?
Nhóm 4:
Gv? Em có nhận xét tranh ?
Hs trình bày qua phiếu BT.các nhóm nhận xét chéo,Gv bổ sung,hệ thống lại nội dung tranh
Gv treo thêm vài tranh vẽ khác thiếu giới bạn Hs lớp trước cho em quan sát thêm để cảm nhận học tốt
- Gv mở rộng : Qua học hơm em cần biết đồn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè lớp…
vật phụ xung quanh cây, cỏ, bướm hai gà làm tranh thêm sinh động,hấp dẫn
- Màu sắc tranh có đậm,có nhạt(cỏ màu xanh,áo, mũ màu vàng cam…) - Tranh bạn Phương Liên tranh đẹp đề tài học tập
2.Tranh Hai bạn Han –Sen Gờ -Re –Ten thiếu nhi quốc tế.
- Tranh vẽ hai bạn thiếu nhi quốc tế dạo chơi cơng viên.Hình ảnh hai bạn,ngồi cịn có hình ảnh phụ khác làm cho tranh thêm phong phú sinh động
- -
* Những tranh em vừa xem tranh đẹp tình bạn
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
Gv nhận xét chung tiết học khen ngợi Hs tích cực có nhiều ý kiến cho tiết học
4.Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm thêm tranh tập quan sát tranh nhận xét nội dung, cách vẽ tranh
- Quan sát hình dáng,màu sắc thiên nhiên
(5)-Tuần 3.
Ngày soạn: 29/08 /2010.
Bài 3:
Vẽ Lá Cây.
I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm,vẻ đẹp vài loại - Hs biết cách vẽ cây,Vẽ vẽ màu theo ý thích
- Qua học Hs cảm nhận vẽ đẹp cành tự nhiên làm quen với việc đưa hình hoa vào trang trí tập hình thành cho thói quen chăm sóc xanh vườn,trường
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị số khác hình dáng,màu sắc - Tranh,ảnh chúp cây,cây cối…
- Bài vẽ Hs lớp trước 2.Học sinh
- Mang theo vài đơn giản - Vỡ tập vẽ
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng, mẫu vẽ nhóm mang theo 3.Bài mới: Gv giới thiệu qua hát “Vườn Cây Của ba”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đưa số hình,ảnh chụp loại vài thật cho Hs quan sát để em nhận vẻ đẹp chúng qua hình dáng, màu sắc đặt câu hỏi gợi ý
Gv? Đây gì? Hs: Lá bàng,lá bưởi,lá trầu
Gv?Màu sắc nào?
Hs quan sát trả lời
- Gv đưa bàng lúc non lúc già cho Hs nhận xét màu sắc Gv kết luận:
Cành có nhiều loại,kiểu dáng,màu sắc, khác nhau.ta nên chọn cành có kiểu dáng đơn giản,đẹp để vẽ sử dụng làm họa tiết trang trí
I.Quan sát, Nhận xét.
- Lá có nhiều loại phong phú hình dáng,màu sắc loại mang vẻ đẹp riêng
(6)Hoạt động 2:
Gv đưa vài thật, yêu cầu hs quan sát nhận tên chúng hướng dẫn Hs cách vẽ qua bước vẽ bảng
+ Quan sát mẫu vẽ hình dáng chung cây(hình vng,trịn,thoi hay tam giác tùy theo lá) vẽ cân khổ giấy
Gv vẽ phác nhanh vài cách xếp hình vẽ tờ giấy để Hs nhận xét nhận bố cục đẹp
- đặt nằm ngang hay dọc )Vẽ phác cành,cuống
- Vẽ phác hình nét mờ, thẳng
+ Quan sát mẫu,vẽ chi tiết cho giống (các đường cong mép lá,cuống, gân hay phần cưa mép lá.)
- vẽ chi tiết thể đặc điểm
+ Gv hướng dẫn Hs cách vẽ màu
- Có thể vẽ màu màu mẫu(màu
lúc non, lúc già.)hoặc vẽ màu theo ý thích.(đỏ,vàng,tím…)
-Màu sắc cần có độ đậm,nhạt Gv treo số vẽ đẹp Hs lớp trước cho em quan sát
Hoạt động 3:
Gv chia Hs thành nhóm nhỏ.các nhóm tự bày mẫu( kiểu dáng cành khác nhau).Gv cho nhóm ngồi sân trường để vẽ.nhắc Hs không bẻ cành
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs vẽ theo bước hướng dẫn
- Hs vẽ vào theo mẫu nhóm
II Cách vẽ cành lá.
1 Vẽ hình dáng chung
2.Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống
3.Vẽ màu theo ý thích
III Thực hành.
Vẽ theo mẫu.Vẽ cây.
(7)- Gv chọn số vẽ hs nhận xét,đánh giá.Gv phần đạt chưa đạt nhóm.xếp loại
Gv nhận xét chung tiết học Gv Mở rộng:
Đây vẽ đẹp sử dụng làm họa tiết trang trí trang trí hình vng,trịn qua học hôm nhận vẽ đẹp cành tự nhiên nên cần chăm sóc,bảo vệ trồng khơng bẻ cành,dẫm lên cỏ, hoa vườn trường,cơng viên…đó cách góp phần bảo vệ mơi trường
4.Dặn dị:
- Quan sát hình dáng màu sắc vài loại
-
-Tuần 4
Ngày soạn: 03/09/ 2010
Bài 4 :
Đề tài Vườn Cây.
I/ Muïc tieâu:
- Giúp Hs nhận biết số loại vườn - Hs veõ tranh vườn cây vẽ màu theo ý thích
- Qua học em có ý thức trồng,chăm sóc trồng yêu mến thiên nhiên
II/ Chuaån bò :
1.Giáo viên:
- Một số tranh,ảnh loại - Hình hướng dẫn cách veõ
- Tranh Hs năm trước đề tài 2.Học sinh
- Vỡ tập vẽ
- Chì, màu, tẩy…
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo
3.Bài mới: Gv giới thiệu qua hát “ Vườn ba”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đặt câu hỏi gợi ý:
Gv?Trong sân trường có trồng
những loại em? Hs kể tên
Gv giới thiệu tranh, ảnh số loại gợi ý cho Hs quan sát hình dáng,màu sắc chúng
(8)Gv?Cây có phận nào? Hs: Thân cây,cành cây,tán
Gv?Cây thường có màu gì?
Hs trả lời,Gv bổ sung,tóm tắt:
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs nhớ lại đặc điểm hình dáng muốn vẽ
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ qua bước vẽ minh họa bảng
- Hs quan saùt,ghi nhớ bước
+ Vẽ hình dáng loại khác để thành vườn loại với to, nhỏ khác - Tùy theo loại muốn vẽ mà thân, cành chúng khác nhau(cây tre,cây chuối )
+ Vẽ thêm chi tiết quả, hoa cỏ xung quanh
- vẽ nhiều loại to nhỏ khác
+ Vẽ màu theo ý thích
- Có thể vẽ màu thay đổi tùy theo mùa màu xanh non vào mùa xuân,màu xanh đậm vào mùa hè,màu vàng,cam hay đỏ(ở số loại cây) vào mùa thu,đơng
- vẽ nhiều màu khác cho tranh sinh động
Gv đưa vài vẽ đẹp dề tài vườn Hs lớp trước,của họa sĩ cho em quan sát thêm nhận vẻ đẹp tranh
Hoạt động 3:
- Có nhiều loại cây(cây che bóng mát phượng,cây bàng cho cam,ổi )
- Cây gồm có tán lá,thân,và cành - Mỗi loại có đặc điểm,hình dáng màu sắc khác
II.Cách vẽ tranh.
1.Vẽ hình dáng loại muốn vẽ
2 Vẽ chi tiết vườn
3.Vẽ màu:
(9)Gv hướng dẫn Hs thực hành
+ Có thể vẽ vườn với loại to nhỏ, cao thấp khác
+ Có thể vẽ nhiều vườn
-Vẽ hình vừa với phần giấy vỡ vẽ + Hs cĩ thể tìm vẽ thêm hình ảnh phụ,các chi tiết ( rào,nhà,mặt trời, chim bướm )để tranh sinh động
Gv quan sát giúp đỡ em vẽ
Vẽ tranh đề tài vườn cây.
Hoạt động 4:
+ Nhận xét, đánh giá
Gv chọn,treo số vẽ HS gợi ý em nhận xét,xếp loại vẽ bạn theo cảm nhận về: Hình vẽ,Cách xếp hình ,Màu sắc
Gv nhận xét chung tiết học khen ngợi Hs cĩ vẽ tốt, động viên em chưa hồn thành
Gv cho Hs lên bảng chơi trò chơi xếp thứ tự bước vẽ cây.(Gv chuẩn bị sẵn)
4.Daën dị:
- Quan sát hình dáng, màu sắc số vật
-
-Tuần 5.
Ngày soạn:09/09/2010
Bài 5: Tập Nặn Tạo Dáng Tự Do.
Nặn vẽ, xé dán vật. I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết đặc điểm số vật - Hs biết cách nặn,vẽ xé dán vật theo ý thích
- Qua học em yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh vật
(10)2.Học sinh
- Đất nặn giấy màu,hồ dán - Giấy vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo
3.Bài mới: Gv giới thiệu qua hát “ Liên khúc vật”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu số nặn, tranh vẽ,tranh xé dán vật đặt câu hỏi gợi ý Hs:
Gv?:Kể tên vật? Hs quan sát,kể tên
Gv?Các phận vật? Hs: Đầu, mình, chân ,đi
Gv?Đặc điểm mèo?
Hs: đầu, hình trịn,đi dài, tai ngắn
Gv?Màu sắc vật?
( mèo tam thể có khoang có nhiều màu )
Gv? Ngồi vật em cịn
biết vật khác?(Hs kể tên)Gv bổ xung.kể thêm đặc điểm vài vật khác có tranh, nặn
Gv?Em Hãy tả lại đăc điểm, hình dáng, màu sắc vật mà em yêu thích? Hs trả lời theo cảm nhận.Gv nhận xét, gợi ý cho em đặc điểm bật vật muốn nặn, vẽ xé dán
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs:
- Chọn vật u thích
- Nhớ lại hình dáng, đăc điểm vật muốn nặn, vẽ xé dán
1.Chọn màu đất nặn nhào đất
Gv hướng dẫn cho Hs qua bước nặn mẫu vật đơn giản cho Hs quan sát
+ Nặn phận ghép dính lại
I.Quan sát, Nhận xét.
- Con mèo, gà, thỏ, trâu, bị, chó
- Mỗi vật có hình dáng đặc điểm khác chúng có đầu, mình, chân
- Hình dáng chúng thay đổi hoạt động.(đi:chân trước,sau )
II Cách nặn vẽ, xé dán vật.
1.Cách nặn: Có hai cách nặn: a.Cách 1:
- Nặn phận vật(đầu, mình,chân )
(11)- Nặn chi tiết cho giống với vật muốn nặn thỏ tai dài,đi ngắn,con mèo tai ngắn - Ghép dính phận lại dùng que tăm nhỏ cho vật đứng vững tạo dáng cho vật đi,đứng,chạy,nghẫng đầu
+ Ngồi cách Từ thỏi đất nặn thành phận tạo dáng vật cho sinh động
2.Xé dán
Gv hướng dẫn Hs cách xé dán vật theo bước
- xé tạo dáng cho vật - Sắp xếp hình vật cân đối khổ giấy( vẽ tranh) không to hay nhỏ quá.Dùng hồ dán phần vật( không xê dịch vị trí xếp)
- Xé thêm nhà, cây, cỏ hoa cho thêm sinh động.có thể xé vật từ nhiều màu màu
3.Cách vẽ
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ trước
Gv bày mẫu số nặn,xé dán đẹp Hs lớp trước cho em quan sát
Hoạt động 3:
Gv hướng Hs chọn cách để thực hành lớp
- Gv cho Hs nặn,vẽ, xé dán theo nhóm em thích nặn,vẽ,xé dán ngồi chung nhóm
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp nhóm làm
- Hs làm xếp sản phẩm theo đề tài nhóm( nặn)
Nặn song em cần vệ sinh tay không bôi bẩn bàn ghế
- Ghép dính phận lại thành vật tạo dáng cho thêm sinh động
b Cách 2:
-Từ thỏi đất cách nặn,vuốt để tạo thành hình dáng vật
- Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật
2.Cách xé dán
- Chọn giấy màu(màu vật màu tranh)
- Xé hình vật
+ Xé phận trước(đầu, mình, chân )
+ Xé chi tiết( mắt, mũi, miệng ) - Xếp hình vật cân đối giấy dùng hồ dán
3.Cách vẽ
III Thực hành.
Nặn vẽ, xé dán vật em yêu thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
(12)Gv mở rộng: Gv? Các vật bạn nặn,vẽ,xé dán có đẹp khơng em? qua học hơm nên hình thành cho thói quen biết u thương, chăm sóc bảo vệ vật quanh ta
4.Dặn dò.
- Bạn lớp làm nặn nhà làm thêm xé dán ngược lại - Tìm xem tranh dân gian
-
-Tuần 6
Ngày soạn:15/09/2010.
Bài 6:Vẽ trang trí
Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn.
( Hình tranh Vinh Hoa – theo tranh dân gian Đông Hồ)
I/ Mục tiêu:
- Hssử dụng màu học lớp
- Hs biết thêm màu cặp màu pha trộn với nhau: Da cam,Tím, Xanh
- Hs vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Bảng màu màu cặp màu pha trộn(phóng to)
- Một số tranh, ảnh hoa, quả, đồ vật với màu: đỏ,vàng, xanh lam, da cam, tím,xanh
- Một số tranh dân gian: Gà mái, Lợn nái,Vinh hoa, Phú quý
2.Học sinh
- Giấy vẽ ( vỡ thực hành) - Bút chì, màu
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo
3.Bài mới:Gv gợi ývà hướng Hs nội dung học cách giới thiệu hình ảnh bơng hoa (1 cĩ vẽ màu khơng)
Gv? Đồ vật đẹp hơn,vì sao?
Hs trả lời,Gv kết luận: màu sắc làm cho vật trở nên đẹp phong phú hơn.màu sắc thiên nhiên cỏ hoa,mây trời đồ vật dùng hàng ngày người tạo có nhiều màu sắc.Để hiểu hơm em tìm hiểu: Màu sắc có sẵn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đưa số tranh,ảnh cờ tổ quốc,quả cà tím,quả cam, cho Hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý để
(13)em nhận màu: + Đỏ, vàng,lam
+ Da cam Tím,xanh
Gv yêu cầu em tìm màu hộp màu sáp
Gv treo bảng màu lên bảng cho Hs thấy màu pha từ màu gốc
Hoạt động 2:
Gv treo tranh,yêu cầu Hs quan sát hình vẽ
Gv?Trong tranh có hình ảnh nào?
Hs:Hình em bé,con gà trống,hoa cúc Gv hướng dẫn qua xuất xứ nội dung tranh:đây tranh theo tranh dân gian Đơng Hồ(Bắc Ninh) tranh có tên Vinh Hoa.tranh thường treo vào dịp tết người Việt - Gv gợi ý Hs vẽ màu
+ Chọn màu vẽ màu hình ảnh có tranh
- Vẽ màu khơng lem ngồi nét vẽ + Vẽ màu tranh.(màu tranh không với màu hình ảnh) Có thể vẽ màu hình ảnh trước hoạc màu trước
- Vẽ màu cần có đậm, nhạt để tranh sinh động, nên vẽ màu tươi vui, rực rỡ
Gv treo số vẽ màu đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận cách vẽ màu đẹp
Hoạt động 3:
Gv cho Hs lên bảng chia nhóm vẽ vào tranh dân gian (tranh nét) được phóng lớn(A4)
Hs lớp vẽ vào tập vẽ
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs Vẽ màu.Có thể vẽ màu theo màu tranh
+ Màu Đỏ,Vàng,Lam gọi màu gốc(màu chính)
+ Ba màu gốc pha trộn với tạo nhiều màu mới:
Màu đỏ + Vàng = Da cam Màu đỏ + Lam = Màu tím Màu lam + vàng = xanh
II Cách vẽ màu.
Tranh Vinh hoa 1.Vẽ màu hình ảnh tranh
- Hình ảnh em bé.(Màu da, Màu tóc, Áo )
- Con gà trống.(Sử dụng nhiều màu.có thể dùng màu sặc sở để vẽ đuôi,cánh gà )
- Bông hoa Cúc.(Có thể vẽ theo màu tự nhiên:Lá màu xanh, Hoa màu vàng) 2.Vẽ màu tranh
III Thực hành.
(14)Vinh Hoa (Mẫu) vẽ màu tự - Hs vẽ hoàn thành lớp
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv gợi ý hs nhận xét,đánh giá, xếp loại vẽ nhóm bảng số nhóm lớp
Gv? Theo em vẽ màu đẹp?vì sao? Gv nhận xét chung tiết học,khen ngợi Hs tích cực 4.Dặn dị:
- Quan sát gọi tên màu hoa, lá,cỏ - Chuẩn bị học sau
-
-Tuần 7
Ngày soạn:22/09/2010.
Bài 7: Vẽ tranh.
Đề tài Em học. I/ Mục tiêu:
- Hshiểu nội dung đề tài Em học.
- Hs biết cách xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh - Các em vẽ tranh đề tài em học
II/ Chuaån bò :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh đề tài Em học - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ
- Một số vẽ đep Hs lớp trước đề tài 2.Học sinh
- Giấy vẽ (A4)
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo
3.Bài mới: Gv gợi ý hướng Hs nội dung học hát “Hơm qua em tới trường”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đặt câu hỏi gợi ý Hs:
Gv?Hàng ngày em học ai?
Hs:Ba mẹ hoạc anh,chị dẫn đến trường
Gv? Khi học em mặc
mang theo gì?
Hs: Quần( váy) xanh,áo trắng.mang cặp sách,mũ
(15)Gv? Em thấy Phong cảnh hai bên đường nào?
Hs: Có cối, nhà cửa,phố
Gv?Màu sắc cối, trường học,
nhà cửa nào?
Hs trả lời,Gv bổ xung, kết luận, Giới thiệu số tranh, ảnh vẽ Hs lớp trước đề tài cho em hiểu nội dung
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ qua bước vẽ tranh minh họa treo bảng + Chọn hình ảnh cụ thể đề tài em học( em, bạn hoăc ba mẹ, anh chị )và xếp hình vẽ hợp lý tranh
- Vẽ hình ảnh tranh ( Em học)
- Có thể vẽ hay nhiều bạn đến trường.mỗi bạn dáng khác
- Vẽ thêm hình ảnh phụ,cảnh vật xung quanh cối, nhà,phố xá, cảnh trường lớp hình ảnh khác cho tranh vẽ thêm sinh động
- Gv hướng dẫn Hs cách vẽ màu
Hs vẽ màu theo cảm nhận.có thể sử dụng nhiều màu.nên dùng màu tươi sáng.màu vẽ cần có đậm,nhạt,rõ nội dung đề tài
- Màu sắc thể không gian tranh vẽ(buổi sáng, chiều ) - Vẽ màu hình ảnh màu tranh
Gv đưa vài tranh vẽ Hs lớp trước vẽ đề tài cho em quan sát nhận cách thể bạn
Các em vẽ:
+ Ba mẹ dẫn đến trường,có cảnh vật xung quanh( cối, phố xá )
+ Em bạn đến trường với cảnh vật trường lớp
II Cách vẽ tranh.
1.Vẽ hình ảnh
2.Vẽ hình ảnh phụ
3.Vẽ màu
(16)Hoạt động 3:
Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs chọn nội dung đề tài thể
Nhắc Hs vẽ hình vừa với phần giấy vỡ tập vẽ.gợi ý hs cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi để vẽ thêm sinh động - Hs vẽ
III Thực hành.
Vẽ tranh Đề tài Em học.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv chọn số vẽ đẹp chưa đẹp hs nhận xét,xếp loại về: + Nội dung đề tài
+ Cách xếp hình vẽ tranh( Người, nhà, ) + Cách vẽ màu( tươi sáng, có đậm, nhạt )
Gv tuyên dương vẽ thể cảm xúc
Dặn dị:
- Hồn thành vẽ nhà( em chưa song) - Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi
-
-Tuần
Ngày soạn:28/09/2010
Bài 8: Thường thức mĩ thuật.
Xem tranh Tiếng Đàn Bầu.
(Tranh sơn dầu họa sĩ Sỹ Tốt )
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs làm quen,tiếp xúc với tranh họa sĩ
- Hs học tập cách xếp hình vẽ cách vẽ màu tranh - Qua học em có tình cảm u mến anh, đội
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Một vài tranh họa sĩ nhiều đề tài,chất liệu khác nhau:Tranh phong cảnh, sinh hoạt,chân dung
- Chất liệu Sơn dầu
- Tranh đồ dùng,tranh thiếu nhi 2.Học sinh
- Sưu tầm tranh thiếu nhi -Vỡ tập vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
(17)3.Bài mới: Gv giới thiệu qua số tranh họa sĩvề nhiều đề tài,chất liệu(màu bột,sơn dầu,khắc gỗ ) khác cho Hs quan sát nhận biết thêm tranh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv treo tranh,yêu cầu hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý
Gv?Em nêu tên tranh tên họa sĩ?
- Hs quan sát,trả lời
Gv? Tranh vẽ người?
Anh đội hai em bé làm gì?
Gv?Trong tranh Họa sĩ sử dụng màu nào?
- Hs kể tên màu có tranh Gv bổ sung giới thiệu sơ lược nội dung tranh đôi nét họa sĩ Sỹ Tốt: Họa sĩ quê làng Cổ Đô,huyện Ba Vì -Hà Tây.Ngồi tranh Tiếng Đàn Bầu ơng cịn có nhiều tác phẩm hội họa khác
Gv?Em có thích tranh Tiếng Đàn
Bầu họa sĩ sỹ Tốt khơng? Vì sao? Hs trả lời theo cảm nhận
Gv?Ngồi hình ảnh đội, em
bé,trong tranh cịn có hình ảnh không?
Hs quan sát tranh trả lời
- Gv bổ sung,chỉ tranh cho Hs thấy có hình ảnh thơn nữ đứng bên cửa vào hong tóc,vừa lắng nghe tiếng đàn bầu.hình ảnh tạo cho tiếng đàn hay khơng khí thêm ấm áp.Ngồi tranh Gà Mái treo tường khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ nội dung phong phú
Gv cho Hs quan sát vài tuýp sơn dầu để giới thiệu chất liệu vẽ tranh cho Hs hiểu
Hoạt động 2:
Gv treo vài tranh vẽ nhiều đề tài khác họa sĩ Hs lớp trước gợi ý cho em quan sát,tập nhận xét
I.Xem tranh Họa Sĩ
Tiếng Đàn Bầu - tranh sơn dầu của họa sĩ Sỹ Tốt
1.Đề tài:
- Bức tranh vẽ đề tài đội 2.Hình ảnh:
- Hình ảnh anh đội ngồi chỏng tre say mê gảy đàn,trước mặt anh hai em bé,một em quỳ bên chỏng tre,một em nằm chỏng,tay tì vào má chăm lắng nghe
3.Màu sắc:
- Màu sắc tranh sáng,có đậm nhạt làm rõ mảng hình chính, phụ làm cho tranh sinh động có khơng khí
(18)tranh nhận cách xếp hình ảnh phụ tranh cách vẽ màu
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét chung tiết học khen ngợi Hs tích cực phát biểu xây dựng
4.Củng cố,Dặn dò: a.Củng cố:
Gv phát phiếu tập (đặt số câu hỏi nội dung học)cho Hs củng cố lại kiến thức
b.Dặn dò:
- Tập nhận xét tranh
- Quan sát hình dáng,màu sắc loại mũ, nón
-
-Tuần 9.
Ngày soạn:30/09/2010.
Bài 9: vẽ theo mẫu:
Vẽ Cái Mũ(Cái Nón). I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu hình dáng, vẽ đẹp, ích lợi loại Mũ (Nón)
- Hs biết cách vẽ vẽ Mũ gần giống mẫu
II/ Chuaån bò :
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị vài Mũ có hình dáng,màu sắc khác - Hình minh họa cách vẽ
- Bài vẽ Mũ Hs lớp trước 2.Học sinh
- Giấy vẽ (Vỡ tập vẽ) - Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo 3.Bài mới: Gv giới thiệu phù hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đặt câu hỏi gợi ý cho Hs tìm hiểu Mũ
Gv?Em kể tên loại Mũ mà em
I.Quan sát, Nhận xét.
(19)biết?
Hs: Mũ lưỡi trai,Mũ tròn
Gv?Hình dáng loại Mũ có khác
không?(Khác nhau)
Gv đưa vài mũ có kiểu dáng màu săc khác cho Hs quan sát yêu cầu Hs gọi tên chúng(2 -3 em)
Gv?Những Mũ có màu gì?
Hs quan sát mẫu trả lời
Gv?Mũ có tác dụng em nhỉ? Hs: che nắng, mưa giúp ta khỏi bị ốm Gv bổ sung nhận xét kết luận
Hoạt động 2:
Gv bày số mũ để Hs chọn vẽ hướng dẫn Hs cách vẽ qua hình minh hoạ bảng
+Ước lượng So sánh chiều ngang, chiều cao vật mẫu(cái mũ),và vẽ khung hình cân khổ giấy
- Gv đưa vài cách xếp hình vẽ tờ giấy để Hs nhận xét nhận bố cục đẹp
- Vẽ phác đường trục đồ vật
+Vẽ phác phần mũ(thân Mũ,vành Mũ )
- Vẽ phác hình dáng vật mẫu nét mờ,thẳng
+ Quan sát mẫu,vẽ chi tiết cho giống Cái Mũ(các đường cong thân, vành Mũ )
+ Vẽ xong hình trang trí cho Mũ đẹp:Sử dụng đường diềm thân,vành Mũ,dùng hoa, để trang trí + Hs vẽ màu theo cảm nhận
- Màu sắc cần có đậm,nhạt để hình mảng thêm chặt chẽ đẹp mắt -Vẽ màu họa tiết trang trí màu Mũ
Gv treo số vẽ đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận cách vẽ hình, vẽ màu bạn
Hoạt động 3:
Gv bày mẫu bàn Gv.Hs vẽ theo bước hướng dẫn
sinh,mũ tròn(Mũ vành),Mũ lưỡi trai,Mũ cát,Mũ đội
- Mỗi loại có kiểu dáng màu sắc khác nhau.(tùy theo chất liệu)
II Cách vẽ Mũ.
1.Vẽ phác khung hình mẫu 2.Vẽ phác hình dáng vật mẫu
3.Vẽ chi tiết Mũ
4.Vẽ màu
(20)Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs vẽ + Lưu ý:Mẫu vẽ thay đổi tuỳ theo vị trí ngồi bạn.Vẽ khung hình cân giấy vẽ, không to hay nhỏ quá,không lệch bên
- Quan sát mẫu trước vẽ - Hs vẽ
Vẽ theo mẫu
Vẽ Mũ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ gợi ý Hs nhận xét,đánh giá,xếp loại về: + Bố cục
+ Hình vẽ + Cách vẽ màu
Gv nhận xét chung tiết học,củng cố 4.Dặn dò:
- Quan sát người thân.(ông bà,cha mẹ ) - Mang đồ dùng chuẩn bị cho sau Tuần 10
Ngày soạn:05/10/2010.
Bài 10: Vẽ tranh.
Đề tài Tranh chân dung. I/ Muïc tieâu:
- Hstập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người
- Hs làm quen với cách vẽ tranh chân dung vẽ tranh chân dung người thân theo ý thích
- Qua học Hs có thêm yêu quý người thân bạn bè
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh chân dung khác - Hình minh họa cách vẽ
- Một số vẽ chân dung Hs lớp trước 2.Học sinh
- Vỡ tập vẽ (Giấy vẽ ) - Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức 2.Bài củ :
- Gv kiểm tra đồ dùng
3.Bài mới: Gv giới thiệu học cách liên hệ Gv? Nhà em có ai?
(21)Gv: Mỗi người có khn mặt với đặc điểm riêng tùy theo lứa tuổi.các em cần quan sát hay nhớ lại khuôn mặt người thân, bạn bè để vẽ thành tranh.đó nội dung học hôm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu số tranh, ảnh chân dung gợi ý cho Hs nhận xét
Gv? Các tranh vẽ khuôn mặt,vẽ
nữa người hay tồn thân? Hs:Vẽ khn mặt
Gv? Khn mặt người có phần nào?
Hs: Mắt, mũi, miệng
Gv? Ngồi khn mặt cịn vẽ
nữa?
Gv?Nét mặt người tranh nào?(Nét mặt khác nhau.người già,trẻ em,khi buồn,vui )
Gv? Màu sắc tồn tranh? Hs quan sát trả lời câu hỏi.Gv bổ xung
Gv?Em tả lại đặc điểm khuôn mặt người thân?(ông, bà,cha mẹ )
Hs trả lời theo cảm nhận.Gv gợi tả thêm phong phú khuôn mặt người (khuôn mặt trái soan, khuôn mặt tròn )
Hoạt động 2:
- Gv hướng dẫn Hs qua bước vẽ minh họa bảng
+ Có thể quan sát bạn lớp nhớ lại khuôn mặt người thân gia đình để vẽ tìm hình dáng khn mặt, đặc điểm riêng người định vẽ - Sắp xếp bố cục vào trang giấy cho phù hợp,không to hay nhỏ quá,không lệch bên
Gv? Mẹ,chị hay bạn gái lớp thường để tóc dài hay ngắn?
Hs: Tóc dài.Gv nhận xét
+ Vẽ thêm chi tiết mắt,mũi thể đặc điểm khuôn mặt đặc điểm người muốn vẽ(Gv lấy vài Hs làm mẫu rõ đặc điểm khác biệt:mắt to,mắt
I.Tìm hiểu tranh chân dung.
-Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người chủ yếu,thể đặc điểm riêng người vẽ(mắt to,nhỏ, miệng rộng ) - Tranh chân dung vẽ hình dáng khn mặt,các chi tiết mắt mũi,tóc, tai
- Ngồi khn mặt vẽ thêm cổ,vai, phần thân hoạc tồn thân - Mỗi khn mặt thể cảm xúc riêng
II Cách vẽ.
1 Vẽ hình khn mặt vừa với phần giấy
2.Vẽ cổ, vai
(22)nhỏ,mặt tròn, dài )
- Vẽ chi tiết thể cảm xúc người vẽ( cười vui,buồn, giận )
+ Gv hướng dẫn Hs cách vẽ màu
Gv?Tóc thường có màu gì?
Hs trả lời,Gv hướng dẫn Hs vẽ màu: +Tóc: màu đen nâu
+Da:Dùng màu da màu vàng,cam
+Màu không với màu áo,khuôn mặt
-Vẽ màu phận lớn trước(khn mặt,áo,tóc, xung quanh)sau vẽ màu chi tiết(mắt,mũi,miệng ) Gv đưa vài tranh vẽ Hs lớp trước choHs quan sát thêm
Hoạt động 3:
Gv gợi ý cho Hs chọn vẽ người thân ông bà,cha mẹ,anh,chị,cô giáo, chân dung bạn trai hay gái
- Hs chọn cách vẽ (khn mặt hay người) vẽ giấy ngang hay dọc tùy theo chân dung muốn vẽ,vẽ cân đối phần giấy
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs làm bài.Hs vẽ theo bước hướng dẫn
3.Vẽ màu
III Thực hành.
Vẽ chân dung người thân gia đình bạn em
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ đẹp chưa đẹp Hs nhận xét,xếp loại về: ( hình vẽ bố cục, Màu sắc)
Tuyên dương vẽ thể cảm xúc
Củng cố,Dặn dò:
a.Củng cố:
Gv treo bảng phụ,yêu cầu 1Hs nối theo thứ tự bước vẽ tranh chân dung b Dặn dị;
- Hồn thành vẽ nhà (em chưa song)
- Mang theo màu, vỡ, giấy vẽ thước kẻ cho tiết học tuần sau
-
-Tuần 11
Ngày soạn:11/10 /2010.
Bài 11:Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm vẽ màu.
(23)- HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản
- Hs biết vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm
- Qua học Hs nhận biết vẽ đẹp đường diềm ứng dụng đường diềm số đồ vật
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm : áo váy, đĩa, giấy khen - Một số vẽ trang trí dường diềm Hs lớp trước
- Hình minh họa hướng dẫn cách trang trí đường diềm 2.Học sinh
- Vỡ thực hành
- Bút chì, màu,thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo 3.Bài mới: Gv giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Gv cho Hs quan sát số đường diềm trang trí đồ vật: áo váy, đĩa đặt câu hỏi gợi ý
Gv?Đường diềm thường trang trí
ở đồ vật khác? - Hs kể tên đồ vật
Gv? Những họa tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm?
- Hs quan sát trả lời câu hỏi Gv tĩm tắt, bổ sungcho nhận xét Hs kết luận
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ vỡ tập để nhận họa tiết Gv? Đây họa tiết hình gì?
Hs:Họa tiết hình bơng hoa
Hình 1: Vẽ theo nét chấm để có hình bơng hoa
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ tiếp họa tiết: - Dựa trục chéo vẽ cánh hoa - Họa tiết giống cần vẽ nhau( cánh hoa)
+ Gv hướng dẫn Hs vẽ màu
- Chọn màu (2 đến màu)và vẽ màu
I.Quan sát, Nhận xét.
- Đường diềm thường trang trí đồ vật như: khăn, gạch hoa,váy áo,lọ hoa, đĩa
- Họa tiết trang trí phong phú:Hoa, lá,chim,bướm
+ Các họa tiết giống thường vẽ vẽ màu,cùng đậm nhạt
+ trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp
II Cách vẽ tiếp họa tiết vẽ màu.
1.Vẽ họa tiết theo nét chấm để có đường diềm hồn chỉnh
2.Nhìn hình mẫu,vẽ tiếp bơng hoa vào vng cịn lại
(24)hình bơng hoa, hình nền.Vẽ màu khơng lem ngồi nét vẽ
- Những họa tiết(bông hoa) giống vẽ đều,cùng màu độ đậm nhạt - Vẽ màu đậm màu họa tiết nhạt ngược lại vẽ màu xen kẻ Gv đưa số trang trí đường diềm Hs lớp trước cho em nhận cách vẽ tiếp họa tiết vẽ màu
Hoạt động 3:
Gv cho Hs lên bảng vẽ vào tập đường diềm phóng lớn(Gv chuẩn bị) Hs lớp vẽ vào vỡ tập vẽ - Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs làm theo bước hướng dẫn -Hs vẽ hoàn thành lớp
+ Màu hình bơng hoa + Màu
III Thực hành.
Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv hs đánh giá, xếp loại vẽ Hs bảng vài em lớp Gv? theo em đẹp?vì sao?
Gv phần chưa - Gv nhận xét chung tiết học,khen ngợi Hs tích cực 4.Dặn dò:
- Quan sát cờ tổ quốc,lễ hội
-
-Tuần 12
Ngày soạn:17/10/2010.
Bài 12: Vẽ theo mẫu
Vẽ cờ Tổ Quốc cờ lễ hội I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ - Hs vẽ cờ
- Qua học Hs bước đầu nhận biết ý nghĩa loại cờ
II/ Chuaån bò :
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị ảnh vài cờ thật như: cờ tổ quốc,cờ lễ hội - Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ
2.Học sinh
- Sưu tầm tranh, ảnh vài cờ có sách,báo - Giấy vẽ vỡ tập vẽ
- Bút chì, màu loại
(25)1.Ổn định tổ chức 2.Bài củ
3.Bài mới: Gv giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu cờ tổ quốc( ảnh chụp cờ thật) cho Hs quan sát gợi ý Hs nhận xét
Gv?Lá cờ tổ quốc có hình gì?
Gv?Ở cờ tổ quốc có hình gì? Hs:Hình chữ nhật.giữa có ngơi vàng năm cánh
Gv?Màu sắc cờ này? Hs:Màu đỏ,ngôi màu vàng
Gv giải thích ý nghĩa cờ tổ quốc
Gv?Cờ tổ quốc thường treo đâu
các em?
Hs trả lời gv bổ xung, liên hệ cờ sân trường
Gv đưa ảnh cờ lễ hội đặt câu hỏi gợi ý tương tự
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ
+Vẽ hình cờ cân khổ giấy (hình chữ nhật nằm ngang)
- Gv vẽ phác nhanh vài cách xếp hình vẽ tờ giấy để Hs nhận xét nhận bố cục đẹp,vừa với phần giấy (không to hay nhỏ quá,không lệch bên)
- Có thể vẽ cờ bay,vẽ thêm cột cờ
-Vẽ màu: + Nền màu đỏ tươi + Ngôi màu vàng
+ Xác định cờ lễ hội định vẽ nằm hình dáng nào( chữ nhât,tam giác hay hình vng )
-Vẽ phác hình dáng nét mờ - Vẽ chi tiết cờ lễ hội(vẽ tua,vẽ hình vng cờ )
- Vẽ màu: trang trí cờ,chia
I.Quan sát, Nhận xét.
+ Cờ Tổ quốc hình chữ nhật,nền màu đỏ,có ngơi vàng năm cánh - Cờ tổ quốc thể biểu tượng nước thường treo nơi trang trọng
+ Cờ lễ hội có nhiều hình dạng
(vng, tam giác, chữ nhật ) có nhiều màu sắc khác
- cờ lễ hội thường treo ngày tết,lễ hội
II Cách vẽ cờ.
1.Cờ Tổ Quốc
- Vẽ phác hình dáng chung cờ vừa với phần giấy
- Vẽ sao(5 cánh nhau) cờ
- Vẽ màu
2.Cờ lễ hội
- Vẽ phác hình dáng chung cờ - Vẽ chi tiết
(26)mảng để vẽ màu cho sinh động.dùng màu sắc tươi sáng để vẽ
Gv đưa số tranh, ảnh hoạt động ngày lễ hội để Hs thấy hình ảnh,màu sắc cờ ngày hội
Hoạt động 3:
Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs vẽ theo bước hướng dẫn.lưu ý Hs:
+ vẽ cờ khác vừa với phần giấy.Vẽ màu đều, tươi sáng
+ Vẽ cờ tổ quốc cần vẽ hình màu
III Thực hành.
Vẽ cờ tổ quốc cờ lễ hội.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv chọn số vẽ treo lên bảng gợi ý Hs nhận xét xếp loại 4.Dặn dò:
-Quan sát vườn hoa sân trường, nhà em, công viên
-
-Tuần 13
Ngày soạn:24/10/2010
Bài 13 : Vẽ tranh.
Đề Tài Vườn hoa cơng viên. I/ Mục tiêu:
- Hs thấy vẽ đẹp ích lợi vườn hoa công viên
- Hs vẽ tranh đề tài vườn hoa hay cơng viên theo ý thích - Qua học em cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm ảnh phong cảnh vườn hoa cơng viên - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ Hs năm trước đề tài 2.Học sinh
- Giấy vỡ tập vẽ - Chì, màu, tẩy…
III/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo 3.Bài mới: Gv giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đặt câu hỏi gợi ý:
Gv?Nhà em có vườn hoa khơng?
Gv?Trong vườn hoa có loại cây,
(27)hoa nào?( hoa cúc,hoa hồng )
Gv?Vườn hoa sân trường
có đẹp khơng em? Hs trả lời,Gv bổ xung
Gv?Thành phố có cơng
viên em?
Hs:Công viên Đồng xanh,Diên Hồng,, Gv bổ xung,gợi ý cho Hs tìm hiểu thêm hình ảnh khác vườn hoa giới thiệu số tranh, ảnh cho Hs quan sát
Hoạt động 2:
Gv đặt câu hỏi gợi mở Hs nhớ lại gĩc vườn hoa nhà sân trường - Gv hướng dẫn Hs cách vẽ qua bước vẽ hình minh họa - Hs quan sát
+ Vẽ hình ảnh thể rõ nội dung tranh.(cây,hoa )
- Có thể vẽ thêm người,chim thú cảnh vật khác cho tranh thêm sinh động
- Vẽ vườn hoa với nhiều loại hoa,hình dáng to nhỏ khác
Gv?Hoa thường có đến hút mật
các em nhỉ?(Con ong, bướm)
+ Tìm vẽ thêm hình ảnh phụ,các chi tiết ( rào,nhà,mặt trời, chim bướm )
để tranh rõ nội dung sinh động
- Hình ảnh phụ cần phù hợp với nội dung
+ Gv hướng dẫn Hs vẽ màu
- Vẽ màu hình ảnh.hình nền.vẽ màu tươi sáng kín mặt tranh
- Màu sắc cần có đậm, nhạt - Hs Vẽ màu theo cảm nhận
Gv đưa vài vẽ đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận xét cách vẽ hình, nội dung, màu sắc tranh
Hoạt động 3:
- Gv cho Hs lên bảng vẽ vào giấy A4 đính sẵn
- Vẽ vườn hoa công viên vẽ tranh phong cảnh với nhiều loại cây, hoa có màu sắc rực rỡ
-Ở trường, vườn nhà có vườn hoa,cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp
II.Cách vẽ tranh:
1.Vẽ hình ảnh trước
2 vẽ hình ảnh phụ,vẽ chi tiết
3.Vẽ màu:
III.Thực hành.
(28)-Hs lớp vẽ vào vỡ tập vẽ Gv quan sát giúp đỡ vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv hướng dẫn Hs nhận xét số tranh ( vẽ đề tài,cĩ bố cục màu săc đẹp) Gv nhận xét chung khen ngợi Hs cĩ vẽ tốt, động viên em chưa hồn thành
- Gv cho Hs chơi trò chơi xếp thứ tự bước vẽ tranh.(1 Hs lên bảng củng cố)
4.Dặn dị:
- Về nhà nên vẽ thêm tranh đề tài khổ giấy to hơn(A4) - Chuẩn bị học tuần sau
-
-Tuần 14
Ngày soạn:30/10/2010.
Bài 14: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu.
I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết cách xếp ( bố cục) số họa tiết đơn giản vào hình
vng
- Hs vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu theo ý thích
- Bước đầu em cảm nhận cách xếp họa tiết cân đối hình vng
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Một số đồ vật dạng hình vng có trang trí: khăn vng,gạch hoa - Một số trang trí hình vng
- Hình minh họa cách trang trí 2.Học sinh
- Giấy vẽ vỡ thực hành - Bút chì, màu,thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo
3.Bài mới:Gv gợi ývà hướng Hs nội dung học cách giới thiệu số đồ vật cĩ dạng hình vuơng trang trí: khăn vuơng, gạch hoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv cho Hs quan sát số trang trí hình vng đặt câu hỏi gợi ý
Gv?Hình vng thường trang trí
ở đồ vật khác? Hs kể tên đồ vật
Gv? Những họa tiết thường sử dụng để trang trí hình vng?
I.Quan sát, Nhận xét.
-Hình vng thường trang trí đồ vật như: khăn, gạch hoa,ô cửa sổ
(29)Hs trả lời
Gv?Cách xếp họa tiết hình vng nào?
Hs quan sát trả lời
Gv?Em có nhận xét màu sắc
bài trang trí hình vng này?
Hs quan sát trả lời câu hỏi Gv tĩm tắt,bổ xung cho nhận xét Hs kết luận.Gv đưa đồ vật: khăn,gạch hoa vẽ hs cĩ trang trí hình vuơng cho em xem nhận vẽ đẹp chúng trang trí
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ vỡ để nhận họa tiết vẽ tiếp
Gv?Đây họa tiết hình gì? Hs:Họa tiết hình bơng hoa
Gv?Ngồi hình bơng hoa cịn có hình
gì?
Hs:Có họa tiết bốn góc
Gv hướng dẫn HS cách vẽ tiếp họa tiết + Tìm đường trục để vẽ họa tiết
- Họa tiết giống cần vẽ (các cánh hoa,họa tiết bốn góc)
- Hs nhìn họa tiết mẫu để vẽ cho
+ Chọn màu vẽ họa tiết trước,họa tiết phụ sau.Vẽ màu khơng lem ngồi nét vẽ
- Vẽ màu họa tiết, màu
- Những họa tiết giống vẽ nhau, màu độ đậm nhạt - Vẽ màu đậm màu họa tiết nhạt ngược lại.màu họa tiết màu vẽ khác
Gv treo số trang trí hình vng
- Hình mảng thường giữa, - Hình mảng phụ góc,ở xung quanh
- Các họa tiết giống thường vẽ vẽ màu,cùng đậm nhạt
II Cách vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vng.
+ Vẽ họa tiết hình bơng hoa hình vng trước.(Dựa vào đường trục để vẽ cho đều)
+Vẽ họa tiết vào góc hình vng xung quanh để hoàn thành vẽ
+ Vẽ màu
(30)của Hs lớp trước cho em nhận cách vẽ tiếp họa tiết vẽ màu
Hoạt động 3:
Gv cho Hs lên bảng chia làm nhóm vẽ vào tập phóng lớn(Gv chuẩn bị) Hs lớp vẽ vào vỡ tập vẽ - Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs làm theo bước hướng dẫn -Hs vẽ bài,tự tìm màu cho họa tiết theo ý thích
III Thực hành.
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ đẹp chưa đẹp treo lên bảng hs đánh giá, xếp loại vẽ nhóm
Gv? theo em đẹp?vì sao?
- Gv phần chưa - Gv nhận xét chung tiết học,khen ngợi Hs tích cực 4.Dặn dị:
- Quan sát hình dáng loại cốc - Mang theo mẫu:Cái Cốc
- -
Tuần15
Ngày soạn:06 /11/2010.
Bài 15: Vẽ theo mẫu.
Vẽ Cái Cốc. I/ Mục tiêu:
- Hs biết quan sát,nhận xét hình dáng loại cốc - Hs biết cách vẽ vẽ cốc theo ý thích
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Vật mẫu: Cái cốc với nhiều kiểu dáng, màu sắc chất liệu khác - Bài vẽ cốc Hs lớp trước
2.Học sinh
- Mẫu vật: Cái cốc
- Giấy vẽ (vỡ tập vẽ),chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng,mẫu vật Hs mang theo nhóm 3.Bài mới: Gv giới thiệu phù hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đưa vài cốc( li) với
(31)những kiểu dáng,màu sắc khác cho Hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý
Gv?Hình dáng bên ngồi
cốc nào?
Hs quan sát mẫu trả lời.Gv bổ xung
Gv?:Cái Cốc có phận nào?
Gv?Trên thân cốc có trang trí hình gì?
Hs: đường diềm.hoa,lá,con vật
Gv?Cái Cốc thường làm chất liệu gì?
Hs trả lời theo.Gv nhận xét, kết luận đặc điểm chung Cốc
Hoạt động 2:
Gv đặt mẫu hướng dẫn hs cách vẽ qua bước vẽ nhanh bảng
- Hs quan sát
+ Quan sát mẫu,vẽ phác hình dáng bao quát cốc.(Tùy theo kiểu dáng Cốc mà hình bao qt hình chữ nhật đứng,hình vng ) - Vẽ phác hình nét mờ,thẳng vẽ cân khổ giấy.(Gv đưa vài cách vẽ phác hình sai cho Hs nhận biết)
+ Gv mẫu để Hs thấy được: - Miệng cốc vẽ nét cong
- Thân Cốc nét thẳng xiên Vẽ thêm tay cầm (nếu có)
+Trang trí vẽ màu Cái Cốc cho đẹp: -Sử dụng hoa,lá,con vật trang trí thâncốc đường diềm miệng, đáy Hs vẽ màu Cốc theo cảm nhận - Vẽ màu cần có đậm, nhạt.vẽ màu họa tiết trang trí thân cốc cho sinh động
Gv đưa số vẽ cốc đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận cách vẽ hình,cách trang trí vẽ màu bạn
- Cốc có nhiều kiểu dáng màu sắc khác nhau:
+Loại có miệng rộng đáy +Loại có miệng đáy +Loại có đế,tay cầm
- Cái Cốc có: Miệng,thân,đáy cốc số có nắp,có tay cầm
- Cái Cốc trang trí nhiều cách khác
- Làm chất liệu: nhựa, thủy tinh, gốm
II Cách vẽ:
1.Vẽ phác hình dáng bao quát
2.Vẽ Miệng,thân đáy cốc
(32)Hoạt động 3:
Gv hướng dẫn Hs bày mẫu vẽ theo nhóm vẽ theo bước hướng dẫn
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp em vẽ
III Thực hành.
Vẽ theo mẫu: Vẽ Cốc.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Gv gợi ý Hs nhận xét, xếp loại
Gv? Hình dáng Cốc giống với mẫu hơn? + Cách trang trí( họa tiết màu sắc)
Hs tìm vẽ đẹp theo cảm nhận.Gv bổ xung, nhận xét tiết học
4 Dặn dò.
- Quan sát vật quen thuộc
- Giờ học sau mang theo đất nặn giấy màu,hồ dán
-
-Tuần 16
Ngày soạn:13/11/ 2010.
Bài 16: Tập Nặn Tạo Dáng Tự Do.
Nặn vẽ, xé dán vật. I/ Mục tiêu:
- Hs biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán vật
- Hs nặn vẽ, xé dán vật theo cảm nhận
- Qua học em yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật có ích
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh vật với hình dáng, màu sắc khác - Bài tập nặn, vẽ, xé dán vật Hs lớp trước
- Đất nặn, giấy màu,hồ dán 2.Học sinh
- Đất nặn giấy màu,hồ dán - Giấy vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo
3.Bài mới: Gv giới thiệu qua hát vật
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu hình ảnh vật đặt câu hỏi gợi ý Hs:
Gv?:Tên vật? Hs quan sát,kể tên
Gv?Con vật nàygồm có phận
I.Quan sát, Nhận xét.
- Con mèo, gà, thỏ, trâu, bị, chó
(33)chính nào?
Hs: Đầu, mình, chân ,đuôi
Gv?Em nhận voi,con mèo nhờ
những đặc điểm nào??
Hs trả lời theo cảm nhận,Gv bổ xung, so sánh khác vài convật
Gv?Con Mèo thường có màu gì?
Hs: Màu nâu,vàng,mèo tam thể có khoang có nhiều màu
Gv?Em Hãy tả lại đăc điểm, hình dáng, màu sắc vật mà em u thích? Hs trả lời theo cảm nhận.Gv nhận xét, gợi ý cho em đặc điểm bật vật muốn nặn, vẽ xé dán
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs:
- Chọn vật u thích
- Nhớ lại hình dáng, đăc điểm vật muốn nặn, vẽ xé dán
1.Chọn màu đất nặn nhào đất
Gv hướng dẫn cho Hs qua bước nặn mẫu vật đơn giản cho Hs quan sát
+ Nặn phận ghép dính lại
- Nặn chi tiết cho giống với vật muốn nặn thỏ tai dài,đi ngắn,con mèo tai ngắn - Ghép dính phận lại dùng que tăm nhỏ cho vật đứng vững tạo dáng cho vật đi,đứng,chạy,nghẫng đầu
+ Ngồi cách Từ thỏi đất nặn thành phận tạo dáng vật cho sinh động
2.Cách vẽ
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ trước
điểm khác chúng có đầu, mình, chân
- Hình dáng chúng thay đổi hoạt động.(đi,ngồi,nằm )
II Cách nặn vẽ, xé dán vật.
1.Cách nặn: Có hai cách nặn: a.Cách 1:
- Nặn phận vật(đầu, mình,chân )
- Nặn chi tiết vật( mắt, mũi, đuôi )
- Ghép dính phận lại thành vật tạo dáng cho thêm sinh động
b Cách 2:
-Từ thỏi đất cách nặn,vuốt để tạo thành hình dáng vật
- Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật
2.Cách vẽ
- Vẽ phận trước(đầu,mình chân )
- Vẽ chi tiết vật( mắt,mũi )
(34)3.Xé dán
Gv hướng dẫn Hs cách xé dán vật theo bước
- xé tạo dáng cho vật(đi,đứng,chạy )
- Sắp xếp hình vật cân đối khổ giấy( vẽ tranh) không to hay nhỏ quá.Dùng hồ dán phần vật( không xê dịch vị trí xếp)
- Xé thêm nhà, cây, cỏ hoa cho thêm sinh động.có thể xé vật từ nhiều màu màu
Gv bày mẫu số nặn,vẽ,xé dán Hs lớp trước cho em quan sát
Hoạt động 3:
Gv hướng Hs chọn cách để thực hành lớp
- Gv cho Hs nặn,vẽ, xé dán theo nhóm em thích nặn,vẽ,xé dán ngồi chung nhóm
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp nhóm làm
Hs làm xếp sản phẩm theo đề tài đàn gà,vườn thú nhóm(bài nặn
tranh thêm sinh động - Vẽ màu
3.Cách xé dán
- Chọn giấy màu(màu vật màu tranh)
- Xé hình vật
+ Xé phận trước(đầu, mình, chân )
+ Xé chi tiết( mắt, mũi, miệng ) - Xếp hình vật cân đối giấy dùng hồ dán
III Thực hành.
Nặn vẽ, xé dán vật em yêu thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv yêu cầu Hs bày sản phẩm theo nhóm Hs nhận xét, xếp loại + Hình dáng,đặc điểm vật
+ Màu sắc
Gv phần đạt chưa đạt
Gv mở rộng: Các vật bạn nặn,vẽ,xé dán có đẹp khơng em? qua học hơm hình thành cho thói quen biết u thương, chăm sóc bảo vệ vật gần gũi quanh ta.đó cách bảo vệ thiên nhiên,làm cho môi trường sống đa dạng,phong phú
4.Dặn dò.
- Bạn lớp làm nặn nhà làm thêm xé dán ngược lại - Tìm xem tranh dân gian
Tuần 17
Ngày soạn:23/10/2010
Bài 17: Thường thức mĩ thuật.
Xem tranh dân gian Phú Quý,Gà Mái.
(35)I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs tập nhận xét màu sắc hình ảnh tranh dân gian
- Qua học em cảm nhận vẽ đẹp yêu thích tranh dân gian
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Tranh PhúQ,Gà Mái(trong đồ dùng)
- Sưu tầm số tranh dân gian khổ lớn: Lợn nái,Gà mái,Chăn trâu
2.Học sinh -Vỡ tập vẽ
- Sưu tầm tranh dân gian sách,báo
III/ Các hoạt động dạy học:
1Ổn định tổ chức 2.Bài củ:
3.Bài mới: Gv giới thiệu qua câu thơ:
“Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong, Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp ”
Gv giới thiệu đôi nét xuất sứ,cách làm tranh dân gian cho em hiểu thêm:tranh dân gian Đơng Hồ có từ lâu đời,thường treo vào dịp tết nên gọi tranh tết
- Tranh nghệ nhân làng Đông Hồ huyện Thuận Thành – Bắc Ninh sáng tác khắc gỗ in màu
- Tranh dân gian đẹp bố cục cách xếp hình vẽ,ở màu sắc đường nét
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv treo tranh Phú Quý lên bảng,dành thời gian cho Hs quan sát
Hs quan sát Gv đặt câu hỏi gợi ý em tìm hiểu tranh
Gv?Tranh có hình ảnh nào?
Hs quan sát kể tên
Gv? Đâu hình ảnh tranh?
Gv?Hình em bé vẽ nào(nét
mặt màu )?
Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi, Gv
I.Xem tranh.
1.Tranh Phú Quý :
+ Hình ảnh tranh: Em bé,con vịt, hoa sen ,chữ
(36)nhận xét,bổ sung
Gv?Màu sắc hình ảnh này?
Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi Gv bổ sung,nhấn mạnh nội dung tranh:
+ Gv treo tranh Gà Mái lên bảng dành đến phút cho Hs quan sát hướng dẫn em tìm hiểu tranh
Gv?Hình ảnh rõ tranh?
Hs: Gà mẹ gà
Gv?Hình ảnh đàn gà vẽ
nào?
Gv? Những màu có tranh?
Hs quan sát,kể tên màu có tranh
Gv? Nội dung tranh muốn nói điều gì? Hs trả lời theo hiểu biết
Gv bổ sung,kết luận:
Gv? Em có thích tranh trên?
vì sao?(Hs trả lời theo cảm nhận)
Gv treo số tranh Đông Hồ khác (Vinh hoa,lợn nái )cho Hs quan sát,tìm hiểu thêm qua Gv hệ thống lại nội dung học nhấn mạnh vẽ đẹp tranh dân gian
+ Màu sắc: gam màu trầm ấm với màu đỏ đậm sen,ở cánh mỏ vịt, màu xanh sen,mình vịt màu trắng
+ Nội dung: tranh Phú Quý nói lên ước vọng người nông dân sống,mong cho khỏe mạnh,gia đình no đủ, giàu sang phú quý
2.Tranh Gà Mái.
+ Hình ảnh: Gà mẹ đàn gà - Gà mẹ to khỏe vừa bắt mồi cho con.đàn gà quây quần bên gà mẹ với dáng vẻ khác nhau: chạy, mổ thóc, đứng.con ngồi lưng mẹ
+ Màu sắc: màu xanh,đỏ,vàng, da cam
+ Nội dung:Bức tranh nói lên yên vui “gia đình” nhà Gà mong ước sống ấm no,quây quần yên vui no đủ người nông dân
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
(37)Gv mở rộng: Tranh dân gian mang đậm sắc dân tộc việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống việc làm cần thiết hệ trị
4.Dặn dị:
- sưu tầm thêm tranh dân gian sách báo dán vào vỡ tập -
-Tuần 18
Ngày soạn:30/11/2010
Bài 18: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn.
(Tranh Gà mái – Phỏng theo tranh dân gian Đơng Hồ)
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu biết tranh dân gian Việt Nam
- Hs biết vẽ màu vào hình có sẵn
- Qua học em nhận biết u thích tranh dân gian
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Trang dân gian Gà Mái.
- Sưu tầm số tranh dân gian có đề tài khác nhau: gà trống, chăn trâu
- Một số tập vẽ màu Hs lớp trước - Tranh Gà mái (photô nét)
2.Học sinh - Vỡ thực hành
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs
3.Bài mới: Gv hướng Hs nội dung học cách liên hệ nội dung học tuần trước
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv cho Hs xem hình vẽ nét tranh Gà
mái(tranh nét photo phóng lớn) đặt câu hỏi gợi ý :
Gv?Hình ảnh đàn gà tranh
thế nào?
Hs quan sát tranh trả lời Gv bổ sung
Hoạt động 2:
Gv gợi ý để Hs nhớ lại màu gà:
Gv?Con Gà thường có màu em?
I.Quan sát,nhận xét.
- Hình vẽ có Gà mẹ nhiều gà - Gà mẹ to giữa,vừa bắt mồi - Gà quây quần xung quanh Gà mẹ với nhiều dáng vẻ khác
(38)Hs trả lời,Gv bổ xung.Gv treo tranh dân gian Gà Mái, Gà trống,Vinh hoa
cho hs quan sát màu tranh Gv hướng dẫn hs cách vẽ màu:
- Vẽ màu Gà mẹ, gà vẽ màu nền.Vẽ màu gọn khơng lem ngồi nét vẽ.màu sắc cần có đậm,nhạt tạo cho tranh có xa,gần
- Vẽ màu tranh phù hợp khơng với màu hình ảnh tranh.Vẽ màu kín tranh
- Có thể vẽ màu trước,vẽ màu Gà sau ngược lại Gv treo số vẽ màu đẹp Hs lớp trước cho em quan sát thêm
Hoạt động 3:
Gv nêu yêu cầu tập, phát tranh nét phô tô u cầu nhóm Hs vẽ màu (nhóm đơi).Hs cịn lại vẽ vào vỡ tập
- Gv quan sát,hướng dẫn gợi ý Hs tìm màu khác để vẽ cho đẹp - Hs vẽ màu theo ý thích cảm nhận mình, hồn thành lớp
1.Tìm chọn màu u thích vẽ vào hình ảnh có tranh
+ Gà mẹ( vẽ nhiều màu lông, đuôi,cánh gà )
+ Gà
2.Vẽ màu tranh
III Thực hành.
Vẽ màu vào hình có sẵn.(tranh Gà mái)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ gợi ý hs nhận xét, xếp loại vẽ
Gv?Theo em vẽ đẹp?vì sao?
Hs trả lời,Gv nhận xét,xếp loại.tuyên dương nhóm,Hs có vẽ màu đẹp 4.Dặn dò:
- Sưu tầm tranh dân gian
IV.Rút kinh nghiệm.
-
-Tuần 19
Ngày soạn:4 /01/2010.
Bài 19: Vẽ tranh.
Đề tài sân trường em chơi. I/ Mục tiêu:
(39)- Hs biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em chơi - Các em vẽ tranh theo cảm nhận riêng
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh,ảnh hoạt động vui chơi Hs sân trường - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ
- Một số vẽ đep Hs lớp trước đề tài 2.Học sinh
- Vỡ tập vẽ
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo
3.Bài mới: Gv gợi ý hướng Hs nội dung học hát trường em
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đặt câu hỏi gợi ý Hs:
Gv?Có hoạt động
ra chơi?
2 đến Hs kể hoạt động chơi
Gv? Khơng khí sân trường chơi
như nào?
Hs: đông vui,nhộn nhịp
Gv? Quang cảnh sân trường em nào?
Hs tả lại quang cảnh sân trường Gv nhận xét, kết luận, Giới thiệu số tranh, ảnh đề tài cho em hiểu nội dung học
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ qua bước vẽ tranh minh họa treo bảng + Chọn hình ảnh cụ thể đề tài sân trường em chơi để vẽ(vẽ hoạt động nào?)
- Sắp xếp bố cục vào giấy vẽ cho phù hợp.có mảng hình chính, phụ rõ ràng -Vẽ hình ảnh trước(hình ảnh thể nội dung tranh)
I.Tìm, chọn nội dung đề tài.
- hoạt động Hs chơi : + Nhảy dây,
+ Đá cầu, chơi bi,đá bóng,
+ Múa hát,đọc báo,chơi trò chơi dân gian
- Quang cảnh sân trường có cây,bồn hoa,cột cờ với nhiều màu sắc khác
II Cách vẽ tranh.
(40)+ Vẽ thêm hình ảnh phụ,cảnh vật xung quanh cối, sân trường, cảnh trường lớp cho tranh vẽ thêm sinh động
- Có thể vẽ hay nhiều hoạt động khác tranh Chú ý dáng hoạt động nhân vật tranh cần có thay đổi( chạy,nhảy,ngồi )
+ Gv hướng dẫn Hs cách vẽ màu
Hs vẽ màu theo cảm nhận.có thể sử dụng nhiều màu.nên dùng màu tươi sáng.vẽ màu kín tranh cần có đậm, nhạt làm rõ nội dung đề tài
- Vẽ màu nhân vật(chú ý trang phục bạn Hs,các chi tiết ) màu tranh
Gv đưa vài tranh vẽ Hs lớp trước vẽ đề tài cho em quan sát nhận cách chọn nội dung cách thể bạn
Hoạt động 3:
Gv quan sát,hướng dẫn gợi ý Hs chọn nội dung đề tài thể
Nhắc Hs xếp hình vẽ vừa với phần giấy vỡ tập vẽ
- Vẽ thêm hình ảnh phụ làm rõ nội dung tranh
- Hs vẽ
2.Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động
3.Vẽ màu
III Thực hành.
Vẽ tranh Đề tài sân trường em giờ ra chơi.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv chọn số vẽ hoàn thành gợi ý hs nhận xét,xếp loại về: + Nội dung(rõ đề tài)
+ Hình vẽ rõ dáng hoạt động.tư
+ Màu sắc tranh( tươi sáng, có đậm, nhạt )
Gv tóm tắt yêu cầu Hs xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng Gv bổ xung,củng cố
4
Dặn dò:
- Hoàn thành vẽ nhà( em chưa song)
- Quan sát túi xách( hình dáng,các phận,màu sắc cách trang trí)
IV.Rút kinh nghiệm.
(41)-
-Tuần 20.
Ngày soạn:15/01/2010
Bài 20: Vẽ theo mẫu
Vẽ Cái Túi xách
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu hình dáng, đặc điểm vài loại túi xách
- Hs biết cách vẽ vẽ túi xách theo mẫu
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị vài Túi xách có hình dáng,màu sắc cách trang trí khác - Bài vẽ Túi xách Hs lớp trước
2.Học sinh - Vỡ tập vẽ
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv chấm nhận xét số vẽ tranh nhà Hs.(bài 19) 3.Bài mới: Gv giới thiệu phù hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đưa vài Túi xách có kiểu dáng,màu sắc cách trang trí khác cho Hs quan sát,đặt câu hỏi gợi ý nhận xét
Gv?Hình dáng Túi xách
này có giống khơng? Hs:Khác
Gv?Các phận Túi xách?
Hs:Thân túi, Quai đeo
Gv?Trên thân Túi có trang trí hình gì? Hs quan sát trả lời
Gv bổ sung, nhận xét kết luận
Hoạt động 2:
Gv chọn túi xách,treo lên bảng vừa tầm mắt,dễ quan sát hướng dẫn Hs cách vẽ qua bước vẽ minh họa bảng
+Ước lượng So sánh chiều ngang, chiều cao vật mẫu(Túi xách)và vẽ khung hình cân khổ giấy
- Gv đưa vài cách xếp hình vẽ
I.Quan sát, Nhận xét.
- Túi xách có nhiều loại,nhiều kiểu dáng đa dạng phong phú
- Mỗi loại có kiểu dáng màu sắc khác nhau.(tùy theo chất liệu)
- Trên thân Túi trang trí hình hoa lá,họa tiết dân tộc
II Cách vẽ Túi xách.
(42)trên tờ giấy để Hs nhận xét nhận bố cục đẹp
+Vẽ phác nét phần túi xách tay xách(quai xách)
- Vẽ phác hình dáng vật mẫu nét mờ,thẳng
+ Quan sát mẫu,vẽ chi tiết cho giống mẫu(các đường cong thân, đáy túi ) + Vẽ xong hình trang trí cho túi đẹp:Sử dụng đường diềm thân,vành túi dùng hoa, lá,chim thú, phong cảnh để trang trí
+ Hs vẽ màu theo cảm nhận
- Màu sắc cần có đậm,nhạt để hình mảng thêm chặt chẽ đẹp mắt -Vẽ màu họa tiết trang trí màu Túi
Gv treo số vẽ đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận cách vẽ hình, vẽ màu bạn
Hoạt động 3:
Gv bày mẫu,Hs vẽ theo bước hướng dẫn
Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs vẽ theo bước hướng dẫn
- Hs Quan sát mẫu vẽ
2.Vẽ chi tiết Túi trang trí
4.Vẽ màu
III Thực hành.
Vẽ theo mẫu
Vẽ Túi xách. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ đính lên bảng gợi ý Hs nhận xét,đánh giá,xếp loại về: + Bố cục
+ Hình vẽ + Cách vẽ màu
Hs xếp loại vẽ theo cảm nhận,Gv nhận xét chung tiết học,củng cố 4.Dặn dò:
- Quan sát dáng hoạt động bạn đi,đứng, chạy để chuẩn bị cho sau
- Mang theo đất nặn
IV.Rút kinh nghiệm.
-
(43)Ngày soạn: / /2010
Bài 21: Tập Nặn Tạo Dáng tự do
Nặn vẽ hình dáng người. I/ Mục tiêu:
- Hs tập quan sát,nhận biết phận người ( đầu,mình,chân tay)
- Hs biết cách nặn vẽ dáng người
- Các em nặn vẽ dáng người số đơn giản
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh ảnh dáng người - Tranh vẽ người Hs
- Bài nặn Hs lớp trước dáng người - Đất nặn đồ dùng cần thiết
2.Học sinh - Giấy vẽ,màu - Đất nặn
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo 3.Bài mới: Gv giới thiệu phù hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động1:
Gv treo số tranh, ảnh dáng người đặt câu hỏi gợi ý Hs:
Gv?Nêu phận thể
con người?
Gv?Mỗi phận thể người có dạng hình gì?
Gv?Khi tay chân
thế nào?
Hs quan sát trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.Gv bổ sung
Gv gọi Hs lên bảng đứng với dáng khác nhau,Gv khác biệt dáng người hoạt động,đứng, ngồi với tư khác
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn Hs lựa chọn dáng hoạt động chọn màu đất nặn phù hợp Gv nặn (vẽ)mẫu thao tác cho Hs quan sát
+ Nặn phận chi
I.Quan sát, Nhận xét.
+ Bộ phận thể người gồm: đầu, thân, chân, tay,…
+ Đầu dạng hình trịn, thân, chân, tay có dạng hình trụ
+Dáng người thay đổi hoạt động như: Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi…
II Cách nặn vẽ hình dáng người.
(44)tiết phù hợp với dáng người muốn nặn,sữa cho cân đối tạo dáng cho nhân vật đi,đứng,chạy,cúi
- Ghép dính phận dùng que tăm nhỏ để nhân vật đứng vững Gv nặn tạo dáng người đơn giản cho Hs quan sát
+Với cách làm nhân vật khơng phong phú màu sắc
- Gv gợi ý Hs xếp nhân vật theo đề tài học tập,lao động,vui chơi Gv hướng dẫn Hs cách vẽ
+Vẽ phác hình khơng to hay nhỏ q phần giấy quy định
- Chú ý tư ngồi,cúi, chạy để vẽ cho đúng.có thể vẽ dáng người khác
- Vẽ thêm chi tiết cối, nhà,nhảy dây,đá bóng vẽ màu Gv bày số nặn,bài vẽ dáng người Hs lớp trước cho em quan sát thêm
Hoạt động 3:
Gv cho Hs nặn vẽ theo nhóm - Gv quan sát, hướng dẫn giúp nhóm làm
- Hs làm xếp sản phẩm theo đề tài nhóm học tập,vui chơi nặn thêm hình ảnh phụ cây,ghế đá
Nặn song em cần vệ sinh tay không bôi bẩn bàn ghế
+ Cách 1:
- Nặn phận chính(đầu, mình,chân )
- Nặn chi tiết nhân vật( mắt, mũi, quần áo )
- Ghép dính phận lại tạo dáng cho nhân vật:người đứng,người đi,ngồi +.Cách 2:
- Nhào đất thành thỏi vuốt,kéo thành phận hình dáng nhân vật
- Tạo dáng cho nhân vật sinh động 2.Cách vẽ
- Vẽ phác hình dáng người cân đối giấy vẽ
- Vẽ phận: chân, tay tạo dáng cho nhân vật
- Vẽ thêm chi tiết phù hợp với dáng hoạt động
- Vẽ màu theo ý thích
III Thực hành.
Nặn dáng người xếp theo đề tài em yêu thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv yêu cầu Hs bày sản phẩm theo nhóm Hs nhận xét - Hs xếp loại nặn(vẽ )theo cảm nhận,Gv bổ xung,kết luận
Gv?Em nặn(vẽ) nhân vật nào?nêu lại bước nặn(vẽ)? Hs trả lời,qua củng cố
4.Dặn dị.
- Quan sát số đồ vật có trang trí đường diềm(chén,đĩa,lọ hoa )
IV.Rút kinh nghiệm.
(45)
-
-Tuần 22
Ngày soạn: /02/2010.
Bài 22:Vẽ trang trí
Trang trí đường diềm.
I/ Mục tiêu:
- HS cảm nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí
- Hs biết cách trang trí đường diềm đơn giản
- Hs trang trí đường diềm vẽ màu theo ý thích
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Một số đồ vật(hoặc ảnh) có trang trí đường diềm: khăn, áo,quạt,giấy khen - Hình gợi ý cách trang trí đường diềm
- Một số vẽ trang trí đường diềm Hs lớp trước 2.Học sinh
- Vỡ thực hành
- Bút chì, màu,thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv chấm,nhận xét số nặn dáng người nhà Hs 3.Bài mới: Gv giới thiệu mới,ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đưa số đồ vật có trang trí đường diềm số hình ảnh vỡ tập vẽ cho Hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý:
Gv?Những đồ vật thường có trang
trí đường diềm? Hs kể tên đồ vật
Gv? Những họa tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm?
Gv đưa vài trang trí có cách xếp khác đặt câu hỏi:
Gv?Em có nhận xét màu sắc
những đường diềm này?
Hs quan sát trả lời câu hỏi.Gv tĩm tắt, bổ sung nhận xét Hs kết luận: Gv đưa đồ vật: khăn,Cái đĩa cho em xem nhận vẽ đẹp chúng trang trí
Hoạt động 2:
Gv sử dụng hình gợi ý cách vẽ cho Hs
I.Quan sát, Nhận xét.
- Đường diềm thường trang trí đồ vật như: Bát đĩa, khăn, mũ,lọ hoa, áo
- Họa tiết trang trí phong phú:Hoa,lá, chim,bướm xếp nối tiếp
- Các họa tiết giống thường vẽ vẽ màu
+ Dùng đường diềm để trang trí làm cho đồ vật đẹp
II Cách trang trí đường diềm.
(46)quan sát hướng dẫn Hs :
+Hai đường thẳng cần phải cách nhau,nằm cân đối phần giấy vẽ
+ Vẽ phác hình mảng trang trí khác cho cân đối,hài hịa
- Hình mảng cần có thay đổi to nhỏ khác
+Lựa chọn họa tiết hoa,chiếc lá,hình trịn,vng
Và vẽ phù hợp vào hình, mảng - Có thể xếp họa tiết theo nhiều cách: nhắc lại,xen kẻ,lặp lại (Gv vẽ phác nhanh bảng cho Hs quan sát) - Những họa tiết giống cần vẽ độ đậm, nhạt
+ Vẽ màu khơng lem ngồi nét vẽ - Vẽ màu đậm màu họa tiết nhạt ngược lại.màu họa tiết màu vẽ khác
Gv treo số trang trí đường diềm Hs lớp trước cho em nhận cách chọn họa tiết vẽ màu
Hoạt động 3:
Gv đưa số họa tiết có màu sắc khác nhau( Cắt xốp màu) cho Hs lên bảng xếp vào đường diềm kẻ sẳn
- Hs lớp vẽ vào vỡ.Gv quan sát, hướng dẫn giúp Hs làm bài.nhắc Hs chọn ,vẽ hoạ tiết đơn giản hoàn thành vẽ lớp
cách
2.Chia khoảng cách(ô)đều để vẽ họa tiết
3.Vẽ phác hình mảng trang trí
4.Vẽ họa tiết
4 Vẽ màu
III Thực hành.
Trang trí đường diềm.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv chọn số hoàn thành gợi ý hs đánh giá, xếp loại,Gv nhận xét chung tiết học
Gv treo bảng phụ bảng:
Gv?Nối theo thứ tự bước vẽ trang trí đường diềm? Hs lên củng cố học
4.Dặn dò:
- Sưu tầm tranh,ảnh mẹ hoặ cô giáo
(47)
- -
Tuần 23
Ngày soạn: 24/02/2010.
Bài 23: Vẽ tranh
Đề tài Mẹ Cô Giáo.
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung đề tài mẹ cô giáo
- Hs biết cách vẽ vẽ tranh mẹ cô giáo theo cảm nhận - Qua học em thêm yêu quý mẹ cô giáo
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh,ảnh Mẹ Cô giáo (tranh chân dung,tranh sinh hoạt ) - Hình minh họa gợi ý cách vẽ tranh
- Một số vẽ dề tài Hs lớp trước 2.Học sinh
- Vỡ tập vẽ giấy vẽ - Bút chì, màu,tẩy
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv gợi ý Hs kể mẹ cô giáo
Gv treo tranh cho Hs quan sát đặt câu hỏi:
Gv?Những tranh vẽ nội dung
gì?
Hs nêu nội dung tranh
Gv? Hình ảnh tranh ai? Hs: Mẹ, giáo
Gv? Em thích tranh nhất,vì sao?
Hs nêu cảm nhận
Gv nhấn mạnh:Mẹ cô giáo người thân gần gũi với chúng ta,em nhớ lại hình ảnh mẹ cô giáo để vẽ tranh đẹp
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs:
+ Nhớ lại hình ảnh mẹ,cơ giáo với đặc điểm:khn mặt,màu tóc, quần áo
I.Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Có thể vẽ:
+ Mẹ với công việc nhà(chăm em,nấu cơm )
+ Cô giáo lớp học,
+ Chân dung mẹ cô giáo
II Cách vẽ tranh mẹ cô giáo.
(48)- Nhớ lại công việc mẹ cô giáo thường làm(chăm em,nấu cơm,dạy học ) để vẽ thành tranh
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ tranh qua bước hình minh họa treo bảng + Vẽ hình ảnh mẹ giáo + Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh (các bạn,cảnh lớp học,cảnh nhà ) để tranh đẹp sinh động
- Vẽ chân dung cần mơ tả đặc điểm chính( khn mặt,tóc, mắt,mũi, miệng )
+ Chọn màu phù hợp để vẽ màu quần áo,màu tóc, da
- Vẽ màu kín tranh,có đậm có nhạt tạo cho tranh vẽ có xa gần
Gv đưa vài tranh vẽ Hs lớp trước vẽ đề tài cho em quan sát nhận cách chọn nội dung cách thể bạn
Hoạt động 3:
Gv quan sát,hướng dẫn gợi ý Hs chọn nội dung đề tài thể
Nhắc Hs vẽ cho cân đối,tránh vẽ to hay nhỏ
- Vẽ thêm hình ảnh phụ làm rõ nội dung tranh,vẽ màu theo cảm nhận - Hs vẽ
2.Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động
3.Vẽ màu
III Thực hành.
Vẽ tranh Đề tài Mẹ cô giáo.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá
Gv Hs chọn vài treo lên bảng gợi ý Hs nhận xét,xếp loại vẽ
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại bước vẽ tranh củng cố học,nhận xét chung tiết học
4.Dặn dị:
- Hồn thành vẽ nhà(em chưa song) - Quan sát vật quen thuộc
(49)
- -
Tuần 24.
Ngày soạn:02/03/2010
Bài 24: Vẽ theo mẫu
Vẽ vật. I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm,màu sắc vài vật quen thuộc - Hs biết cách vẽ vật quen thuộc vẽ vật theo ý thích
- Qua học em yêu mến có ý thức chăm sóc,bảo vệ vật
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh, ảnh veà vật quen thuộc(trâu,thỏ, mèo, gà ) - Tranh dân gian vật
- Baì vẽ vật Hs - Hình hướng dẫn cách vẽ 2.Học sinh
- Vỡ tập vẽ 2
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs
3.Bài mới: Gv gợi ý hướng Hs nội dung học qua hát cĩ tên vật quen thuộc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv? Nhà em nuôi vật nào?
Hs kể tên,
Gv đưa tranh,ảnh vật nuôi,con vật quen thuộc đặt câu hỏi gợi ý:
Gv? Các phận vật? - Hs quan sát trả lời
Gv tranh gợi ý Hs nhận đặc điểm số vật (hình dáng, màu sắc)
+Con trâu:thân dài,đầu có sừng,màu nâu xám
+ Con mèo:tai ngắn,đuôi dài,màu trắng,vàng nhạt xám
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs:Nhớ lại hình dáng, đăc
I.Quan sát, Nhận xét.
- Con mèo, gà, thỏ, trâu, bò,con voi
- Mỗi vật có hình dáng đặc điểm,màu sắc khác chúng có đầu, mình, chân,đi
(50)điểm vật muốn vẽ
Gv?Tả lại vật quen thuộc mà
em yêu thích?
Hs trả lời theo cảm nhận,Gv bổ xung hướng dẫn Hs cách vẽ vật quen thuộc qua bước vẽ minh họa bảng cho Hs quan sát
+ Vẽ phận vật (đầu, từ hình trịn to nhỏ khác nhau)
- Vẽ hình Con vật vừa với khổ giấy + Vẽ chi tiết cho đúng,rõ đặc điểm với vật muốn vẽ thỏ nhỏ,tai dài,đi ngắn
- Có thể vẽ vật hình dáng hoạt động khác đi, chạy, nhảy (Gv vẽ phác nhanh bảng) - Vẽ thêm vài chi tiết khác Con mèo ăn cá,thỏ ăn cà rốt,trời,mặt đất, cỏ, hoa để tranh sinh động +Vẽ màu vật theo cảm nhận
- Vẽ màu cần có đậm, nhạt.vẽ màu chi tiết phụ cho sinh động - Ngồi thỏ em vẽ nhiều vật theo bước vẽ
Gv trưng bày số vẽ vật thiếu nhi tranh dân gian(con gà, mèo, trâu )cho em quan sát thêm
Hoạt động 3:
Gv quan sát,hướng dẫn giúp em làm bài.Gợi ý em chọn vật nuôi nhà, nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc chúng để vẽ + vẽ hai vật theo ý thích với hình dáng khác nhau,vẽ vật cân đối khổ giấy - Hs vẽ theo bước hướng dẫn
1.Vẽ phận vật
2.Vẽ chi tiết vật( Tai,mắt, mũi )
3.Vẽ màu
III Thực hành.
Vẽ vật em yêu thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
(51)Gv bổ xung,xếp loại vẽ đẹp(Hình vẽ rõ đặc điểm vật,sắp xếp hợp lí giấy vẽ,có thêm hình ảnh phụ,màu sắc )
Gv mở rộng: Thế giới động vật phong phú.đây vẽ vật nuôi gần gũi với chúng ta,qua em nên hình thành cho thói quen biết u thương,chăm sóc, bảo vệ vật ni nhà vật hoang dã có thiên nhiên để góp phần bảo vệ mơi trường
4 Dặn dò.
- Về nhà quan sát thêm vật Xé dán giấy màu vật u thích
IV.Rút kinh nghiệm.
- -
Tuần 25
Ngày soạn:09/03/2010.
Bài 25: Vẽ trang trí
Tập vẽ họa tiết dạng hình vng,hình trịn.
I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết họa tiết dạng hình vng,hình trịn
- Hs biết cách vẽ họa tiết
- Vẽ họa tiết vẽ màu theo ý thích
II/ Chuẩn bò :
1.Giáo viên:
- Họa tiết dạng hình vng, hình trịn(phóng to) - Một số vẽ Hs năm trước
- Sưu tầm thêm họa tiết dạng hình vng,hình trịn,đồ vật có trang trí 2.Học sinh
- Giấy vẽ vỡ tập vẽ - Bút chì, màu,thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo
3.Bài mới:Gv giới thiệu số đồ vật có dạng hình vng,hình trịn trang trí: khăn vng, gạch hoa,bát đĩa gợi ý cho Hs biết hình hoa, trang trí gọi họa tiết trang trí
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu số họa tiết chuẩn bị sẵn đặt câu hỏi gợi ý để Hs thấy Họa tiết trang trí phong phú
(52)hình dáng màu sắc:
- Gv treo tranh minh họa đặt câu hỏi gợi ý:
Gv?Các cách hoa vẽ
thế nào?
Gv? Màu họa tiết vẽ nào?
Hs quan sát trả lời.Gv nhận xét:
Gv yêu cầu Hs xem hình hướng dẫn( hai họa tiết dạng hình vng hai họa tiết dạng hình trịn.Hai họa tiết khác hình màu
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ vỡ để nhận bước vẽ.Gv hướng dẫn Hs qua bước vẽ mẫu bảng +Dùng thước compa để vẽ hình vng hình trịn cân phần giấy
+ Kẻ trục đối xứng chia phần
- Có thể vẽ nhiều họa tiết khác hình vng,hình tròn.(Gv vẽ mẫu bảng vài họa tiết đơn giản cho Hs quan sát)
+ Gv hướng dẫn Hs cách vẽ màu
- Các hình giống vẽ màu đậm nhạt
- Có thể vẽ hai màu xen kẻ họa tiết
- Vẽ màu đậm màu họa tiết nhạt ngược lại.màu họa tiết màu vẽ khác
Gv treo số họa tiết trang trí hình vng,hình trịn Hs lớp trước cho em nhận quan sát thêm
Hoạt động 3:
Gv nêu yêu cầu tập
Gv cho Hs lên bảng vẽ vào tập phóng lớn(Gv chuẩn bị) Hs lớp vẽ vào vỡ tập vẽ
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs làm theo bước hướng dẫn
+ Họa tiết dạng hình tam giác + Họa tiết dạng hình vng, + Họa tiết dạng hình trịn - Các cánh hoa vẽ
- Nên vẽ màu giống xen kẻ họa tiết
II Cách vẽ họa tiết dạng hình vng, hình trịn.
1.Vẽ hình vng,hình trịn
2.Kẻ đường trục chia hình nhiều phần để vẽ họa tiết cho
3 Vẽ màu
III Thực hành.
1.Vẽ họa tiết dạng hình trịn vào túi vẽ màu theo ý thích
(53)-Hs vẽ bài,tự tìm màu cho họa tiết theo ý thích.(u cầu vẽ nhà)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ đẹp chưa đẹp treo lên bảng hs đánh giá, xếp loại vẽ nhóm
Gv? theo em đẹp?vì sao?
- Gv phần chưa - Gv nhận xét chung tiết học,khen ngợi Hs tích cực 4.Củng cố,Dặn dị:
a.củng cố: Gv củng cố b,Dặn dò:
- Làm nhà
- Quan sát vật nuôi nhà
IV.Rút kinh nghiệm.
- -
Tuần 26
Ngày soạn:15/03/2010 Bài 26: Vẽ tranh.
Đề tài vật(vật nuôi). I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm vật nuôi quen thuộc - Hs biết cách vẽ vật quen thuộc vẽ vật theo ý thích
- Qua học em yêu mến có ý thức chăm sóc,bảo vệ vật
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh, ảnh vật quen thuộc( chó, mèo, gà ) - Baì vẽ vật Hs lớp trước
- Hình hướng dẫn cách vẽ 2.Học sinh
- Vỡ tập vẽ 2
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs
3.Bài mới: Gv gợi ý hướng Hs nội dung học qua hát cĩ tên vật quen thuộc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đặt câu hỏi gợi mở Hs:
Gv? Nhà em nuôi vật nào?
I.Quan sát, Nhận xét.
(54)Hs kể tên,Gv đưa tranh,ảnh vật nuôi đặt câu hỏi gợi ý:
Gv? Hình dáng Các phận
của vật?
Gv? Màu sắc vật
nào?
- Hs quan sát trả lời
Gv?Em Hãy tả lại đăc điểm, hình dáng, màu sắc vật mà em yêu thích? Hs trả lời theo cảm nhận.Gv nhận xét, gợi ý cho em đặc điểm bật vật muốn vẽ
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs:Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật muốn vẽ hướng dẫn Hs cách vẽ vật quen thuộc qua bước vẽ minh họa bảng cho Hs quan sát
+ Vẽ phận vật (đầu, từ hình trịn to nhỏ khác nhau)
- Vẽ hình Con vật vừa với khổ giấy + Vẽ chi tiết cho giống với vật muốn vẽ mèo tai ngắn, đuôi dài
- Vẽ vật dáng khác nhau: chạy,nằm,trườn…để tranh sinh động
- Vẽ thêm cảnh nhà,cây Con mèo ăn cá,thỏ ăn cà rốt,bầu trời,mặt đất, cỏ, hoa
+Vẽ màu vật theo trín nhớ cảm nhận.(vd:Mèo tam thể có khoang nhiều màu nhớ lại để vẽ) - Vẽ màu cần có đậm, nhạt.vẽ màu chi tiết phụ cho sinh động - Các vật khác vẽ theo bước
Gv trưng bày số vẽ đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận cách vẽ hình, màu bạn
- Mỗi vật có hình dáng đặc điểm,màu sắc khác chúng có đầu, mình, chân
II Cách vẽ:
1.Vẽ phận vật(đầu,mình,chân)
2.Vẽ chi tiết vật( Tai,mắt, mũi )
3.Vẽ màu
(55)
Hoạt động 3:
Gv quan sát,hướng dẫn giúp em làm bài.Gợi ý em chọn vật nuôi nhà, nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc chúng để vẽ + vẽ hai vật theo ý thích với hình dáng khác + Vẽ thêm cảnh,hình ảnh phụ…
- Hs vẽ theo bước hướng dẫn.một vài em vẽ vẽ vào giấy A4 lại vẽ vào vẽ
Vẽ vật quen thuộc mà em yêu
thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ Hs nhận xét, xếp loại về:Hình vẽ rõ đặc điểm vật,sắp xếp hợp lí giấy vẽ,màu sắc
- Gv Tuyên dương em có vẽ đẹp,khuyến khích em chưa vẽ song hồn thành nhà
Gv mở rộng: Thế giới động vật phong phú.đây vẽ vật nuôi gần gũi với chúng ta,qua em nên hình thành cho thói quen biết u thương,chăm sóc, bảo vệ vật ni nhà vật hoang dã thiên nhiên cách góp phần bảo vệ mơi trường hữu ích
4.Củng cố,Dặn dị.
a,Củng cố:
Gv?Em vẽ vật nào,nêu lại bước vẽ vật? Hs trả lời,củng cố
b,Dặn dò:
- Về nhà quan sát thêm vật Xé dán giấy màu vật u thích
- Quan sát loại cặp sách Hs
IV.Rút kinh nghiệm.
-
-Tuần 27.
Ngày soạn:22/03/2010.
Bài 27: vẽ theo mẫu
Vẽ cặp sách học sinh I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm cặp
- Hs biết cách vẽ vẽ cặp sách
- Qua học em có ý thức giữ dìn đồ dùng học tập
(56)1.Giáo viên:
- Chuẩn bị vài cặp sách có hình dáng,màu sắc cách trang trí khác - Bài vẽ cặp sách Hs lớp trước
2.Học sinh -Vỡ tập vẽ
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo 3.Bài mới: Gv giới thiệu phù hợp,ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu vài cặp sách khác gợi ý Hs nhận biết qua câu hỏi gợi ý:
Gv?Cặp sách có hình dáng em?
Hs: Hình chữ nhật ngang,hình chữ nhật đứng,hình vng…
Gv đưa cặp sách làm mẫu:
Gv?Cặp sách có phận nào?
Hs quan sát kể tên phận
Gv?Những Mũ có màu gì?
Hs quan sát mẫu trả lời
Gv?Trên thân cặp có trang trí hình em?
Hs trả lời,Gv bổ sung nhận xét
Hoạt động 2:
Gv chọn cặp sách làm mẫu vẽ hướng dẫn Hs cách vẽ qua bước vẽ minh hoạ bảng.(Gv vừa vẽ vừa hướng dẫn)
+Ước lượng So sánh chiều ngang, chiều cao vật mẫu(cái cặp),và vẽ hình cân khổ giấy.khơng to hay nhỏ quá,cũng không lệch bên - Gv đưa vài cách xếp hình vẽ tờ giấy để Hs nhận xét nhận bố cục đẹp
+Tìm vị trí phận cặp:nắp, quai
- Vẽ phác hình dáng vật mẫu nét mờ,thẳng
+ Quan sát mẫu,vẽ chi tiết cho giống
I.Quan sát, Nhận xét.
- Cặp sách có nhiều loại,nhiều kiểu dáng đa dạng phong phú
- Mỗi loại có kiểu dáng màu sắc khác nhau.(tùy theo chất liệu) - Cặp sách có:thân,nắp,quai,dây đeo
- Trang trí khác họa tiết, màu sắc,họa tiết là:hoa.lá,con vật…
II Cách vẽ Cặp sách.
1.Vẽ hình cặp vừa với giấy vẽ
(57)Cái cặp mẫu
- Chú ý đường cong nắp, quai cặp )
+ Vẽ xong hình trang trí cho cặp đẹp:dùng hoa, lá,con vật cảnh để trang trí
+ Hs vẽ màu theo mẫu hoặ theo cảm nhận
- Màu sắc cần có đậm,nhạt để hình mảng thêm chặt chẽ đẹp mắt -Vẽ màu họa tiết trang trí màu cặp
Gv treo số vẽ đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận cách vẽ hình, vẽ màu bạn
Hoạt động 3:
Gv bày mẫu bàn Gv theo nhóm(4 nhóm).Hs vẽ theo bước hướng dẫn
Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs vẽ + Lưu ý:Mẫu vẽ thay đổi tuỳ theo vị trí ngồi bạn.Vẽ hình cân giấy vẽ, không to hay nhỏ quá,không lệch bên
- Quan sát mẫu trước vẽ - Hs vẽ
3.Trang trí thân cặp Vẽ màu
III Thực hành.
Vẽ theo mẫu
Vẽ cặp sách học sinh.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ gợi ý Hs nhận xét,đánh giá,xếp loại về: + Bố cục
+ Hình vẽ + Cách vẽ màu
Gv nhận xét chung tiết học,củng cố 4.Dặn dị:
- Hồn thành vẽ nhà(em chưa song)
IV.Rút kinh nghiệm.
-
-Tuần 28
(58)Bài 28: Vẽ trang trí
Vẽ thêm vào hình có sẵn(vẽ Gà)và vẽ màu.
I/ Mục tiêu:
- HS vẽ thêm hình thích hợp vào hình có sẵn - Hs vẽ màu theo cảm nhận riêng
- Qua học em yêu mến vật nuôi nhà
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh dân gian (vẽ gà),tranh ,ảnh loại gà - Một số tập vẽ màu Hs lớp trước
- Một số vẽ gà Hs
- Bài tập thực hành(phóng lớn) 2.Học sinh
-Vỡ tập vẽ,
- Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng Hs
3.Bài mới: Gv hướng Hs nội dung học cách giới thiệu số tranh dân gian Đông Hồ có vẽ Gà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv hướng dẫn Hs xem hình vẽ tập vẽ đặt câu hỏi gợi ý giúp em nhận biết:
Gv?Trong vẽ hình ? Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi
Gv?Ngồi gà trống nên
vẽ để có tranh hồn chỉnh em?
Gv gợi ý Hs nhớ lại màu sắc gà(gà trống, gà mái)
Hoạt động 2:
Gv nêu yêu cầu học hướng dẫn Hs qua bước vẽ mẫu bảng + Cách vẽ hình:
- Tìm hình ảnh phù hợp để vẽ vào khoảng trống lại để thành tranh hoàn chỉnh
Gv hướng dẫn hs cách vẽ màu:
- Vẽ màu gọn khơng lem ngồi nét vẽ.màu sắc cần có đậm,
nhạt tạo cho tranh có xa,gần
I.Quan sát nhận xét.
- Trong vẽ hình gà trống - Có thể vẽ thêm hình ảnh khác Gà mái,gà con,cây,cỏ
II Cách vẽ thêm hình,vẽ màu.
1.Cách vẽ hình:
- Tìm hình để vẽ(con gà,cây cối,nhà ) - Đặt hình vẽ thêm vào vị trí phù hợp tranh
2.Cách vẽ màu:
(59)- Vẽ màu tranh phù hợp không với màu hình ảnh tranh.Vẽ màu kín tranh
- Có thể dùng nhiều màu khác để vẽ phận gà(gà trống) Gv treo tranh,ảnh loại gà số vẽ Đàn Gà đẹp Hs lớp trước cho em quan sát thêm
Hoạt động 3:
Gv nêu yêu cầu tập,phát tranh nét phôtô yêu cầu Hs vẽ thêm hình phù hợp vẽ màu để thành tranh đàn gà hoàn chỉnh.(Vẽ theo nhóm đơi) - Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs làm bài.nhắc Hs nhớ lại,chọn ,vẽ màu theo cảm nhận
- Hs vẽ hoàn thành
III Thực hành.
Vẽ thêm vào hình có sẵn(vẽ Gà) vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ gợi ý hs nhận xét, xếp loại vẽ
Gv?Theo em vẽ đẹp?vì sao?
Hs trả lời,Gv nhận xét,xếp loại.tuyên dương Hs có vẽ có hình vẽ thêm đúng,hợp lí, màu đẹp
4.Củng cố,Dặn dị:
- Sưu tầm tranh, ảnh vật
IV.Rút kinh nghiệm.
- -
Tuần 29.
Ngày soạn:05/04/2010
Bài 29: Tập Nặn Tạo Dáng tự do. Nặn vẽ, xé dán vật. I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng,đặc điểm vật
- Hs biết cách nặn vẽ, xé dán hình vật tạo dáng theo ý thích - Qua học em yêu mến có ý thức chăm sóc,bảo vệ vật
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh tập nặn vật - Một số baì nặn, vẽ,xé dán Hs lớp trước
(60)- Đất nặn giấy màu,hồ dán
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng Hs mang theo 3.Bài mới: Gv giới thiệu _ Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv?Ở nhà em nuôi vật nào?
Hs kể tên.Gv đưa vài tranh,ảnh chụp tập nặn vật gợi ýcho hs
Gv?:Đây vật gì? Hs: Mèo
Gv?Con vật có phận nào?
Hs: Đầu, mình, chân ,đi
Gv?Con mèo thỏ ná khác
như thé nào?
Hs so sánh,Gv bổ xung.kể thêm đặc điểm khác vài vật nuôi
Gv?Em Hãy tả lại đăc điểm, hình dáng, màu sắc vật mà em yêu thích? Hs trả lời theo cảm nhận.Gv nhận xét, gợi ý cho em đặc điểm bật vật muốn nặn,xé dán
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs:Nhớ lại hình dáng, đăc điểm vật muốn nặn.(Gv hướng dẫn cách)
1.Chọn màu đất nặn nhào đất
Gv hướng dẫn cho Hs qua bước nặn mẫu vật đơn giản cho Hs quan sát.(Gv làm chậm)
+ Nặn phận chính,ghép dính lại +Nặn chi tiết cho giống với vật muốn nặn thỏ tai dài,đi ngắn,con mèo tai ngắn + Ghép dính phận lại dùng que tăm nhỏ cho vật đứng vững tạo dáng cho vật đi,đứng,chạy,nghẫng đầu
- Ngồi cách Từ thỏi đất kéo,vuốt thành phận tạo dáng vật cho sinh động
2
Gv vẽ phác lên bảng để minh họa
I.Quan sát, Nhận xét.
- Con mèo, gà, thỏ, trâu, bị, chó
- Mỗi vật có hình dáng đặc điểm khác chúng có đầu, mình, chân
- Hình dáng chúng thay đổi hoạt động
II Cách nặn vẽ, xé dán vật.
1.Cách nặn:
+ Nặn phận vật(đầu, mình,chân )
+ Nặn chi tiết vật( mắt, mũi, đuôi )
+ Ghép dính phận lại thành vật tạo dáng cho thêm sinh động
2.Cách vẽ:
(61)hướng dẫn Hs cách vẽ vật vẽ trước
3
Gv treo vài xé dán đẹp Hs lớp trước để em hình dung cách làm
- Gv dùng giấy màu thao tác cách xé cách xếp hình để em thấy hình dáng khác vật.(chạy nhảy,bò )
- Xé dán thêm vài hình ảnh khác cây,mặt trời,hoa cho sinh động Hs quan sát ghi nhớ bước
Hoạt động 3:
Hs lựa chọn phương án để thực hành(Gv khuyến khích nặn xé dán)
- Gv cho Hs nặn,xé dán theo nhóm em thích nặn,xé dán vật ngồi chung nhóm
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp nhóm làm
- Hs làm xếp sản phẩm theo đề tài nhóm(đàn gà,đàn lợn )
Nặn song em cần vệ sinh tay không bôi bẩn bàn ghế,nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác
mình )
+ Vẽ chi tiết phù hợp với dáng vật + Vẽ màu
3.Cách xé dán
+ Chọn giấy màu,xé phận vật(đầu,mình,Chân )
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng vật
+ Dán hình
III Thực hành.
Nặn xé dán vật em yêu thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv yêu cầu Hs bày sản phẩm theo nhóm Hs nhận xét, xếp loại về: +Hình nặn,xé dán rõ đặc điểm
+Hình dáng vật(sinh động…)Gv chọn đẹp làm đồ dùng Gv mở rộng:
Gv? Các vật có ích với sống em? Hs:con mèo bắt chuột,con chim bắt sâu,con trâu cày ruộng nặn,xé dán đẹp vật quanh ta.qua nên hình thành cho thói quen biết yêu thương,chăm sóc bảo vệ vật quanh ta.như góp phần làm cho thiên nhiên, môi trường sống quanh ta phong phú sinh động ,đẹp tươi vui em
4.Củng cố,Dặn dò.
a.Củng cố:
Gv?Nêu cách nặn xé dán vật? Hs củng cố
(62)- Bạn lớp làm nặn nhà làm thêm xé dán ngược lại - Sưu tầm tranh,ảnh đề tài môi trường,tranh phong cảnh
IV.Rút kinh nghiệm.
-
-Tuần 30
Ngày soạn:09/04/2010
Bài 30 : Vẽ tranh.
Đề Tài Vệ sinh mơi trường.
I/ Muïc tieâu:
- Hs hiểu biết thêm mơi trường ý nghĩa mơi trường với sống - Hs biết cách vẽ vẽ tranh cĩ nội dung mơi trường
- Qua học em có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Sưu tầm số tranh, ảnh mơi trường(tranh phong cảnh,tranh hoạt động bảo vệ môi trường)
- Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ Hs đề tài môi trường 2.Học sinh
- Vở tập vẽ - Chì,màu, tẩy…
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng
3.Bài mới: Gv giới thiệu _ ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu tranh ,ảnh phong cảnh gợi ý để Hs nhận biết:
+ Vẽ đẹp môi trường xung quanh + Sự cần thiết phải giữ dìn mơi trường Xanh_sạch_đẹp
Gv khái niệm môi trường cho Hs rõ
Gv?Môi trường có ý nghĩa
với sống chúng ta? Hs trả lời theo cảm nhận
Gv?Để bảo vệ môi trường cần
làm gì?
Hs kể tên việc làm thiết thực.Gv bổ sung,nhận xét
I.Tìm, chọn nội dung đề tài
- Môi trường sống xung quanh ta có đồi núi,ao hồ,kênh rạch,sơng biển,cây cối,nhà cửa,bầu trời…
- Môi trường xanh –sạch – đẹp cần cho sống người
(63)Gv cho Hs xem vài tranh Hs lớp trước để em thấy cách xếp hình vẽ màu sắc tranh đề tài
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ qua bước vẽ hình minh họa treo bảng
Hs quan saùt
+ Gv gợi ý Hs tìm chọn hình ảnh chính,phụ làm rõ nội dung tranh
- vẽ hình ảnh trước,có thể vẽ to tranh xếp cân phần giấy quy định.(người làm việc:quét rác,trồng cây,đẩy xe rác)
- Chú ý dáng nhân vật cần có thay đổi(đi đứng,cúi, ngồi…)
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ,các chi tiết phù hợp với nội dung( nhà,cây, núi,các vật dụng lao động… )để tranh sinh động
+ Gv hướng dẫn Hs vẽ màu - Vẽ màu tươi,trong sáng
- Màu sắc cần có đậm, nhạt,tạo cho tranh có xa,gần.Vẽ màu hình,màu tranh
- Hs Vẽ màu theo cảm nhận
Gv đưa vài vẽ đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận xét cách vẽ hình,màu, nội dung tranh bạn
Hoạt động 3:
Gv bao quát lớp gợi ý giúp em tìm chọn nội dung vẽ tranh theo bước hướng dẫn.(một vài em vẽ vẽ vào giấy A4)
- Lưu ý dáng hoạt động( đi, đứng ) vẽ cho sinh động
- Hs chọn nội dung yêu thích,gần gũi hàng ngày vẽ
II.Cách vẽ tranh:
1.Vẽ hình ảnh trước
2 vẽ hình ảnh phụ,vẽ chi tiết
3.Vẽ màu:
III.Thực hành.
(64)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv Hs chọn số vẽ gợi ý để Hs nhận xét, xếp loại: + Nội dung ( rõ chủ để)
+ Bố cục,hình vẽ (có hình ảnh chính,phụ,cách vẽ sinh động) + Màu sắc( hài hịa,có đậm,nhạt)
Gv nhận xét chung tiết học,và khen ngợi em cĩ vẽ đẹp
Gv: Môi trường có ý nghĩa to lớn với sống người chúng ta,vì cần biết giữ dìn bảo vệ môi trường qua việc làm thiết thực hữu ích tùy theo độ tuổi để môi trường sống lành
4.Củng cố,dặn dò a.Củng cố:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại bước vẽ tranh để củng cố b.Dặn dị:
- Hồn thành vẽ nhà(em chưa song) - Xem lại vẽ trang trí(bài 14)
IV.Rút kinh nghiệm.
-
-Tuần 31
Ngày soạn: 15/04 /2010.
Bài 31: Vẽ trang trí.
Trang trí hình vng.
I/ Mục tiêu:
- Hs biết cách trang trí hình vng đơn giản
- Hs biết trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích
- Qua học Hs bước đầu cảm nhận vẽ đẹp cân đối trang trí hình vng
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Một số trang trí hình vng
- Một số họa tiết rời để xếp vào hình vng - B tập trang trí hình vng Hs lớp trước 2.Học sinh
- vỡ thực hành
- Bút chì, thước,compa,màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập Hs 3.Bài mới: Gv giới thiệu mới,ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv gợi ý Hs tìm tên đồ vật dạng
(65)hình vng có trang trí(viên gạch hoa,cái khăn,tấm thảm…)
Gv giới thiệu số trang trí hình vng mẫu cho Hs quan đặt câu hỏi gợi ý:
Gv? Hình vng trang trí họa tiết gì?
Gv?Các họa tiết xếp
nào?
Gv?Màu sắc trang trí nào?
Hs quan sát trả lời câu hỏi.Gv bổ sung
Hoạt động 2:
Gv đặt câu hỏi gợi ý Hs:
Gv?khi trang trí hình vng em chọn họa tiết gì?
Gv? Các họa tiết em có ý định
xếp nào?
Hs trả lời,Gv hướng dẫn Hs cách trang trí qua bước vẽ tranh minh hoạ Và đưa vài họa tiết cắt sẵn giấy màu cho Hs lên bảng xếp họa tiết
+ Từ hình vng có sẵn, Kẻ trục đối xứng( ngang,dọc,chéo )
- Dựa vào đường trục,vẽ phác mảng hình chính,phụ nét mờ
- Mảng hình thường to rõ hình,màu
- Mảng hình phụ thường nhỏ Gv vẽ minh họa bảng từ đến cách vẽ hình mảng khác
+ Chọn hoạ tiết phù hợp vẽ vào mảng hình phác.có thể xếp theo kiểu nhắc lại,xen kẻ (Gv vẽ mẫu)
- Các hoạ tiết giống cần vẽ nhau, đậm, nhạt
+ Họa tiết:hoa, lá,các vật,hình vng, trịn,tam giác…
+ Các họa tiết xếp đối xứng qua đường chéo đường trục - Họa tiết to thường đặt giữa.Họa tiết phụ nhỏ hơn, góc xung quanh
+ Màu sắc đơn giản,ít màu,họa tiết giống vẽ vẽ màu
II Cách trang trí hình vng.
1.Kẻ trục đối xứng
2.Tìm vẽ mảng hình trang trí
3.Chọn vẽ họa tiết
(66)+ Vẽ màu họa tiết trước, họa tiết phụ vẽ sau.màu đậm màu họ tiết sáng ngược lại
- Màu sắc cần có đậm nhạt để làm rõ trọng tâm
- Các họa tiết giống vẽ màu ,cùng độ đậm nhạt
Gv treo số trang trí hình vng Hs lớp trước cho em quan sát
Hoạt động 3:
Gv cho vài Hs lên vẽ vào giấy A4 đính bảng(Gv chuẩn bị)Hs lớp vẽ vào vỡ
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs làm bài.nhắc Hs chọn ,vẽ hoạ tiết đơn giản hoàn thành vẽ lớp
4.Vẽ màu
III Thực hành.
Trang trí hình vuông.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv Hs chọn số vẽ đẹp chưa đẹp hs nhận xét, xếp loại về: (Cách xếp họa tiết,cách vẽ hình, màu)
- Gv nhận xét chung tiết học
4.Củng cố,Dặn dị : a.Củng cố:
Gv? muốn trang trí hình vng ta phải làm nào? b.Dặn dò:
- Sưu tầm ảnh chụp loại tượng sách báo…
IV.Rút kinh nghiệm.
-
Tuần 32
Ngày soạn: / /2010.
Bài 32: Thường thức mĩ thuật.
Tìm hiểu tượng. I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs bước đầu nhận biết thể laoị tượng
- Hs hình thành cho thói quen quan sát,nhận xét tượng thường gặp - Qua học em có ý thức trân trọng,giữ gìn tác phẩm điêu khắc
(67)1.Giáo viên:
- Sưu tầm vài tượng thạch cao nhỏ( phiên thu nhỏ tượng nghệ thuật(nếu có)
- Sưu tầm thêm số ảnh chụp tượng đình chùa - Các tập nặn người vật học sinh lớp trước 2.Học sinh
-Vỡ tập vẽ
- Sưu tầm ảnh loại tượng sách báo…
III/ Các hoạt động dạy học:
1Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra số ảnh sưu tầm Hs chọn vài ảnh tiêu biểu 3.Bài mới: Gv giới thiệu qua tranh ảnh,và số tượng chuẩn bị, gợi ý Hs quan sát,nhận biết:
+ Tượng có nhiều đời sống xã hội(đình chùa,bảo tàng, cơng viên,các cơng trình kiến trúc )
+ tượng khác với tranh tạc,đúc đá,đất,thạch cao nhìn thấy mặt xung quanh.cịn tranh vẽ giấy,trên mặt phẳng nhìn thấy mặt trước
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv yêu cầu Hs quan sát ảnh tượng vỡ tập vẽ đặt câu hỏi gợi ý Hs tìm hiểu tượng
Gv?Hãy kể tên tượng có
bài ?
Gv? Tượng vua Quang Trung làm
và đặt đâu?
Hs quan sát tượng trả lời
Gv?Hình dáng tượng vua Quang Trung
như nào?
Gv?tượng làm chất liệu gì? Hs trả lời theo hiểu biết.Gv kể sơ lược trận Đống Đa lịch sử
Gv tóm tắt: tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi –Đống Đa –Hà Nội.vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân nhà Thanh
2.Gv yêu cầu HS xem tranh gơi ý Hs tìm hiểu tượng
Gv?Em có biết chất liệu để làm nên Tượng Hiếptơngiả ?
I.Tìm hiểu tượng.
1.Tượng vua Quang Trung
- Đặt khu gò Đống Đa- Hà Nội - Tượng làm xi măng nhà điêu khắc Vương Học Báo
- Vua Quang Trung tư hướng phía trước,dáng hiên ngang.mặt ngẫng,mắt nhìn thẳng,tay trái cầm đốc kiếm.tượng đặt bệ cao trông oai phong
(68)Gv?Hình dáng tượng nào?
Hs quan sát tượng trả lời
Gv?Tượng phật thường đặt đâu?
Hs trả lời,
Gv bổ sung: Tượng phật thường đặt chùa,được tạc gỗ(gỗ mít)và sơn son thiếp vàng.đây tượng cổ đẹp biểu lòng nhân từ,khoan dung nhà phật
3
Gv đặt câu hỏi tương tự phần gợi ý Hs tìm hiểu
Gv?Em biết chị Võ Thị Sáu?
Hs trả lời theo cảm nhận,Gv kể sơ lược vầ chuyện chị sáu pháp trường để em hiểu
Gv tóm tắt:tượng mơ tả hình ảnh hiên ngang,bất khuất chị sáu trước kẻ thù
+ Gv đưa vài nặn dáng người,con vật Gv,Hs lớp trước cho em quan sát hiểu loại hình nghệ thuật tượng
- Phật đứng ung dung thư thái,nét mặt đăm chiêu suy nghĩ,hai tay đặt lên
- Tượng phật thường đặt đình chùa
3.Tượng Võ Thị Sáu
- Tượng đặt viện bảo tàng mĩ thuật Hà nội,được đúc đồng nhà điêu khắc Diệp Minh Châu
- Chi đứng tư hiên ngang,mắt nhìn thẳng,tay nắm chặt biểu kiên
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
Gv nhận xét chung tiết học khen ngợi Hs tích cực phát biểu xây dựng
4.Củng cố,dặn dò:
- Quan sát tượng thường gặp
- Quan sát loại bình đựng nước mang theo mẫu
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 33.
Ngày soạn: /04/2010.
Bài 33: Vẽ theo mẫu
Vẽ bình đựng nước
(Vẽ Hình) I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng,đặc điểm,màu sắc bình đựng nước
- Hs tập quan sát,so sánh tỉ lệ bình - Hs vẽ hình bình đựng nước
II/ Chuẩn bị :
(69)- Chuẩn bị vài bình đựng nước (hoặc ảnh)có hình dáng, màu sắc,chất liệu khác
- Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ Hs lớp trước 2.Học sinh
- Mẫu vẽ theo nhóm
- Giấy vẽ, Bút chì, màu loại
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ : Gv kiểm tra đồ dùng, mẫu vẽ nhóm mang theo 3.Bài mới: Gv giới thiệu phù hợp,ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv đưa vài bình đựng nước có hình dáng màu sắc,chất liệu khác cho Hs quan sát đặt câu hỏi gợi ý: Gv? Hình dáng bình giống khơng?
Gv?Bình nước có phận nào?
Hs trả lời
Gv?Bình nước thường làm chất liệu gì?
Gv?Những Bình đựng nước có màu
gì?
- Hs quan sát mẫu trả lời.Gv bổ sung, củng cố thêm,làm rõ hình dáng, cấu trúc bình đựng nước
Hoạt động 2:
Gv đặt mẫu hướng dẫn Hs cách vẽ qua hình minh hoạ bảng
+ Quan sát mẫu,ước lượng So sánh chiều ngang,chiều cao bình nước(cả tay cầm) phác vẽ khung hình cân giấy.(khơng to nhỏ quá) tùy theo loại bình mà khung hình hình vng,chữ nhật đứng
- Gv đưa vài cách xếp hình vẽ bảng để Hs nhận xét nhận bố cục đẹp
- Vẽ phác đường trục mẫu
+ Vẽ phác hình dáng vật mẫu cách tìm tỉ lệ phận vật mẫu(miệng, thân,đáy,tay cầm bình nước)
I.Quan sát, Nhận xét.
- Bình nước có nhiều kiểu dáng khác nhau,có kiểu cao,kiểu thấp,kiểu thân cong
-Bình nước có phận:nắp,miệng thân,tay cầm đáy
- Chất liệu: Thủy tinh, nhựa,gốm sứ -Màu sắc phong phú, có bình màu, bình nhiều màu,bình suốt trang trí hoa,lá
II Cách vẽ bình đựng nước.
1.Vẽ phác khung hình bình nước
(70)- Vẽ phác hình dáng vật mẫu nét mờ,thẳng
+ Quan sát mẫu,vẽ chi tiết cho giống mẫu
Chú ý đường cong miệng, đáy,tay cầm bình nước )chi tiết thể đặc điểm mẫu
- Có thể sử dụng hình hoa lá,cơn trùng,đường diềm để trang trí thân bình cho sinh động
Gv treo số vẽ đẹp Hs lớp trước cho em quan sát nhận cách vẽ hình bố cục bạn
Hoạt động 3:
Gv nêu yêu cầu tập,chia Hs làm nhóm.các nhóm tự bày mẫu(kiểu dáng bình nước khác nhau)
- Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs bày mẫu,vẽ theo bước hướng dẫn + Lưu ý: Mẫu vẽ thay đổi tuỳ theo vị trí ngồi bạn.Vẽ khung hình cân giấy vẽ, khơng to hay nhỏ quá,không lệch bên
- Quan sát mẫu trước vẽ - Hs vẽ
3.Vẽ chi tiết bình nước
III Thực hành.
Vẽ theo mẫu:
Vẽ bình đựng nước.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn số vẽ nhóm hs nhận xét,đánh giá về: + Bố cục
+ Cách vẽ, Hình vẽ(gần giống mẫu) - Gv phần đạt chưa đạt nhóm.xếp loại
4.Củng cố,Dặn dò:
a.củng cố;
Gv?: Sắp xếp theo thứ tự bước vẽ bình đựng nước.(Gv chuẩn bị sẵn) Hs lên bảng xếp.Gv nhận xét,kết luận củng cố
b.Dặn dò:
- Quan sát phong cảnh thiên nhiên quanh em(nhà,cây,đường phố, ao hồ…)
IV.Rút kinh nghiệm.
(71)-
-Tuần 34
Ngày soạn: /05/2010.
Bài 34: Vẽ tranh.
Đề tài phong cảnh. I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs nhận biết tranh phong cảnh cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh
thiên nhiên
- Hs biết cách vẽ tranh phong cảnh,nhớ lại vẽ tranh phong cảnh theo ý thích
- Qua học em thêm yêu mến quê hương, đất nước,có ý thức bảo vệ cảnh quan mơi trường
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác(chân dung, sinh hoạt)
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ Hs lớp trước đề tài 2.Học sinh
- Vở tập vẽ giấy vẽ (A4) - Bút chì, màu loại…
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài củ: Gv kiểm tra đồ dùng
3.Bài mới: Gv dùng tranh,ảnh giới thiệu:Khắp đất nước ta đâu có phong cảnh đẹp, song nơi có nét đẹp riêng, đơi hình ảnh đơn sơ mộc mạc đa, bến nước, sân đình.một cổng làng với lũy tre xanh,một góc phố với hàng tạo nên tranh đẹp phong cảnh quê hương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS. NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Qua phần tranh, ảnh giới thiệu bài,Gv đặt câu hỏi gọi ý Hs:
Gv?Vậy tranh phong cảnh thường vẽ
gì?
Hs trả lời câu hỏi
Gv bổ sung,và kết luận cho emhiểu tranh phong cảnh(đưa vài tranh đề tài khác để Hs so sánh)
Gv?Nơi em có cảnh đẹp khơng?
Gv? Em dã làm để giữ gìn bảo vệ
I.Quan sát, Nhận xét.
-Tranh phong cảnh thường vẽ : Nhà cửa,phố phường,cây,đồi núi
(72)cảnh đẹp đó?(Trồng,chăm sóc cây,nhặt, quét rác )
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu Hs:
Gv? Tả lại cảnh đẹp nơi em mà
em yêu thích nhất? Hs trả lời theo cảm nhận
Gv bổ sung,hướng dẫn Hs cách vẽ qua hình minh hoạ treo bảng
+Vẽ hình ảnh thể nội dung tranh vùng quê định vẽ(miền núi có núi,cây cối,miền biển có biển,thuyền ,bãi cát…)
- Sắp xếp hình ảnh cho cân đối,hợp lý,rõ nội dung.hình ảnh thường vẽ to,rõ vào khoảng phần giấy định vẽ
- Hình ảnh(cây cối,nhà…)cần có xa gần,to nhỏ phù hợp tạo không gian cho tranh
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ để thể rõ nội dung tranh.(cỏ, hoa, bầu trời )
- chỉnh sửa hình vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động,có thể điểm thêm vài người vật
+ Gv hướng dẫn Hs cách vẽ màu
- Vẽ màu kín tranh.Màu sắc cần có độ đậm,vừa nhạt để tạo không gian xa,gần cho tranh vẽ
- Hs vẽ màu theo ý thích.vẽ màu cần làm rõ trọng tâm tranh
Gv treo số vẽ phong cảnh đẹp khác vùng miền Hs lớp trước để gợi ý cho em quan sát thêm
Hoạt động 3:
Gv quan sát,hướng dẫn giúp Hs chọn nội dung vẽ
- Hs nên chọn cảnh gần gũi để vẽ,tranh có chính, phụ mảng hình cao thấp,to nhỏ khác để tranh thêm sinh động
II Cách vẽ.
1.Nhớ lại cảnh đẹp xung quanh nơi nhìn thấy,tìm cảnh định vẽ(đường phố,cơng viên,trường học hay cảnh làng q,sơng biển )
2 Vẽ hình ảnh
3.Vẽ hình ảnh phụ
4.Vẽ màu
III Thực hành.
(73)-Hs vẽ theo bước hướng dẫn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng phong cảnh
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv chọn số vẽ hs nhận xét,xếp loại về: + Nội dung,
+ Cách xếp hình ảnh + Cách vẽ hình, vẽ màu
Hs xếp loại vẽ theo cảm nhận,qua Gv củng cố lại học
Củng cố,Dặn dị:
- Ln u mến,trồng,chăm sóc xanh trường học,đường phố nơi ở.và giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên đất nước
- Hoàn thành vẽ nhà(em chưa song)
IV.Rút kinh nghiệm.
-
-Tuần 35.
Ngày soạn: / /2010.
Bài 35:
Trưng bày kết học tập I.Mục đích:
- Gv,Hs thấy kết giảng dạy,học tập năm - Hs u thích mơn học Mĩ Thuật
- Nhà trường thấy công tác dạy – học Mĩ thuật năm
II.Hình thức tổ chức:
- Gv chọn vẽ đẹp thể loại bài(Vẽ tranh đề tài,trang trí,vẽ theo mẫu…)
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem
- Tranh vẽ trình bày đẹp, cẩn thận khung,trình bày theo phân mơn,có đầu đề,có tên tranh,tên Hs,khối lớp…
III.Đánh giá:
- Gv tổ chức cho Hs xem theo tiết học khối lớp gợi ý cho em nhận xét,đánh giá vẽ bạn