- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, phương pháp làm việc khoa học đảm bảo vệ sinh môi trường - Áp dụng được kiến thức, kỹ năng vào chăm sóc và bảo vệ cây trồng tại gia đình và địa phươ[r]
(1)Ngày soạn: 15/8 /2016
Phần I : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
Chủ đề 1: Giới thiệu ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp I Mục tiêu
1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
- Hiểu tầm quan trọng sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp kinh tế quốc dân - Hiểu giải thích tầm quan trọng sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp nước ta phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ tư duy, tự nghiên cứu, nhận xét, phân tích, so sánh 3 Thái độ
- Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng - Vận dụng kiến thức vào sống
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị GV - N/c SGK - Soạn giáo án
- Tự bổ sung kiến thức qua kênh thông tin báo trí CNTT - Phiếu học tập (ND thảo luận)
- Phương pháp: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 Chuẩn bị HS
- Đọc trước nội dung - Chú ý học
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức lớp học 2 Kiểm tra cũ (Không KT) 3 Nội dung mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức + Theo em, nước ta có
những thuận lợi để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp?
- Nhận xét bổ sung: Ngoài thuận lợi VN cịn có địa hình, nhiều hệ thống sơng ngịi, ao hồ góp phần tạo thuận lợi cho phát triển N, L, NN đất nước
- Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu thơng tin biểu đồ (hình 1.1- sgk) nhận xét đóng góp N, L, NN?
- Theo dõi hoạt động
+ Nêu được:
Khí hậu, đất đai thích hợp cho ST, PT nhiều loại trồng vật nuôi
Tính siêng cần cù người nơng dân
+ Tìm hiểu thơng tin biểu đồ nhận xét đóng góp N, L, NN qua năm Đại diện nêu nxét kiến thức
Lớp nxét ndung bạn trình bày bổ sung
- Tiếp thu kiến thức
I Tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kinh tế quốc dân
1 Sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp đóng góp một phần không nhỏ vào cấu tổng sản phẩm nước
(2)học sinh nhận xét, tổng kết kiến thức biểu đồ (Nếu tính theo tỉ lệ đóng góp qua năm so với ngành khác N, L, NN đóng góp khoảng 1/4 – 1/5)
- Phát phiếu thảo luận yêu cầu hs hồn thàh nội dung theo nhóm ngồi bàn học
+ Nêu số sản phẩm Nông, Lâm, Ngư Nghiệp sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến?
- Mời 1, nhóm trình bày kết quả, nhóm cịn lại theo dõi, so sánh kết => Đánh giá- bổ sung kiến thức hoạt động nhóm học sinh
- Yêu cầu HS ý theo dõi nội dung- số liệu bảng sgk để trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào số liệu qua năm bảng em có nhận xét gì?
+ Tính tỷ lệ % sản phẩm nơng, lâm, ngư nghiệp so với tổng hàng hố XK? Từ có Nxét gì?
- Hướng dẫn cho HS phân tích hình 1.2:
+ So sánh LLLĐ nghành nơng, lâm, ngư nghiệp so với ngành khác? Ý nghĩa?
=> Đánh giá, hoàn thiện kiến thức
- Đặt vấn đề môi trường:
Thông qua hoạt động sản
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận, thống đáp án
+ Đại diện nhóm trình bày kết phiếu học tập
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung
- So sánh số liệu nêu nhận xét
+ Hàng nông, lâm sản xuất qua năm tăng
+ Nêu được:
Giá trị hàng nông sản tăng đầu tư nhiều (giống, kỹ thuật phân bón…)
Tỷ lệ giá trị hàng nơng sản giảm mức độ đột phá nơng nghiệp so với nghành khác cịn chậm
- Nghe hướng dẫn để thảo luận (so sánh, Phân tích)
+ Đại diện trình bày ý kiến
+ Lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
2 Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến
VD:+ Nông nghiệp: Đậu tương, Ngô, sắn cung cấp cho nhà máy chế biến thực phẩm + Lâm nghiệp: Trồng keo …cung cấp cho nhà máy giấy
+ Nuôi trai ngọc làm trang sức, Cá Tra-Ba sa xuất thị trường…
3 Ngành Nơng, Lâm, Ngư Nghiệp có vai trị quan trọng sản xuất hàng hoá xuất khẩu
(3)xuất sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái mặt tích cực tiêu cực Vậy em hãy:
+ Nêu VĐ thực tế chứng minh điều vừa nói trên? Nguyên nhân hậu nó?
+ Biện pháp khắc phục tránh hậu đó?
- Cho HS n/c nội dung câu hỏi SGK trả lời
=> Đánh giá kiến thức - Yêu cầu HS:
+ Lấy VD số sản phẩm N, L, NN XK thị trường quốc tế?
- Đặt vấn đề với câu hỏi: + Theo em, tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp cịn có hạn chế gì?
+ Tại suất, chất lượng thấp?
- Nhấn mạnh: để khắc phục hạn chế hậu không tốt tới mơi trường cần phải quan tâm tới việc áp dụng khoa học kĩ thuật cách đồng bộ, quan tâm tới VS môi trường cộng đồng trình sản xuất
- Trong thời gian tới, nghành nông , lâm, ngư
+ Nêu VĐ địa phương, nước hậu
+ Nêu được: Có ý thức lao động sản xuất việc sử dụng thuốc hoá học trình chế biến, bảo quản, khai thác …
- Trả lời theo câu hỏi sgk
+ Nêu lên được: Gạo, cafe, cá tra, cá ba sa, tôm, gỗ
+ Nêu được: Chưa có nhận thức đắn công tác bảo vệ môi trường, quan tâm đến lợi ích trước mắt nên q trình sản xuất cịn có tác động gây nhiễm tới mơi trường như: Đất, nước, khơng khí + Nêu được: trình độ sản xuất cịn lạc hậu, áp dụng khoa học vào sản xuất chưa đồng bộ, chưa khoa học
- Lắng nghe
+ Trả lời
II Tình hình sản xuất Nơng, Lâm, Ngư Nghiệp nước ta nay
1 Thành tựu:
a Sản xuất lương thực tăng liên tục
b Bước đầu hình thành số nghành sản xuất hàng hoá với vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất
c Một số sản phẩm nghành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp xuất thị trường quốc tế
2 Hạn chế: (nội dung sgk)
- GDMT: Trình độ SX cịn thấp, chưa đồng bộ, chưa khoa học, chưa quan tâm tới lợi ích lâu dài nên q trình sản xuất cịn gây ảnh hưởng tới mơi trường đất, nước, khơng khí
III Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Nông, Lâm, Ngư nghiệp nước ta
(4)nghiệp nước ta cần thực nhiệm vụ gì?
+ Làm để chăn ni chở thành sản xuất điều kiện dịch bệnh nay?
+ Cần làm để có mơi trường sinh thái trong q trình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp?
+ Nêu được: Việc ứng dụng khoa học, vệ sinh phịng chống dịch bệnh, vệ sinh mơi trường
+ Nêu được: tuyên truyền rộng rãi cộng đồng để người nâng cao ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh cộng đồng, vệ sinh môi trường sinh thái
4 Củng cố:
Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk 5 Dặn dò:
- Học sinh nhà học
- Tuyên truyền rộng rãi ý thức bảo vệ vệ sinh môi trường trình sản xuất, chế biến nơng, lâm, ngư nghiệp địa phương
- Đọc trước nội dung R
ót kinh nghiƯm:
Ngày soạn:20/8 /2016
Chủ đề : Giống Cõy Trng Tit 1: khảo nghiệm giống trồng I Mục tiêu
1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
(5)- Biết nội dung thí nghiệm so sánh giống trồng, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo hệ thống khảo nghiệm giống trồng
2 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích, so sánh 3 Thái độ
- Có nhận thức đắn thái độ tôn trọng nghề nghiệp lĩnh vực sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua góp phần định hướng nghề nghiệp tương lai thân
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị GV - N/c SGK - Soạn giáo án
- Phiếu học tập (ND thảo luận):
Loại thí nghiệm Mục đích Phạm vi tiến hành
TN so sánh giống TN kiểm tra kỹ thuật TN sản xuất quảng cáo
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung - Chú ý học
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức lớp học 2 Kiểm tra cũ
Câu 1: Nêu tầm quan trọng sản xuất N, L, NN kinh tế quốc dân? C âu 2: Trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển N, L, NN nước ta? 3 Nội dung mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Vì giống trồng
phải khảo nghiệm trước đưa sản xuất đại trà? GV gợi ý cho HS
- Nếu đưa giống vào sản xuất không qua khảo nghiệm dẫn đến hậu nào? Liên hệ:
- Giống có ảnh hưởng đến hệ sinh thái khơng? - Giống có phá vỡ cân bằng sinh thái mơi trường trong khu vực khơng? - GV phân nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập
- GV hoàn chỉnh, nhấn mạnh mục đích loại thí
- Đọc kỹ phần I SGK thảo luận nhóm để trả lời:
Vì tính trạng đặc điểm giống trồng thường biểu điều kiện định
- Có thể trao đổi để trả lời :
Nếu không qua khảo nghiệm khơng biết đặc tính giống u cầu kỹ thuật canh tác nên hiệu thấp - HS tiến hành đọc phần hai bài, thảo luận cử đại diện trả lời
- Những nhóm khác bổ sung
I Mục đích cơng tác sản xuất giống cây trồng
1- Nhằm đánh giá khách quan, xác cơng nhận kịp thời giống trồng phù hợp với vùng hệ thống luân canh việc làm cần thiết
2- Cung cấp thông tin chủ yếu yêu cầu kỹ thuật canh tác hướng sử dụng giống công nhận Như vậy, giống trồng chọn tạo nhập nội, thiết phải qua khâu khảo nghiệm
II Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng
1-Thí nghiệm so sánh giống
(6)nghiệm
- Khi giống phổ biến sản xuất đại trà?
- Để người nông dân biết giống trồng cần phải làm gì?
- Mục đích thí nghiệm sản xuất quảng cáo?
- Thí nghiệm tiến hành phạm vi nào?
- Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng yêu cầu cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia phép phổ biến sản xuất
- HS trả lời
b-Phạm vi tiến hành: Trên ruộng thí nghiêm đối chứng địa phương Nếu giống vượt trội so với giống phổ biến sản xuất đại trà tiêu chọn gởi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm mạng lươí khảo nghiệm giống tồn quốc
2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật
a-Mục đích:Nhằm kiểm tra đề xuất quan chọn tạo giống quy trình kỹ thuật gieo trồng
b-Phạm vi tiến hành:Tiến hành mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón giống…Trên sở đó, người ta xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất đại trà
Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng yêu cầu cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia phép phổ biến sản xuất
3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo
a-Mục đích: Tuyên truyền đưa giống vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo
b-Phạm vi tiến hành: Được triển khai diện rộng Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo thông tin đaị chúng để người biết giống
4 Củng cố
* Y/C HS trả lời câu hỏi cuối SGK * Chọn câu trả lời nhất:
1/ Mục đích thí nghiệm sx quảng cáo
A Tổ chức đợc hội nghị đầu bờ để khảo sát B Quảng cáo suất, chất lợng giống C Triển khai thí nghiệm quảng cáo diện rộng D Tuyên truyền đa giống vào sản xuất đại trà
2/ Mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng
A Đánh giá khách quan giống trồng phù hợp với vùng B Nhất thiết phải nắm vững đặc tính yêu cầu kĩ thuật giống C Đảm bảo giống đạt suất cao
D Vì tính trạng đặc điểm giống trồng biểu điều kiện ngoại cảnh định
3/ Mục đích thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
(7)5 Dặn dò
- Về nhà học
- Xem trước 3,4/ SGK * Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 25/8/2016
Chủ đề 2: Giống Cây Trồng Tiết 2-3: s¶n xuÊt gièng c©y trång I Mục tiêu
1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
- Biết mục đích cơng tác sản xuất giống trồng - Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống trồng
- Biết quy trình sản xuất giống trồng 2 Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh 3 Thái độ
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý địa phương
- Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống địa phương II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị GV - N/c SGK - Soạn giáo án
(8)- Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm, quan sát tìm tịi 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung - Chú ý học
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức lớp học 2 Kiểm tra cũ
Để giống đưa vào sản xuất đại trà phải qua TN khảo nghiệm nào? Mục đích thí nghiệm?
3 Dạy mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Gọi HS đọc SGK mục I /
12
- Giải thích khái niệm sức sống, tính trạng điển hình, sản xuất đại trà
- Yêu cầu HS đọc mục II/ 12 SGK
- Treo H 3.1/ 12 SGK phóng to hỏi
- Hệ thống sản xuất giống trồng gồm giai đoạn Nội dung giai đoạn?
- Bắt đầu từ khâu nào? kết thúc?
- Thế hạt siêu nguyên chủng?
- Nhiệm vụ cuả giai đoạn gì?
- Nơi có nhiệm vụ sản xuất hạt siêu nguyên chủng?
- Thế hạt nguyên chủng?
- Tại hạt SNC & hạt NC cần sản xuất sở sản xuất giống chuyên ngành?
- Giới thiệu sơ lược hình thức sinh sản thực vật: hữu tính ( tự thụ / thụ phấn chéo) & vơ tính - Treo sơ đồ H3.2 / 13 SGK phóng to
- Cho HS thảo luận nhóm thơng qua hệ thống câu
- HS đọc SGK mục I / 12
- HS đọc mục II/ 12 SGK
- Quan sát tranh - giai đoạn
- Nhận hạt giống - Hạt giống xác nhận - Chất lượng, khiết
Vì hạt SNC địi hỏi y/c KT cao theo dõi chặt chẽ, chống pha tạp, đảm bảo trì củng cố kiểu gen chủng giống
- Quan sát: lưu ý gạch chéo biểu tượng dịng khơng đạt yêu cầu không thu hạt
I Mục đích
- Duy trì, củng cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống
- Tạo số lượng giống cần thiết cc cho sx đại trà
- Đưa giống tốt nhanh phổ biến vào sx II Hệ thống sản xuất giống trồng - Bắt đầu: nhận hạt giống sở nhà nước cung cấp
- Kết thúc: có hạt gi ống xác nhận - gồm giai đoạn:
* sản xuất hạt siêu nguyên chủng: Chất lượng độ khiết cao
* sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng: chất lượng cao
* sản xuất hạt giống xác nhận: cung cấp cho sản xuất đại trà
III Quy trình sản xuất giống trồng 1 Sản xuất giống trồng nông nghiệp a Cây tự thụ phấn:
- Theo sơ đồ: + Duy trì + Phục tráng
Duy trì Phục tráng
- Năm 1: gieo hạt tác giả (SNC) chọn ưu tú
- Năm 2: gieo hạt ưu tú thành dòng hạt SNC
- Năm 3: Nhân giống siêu nguyên chủng giống nguyên chủng
- Năm 4:Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC - gieo hạt VLKĐ (cần phục tráng) chọn ưu tú
(9)hỏi?
+ Quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn từ hạt tác giả diễn năm ? Nhiệm vụ năm?
+ sản xuất áp dụng hình thức chọn lọc nào?
+ Chọn lọc phục tráng có khác với chọn lọc trì?
- Treo sơ đồ H4.1/15 SGK phóng to cho HS thảo luận phút:
+ Thế thụ phấn chéo?
+ Vì cần chọn ruộng sản xuất hạt giống khu cách ly?
+ Để đánh giá hệ chọn lọc vụ 2, phải loại bỏ không đạt yêu cầu từ trước tung phấn?
- Gọi nhóm trả lời; nhận xét, bổ sung Đối với trồng có hình
- Chọn lọc cá thể năm thứ năm thứ
- Khác: có chọn lọc hàng loạt băngf thí nghiệm ss để có hạt SNC, dó t.g sx dài
- nhóm thảo luận - Nhóm & - Nhóm & - Nhóm &
- Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Là hình thức sinh sản mà nhuỵ hoa thụ phấn từ hạt phấn khác VD: ngô, vừng… + Không giống thụ phấn từ không mong muốn đồng ruộng, đảm bảo độ khiết giống) + Không xấu tung phấn nên khơng có đk phát tán hạt phấn vào tốt)
- chia hạt tốt thành phần nhân sơ so sánh giống
thu hạt SNC phục tráng - Nhân hạt SNC hạt NC
- Năm 5: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC
b Cây thụ phấn chéo: * Vụ 1:
- Chọn khu cách ly
- Chia thành 500 ô; gieo hạt giống SNC - Chọn / ô để lấy hạt
* Vụ 2:
- Gieo hạt / chọn thành hàng - Chọn / hàng để lấy hạt
- Loại bỏ hàng cây, xấu không đạt yêu cầu chưa tung phấn
- Thu hạt lại trộn lẫn hạt SNC
* Vụ 3:
- Gieo hạt SNC nhân giống - Chọn lọc, loại bỏ
không đạt yêu cầu hạt nguyên chủng *Vụ 4:
- Nhân hạt nguyên chủng - Chọn lọc hạt xác nhận
c Cây trồng nhân giống vơ tính.
- gđ1: sản xuất giống SNC = pp chọn lọc + lấy củ: chọn lọc hệ củ ( khoai…) + lấy thân: chọn lọc mẹ ưu tú (mía, sắn…)
+ chọn mẹ làm gốc ghép
- gđ2: tổ chức sản xuất giống NC từ SNC - gđ3: tổ chức sản xuất giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm ( giống xác nhận)
(10)thức sinh sản sinh dưỡng chủ yếu quy trình sản xuất giống tạo hạt giống mà tạo giống
- Yêu cầu HS đọc mục c / 16 rút ý
- Cây rừng có đặc điểm khác lương thực thực phẩm?
- Yêu cầu HS đọc mục / 16 SGK rút ý
- HS đọc mục c / 16 rút ý
- Thời gian sinh trưởng dài
- HS đọc mục /16 SGK rút ý
+ G/đ 1: Sx giống SNC NC thực theo cách chọn lọc trội đạt tiêu chuẩn SNC để xd rừng giống vườn giống + G/đ 2: nhân giống rừng rừng giống vườn giống để cung cấp giống cho sản xuất hạt, giâm hom pp nuôi cấy mô
4 Củng cố: So sánh quy trình sản xuất : + Cây tự thụ phấn
+ Cây thụ phấn chéo
Cây tự thụ phấn Cây thụ phấn chéo Giống - Đều trải qua giai đoạn sản xuất hạt SNC, NC, hạt xác nhận
Khác - Vật liệu khởi đầu hạt tác giả/ hạt nhập nội/ hạt cần phục tráng
- Không yêu cầu cách ly cao
- Vật liệu khởi đầu hạt SNC: hạt tác giả
- Yêu cầu cách ly cao 5 Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi cuối / 17 SGK
- Đọc chuẩn bị thực hành Phân công nhóm chuẩn bị hạt giống: đậu, lúa, ngơ…
Ngày soạn: 30/8/2016 Chủ đề 2: Giống Cây Trồng
Tiết 4: Thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT. I Mục tiêu
1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần: - Biết quy trình thực hành
- Xác định sức sống hạt số trồng 2 Kỹ năng
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo - Quan sát; thao tác, viết thu hoạch 3 Thái độ
- Có ý thức tổ chức kỹ luật
- Giữ gìn vệ sinh, an tồn lao động II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Hạt giống, hộp pêtri, panh, lam kính, lamen, dao, giấy thấm - Chuẩn bị thuốc thử:
+ 1g carmin + 10 ml cồn 960C + 90 ml H
2O cất dd A
+ ml H2SO4 đặc ( d = 1,84) + 98 ml H20 cất dd B
+ Lấy 20 ml dd b + ddA thuốc thử
- GV làm thử thí nghiệm theo quy trình thực hành để đảm bảo thành công hướng dẫn HS
2 Học sinh
(11)III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức lớp học 2 Kiểm tra cũ
Trình bày quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn? 3 Dạy mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Sắp xếp chỗ cho Hs vào
phòng thực hành
- Giới thiệu phương tiện thực hành
- GV pha sẵn thuốc thử theo hướng dẫn
- Kiểm tra chuẩn bị HS
- Chia 50 hạt giống / nhóm - Lọ thuốc thử để bàn giáo viên dùng chung cho nhóm
- Yêu cầu HS kiểm tra lại phương tiện thực hành ; thiếu báo
- GV giới thiệu quy trình bước thực hành ( vừa làm vừa giới thiệu)
- Kiểm tra nhóm
- Lưu ý: hố chất bước làm cẩn thận không lau thuốc thử cịn dính hạt cắt hạt quan sát khơng xác
- u cầu nhóm kiểm tra kết quả: HS cắt hạt; HS khác ý ghi nhận đếm số hạt
- Theo dõi HS, nhắc nhở HS làm quy trình, giữ vệ sinh
- Giải thích kí hiệu cơng thức
+ A%: sức sống hạt + B: Số hạt sống
+ C: Tổng số hạt thử
- Yêu cầu HS đánh giá tỉ lệ hạt sống
- Nhận xét ý thức tổ chức, kỷ luật, vệ sinh phòng học…
- Xếp hàng trật tự vào phòng thực hành theo nhóm phân sẵn - Lắng nghe
- Tập trung nguyên liệu cần thực hành
- Kiểm tra lại phương tiện; dụng cụ thực hành
- Các tổ nhóm theo dõi tiến trình thực hành - Tiến hành thao tác thực hành
- Trong lúc chờ thuốc thử ngấm vào hạt HS ghi tóm tắt quy trình thực hành theo mẫu
- Nghe làm xác
- HS cắt hạt; HS khác ý ghi nhận đếm số hạt
- Dựa vào A% để đánh giá sức sống hạt - Lên bảng ghi kết thực hành nhóm
I Quy trình thực hành:
* Bước 1: lấy mẫu: 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau đặt vào hộp pêtri
* Bước 2: dùng ống hút lấy thuốc thử cho ngập hạt giống Ngâm 10 – 15 phút
* Bước 3: gắp hạt giống giấy thấm; lau thật hạt
* Bước 4: Dùng panh cặp chặt hạt để lam kính; dùng dao cắt ngang hạt quan sát nội nhũ
+ Nếu nội nhũ bị nhuộm màu hạt chết
+ Nếu nội nhũ không nhuộm màu hạt sống
* Bước 5: Xác định sức sống hạt cách:
+ Đếm số hạt sống hạt chết
(12)- Yêu cầu HS nộp báo cáo
4 Củng cố:
- Tuy nhóm có kết A% khác với lớp số hạt đánh giá nhiều hơn, xác suất sai số hơn, tỉ lệ chung đáng tin cậy
- Nhận xét, đánh giá báo cáo 5 Dặn dị:
- Đọc trước 6, tóm tắt quy trình cơng nghệ nhân giống NCMTB * Rót kinh nghiÖm:
Ngày soạn: 5/9/2016 Chủ đề 2: Giống Cây Trồng
Tiết 5 : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIèng CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
I Mục tiêu 1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
- Hiểu khái niệm nuôi cấy mô tế bào, sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Biết nội dung quy trình cơng nghệ nhân giống trồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
2 Kỹ năng
Thực số thao tác kỹ thuật quy trình cơng nghệ nuôi cấy mô tế bào 3 Thái độ
Ham hiểu biết khoa học cơng nghệ, có ý thức say sưa học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Sưu tầm số tranh ảnh giới thiệu phương pháp nhân giống trồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
- Sơ đồ quy trình nhân giống trồng phương pháp ni cấy mô tế bào - N/c SGK
- Soạn giáo án
- Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, đặt giải vấn đề kết hợp với phương pháp giải thích minh họa trực quan
2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung - Chú ý học
(13)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức GV đặt vấn đề qua câu
hỏi: Để tạo nhiều giống trồng phong phú đa dạng người ta áp dụng biện pháp truyền thống gì? Với thời gian bao lâu? GV: Các phương pháp chọn nhân giống truyền thống thường kéo dài tốn nhiều vật liệu giống, tốn nhiều diện tích Ngày nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, nhà tạo giống đề phương pháp tạo nhân giống vừa nhanh , tốn vật liệu, diện tích Bài hôm nghiên cứu phương pháp GV đặt vấn đề vào phần I: - Cơ thể loài thực vật cấu tạo nào? - Các tế bào thực vật sống tách rời khỏi mẹ khơng? Cần có điều kiện gì?
- Những tế bào nuôi sống môi trường nhân tạo phát triển nào?
- Vậy nuôi cấy mô tế bào?
GV nêu vấn đề chuyển tiếp sang phần II:
HS thảo luận nhóm qua câu hỏi gợi ý sau: - Tế bào thực vật có hình thức sinh sản nào? - Vì tế bào phát triển thành hồn chỉnh?
- Em hiểu tính tồn tế bào thực vật?
- Em trình bày q trình phân chia, phân hóa, phản phân hóa tế bào thực vật?
- Em nêu chất kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào ?
HS vận dụng kiến thức học để trả lời: Phương pháp lai tạo, gây đột biến, gây đa bội thể Với thời gian dài
HS: đọc phần I SGK, kết hợp quan sát tranh ảnh, mẫu vật nuôi cấy mô tế bào trả lời câu hỏi GV
- HS thảo luận đọc SKG trả lời câu hỏi ghi giấy
- Tế bào thực vật có tính tồn ,chứa hệ gen giống tất tế bào sinh dưỡng khác có khả sinh sản vơ tính tạo thành thể hoàn chỉnh
- HS n/c SGK trả lời câu hỏi
I Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Là phương pháp tách rời mô, tế bào đem nuôi cấy môi trường thích hợp vơ trùng để chúng tiếp tục phân bào biệt hóa thành mơ quan phát triển thành
II Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô TB
1 Cơ sở khoa học - Tính tồn tế bào:
+ TB chứa hệ gen qui định lồi đó, mang tồn lượng thơng tin lồi
+ Có thể sinh sản vơ tính ni cấy mơi trường thích hợp
- Khả phân chia tế bào
- Sự phân hóa tế bào: Là trình từ tế bào phơi sinh biến đổi thành TB chuyên hóa đảm nhận chức khác
- Sự phản phân hóa tế bào: Là q trình chuyển tế bào chun hóa TB phơi sinh phân chia mạnh mẽ
2 Bản chất kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào
(14)- PP NCMTB có ưu nhược điểm gì?
GV treo sơ đồ Quy trình cơng nghệ nhân giống công nghệ nuôi cấy mô tế bào
- Trả lời
HS quan sát biểu đồ quy trình cơng nghệ nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào, đọc SGK phần III thảo luận mơ tả quy trình :
Vẽ sơ đồ vào
trùng
III Quy trình cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
1 Ý nghĩa * Ưu điểm:
- Nhân với số lượng lớn, quy mô CN - Sản phẩm bệnh đồng di truyền
- Hệ số nhân giống cao
VD: + củ khoai tây sau tháng nhân giống thu tỷ mầm giống đủ trồng cho
40
+ chồi dứa sau năm tạo 116.649
* Nhược điểm:
- Tốn kinh phí, cơng sức - Địi hỏi trình độ kĩ thuật cao
2 Quy trình cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
a-Chọn vật liệu nuôi cấy: -Là tế bào mô phân sinh
-Không bị sâu bệnh (virut) trồng buồng cách li để tránh hoàn toàn nguồn lây bệnh
b-Khử trùng:
-Phân cắt đỉnh sinh trưởng vật liệu nuôi cấy thành phân tử nhỏ
-Tẩy rửa nước khử trùng c-Tạo chồi môi trường nhân tạo:
-Mẫu nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi
-Môi trường dinh dưỡng: MS d-Tạo rễ:
-Khi chồi đạt chuẩn kích thước (về chiều cao) tách chồi cấy chuyển sang mơi trường tạo rẽ
-Bổ sung chất kích thích sinh trưởng ( NAA, IBA)
e-Cấy vào môi trường thích ứng để thích nghi dần với điều kiện tự nhiên
f-Trồng vườn ươm:
- Sau phát triển bình thường đạt tiêu chuẩn giống, chuyển vườn ươm
* Ứng dụng nuôi cấy mô: Nhân nhanh nhiều giống lương thực, thực phẩm (lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, khoai tây,suplơ, măng tây ), giống nơng nghiệp (mía, cà phê ), giống hoa (cẩm chướng, đồng tiền, lili ), ăn (chuối, dứa, dâu tây ), lâm nghiệp(bạch đàn keo lai, thông, tùng, trầm hương )
CHỌN VẬT LIỆU NUÔI CẤY
KHỬ TRÙNG
TẠO CHỒI
TẠO RỄ
CẤY CÂY VÀO MÔI TRƯỜNG
THÍCH ỨNG
TRỒNG CÂY TRONG VƯỜN
(15)- Quan sát sơ đồ cho biết bước quy trình cơng nghệ ni cấy mơ tế bào ?
- Vật liệu nuôi cấy lấy từ phận phải đảm bảo yêu cầu gì? - Tế bào mơ phân sinh sau khử trùng nuôi cấy môi trường ?Nhằm mục đích gì? - Kể tên số giống trồng nhân lên phương pháp nuôi cấy mơ tế bào ?
- Cho nhóm trao đổi, mời đại diện nhóm trình bày nội dung quy trình, gv bổ sung tóm tắt
- HS thảo luận nhóm - - Đại diện nhóm
trình bày
- - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
4 Củng cố
Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Nuôi cấy mô TB pp:
a Tách TBTV nuôi cấy MT cách li để TBTV sống phát triển thành trưởng thành b Tách TBTV nuôi cấy MT dinh dưỡng thích hợp giống thể sống, giúp TB phân chia, biệt hố thành mơ, quan phát triển thành hoàn chỉnh
c Tách mơ TB, giâm MT có chất kích thích để mơ phát triển thành quan trưởng thành
d Tách mô TB nuôi dưỡng MT có chất kích thích để tạo chồi, tạo rễ phát triển thành trưởng thành
C âu 2: Đặc điểm TBTV chuyên biệt:
a Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulơ, có khả phân chia b Có tính tồn năng, có khả phân chia vơ tính
c Có tính tồn năng, phân hố khơng khả biến đổi có khả phản phân hố d Có tính tồn năng, ni dưỡng MT thích hợp phân hố thành quan
(Đáp án: 1b, 2c) 5 Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối
(16)
Ngày soạn: 15/9 /2016 Chủ đề 3: Đất Trồng
Tiết 1: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
- Biết keo đất Thế khả hấp phụ đất, phản ứng dung dịch đất độ phì nhiêu đất
2 Kỹ năng
Phát triển kỹ quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp 3 Thái độ
- Bảo vệ, cải tạo đất biện pháp kỹ thuật thích hợp
- Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ môi trường II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Soạn giáo án - Sơ đồ hình 7-SGK - Phiếu học tập số
So sánh keo âm keo dương:
Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo
dương Nhân (Có hay khơng)
Lớp ion (mang điện tích gì)
- Lớp ion định điện
- Lớp ion bù + ion bất động + ion khuyếch tán - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tịi 2 Học sinh
- Đọc trước nội dung
- Chú ý học
(17)2 Kiểm tra cũ
1/ Nêu sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào
2/ Vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ nhân giống trồng ni cấy mô tế bào?
3 Dạy mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức GV gọi HS lên làm thí
nghiệm tính chất hồ tan đất lấy đường làm đối chứng:
2 cốc thuỷ tinh:
+ Cốc1: Đựng đất bột, đổ nước vào khuấy
+ Cốc 2: Đựng đường giã nhỏ cho nước vào
Nhận xét khác hai cốc?
Hãy giải thích nước pha đường trong, cịn nước pha đất đục?
Vậy keo đất gì?
GV treo sơ đồ cấu tạo keo đất cho HS hoàn thành phiếu học tập số 1:
So sánh keo âm keo dương
- Giải thích keo đất mang điện?
- Khả hấp phụ đất gì?
- Vì keo đất có khả
HS quan sát TN nêu:
* Hiện tượng: - Cốc 1: Nước đục - Cốc 2: Nước
*Giải thích: Đường hồ tan nước nên trong, cịn phân tử nhỏ đất khơng hồ tan nước mà trạng thái lơ lửng: huyền phù
HS rút từ thí nghiệm định nghĩa keo đất
HS quan sát sơ đồ làm việc theo nhóm báo cáo kết quả:
- Giống: Nhân, lớp ion định điện lớp ion bù Lớp ion bù gồm lớp ion bất động lớp ion khuyếch tán
- Khác lớp ion định: keo âm có lớp ion định âm, lớp ion bù dương, keo dương có lớp ion định dương, lớp ion bù âm
- Vì keo đất có lớp ion bao quanh nhân tạo lượng bề mặt hạt keo
- HS vận dụng kiến thức học, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
I Keo đất khả hấp phụ của đất.
1 Keo đất a Khái niệm
Là phần tử có kích thước <1µm, khơng hịa tan nước mà trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng nước)
b- Cấu tạo keo đất: Gồm: - Nhân keo
- Lớp ion định điện: + Mang điện âm: Keo âm + Mang điện dương: Keo dương - Lớp ion bù gồm lớp:
+ Lớp ion bất động + Lớp ion khuyếch tán
* Keo đất có khả trao đổi ion ion khuyếch tán với ion dung dịch đất Đây sở trao đổi dinh dưỡng đất trồng
(18)hấp phụ?
* BS: Ngoài khả hấp phụ KĐ cịn có khả trao đổi ion với dung dịch đất: VD [KĐ] 2H+ + (NH
4)2SO4 [KĐ]
2NH4 + + H2SO4
- Đất có loại phản ứng nào?
- Vai trị nồng độ ion H+ và
ion OH- phản ứng dung
dịch đất?
- Độ chua đất chia thành loại? Là loại nào?
- Độ chua hoạt tính độ chua tiềm tàng khác điểm nào?
- Các loại đất thường đất chua?
* GV liên hệ:
Đất lâm nghiệp phần lớn chua chua, pH < 6,5
Đất nông nghiệp, trừ đất phù sa trung tính chua (đồng sông Hồng, sông Cửu Long), đất mặn kiềm
Các loại đất lại chua Đặc biệt đất phèn hoạt động chua, pH <
- Làm để cải tạo độ chua đất?
Liên hệ:
Bón q nhiều phân hố học dẫn đến hậu gì?
Vậy nhiệm vụ người sản xuất nông nghiệp khắc phục hậu nào? - Những đặc điểm đất làm cho đất hố kiềm?
- Vì phải nghiên cứu phản ứng dung dịch đất?
- Trồng mà không ý
Nghiên cứu phản ứng dung dịch đất sản xuất giúp ta xác định giống trồng phù hợp với loại đất đề biện pháp cải tạo đất
HS nghiên cứu SGK trả lời
Phơi ải, nuôi bèo hoa dâu, làm phân xanh, làm thuỷ lợi
Đất thối hóa, bạc màu, cằn cỗi, dinh dưỡng cân đối, vi sinh vật bị phá hủy, tồn dư chất độc hại
II Phản ứng dung dịch đ ất A Khái niệm:
Phản ứng dung dịch đất tính chua ([H+] > [OH-]), tính kiềm
([H+] < [OH-]) trung tính ([H+]
= [OH-]) đất Phản ứng của
dung dịch đất nồng độ [H+] và
[OH-] định.
B Các loại phản ứng dd đất: 1 Phản ứng chua đất:
* Ý nghĩa sản xuất nông nghiệp:
Bố trí trồng cho phù hợp, bón phân, bón vơi để cải tạo độ phì nhiêu đất.
Phản ứng kiềm (Na2CO3, CaCO3) Độ chua tiềm tàng (H+, Al3+ bề mặt keo đất) Phản ứng dung
(19)phản ứng dung dịch đất nào?
- Đất coi phì nhiêu phải có đặc điểm gì?
- Vậy làm cách để người ta tăng độ phì nhiêu đất?
- Dựa vào nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu đất chia làm loại? Là gì?
- Đất tơi xốp, giữ phân chất khoáng cần thiết cho cây, đủ oxi cho hoạt động vi sinh vật rễ
- Chăm sóc tốt, bón phân hợp lí (Phơi ải, nuôi bèo hoa dâu, làm phân xanh, làm thuỷ lợi…)
III Độ phì nhiêu đất 1- Khái niệm
Là khả đất cung cấp đồng thời không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây, bảo đảm cho đạt suất cao
2- Phân loại: a Độ phì tự nhiên b Độ phì nhân tạo
4 Củng cố
Chọn câu trả lời nhất:
Câu 1: Keo đất phần tử có đặc điểm:
A Hoà tan nước, lớp vỏ ngồi mang điện tích dương B Khơnghồ tan nước, lớp vỏ ngồi mang điện tích âm
C Khơnghồ tan nước, nhân lớp vỏ ion mang điện tích (-) (+) D Khơng hồ tan nước, ngồi nhân có lớp điện tích trái dấu lớp ion định điện lớp ion bù
Câu 2: Khả hấp phụ đất khả năng:
A Giữ lại chất dinh dưỡng, phần tử nhỏ không làm biến chất, hạn chế rửa trôi B Giữ lại nước, oxi, giữ lại chất hồ tan
C Giữ lại chất dinh dưỡng, phần tử nhỏ làm biến chất, hạn chế rửa trôi D Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng
Câu 3: Phản ứng chua đất đo trị số pH, nếu:
A pH < – đất trung tính B pH < – đất kiềm C pH > – đất chua D pH > – đất chua
(ĐA: 1D, 2A, 3C.) 5 Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối SGK
- Chuẩn bị thực hành: nhóm – mẫu đất khơ, mẫu khoảng ½ bao diêm đựng vào túi nilơng nhỏ, thìa nhựa thìa sứ màu trắng
* Rót kinh nghiƯm:
Độ phì nhiêu tự nhiên Độ phì nhiêu nhân tạo
(20)
Ngày soạn: 20/9/2016 Chủ đề 3: Đất Trồng
Tiết :Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT I Mục tiêu
1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
- Biết phương pháp, bước quy trình xác định độ chua đât 2 Kỹ năng
Rèn luyện đức tính chu đáo, cẩn thận 3 Thái độ
Có ý thức đảm bảo an tồn lao động, giữ vệ sinh môi trường II Chuẩn bị
1 Giáo viên
Chuẩn bị cho nhóm: khay men, ống nhỏ giọt pipet, lọ thị màu tổng hợp, thang màu chuẩn, dao nhỏ để lấy đất
2 Chuẩn bị học sinh
Chuẩn bị hướng dẫn trước III Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức lớp học 2 Kiểm tra cũ (không KT) 3 Nội dung mới
ĐV
Đ : Phản ứng dung dịch đất tính chua, tính kiềm hay trung tính dung dịch đất Độ chua đất xác định số pH Khi pH > đất kiềm, pH = đất trung tính pH < đất chua Vậy, để xác định độ chua đất làm thí nghiệm thực hành hôm
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Giới thiệu dụng cụ
hóa chất cần sử dụng thực hành
- GV giới thiệu quy trình thực hành làm mẫu
- Yêu cầu HS thực theo
- Nghe quan sát
- Chú ý quan sát
- Mỗi nhóm thực
I. Dụng cụ, hoá chất - Dao
- Thìa nhựa thìa sứ trắng - Thang màu chuẩn
- Khay men - Ống pipet
- Dung dịch thị II Quy trình thực hành
* Bước 1: Lấy mẫu đất chuẩn bị dao tích hạt ngơ đặt vào thìa
* Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt lấy dung dịch thị màu tổng hợp nhỏ từ từ giọt vào mẫu đất thìa
(21)nhóm quy trình, đảm bảo vệ sinh, an toàn, cẩn thận
- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi trình thực hành HS để hướng dẫn kịp thời, nhắc nhở HS làm sai quy trình
- GV: Yêu cầu HS điền vào mẫu phiếu nộp lại phiếu - Dựa vào kết thực hành bước quy trình, so sánh với phiếu nộp Đánh giá kết học
- Yêu cầu HS dọn vệ sinh sẽ, để dụng cụ hóa chất nơi quy định
thí nghiệm với mẫu đất chuẩn bị, mẫu làm lần trị số pH, sau lấy trị số trung bình
- HS điền vào mẫu phiếu nộp lại phiếu cho GV
- Lắng nghe
- Thu dọn dụng cụ vệ sinh
4 Củng cố
- Nhắc lại bước quy trình thực hành 5 Dặn dị
- Ôn lại học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập * Rót kinh nghiƯm:
-Ngày soạn: 25/9/2016
Tiết 9: ÔN TẬP
(22)1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
- Hệ thống lại nội dung kiến thức trồng trọt, lâm nghiệp đại cương nắm vững hệ thống kiến thức
2 Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh có tính tư logic có hệ thống
3 Thái độ
Nâng cao ý học tập ứng dụng kiến thức giải thích tượng thực tiễn II Chu ẩn b ị
1 Giáo viên
- Giáo án, sgk
- Phương pháp: đàm thoại 2 Học sinh
Ôn lại kiến thức học III Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra q trình ơn tập 3 Nội dung ơn tập
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Em cho biết v ì phải khảo nghiệm giống trồng?
- Cho biết loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng?
- Phân biệt hệ thống sản xuất giống trồng? v quy trình sản xuất giống trồng?
- Cho biết sở khoa học quy trình nhân giống phương pháp nuôi cấy mô? + Những ưu điểm bật phương pháp ni cấy mơ gì?
- Các hạt keo đất dựa vào đặc điểm để phân biệt hạt keo âm hạt keo dương? - Đất có loại phản ứng nào?
- Đặc điểm đặc trưng khả hấp phụ đất gì?
- Độ phì nhiêu gì?
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trả lời
- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời
4 Dặn dò
HS ôn kỹ để sau kiểm tra tiết
-Ngày soạn: 10/10/2016
Tiết10: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu
1 Kiến thức
(23)- Rèn luyện cho học sinh đức tính trung thực học tập đặc biệt thi - kiểm tra - Học sinh phát huy tính tích cực tính độc lập giải vấn đề
3 Thái độ
- Tự giác, chủ động thận trọng giải vấn đề II Chuẩn bị
1 Giáo viên
Soạn sẵn đề kiểm tra 2 Học sinh
Ôn kỹ học, Giấy trắng, bút để viết thước kẻ III Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức 2 Nội dung kiểm tra
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm )
Khoanh tròn vào câu trả lời nhất: 1. Độ phì nhiêu nhân tạo hình thành do:
a Con người bón phân c Kết hoạt động sản xuất người
b Con người chăm sóc d Con người cày sâu 2 Độ chua tiềm tàng đất tạo nên bởi:
a. H+ dung dịch đất c H+ Al3+ bề mặt keo đất b Al3+ dung dịch đất d H+ Al3+ keo đất
3. Đất có phản ứng kiềm dung dịch đất có nồng độ:
a H+ = OH- b H+ > OH- c.H+ < OH- d OH- khơng có 4. Phân loại keo đất dựa vào lớp ion:
a Quyết định điện b Bất động cKhuếch tán d. Các ý lại 5 Cơ sở trao đổi dinh dưỡng đất trồng là:
a Keo đất trao đổi lớp ion khuếch tán với
ion dung dịch đất
c Keo đất trao đổi lớp ion định điện với ion dung dịch đất
b Keo đất trao đổi lớp ion bất động với ion dung dịch đất
d. Các ý lại
6. Hệ thống sản xuất giống trồng gồm giai đoạn:
a Một b Hai c Ba d Bốn
7. Số lượng hạt giống nhiều hạt giống:
a Xác nhận b Nguyên chủng c Siêu nguyên chủng d NC xác nhận
8. Độ phì nhiêu nhân tạo hình thành do:
a. Con người bón phân c Kết hoạt động sản xuất người b Con người chăm sóc d Con người cày sâu
9. Độ phì nhiêu khả cung cấp nước ( ), bảo đảm cho đạt suất cao: a Phân vô b Phân hữu c Chất dinh dưỡng d Vôi 10. Ion sau dung dịch đất gây nên độ chua tiềm tàng:
a H+ b Al3+ H+ c H+ OH- d Al3+ OH-
11. Ion sau định phản ứng dung dịch đất:
a H+ b OH- c Al3+ d H+ OH
(24)a Thảm thực vật tự nhiên c Được bón đầy đủ phân hố học b Được cày xới thường xuyên d Được tưới, tiêu hợp lý
13. Khả hấp phụ đất giúp:
a Cây dễ hút chất dinh dưỡng c Đất tơi xốp, thống khí
b Cây đứng vững đất d Đất giữ chất dinh dưỡng
14 Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích:
A So sánh giống chọn tạo nhập nội với giống phổ biến rộng rãi sản xuất đại trà
B So sánh tiêu sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng nông sản C Chọn giống vượt trội gửi khảo nghiệm cấp quốc gia
D Tất nội dung
15. Mục đích công tác sản xuất giống trồng:
A Duy trì, củng cố độ khiết, sức sống tính trạng trội giống B Tạo số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà C Đưa giống phổ biến nhanh vào sản xuất
D Tất ý l ại
16 Quy trình sản xuất giống trồng nơng nghiệp theo sơ đồ trì tiến hành trong: A Bốn giai đoạn C Bốn vụ
B Bốn năm D Năm năm
17 Theo sơ đồ phục tráng, việc đánh giá dòng tiến hành trong:
A Năm thứ năm thứ hai C Năm thứ hai năm thứ ba B Năm thứ ba năm thứ tư D Năm thứ tư năm thứ năm 18 Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu đất
A Cày, bừa, phơi đất C Bón phân
B Bón vơi D Tất biện pháp
II- PHẦN TỰ LUẬN( điểm ).
Câu (2 điểm ): Nêu mục đích cơng tác sản xuất giống trồng? Trình bày giai đoạn hệ thống sản xuất giống trồng
Câu ( điểm ): Thế nuôi cấy mô tế bào? Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
Ngày soạn: 16/10/2016
Chủ đề : Đất Trồng
Tiết : BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG Đất XÁM BẠC MÀU, đấT XểI MềN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
I Mục tiêu 1 Kiến thức
(25)- Biết hình thành, tính chất đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo hướng sử dụng
- Biết ngun nhân gây xói mịn, tính chất đất xói mịn mạnh, biện pháp cải tạo hướng sử dụng
2 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích tổng hợp 3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường đất - Có biện pháp cải tạo sử dụng dất phù hợp II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Soạn giáo án
- Phương pháp: Thuyết trình kết hợp với phương pháp diễn giảng, giải vấn đề, thảo luận nhóm
- Tranh vẽ H 9.1; H 9.2; H 9.3; H 9.4; H 9.5 - Phiếu học tập1:
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG CẢI TẠO ĐẤT CỦA BIỆN PHÁP
1 Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lý
2 Cày sâu dần Bón vơi, cải tạo đất
4 Luân canh, ý họ đậu, phân xanh
5 Bón phân hợp lý, tăng phân hữu - Phiếu học tập 2:
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG
Biện pháp cơng trình
-Biện pháp nông học
-2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung - Chú ý học
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức lớp học 2 Kiểm tra cũ (Không KT) 3 Nội dung mới
ĐVĐ: Đất Việt Nam hình thành điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu mùn đất dễ bị khống hóa, chất dinh dưỡng đất dễ hịa tan bị nước mưa rửa trôi Khoảng 70% diện tích đất phân bố vùng đồi núi nên đất chịu ảnh hưởng mạnh xói mịn Đất bị thối hóa mạnh Diện tích đất xấu nhiều đất tốt Vậy cần cải tạo sử dụng đất nào?
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Giới thiệu tranh ảnh đất
xám bạc màu cho học sinh quan sát, nhận biết mẫu đất nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận
- Chú ý lắng nghe GV giới thiệu học - Quan sát kỹ tranh vẽ GV giới thiệu, ý điểm gợi ý GV
I Cải tạo sử dụng đất xám bạc màu 1 Nguyên nhân hình thành
- Do địa hình dốc thoải nên q trình rửa trơi hạt sét, keo & chất dd diễn manh mẽ
(26)+ Đất xám bạc màu thường phân bố nhiều vùng nào? Vì sao?
+ Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?
+ Vì đất xám bạc màu có tính chất bất lợi cho sản xuất vậy?
Liên hệ:
Từ nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu, theo em cần có biện pháp để cải tạo sử dụng đất phù hợp? GV phát phiếu học tập1 yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK liên hệ thực tế hoàn thành bảng
- GV treo tranh ảnh đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá cho học sinh xem vật mẫu trả lời câu hỏi:
- Ngun nhân dẫn đến đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá? GV giải thích:
+ Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất Mưa lớn lượng đất bị bào mịn rửa trơi nhiều
+ Địa hình ảnh hưởng đến xói mịn đất, rửa trôi đất thông qua độ dốc chiều dài dốc Dộ dốc lớn, dài tốc độ dịng chảy mạnh, tốc độ rửa trơi lớn tầng mùn mỏng, hẳn, bề mặt trơ sỏi đá
Từ nguyên nhân em cho biết: xói mịn đất thường xảy vùng nào? Đất nông nghiệp đất lâm nghiệp, đất chịu tác động q trình xói mịn đất mạnh hơn? Tại sao?
- Nghiên cứa SGK cho biết tính chất đất xói mịn trơ sỏi đá so sánh với đất xám bạc màu?
- Đọc kỹ nội dung phần I thảo luận nhóm nội dung GV nêu Lấy dẫn chứng thực tế địa phương
- HS nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập báo cáo kết
- Quan sát tranh ảnh, kết hợp với SGK kiến thức thực tế học thảo luận câu hỏi gợi ý GV
- HS Đọc SGK ghi tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá vào so sánh với tính chất đất xám bạc màu
thoái hoá
- Phân bố trung du bắc bộ, đông nam bộ, tây nguyên
2 Tính chất đất xám bạc màu - Tầng đất mặt mỏng, TPCG nhẹ: tỉ lệ cát lớn, keo, sét, đất khơ
- Đất chua chua nghèo dd, mùn - VSV đất ít, HĐ
3 Biện pháp cải tạo hướng sử dụng a) Biện pháp cải tạo:
- Xây dựng hệ thống kênh mương, bờ vùng, đảm bảo tưới tiêu hợp lí
- Cày sâu dần kết hợp bón phân hữu cơ, phân hố học hợp lí
- Bón vơi, ln canh trồng b) Sử dụng đất xám bạc màu:
- Thích hợp với nhiều loại trồng cạn: ngơ, đậu tương…
II Cải tạo sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
1 Nguyên nhân gây xói mịn - Do lượng mưa lớn địa hình dốc - Do tác động nước mưa, nước tưới,…
2 Tính chất
- Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh - Ít sét, limon, nhiều cát sỏi
(27)- GV treo tranh H9.3; 9.4; 9.5; phát phiếu học tập y/c học sinh quan sát tranh, đọc SGK liên hệ thực tế hoàn thành PHT số
- HS nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập báo cáo kết
- VSV đất ít, HĐ
3 Cải tạo sử dụng - Biện pháp cơng trình: + Làm ruộng bậc thang + Thềm ăn - Biện pháp nông học:
+ Canh tác theo đường đồng mức
+ Bón phân hữu kết hợp với phân khống bón vơi, ln canh xen canh gối vụ trồng, trồng thành băng, canh tác nông, lâm kết hợp
+ Trồng bảo vệ đất, bảo vệ rừng đầu nguồn, biện pháp quan trọng hàng đầu trồng phủ xanh đất
4 Củng cố: Hoàn thành bảng tổng kết sau
Loại đất Đặc điểm Biện pháp Tác dụng Sử dụng
Đất xám bạc màu
Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá 5 Dặn dị
- Trả lời câu hỏi cuối - Xem trước 12 * Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 20/10/2016
Chủ đề 4: Phân Bón – Kỹ Thut S Dng
Tit 1: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng số loại phÂn bón thông thêng
I Mục tiêu 1 Kiến thức
Học xong này, học sinh cần:
+ Biết đợc loại phân bón thờng dùng sản xuất
+ Nắm đợc t/c, đặc điểm kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thờng gặp 2 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp 3 Thái độ
(28)1 Giáo viên
- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Soạn giáo án
- Đồ dùng: Các loại phân + Phân hoá học: Phân Đạm ure, Kali, lân, NPK + Phân hữu cơ: Phân chuồng ủ hoai
+ Ph©n vi sinh vËt PhiÕu häc tËp sè 1:
Đặc điểm phân hoá
học Đặc điểm phânhữu cơ Đặc điểm phân vi sinhvật Số lợng nguyên tố
dinh dỡng
Thành phần tỉ lệ chất dinh dỡng
Khả tan Kết bón
Đáp án phiếu học tập số 1: Đặc điểm phân
hoá học Đặc điểm phân hữu cơ Đặc điểm phân visinh vật Số lợng nguyên tố
dinh dìng
Ýt Chøa nhiỊu Chøa c¸c vi sinh
vËt sèng TØ lÖ chÊt dinh
d-ỡng cao Thành phần tỉ lệ chất dinhdỡng không ổn định Thành phần vi sinhvật ổn định Khả tan
(sèng cđa vi sinh vËt)
DƠ hßa tan (trõ phân lân), dễ hấp thụ, hiệu nhanh
Chất dinh dỡng phân hữu không sử dụng đợc mà phải qua q trình khống hố, hiệu qu chm
Khả sống tồn vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
KÕt qu¶ sau
bón Bón nhiều, liêntục nhiều năm (N,P) đất bị chua
Chất dinh dỡng phân hữu không sử dụng đợc mà phải qua q trình khống hố, hiệu chậm
Bón liên tục khơng làm hại cho đất
Phiếu học tập số 2:
Các loại phân Cách sử dụng
Phân hoá học Phân hữu Phân vi sinh vật
Đáp án phiếu học tậpsố 2:
Các loại phân Cách sử dụng
Phõn hố học - Phân kali, phân đạm dùng bón thúc chính, bón lót nhng phải bón với lợng nhỏ
- Phân lân dùng để bón lót
- Bón đạm sau nhiều năm phải bón vơi cải tạo - Phân NPK bón lót hoc bún thỳc
Phân hữu - Bón lót nhng trứơc sử dụng phải ủ cho hoai mơc Ph©n vi sinh
vËt
-Trộn tẩm vào hạt, rễ trứơc gieo trồng - Bón trực tiếp vào đất
2 Học sinh
- Đọc trớc nhà, trả lời câu hỏi có - Chỳ ý gi học
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức lớp học 2 Nội dung mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kin thc - Môn công nghệ lớp
(29)phân bón Em kể tên số loại phân bón mà em đ-ợc học thực tế em thấy?
- Ghi loại phân học sinh kể lên bảng
- Kết luận: Đây số loại phân bón thờng dùng nông, lâm nghiệp - Căn vào nguồn gốc phân bón ngời ta chia làm loại?
- Các loại phân vừa kể em xếp theo nhóm không?
* Nhấn mạnh lại nội dung học sinh cần nhớ
+ Liên hệ số nhà máy sản xuất phân bón: Nhà máyasản xuất phân bón Lâm Thao Phú Thọ; Nhà máy sản xuất phân lân Văn Điển
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 12 SGK trang 38
- Em hÃy kể tên số loại phân ho¸ häc thĨ?
- Em kể tên số loại phân hữu thờng dùng địa phơng em?
- Kết luận: Yêu cầu học sinh phân biệt đợc nhóm phân bón
- Cho học sinh quan sát mẫu phân mà giáo viên chuẩn bị trớc; Phát cho nhóm (bàn) mẫu phân - Cho học sinh nhận xét:
+ Màu sắc loại + Hình dạng loại - Học sinh phân biệt
c õu là: Đạm; kali,lân, Phân chuồng…
- Ph¸t phiÕu häc tËp sè cho tõng nhãm häc sinh
- Sau phát phiếu yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm -> Điền kết vào phiếu học tập
- Giíi h¹n thêi gian - Sau häc sinh hoµn thµnh phiÕu häc tËp GV gäi nhóm lên bảng trình bày
- Học sinh hoàn chØnh trªn
+ Đạm Ure, lân, kali, phân chuồng, phân bắc, phân vsv cố định đạm, …
- Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời: Gồm loại:
+ Phân hoá học + Phân hữu + Phân vi sinh vật - Sắp xếp loại phân theo nhóm
- Đạm: Ure, NHCl4 - supe lân
- Kali: KCl, KNO3
- Ph©n xanh: c©y cá lào, cốt khí
- Phân chuồng: lợn, bò, gà
- Học sinh quan sát mẫu phân vµ nhËn xÐt
- NhËn phiÕu häc tËp - Làm việc với sách giáo khoa phần II trang 38 Cử ngời điền vào phiếu học tập
- Cử đại diện trình bày phiếu học tập
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung thêm
I Một số loại phân bón th ờng dùng nông, lâm nghiệp. 1 Phân hoá học:
- Phõn hoỏ học loại phân đợc sản xuất theo qui trình cơng nghiệp Có thể loại đơn phân ( Chứa nguyên tố dinh d-ỡng: N, P, K) đa phân (nhiều nguyên tố dinh dỡng)
- Đạmure,supelân, kali, NPK 2 Phân hữu cơ
- Phân hữu cơ: tất chất hữu vùi vào đất để trì nâng cao độ phì nhiêu đất, đảm bảo cho trồng đạt suất cao
- Ph©n xanh: c©y cá lào, cốt khí
- Phân chuồng: lợn, bò, gà 3 Phân vi sinh vật
- Phõn vi sinh vật loại phân có chứa lồi vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân
(30)b¶ng
- Giáo viên treo đáp án phiếu học tập chuẩn bị trớc Yêu cầu học sinh so sánh với kết mà em làm * Nhắc lại đặc điểm, tính chất loại phân kết hợp chứng minh, giải thớch hc sinh hiu:
- Số lợng nguyên tố dinh d-ỡng:
+ Phân hoá học: chứa nguyên tố dinh dỡng, thờng N, P, K
+ Phân hữu cơ: chứa nhiều nguyên tố dinh dỡng: §a l-ỵng (N, P, K),vi ll-ỵng (Bo, Zn…), trung lỵng(Mg, S) + Phân vi sinh vật: chứa VSV nốt sần họ đậu,
- Tỉ lệ chất dinh dỡng:
- Trong loại phân loại phân phải bón nhiều? + Phân hoá học: tỉ lệ chÊt dinh dìng cao (chØ cÇn bãn Ýt)
+ Phân hữu cơ: tỉ lệ chất dinh dỡng không ổn định (Bón nhiều)
+ Ph©n VSV: (Bãn theo nhu cầu cây.)
- Khả tan:
(Giỏo viờn thả thìa phân đạm lân, loại vào cốc nớc học sinh quan sát khả nng tan ca loi phõn)
+ Phân hoá học: Trong thực tế em thấy loại phân dễ tan?
+ Phân hữu cơ: khó tan - Kết sau bón: Thực tế gia đình địa phơng em sau bón phân hóa học thời gian thấy ngời dân phải bón vơi Vậy bón vơi vào đất có tác dụng gì? - Gv giải thích thêm:
phân hố học có chứa gốc axít nên gây chua cho đất
VD: ( Keo đất)H++ NH4Cl =(Keo đất)NH4 + HCl ( gây chua cho đất)
- Phân hữu phân vi sinh vật không gây chua cho đất (trong thành phần khơng có gốc axít)
NhÊn m¹nh:
- Mỗi đặc điểm, tính chất loại phân gắn liền với cách sử dụng chúng để có hiệu
- Sư dơng phiÕu häc tËp sè - Sau phát phiếu yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm -> Điền kết vào phiếu học tập
- Theo dõi so sánh kết
- Phân hữu bón nhiều
- N, K lµ dƠ tan; P khã tan
- Học sinh liên hệ thc tế để trả lời: Vì phân hố học gây chua cho đất - Chú ý phần giải thích GV
(31)- Giíi h¹n thêi gian - Sau häc sinh hoµn thành phiếu học tập GV gọi nhóm lên bảng trình bày
- Học sinh hoàn chỉnh bảng
- Giáo viên treo đáp án phiếu học tập chuẩn bị trớc Yêu cầu học sinh so sánh với kết mà em làm - GV: Nhắc lại cách sử dụng loại phân
- Vì dùng phân Đạm, kali bón lót phải bón với lợng nhỏ? Nếu bón với lợng lớn sao?
- Dựa vào đặc điểm khó tan phân lân -> Phân lân dùng để bón lót
- Bón lót với bón thúc khác chỗ nµo?
- Giáo viên giải thích bổ sung - Tuỳ thuộc vào loại đất, loại trồng có nhu cầu đạm, lân, kali nên phân hỗn hợp NPK đợc sản xuất riêng cho tờng loại cây-> GV yêu cầu học sinh đọc thêm sách giáo khoa
- Để nâng cao hiệu sử dụng phân bón, có xu hớng sản xuất phân phức hợp, dạng viên… - Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ, em cho biết phân hữu dùng để bón lót chính?
GV lấy ví dụ thực tế : Ngời ta thờng hoà phân tơi với n-ớc để tới rau -> Hậu quả: Ô nhiễm mơi trờng; Khơng an tồn thực phẩm, đe doạ sức khoẻ ngời
- Phân vi sinh vật em đợc học cụ thể sau
- Cử đại diện trình bày phiếu học tập
- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, bỉ sung thêm
- Theo dõi so sánh kết
- HS: liên hệ thực tế: + Do phân N, K có đặc điểm dễ tan -> Hiệu nhanh nên thờng dùng để bón thúc
+ ë giai đoạn đầu trồng nhỏ nên không sủ dụng hết -> chất dinh dỡng bị rửa tr«i -> l·ng phÝ
- Häc sinh chó ý nghe gi¶ng
- Phân hữu phải qua trình khống hố( từ dạng phức tạp - > dạng đơn giản) -> Bón lót
4 Củng cố
Chọn đáp án đúng:
C©u 1: Loại phân khó tan nớc: A KCl
B Đam Urê C Supe lân D KNO3
Câu 2: Loại phân bón liên tục gây hại cho đất: A Phân hữu
B Phân hoá học C Phân vi sinh vật D Cả A vµ B 5 Dặn dị
(32)- Trả lời câu hỏi SGK - Xem trước 13
- Để chuẩn bị cho thực hành: “Trồng dung dịch”, nhóm chọn hạt giống như: lúa, đậu, cà chua ngâm, ủ cho nảy mầm phát triển thành cát ẩm
* Rót kinh nghiƯm:
-Ngày soạn:25/10/2016
Chủ đề 4: Phân Bón – Kỹ Thuật Sử Dụng TiÕt : øng dơng c«ng nghƯ vi sinh sản xuất
phân bón I Mc tiờu
1 Kiến thức
Sau học xong HS cần phải:
- Nêu đợc công nghệ vi sinh ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón - Trình bày đợc nguyên lý sản xuất phân vi sinh
- Phân biệt đợc số loại phân vi sinh đợc sử dụng sản xuất cách sử dụng loại 2 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp 3 Thái độ
Có ý thức ham mê tìm hiểu khoa học để áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Giáo án, sgk
(33)- Mẫu số dạng phân vi sinh sử dơng ë níc ta - PhiÕu häc tËp
C¸c loại phân vi sinh vật
Phõn VSV c nh m
Phân VSV chuyển hoá lân
Phân VSV phân giải chất hữu
Thành phần Cách sử dơng
- Phương phỏp: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi, kết hợp cơng tác độc lập học sinh vi SGK 2 Hc sinh
- Đọc trớc nhà, trả lời câu hỏi có - Chú ý học
III Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
1/ Kể tên số loại phân hóa học, phân hữu thường dùng địa phương
2/ Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ, em cho biết phân hữu dùng để bón lót chính? Bón thúc có khơng?
3 Dạy mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức
Gi¸o viên cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời: - Thế công nghệ vi sinh?
- ứng dụng công nghệ vi sinh?
- Nêu nguyên lý sản xuất phân vi sinh?
- Kể tên loại phân vi sinh thờng dùng mà em biết? - Phát mẫu phân vi sinh cho HS
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS - GV bỉ sung , hoàn thiện Khắc sâu :
- Kể tên dạng vi sinh vật
- Bng nhng hiu biết thân + vốn kiến thức cũ + nghiên cứu SGK để trả lời
- HS th¶o luận nhóm trình bày
- HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
- Nghiờn cu SGK+vn hiểu biết để trả lời
- Hoàn thành phiếu học tập, sau 10’, học sinh đứng lên trình bày phần làm bàn
- Nghiên cứu SGK trả lời
- Nghiên cứu SGK (phần thông tin bổ sung), trả lời
- Liờn hệ thực tế địa ph-ơng để trả lời
I Nguyên lý sản xuất phân vi sinh vật Công nghƯ vi sinh
- Là ngành cơng nghệ khai thác sử dụng hoạt động sống vi sinh vật để sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống ngời
ø
ng dụng : - Sản xuất Bia, rợu, nớc giải khát, sữa chua, sản xuất loại enzim vi sinh vật, sinh khối protein đơn bào, chất kháng sinh , loại thuốc trừ sâu, phân bón…
Nguyªn lý sản xuất
II Một số loại phân VSV th êng dïng 1.Phân vi sinh vật cố định đạm
- Là loại phân bón có chứa nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự sống cộng sinh với họ đậu (nitragin), sống hội sinh với lúa số trồng khác (azogin)
- Thành phần loại phân gồm:
+ Than bùn
+ Vi sinh vật nốt sần họ đậu + Các chất khoáng
+ Nguyên tố vi lượng
- Sử dụng: Tẩm hạt giống, tránh ánh nắng
gieo trồng vùi vào đất bón trực tiếp vào đất
2.Phân vi sinh vật chuyển hóa lân - Là loại phân bón có chứa vi sinh vật
Phân lập nhân chủng vsv đặc hiệu
Trộn dều chủng vsv đặc hiệu với chất
(34)cố định đạm?
- Thế hình thức sống cộng sinh, sống hội sinh ? - Có thể dùng phân Nitragin để bón cho lúa phân Azogin để bón cho đậu khơng ? Vì ?
- Khi sử dụng phân vi lợng cố định đạm cần ý điểm gì? Vì sao?
- Phân vi sinh chuyển hố lân có dạng nào? Nêu khác chúng?
- Mục đích việc bón phân VSV phân giải chất hữu cơ?
- Thực tế ngời ta lợi dụng vai trò vi sinh vật việc phân giải chất hữu nh nào?
- Bón vào đất có tác dụng thúc đẩy q trình phân hủy phân giải chất hữu đất thành hợp chất khống mà hấp thụ
- Thực tế việc ủ phân hữu nhờ vai trò phân giải vi sinh vật
chuyển hóa lân hữu thành lân vơ (photpho bacterin), vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu vi sinh)
- Thành phần : + Than bùn
+ Vi sinh vật chuyển hóa lân.(1g lân hữu có 0,5 tỉ tế bào vi sinh vật) + Bột photphorit apatit
+ Các nguyên tố khoáng vi lượng - Sử dụng: Tẩm hạt giống trước gieo (photphobacterin) bón trực tiếp vào đất
3-Phân vi sinh vật phân giải chât hữu cơ
- Là loại phân bón có chứa loại vi sinh vật phân giải chất hữu
- Thành phần: Enzim số vi sinh vật tiết
- Sử dụng: Bón trực tiếp vào đất
4 Cđng cè
Phát phiếu trắc nghiệm để kiểm tra nhận thức học sinh Nguyên lý sản xuất phân vi sinh :
A Phân lập trộn chủng vi sinh vật với chất B Phân lập, trộn nhân chủng vi sinh vật đặc hiệu C Trộn phân lập nhân chủng vi sinh vật đặc hiệu D Phân lập nhân chủng vi sinh vật đặc hiệu trộn Bón phân vi sinh vật cố định m cn phi
A Trộn tẩm hạt giống với phân vi sinh nơi có ánh sáng mạnh B Trộn tẩm phân vi sinh với hạt giống nơI râm mát
C Trn v tm ht ging với phân vi sinh, sau thời gian đợc đem gieo D Chỉ dùng phân vs cố định để trộn tẩm hạt giống, khơng đợc bón tr.tiếp vào đất Loại phân vsv dới có chứa vi khuẩn cố định đạm, sống cộng sinh với họ đậu: A Nitragin B Azogin C Phốtphobacterin D Lân hữu vi sinh
5 Dặn dò
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Mỗi nhóm chuẩn bị miếng xốp dày khoảng 0,5cm bao diêm, lọ nhựa dung tích 1000 ml có nắp đậy nắp kht lỗ trịn đường kính 1,5 cm hai bên đục hai lỗ nhỏ dao nhỏ sắc, dùng lưỡi dao cạo râu, học sau mang đến lớp
(35)Ngày soạn: 1/11/2014
Chủ đề 4: Phân Bón – Kỹ Thuật Sử Dụng Tiết 14 - Bài14: Thực hành: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH I Mục tiêu
1 Kiến thức
Học sinh trồng dung dịch 2 Kỹ năng
Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ 3 Thái độ
- Thực quy trình, bảo đảm an tồn lao động vệ sinh mơi trường
- Có ý thức tìm tịi sáng tạo khoa học, u thích việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất
II Phương tiện dạy học 1 Dụng cụ, vật mẫu
- Bình thủy tinh bình nhựa có dung tích 0,5-5 lít - Dung dịch dinh dưỡng Knốp
- Cây thí nghiệm: Lúa, cà chua loại rau xanh - Máy đo pH
- Cốc thủy tinh dung tích 1000ml
- Ống hút dung tích 10ml - Dung dịch H2SO4 0,2% NaOH 0.2%
2 Bảng theo dõi sinh trưởng cây: Mẫu 1
Chỉ tiêu theo dõi Tuần Tuần Tuần Tuần n
Chiều cao phần mặt nước Màu sắc
Sự phát triển rễ Hoa
Quả
III Phương pháp giảng dạy
Phối hợp phương pháp trực quan, thao tác mẫu, diễn giảng IV Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ (kh «ng) 3 Nội dung mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức - GV giới thiệu nội dung thực
hành
- GV chia nhóm học sinh thực hành
- Phân cơng vị trí thực hành cho nhóm
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh
- GV Hướng dẫn học sinh thực quy trình theo bước
Kết hợp với diễn giải thao
- Lắng nghe, theo dõi thao tác GV thực Ghi chép tóm tắt quy trình kỹ thuật điểm GV nhấn mạnh
I Giới thiệu bài
II Tổ chức phân cơng nhóm III Quy trình thực hành
Bước 1:Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng: Lấy dung dịch Knơp đổ vào bình trồng
Bước : Điều chỉnh pH dung dịch dinh dưỡng:
Mỗi loại trồng thích hợp với độ pH định: Lúa, cà chua: 5,5-6,5; Ngô, đậu đỏ: 6,5-7,0; Bắp cải: 7,0
(36)tác mẫu
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng: dung dịch Knôp Bước 2: Điều chỉnh độ pH Dùng máy đo pH để kiểm tra (Lưu ý cách sử dụng máy đo) Khi điều chỉnh độ pH phải cẩn thận, dùng H2SO4 NaOH từ từ,
chính xác
Nhắc nhở HS kiểm tra dụng cụ hoá chất trước thực hành
- Điều chỉnh độ pH: Lưu ý HS dùng thang màu chuẩn máy đo độ pH
- GV Đo kiểm tra lại độ pH HS đo, chưa khớp yêu cầu điều chỉnh lại Cho HS mang nhà để theo dõi sinh trưởng
+ Sử dụng máy đo pH: Để đầu điện cực máy ngập vào khối dung dịch cần đo.Đặt máy cố định bàn + Điều chỉnh độ pH: dùng NaOH 0,2 % H2SO4 0,2% để
diều chỉnh độ độ pH theo yêu cầu loại trồng.Lưu ý nhỏ giọt hoá chất từ từ trị số pH vừa yêu cầu
- Chọn
- Luồn rễ nắp hộp cho rễ không bị gãy dập.Điều chỉnh cho Một rễ ngập vào dung dịch ,một nước
HS thực bước
- Làm thong thả, cẩn thận, tránh đùa nghịch, lại nhiều lớp - Điều chỉnh độ pH dựa vào yêu cầu trồng cụ thể
- Ghi tên, ngày trồng bao giấy để tiện theo dõi
dịch
Bước 3: Chọn khỏe mạnh có rễ mọc thẳng
Bước 4: Trồng dung dịch : Luồn rễ qua lỗ nắp đậy cho phần rễ ngập vào dung dịch hút chất dinh dưỡng Phần rễ phía hút oxihơ hấp Bước 5: Theo dõi sinh trưởng theo mẫu1
IV HS tiến hành thực hành
4 Củng cố luyện tập
-Học sinh tự đánh giá theo mẫu:
Chỉ tiêu đánh giá Kết Người đánh giá
Tốt Đạt Khơng đạt
Thực quy trình
- GV đánh giá kết thực hành: + Thực quy trình
+ Kết thí nghiệm
+ Gọi HS trả lời số câu hỏi:
1 Em có nhận xét thành phần chất dung dịch dinh dưỡng KNốp? Dựa vào đâu để điều chỉnh độ pH dung dịch dinh dưỡng ?
3 Vì trồng dung dịch không để ngập rễ vào nước? 5 Dặn dò
- Nhắc nhở vệ sinh sau thực hành. - Xem trước 15
* Rót kinh nghiƯm:
(37)-Ngày soạn: 5/11/2013
Tiết 15 - Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I Mục tiêu 1 Kiến thức
Sau học xong HS phải:
- Hiểu đợc điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng 2 Kỹ nng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, quan sát, so sánh 3 Thỏi
- Có ý thức bảo vệ trồng II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Giáo án, SGK
- Tranh ảnh SGK số tranh ảnh ngoµi thùc tÕ
- Phơng pháp: Giảng giải, đàm thoại, trắc nghiệm, phiếu học tập Phiếu học tập số 1:
Biện pháp kỹ thuật Tác dụng
Đáp ¸n phiÕu häc tËp sè 1:
BiÖn ph¸p KT T¸c dơng
1 Làm đất (cày, bừa, …) - Làm cho đất tơi xốp, sinh trởng tốt, tăng sức chốngchịu với ngoại cảnh - Tiêu diệt nguồn sâu bệnh
2 Vệ sinh đồng ruộng - Tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
3 Sư dơng gièng chống sâu bệnh - Loại trừ khả mang bệnh ë gièng c©y trång
4 Gieo trồng thời vụ - Cây trồng có khả sinh trởng tốt, tăng sức đềkháng với sâu bệnh. Bón phân hợp lý, chăm sóc kịp
thêi
- Cây trồng sinh trởng tốt, thời vụ, có sức đề kháng tốt sâu bệnh
6 Lu©n canh trång xen - Cách ly cô lập nguồn sâu bệnh Phiếu học tập số 2:
Các yếu tố ảnh hëng cđa c¸c u tè VÝ dơ
1 Sư dụng hạt giống nhiễm bệnh
2 Chế độ chăm sóc cân đối Những vết thng c gii v ngp ỳng
Đáp án phiếu học tập số 2:
Các yếu tố ảnh hëng cđa c¸c u tè VÝ dơ
1 Sư dụng hạt giống
cõy nhim bnh - Là nguồn sâu bệnh đểchúng phát triển - Khi gieo giống thóc nhiễmnấm bệnh nấm phát triển Chế độ chăm sóc
mất cân đối Làm cho trồng pháttriển khơng bình thờng - Bón nhiều đạmkiện cho sâu bệnh phát triển. lốp tạo điều Những vết thơng
c¬ giíi ngập úng - Tạo điều kiện thuận lợicho VSV xâm nhập vào trồng
- Lá lúa bị rách VSV dễ xâm nhập gây bệnh
2 Hc sinh
- Đọc trớc nhà, trả lời câu hỏi có - Chú ý học
III Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
(38)Giáo viên nhận xét hai câu trả lời bổ sung đặc biệt câu vào 3 Dạy mới
ĐVĐ: Nêu tác hại sâu, bệnh hại phát triển nông nghiệp quốc gia? Liên hệ nớc ta?
Trả lời: Tác hại: làm giảm sản lợng trồng , phẩm chất nông sản bị giảm sút Chi phí cho việc phịng trừ tốn Nớc ta: đk khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thích hợp với ST, PT sâu nên thiệt hại nặng nề( Có nhiều loại sâu, loại lại có nhiều lứa năm, lứa gối lên nhau)
(?) Lấy ví dụ số loại sâu hại trồng số loại bệnh hại trồng th ờng gặp, từ phân biệt nguyên nhân gây nên bệnh hại trồng?
HS: Sâu hại: rầy nâu, sâu đục thân, sâu Bệnh hại: Do VSV gây nên: đạo ôn ( nấm), khô vằn ( nấm), bạc ( VK)
Do đk thời tiết, đất đai, phân bón ( ko phải VSV) gây nên: nh trắng mạ nhiệt độ thấp quá( diệp lục ko tổng hợp), đất thiếu lân gây bệnh huyết dụ ngô
(?) phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: nguồn sâu, bệnh hại, đk khí hậu, đất đai, giống, chế độ chăm sóc
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kin thc - Em hÃy tìm hiểu nguồn sâu
bệnh gồm thành phần nào?
- iu kin để chúng tồn tại gì?
- §Ĩ ngăn chặn tác hại sâu bệnh phải làm gì?
- HÃy trả lời vào phiếu học tập số
- Gọi HS trình bày, HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- Đa tờ đáp án PHT số - Cho học sinh xem số tranh vẽ nguồn sâu bệnh gây hại
- Trong thùc tÕ em thÊy víi ®iỊu kiƯn ntn sâu bệnh phát triển mạnh? Tại sao? - Giáo viên bổ sung: Vào ngày ma phùn, to: 25 30o C sâu bệnh phát triển mạnh
- Tại nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hởng đến sâu bệnh? - Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh, phát triển sâu bệnh?
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ bệnh đạo ôn, bệnh tiêm lửa sâu đục thân - Đất đai có ảnh hởng đến sâu bnh ntn?
- Biện pháp hạn chế sâu bệnh phát triển?
- Ngoài hai điều kiện trên, sâu bệnh phát triển phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Giáo viên phát phiếu học tập số cho học sinh theo nhóm (điền ảnh hởng yếu tố lấy ví dụ) - Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- Đa tờ đáp án PHT số - Có nguồn bệnh sâu bệnh phát triển thành
- Häc sinh tr¶ lêi - Häc sinh tr¶ lời
- Học sinh trả lời vào phiếu học tËp
- Quan sát, bổ sung - Học sinh quan sát thấy đợc mức độ da dạng nguồn sâu bệnh
- Học sinh trao đổi theo nhóm trả lời
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt
- Häc sinh tr¶ lêi
- Häc sinh tr¶ lời
Học sinh trả lời theo nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung
Học sinh trả lời - Häc sinh tr¶ lêi
- Häc sinh tr¶ lêi theo nhãm
- Quan s¸t, bỉ sung
I Nguồn sâu, bệnh hại - Trứng nhộng côn trùng - Bào tử loại bệnh
- Chúng tồn đất, bụi cây, bờ ruộng, hạt giống, cây, nhiễm bệnh
II Điều kiện khí hậu đất đai
1 Nhiệt độ mơi trờng, độ ẩm, khơng khí và lợng ma.
- Mỗi loại sâu bệnh thích ứng với nhiệt độ giới hạn định
- Độ ẩm, lợng ma định lợng nớc thể sâu bệnh
VÝ dô:
to: 25 – 30o, ẩm độ cao Nấm phát triển mạnh
Nhng nÕu to: 45 – 50o NÊm chÕt.
to ẩm độ thích hợp trồng sinh tr-ởng tốt Sâu bnh phỏt trin mnh
2 Đất đai
- Đất thiếu thừa dinh dỡng, trồng phát triển không bình thờng nên dễ nhiễm sâu bệnh
Ví dụ: + Đất giàu mùn, giàu đạm trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bệnh bạc + Đất chua trồng phát triển dễ bị bệnh tiêm lửa
- Biện pháp cải tạo đất
III Điều kiện giống trồng chế độ chăm sóc
IV Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch
- Cã nguån bÖnh
(39)dịch lớn?
- Để hạn chế dịch sâu bệnh gây nên phải làm gì?
Cho HS xem H15.2 SGK thy đợc tác hại ổ dịch
- Häc sinh trả lời - Học sinh khác cho nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời
- Để hạn chế dịch sâu bệnh ta phải: phát sớm, diệt trừ kịp thời tận gốc
4 Cng cố
Chọn câu trả lời :
Câu 1: Sâu bệnh phát sinh đồng ruộng thường tiềm ẩn ở: A/ Trong đất, bụi cây, cỏ rác
B/ Trong bụi cỏ ven bờ ruộng C/ Trên hạt giống
D/ Cả A, B C
Câu 2: Những điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển ngồi độ ẩm cao ,nhiệt độ thích hợp cịn có :
A/ Đất thiếu thừa dinh dưỡng, ngậpúng
B/ Đất thiếu thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lý
C/ Đất chua thừa đạm, ngập úng, chăm sóc khơng hợp lý, hạt giống mang mầm bệnh, trồng bị xây xước
D/ Cây trồng bị xây xước, hạt giống mang nhiều mầm bệnh, bón nhiều phân đạm Câu 3: Ổ dịch :
A/ Nơi xuất phát sâu bệnh để phát triển đồng ruộng B/ Nơi có nhiều sâu bệnh hại
C / Nơi cư trú sâu bệnh D/ Cả A, B C
5 Dặn dò : - Học theo câu hỏi SGK, liên hệ tình hình phát triển sâu bệnh địa phơng. Ngày soạn:10/11/2013
Tiết16-Bài 16: Nhận biết số loại sâu bệnh hại lúa
I Mục tiêu:
- Sau học xong này, GV cần phải làm cho HS: - Nhận dạng số loại sâu, bệnh phổ biến nước ta
- Thực quy trình, giữ gìn vệ sinh đảm bảo an toàn lao động trình thực hành
II Phưong tiện dạy học: H16.1-6
III Tiến trình tổ chức học: Ổn định lớp:
2 Bài cũ:
GV kiểm tra mẫu vật Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV: Mục tiêu thực hành gì?
GV: Giới thiệu quy trình thực hành
- Hướng dẫn HS ghi kết nhận xét kết thực hành - Kiểm tra HS nắm quy trình thực hành GV tiến hành: + Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm)
+ Kiểm tra chuẩn bị HS - Cho HS tiến hành theo quy trình
HS:
- Nêu mục tiêu học - Chuyển sang trạng thái chủ động thu nhận kiến thức HS: Tự ghi nắm bước thực hành
Thực hành I Mục tiêu: SGK II Chuẩn bị: SGK III Quy trình thực hành:
Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái số loại sâu,bệnh hại lúa phổ biến
1 Sâu hại lúa:
a/ Sâu đục thân bướm chấm b/ Sâu lúa loại nhỏ c/ Rỗy nâu hại lúa
(40)- Quan sát, nhắc nhở HS
- Đánh giá việc thực quy trình kết thực hành
- Thực quy trình thực hành
- Tự đánh giá đánh giá chéo bước thực quy trình - Tự đánh giá kết theo mãu
a/ Bệnh bạc lúa b/ Bệnh khô vằn c/ Bệnh đạo ôn
Bước 2: Nhận biết số loại sâu bệnh hại lúa phổ biến nước ta
III Đánh giá kết quả:
Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy trình thực hành HS - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau thực hành xong
Hướng dẫn nhà:
- Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước 17
IV Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:15/11/2013. Tiết 17: ÔN TẬP
I Mục tiêu 1 Kiến thức
Sau học xong HS phải:
- Nắm vững số kiến thức giống trồng , đất, phân bón bảo vệ trồng nông, lâm nghiệp
2 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ khái quát, tổng hợp 3 Thái độ
Có ý thức tự học, tự rèn II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Giáo án, SGK
- Đề cương chi tiết trả lời câu hỏi ôn tập - Phương pháp: Thảo luận nhóm
2 Học sinh
- Ơn lại tồn học kì - Chú ý học
III Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Trong trồng trọt nông,
lâm cần ý tới nội dung nào?
- Mối quan hệ thống nội dung đó?
- Suy nghĩ trả lời
I Hệ thống hoá kiến thức
(41)1/ Vì phải khảo nghiệm giống trồng ?
2/ Các loại khảo nghiệm giống trồng
3/ Mục đích cơng tác sản xuất giống trồng ?
?Vẽ giải thích sơ đồ quy trình sản xuất giống trồng ?
4/ Nêu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống trồng nông, lâm nghiệp?
5/ Nêu định nghĩa cấu tạo keo đất?
6/ Thế phản ứng dung dịch đất? Đất có loại độ chua nào?
?Thế độ phì nhiêu đất? Để làm tăng độ phì nhiêu đất người ta thường sử dụng biện pháp nào?
7/ Trình bày hình thành, tính chất biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mịn trơ sỏi đá, đất phèn, đất mặn?
8/ Nêu đặc điểm cách sử dụng phân hóa học, phân hữu phân vi sinh vật? 9/ Nêu ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất phân bón?
10/ Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng nông, lâm nghiệp?
HS thảo luận trả lời câu hỏi
1 Giống trồng sản xuất nông, lâm nghiệp
a-Khảo nghiệm giống trồng
b-Sản xuất giống trồng nông, lâm nghiệp
c-Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông, lâm nghiệp
2 Sử dụng bảo vệ đất trồng a-Một số tính chất đất
b-Biện pháp cải tạo sử dụng đất xấu nước ta
3 Sử dụng sản xuất phân bón
a-Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thường dùng
b-Ứng dụng cơng nghệ vi sinh để sản xuất phân bón
4 Bảo vệ trồng
- Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng
4 Dặn dò
(42)Ngày soạn:
TiÕt 18: KiÓm tra häc kú I
I Mục tiêu
- Củng cố, khắc sâu kiến thøc kú
- Rèn luyện đức tính cần cù, trung thực, phát huy khả làm việc độc lập hs - Kiểm tra việc nắm kiến thức ca hc sinh
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Chuẩn bị đề đáp án 2 Hc sinh
- Ôn tập tốt kỳ I
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động (3 phút): ổn định lớp, phát đề kiểm tra
+ ổn đinh trật tự, chuẩn bị kiểm tra + Kiểm tra sĩ số học sinh nêu yêu cầu kiểm tra
+ Phát đề kiểm tra Hoạt động (40 phút): Làm kiểm tra.
+ Làm kiểm tra nghiêm túc + Quản lý Hs làm nghiêm túc, đảm bảo tính cơng bằng, trung thực kiểm tra
Hoạt động (2 phút): Tổng kết
(43)***************************************************** Ngày soạn:06/01/2012 Tiết 19
Bµi 16 THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI LÚA
I Mơc tiªu
- Nhận biết số đặc điểm, hình thái số loài sâu, bệnh hại lúa phổ biến - Nhận xét xác vẽ hình đẹp
- CÈn thận, tỉ mỉ, xác hoạt dộng khoa học
(44)- Các mấu vật sâu, bênh hại lúa, Tranh vễ loịa sâu bệnh hại lúa, Các mẫu học sinh su tầm địa phơng, Các dung cụ
- PhiÕu thùc hµnh
-Mẫu tiêu Đặc điểm hình thái sâu hạiTrứng Sâu non Nhộng Bớm Đặc điểm gây hại Tên gọi Mẫu
MÉu MÉu
II Thùc hµnh
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
-GV yêu cầu HS nghiên cứu quy trình thực hành SGK -GV chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh làm thíc nghiệm theo quy trình cho
-Dặn dị học sinh cẩn thận với hoá chất đồ thuỷ tinh -GV kiểm tra quy trình thực hành học sinh dăn dị học sinh pahỉ cần thận thực hành
Học sinh nghiên cứu quy trình thực hành cho SGK
Học sinh làm theo quy trình Hs báo cáo kết thực hành
III Tổng kết; Đánh giá kết nhóm
+ GV nhận xét quy trình thực hành, ý thức thực hành + vÖ sinh, trËt tù nhãm
IV HDVN: Về nhà hoàn thành thực hành đọc trớc
Ngày soạn: 08/01/2011 Tiết 20 Bài 18: Thực hành PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOC ĐƠ
PHỊNG TRỪ NẤM HẠI I Mục tiêu học
- Trình bày quy trình pha chế dung dịch Booc phịng trừ nấm hại
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, phương pháp làm việc khoa học đảm bảo vệ sinh môi trường - Áp dụng kiến thức, kỹ vào chăm sóc bảo vệ trồng gia đình địa phương
II Phương pháp, phương tiện
* Phương pháp: Làm việc theo nhóm * Phương tiện:
- Dụng cụ: Đũa thủy tinh, cốc chia độ dung tích 100mlm chậu men (nhựa), cân điện tử, giấy quỳ - Nguyên vật liệu: CuSO4.5H2O, nước vơi tơi (bột)
III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra nguyên vật liệu; Chia học sinh lớp thành – nhóm
(45)3 Dạy học – 30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giáo viên hướng phân tích kỹ thuật làm thí nghiệm mẫu – 10’
- Nêu quy trình pha chế dung dịch Booc đơ? - Giáo viên làm thí nghiệm mẫu, học sinh ý quan sát
I Quy trình kỹ thuật pha chế dung dịch Booc đô 1 . Cân 10g CuSO4.5H2O 15g vôi (7 – 10g vơi bột)
2 Hịa tan vơi cân với 200ml nước sạch, loại bỏ cặn sau đổ vào chậu men
3. Hòa tan 10g CuSO4.5H2O vào 800ml nước
4. Đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào dung dịch nước vôi ,
vừa đổ vừa khuấy
5 Kiểm tra chất lượng dung dịch: Dùng que sắt dùng giấy quỳ (máy đo pH)
Hoạt động 2: Học sinh làm thí nghiệm – 20’
- Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm quy trình, GV lưu ý:
+ Khi hịa hai dung dịch CuSO4 với nước vơi phải làm quy trình mà khơng làm ngược lại
+ Khi kiểm tra chất lượng dung dịch, dung dịch có pH > đinh sắt bị nhúng vào dung dịch nhấc lên khơng có đồng bám que sắt
4 Củng cố
- HS nhóm báo cáo kết thực hành, GV nhận xét, đánh giá kết thực hành ý thức, thái độ nhóm học sinh, Rút kinh nghiệm cho thực hành sau
- Nhắc học sinh thu dọn, vệ sinh phòng thực hành
******************************** Ngày soạn: 11/01/2011 Tiết 21 - Bài 19
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HĨA HỌC BVTV ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG
I Mục tiêu học
- Trình bày, phân tích ảnh hưởng xấu thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật mơi trường
- Xác định biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học BVTV - Rèn luyện lực tư phân tích, so sánh
II Phương pháp, phương tiện
* Phương pháp: Trực quan, thảo luận
* Phương tiện: Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học BVTV vào mơi trường người; Phiếu học tập số hình ảnh liên quan
III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Dạy học – 40’
(46)Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng xấu thuốc hóa học BVTV đến QTSV – 5’
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Hãy nêu ảnh hưởng thuốc hóa học BVTV đến QTSV?
- Tại sử dụng thuốc hóa học BVTV có ảnh hưởng xấu đến QTSV?
I Ảnh hưởng xấu thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật
- Tác động đến mô, tế bào trồng gây nên hiệu ứng cháy táp lá, thân, ảnh hưởng đến suất chất lượng nông sản
- Diệt trừ sinh vật có ích
- Làm xuất quần thể địch hại kháng thuốc
Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng thuốc hóa học BVTV đến MT – 20’
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành PHT: xác định ngun nhân dẫn tới hậu xấu đến môi trường người
HẬU QUẢ XẤU NGUYÊN NHÂN
- Sau – 5’, yêu cầu nhóm báo cáo kết
- GV treo sơ đồ “Đường truyền thuốc hóa học BVTV vào mơi trường người” phân tích
II Ảnh hưởng thuốc hóa học BVTV đến mơi trường
* Thuốc hóa học BVTV gây nhiễm mơi trường đất, nước: Sử dụng với liều lượng cao, nhiều lần, nước mưa, nước tưới rửa trôi thuốc xuống đất ngấm vào nguồn nước
* Gây ô nhiễm nông sản: Sử dụng liều lượng lớn, thời gian cách li ngắn thuốc tồn lưu ô nhiễm nông sản
*Gây ngộ độc bệnh hiểm nghèo chocon người: Thuốc hóa học BVTV tồn lưu đất, nước vào động, thực vật thủy sinh; Thuốc tồn lưu nông sản, rau, cỏ Con người sử dụng phải nông sản, rau quả, nước uống bị ngộ độc bị bệnh,
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc BVTV – 5’
- Yêu cầu HS đọc SGK phần III
- Cần phải làm để hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học BVTV?
III Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV
- Chỉ dùng thuốc hóa học BVTV địch hại tới ngưỡng gây hại
- Sử dụng loại thuốc có tính chọn lọc cao; Phân hủy nhanh môi trường
- Sử dụng thuốc, thời gian, nồng độ liều lượng
- Trong trình sử dụng bảo quản cần tuân thủ quy định an toàn lao động vệ sinh môi trường
4 Củng cố
- Giải thích tượng xuất quần thể địch hại kháng thuốc?
- Giải thích ảnh hưởng xấu thuốc hóa học BVTV đến MT người?
************************************* Ngày soạn: 15/01/2011 Tiết 22 – Bài 20
(47)I Mục tiêu học
- Hiểu trình bày khái niệm chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật
- Phân tích trình bày sở khoa học, quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virus nấm trừ sâu
- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh
II Phương pháp, phương tiện
* Phương pháp: Trực quan, thảo luận
* Phương tiện: Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học BVTV vào mơi trường người; Phiếu học tập số hình ảnh liên quan
III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chế phẩm vi khuẩn PT sâu hại
- Theo em, sâu hại có bị bệnh tật khơng? Nếu có nn gây bệnh cho sâu hại gì?
- Vậy theo em, chế phẩm vi sinh pt sâu hại? Nó có khác so với thuốc hóa học BVTV?
+ Thế chế phẩm vk trừ sâu?
+ Loài vi khuẩn sử dụng để sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? Vì vk tiêu diệt sâu hại?
+ Triệu chứng sâu hại bị bệnh vi khuẩn gây ra?
Giải thích:Bào tử – Màng tế bào lõm vào tạo 1 ngăn chứa vùng DNA xung quanh ngăn
hình thành màng dày gồm số lớp bảo vệ. Bào tử có vận tốc chuyển hóa chậm, chịu được khô hạn, chất độc nhiệt độ cực trị, sống không dinh dưỡng nhiều năm, đủ nhỏ để bay trong khơng khí gặp đk thuận lợi nẩy
mầm giải phóng tế bào vi khuẩn có khả
năng phát triển sinh sản
GV giới thiệu quy trình sản xuất lên bảng, vừa giới thiệu, vừa giải thích
BS: Ở VN, Bt nghiên cứu sản xuất từ 1976 đến 1985 cho thương phẩm
Bacterin cung cấp cho nhiều vùng rau sạch trên nước
Khái niệm chế phẩm bảo vệ thực vật
Là chế phẩm sản xuất từ ngun liệu VSV sống, có tác dụng gây bệnh cho sâu để diệt sâu không gây ảnh hưởng cho môi trường, giữ
cân hệ sinh thái Nơng nghiệp; Đảm bảo an tồn thực phẩm
I Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
- VK sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu vi khuẩn có tinh thể Protein độc giai đoạn bào tử
- Loài vi khuẩn có tác nhân vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)
- Quy trình sx:
Giống gốc Cb môi trường
SX giống cấp Khử trùng MT
Cấy giống sx
Ủ theo dõi q/tr lên men
Tạo dạng chế phẩm: + Nghiền, lọc, ly tâm + Bổ sung chất phụ gia + Sấy khô
(48)Hoạt động 2: Tìm hiểu chế phẩm Virus PT sâu hại – 15
- Nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu chế phẩm virus trừ sâu:
+ Thế chế phẩm virus trừ sâu
+ Đối tượng virus thường sử dụng để tạo chế phẩm?
N.P.V = Nuclear polyhedrosis virus
+ Triệu chứng bị bệnh sâu hại bị nhiễm virus?
Ở Việt Nam, virus N.P.V sản xuất nhiều công ty BVTV Trung ương, Viện bảo vệ thực vật, Viện sinh học nhiệt đới
GV giới thiệu quy trình lên bảng giải thích
II – CHẾ PHẨM VIRUS TRỪ SÂU:
- Gây nhiễm virus nhân đa diện (N.P.V) lên sâu non
nghiền nát sâu non bị nhiễm virus pha với nước
theo tỷ lệ định lọc thu nước dịch virus đậm
đặc pha chế chế phẩm
- Quy trình sx:
Hoạt động 3: Tìm hiểu chế phẩm nấm PT sâu hại – 5’
Nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu chế phẩm nấm trừ sâu:
+ Nhóm nấm sử dụng để tạo chế phẩm nấm trừ sâu?
GV giới thiệu quy trình sản xuất giải thích
III – CHẾ PHẨM NẤM TRỪ SÂU:
- nhóm nấm sử dụng: Nhóm nấm túi nấm phấn trắng (Beauvaria bassiana)
- Quy trình sx : Giống nấm mt nhân sk Rải
mỏng (B.b) (Cám, ngô, đg) để hình thành bào tử tạo chế phẩm (…)
(49)Tên giảng: Bài số 40:
MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM, THUỶ SẢN
I Mục tiêu 1 Kiến thức:
- Hiểu mục đích ý nghĩa bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản
- Biết đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản ảnh hưởng điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản bảo quản chế biến
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ phân tích, liên hệ thực tế
3 Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu lĩnh vực bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
II Tài liệu giảng dạy
- SGK công nghệ 10
- Tham khảo thêm số tài liệu liên quan
III Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh bảo quản nơng lâm thủy sản
III Tiến trình dạy học
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra cũ (5’)
- Đặt vấn đề nông nghiệp nước ta
(50)THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH NỘI DUNG
12’ Đặt vấn đề: Các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản thường thu hoạch theo thời vụ chúng phải tích trữ cho tiêu dùng Do chúng phải bảo quản chế biến phù hợp Vậy mục đích bảo quản chế biến gì? Trong trình bảo quản chế biến có yếu tố ảnh hưởng?
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi sau:
- Các nông sản: lúa, ngô, khoai sau thu hoạch người có sử dụng hết khơng?
- Bằng cách sử dụng sản phẩm thời gian dài?
- Mục đích có ý nghĩa việc làm gì? - Trong đời sống ngày em gặp hình thức bảo quản ? - Nhận xét, bổ sung, tổng kết
- Giới thiệu hình 40.1 cho
Lắng nghe
- Khơng
- Bảo quản sản phẩm
- Sử dụng lâu mà không bị hư…
- Để nhà kho, tủ lạnh…
I Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản 1 Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản, nông, lâm, thuỷ sản
(51)HS
- Để có sản phẩm: nước ép trái cây, thịt hộp, cá hộp, bàn , ghế người cần phải làm gì?
- Mục đích cơng tác gì?
- Chế biến
- Dễ sử dụng, tiện lợi, nhanh chóng, ngon,…
2 Mục đích, ý nghĩa của cơng tác chế biến nơng, lâm, thuỷ sản
- Duy trì nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
- Làm đa dạng sản phẩm có giá trị cao
10’ - Kể tên số sảm phẩm nông, lâm, thuỷ sản mà em biết?
- GV liệt kê sản phẩm hs kể tên lên bảng theo nhóm
- Các sản phẩm nơng, thuỷ sản có chung đặc điểm gì?
- Hãy xác định chất dinh dưỡng chủ yếu sản phẩm nông, thuỷ sản?
- Kể tên số hình thức bảo quản mà em biết?
- Lâm sản có đặc điểm gì? - Biết đặc điểm nơng lâm, thuỷ sản có ý nghĩa việc chế biến bảo quản sản phẩm?
- Lúa, ngô, thịt, cá, gỗ…
- Chứa nhiều nước, dễ bị hư,…
- Đạm, vitamin, khoáng, sơ,…
- Để tủ lạnh, nhà kho…
- Chứa nhiều sơ,…
II Đặc diểm nông, lâm, thuỷ sản
1.Nông, thuỷ sản:
- Chứa nhiều loại chất dinh dưỡng khác
- Chứa nhiều nước
- Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng
2 Lâm sản:
- Chứa nhiều chất xơ
(52)10’ - Những yếu tố môi trường ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nơng, lâm, thuỷ sản q trình bảo quản?
- Các điều kiện ảnh hưởng nào?
- Khi độ ẩm khơng khí nhiệt độ môi trường tăng lên, lương thực, thực phẩm khô như: cá khô, sắn lát khô, hạt gạo, ngơ có tượng gì?
- Kể tên sinh vật phá hại sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản gia đình địa phương em?
- Nhiệt độ, độ ẩm, vi sinh vật
- Ảnh hưởng xấu - Độ ẩm khơng khí cao làm cho nơng lâm thủy sản khô bị ẩm trở lại
III Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản
1 Độ ẩm khơng khí
- Độ ẩm khơng khí cao làm cho nông lâm thủy sản khô bị ẩm trở lại → tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật, côn trùng phá hại
2 Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tăng lên hoạt động vi sinh vật tăng, phản ứng sinh hoá tăng lên→ nơng, lâm, thủy sản bảo quản nóng lên→ chất lượng chúng bị giảm
3 Sự phá hại loại vi sinh vật côn trùng, sâu bọ, gặm nhấm . Bước 4: Cũng cố: (5’)
1 Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích
a Duy trì đặc tính ban đầu chúng b Hạn chế tổn thất số lượng, chất lượng c Tạo điều kiện thuận lợi cho chế biến d# a b
2 Trong rau, tươi nước chiếm từ
a 50% - 70% b 60% - 80%
c 60% - 90% d# 70% - 95%
3 Độ ẩm khơng khí thích hợp cho việc bảo quản thóc, gạo từ
a 50% - 70% b 30% - 50%
(53)4 Đa số vi sinh vật phát triển tốt nhiệt độ
a# 200C – 400C b 100C – 200C
c 150C – 200C d 150C – 300C
5 Nhiệt độ môi trường bảo quản tăng lên 100C phản ứng sinh hóa rau,
tươi tăng lên
a 1,5 lần b# – lần
c 2,5 – 3,5 lần d Tất sai
Bước 5: Dặn dị: (3’)
- Học tìm hiểu thêm 40
- HS chuẩn bị mới: ”Bảo quản củ, hạt làm giống”
IV Rút kinh nghiệm
- Về nội dung: - Về thời gian: - Về phương pháp:
Bài 41:
Bảo quản hạt, củ làm giống A Mục tiêu:
Sau học xong bào học sinh phải: 1 Kiến thức:
Nêu đợc mục đích, phơng pháp, quy trình bảo quản hạt, củ giống 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh chữ kênh hình - T lơgic qua phân tích, tổng hợp liên hệ với thực tế 3 Thái độ:
(54)- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế B trọng tâm: Phần I : Bảo quản hạt giống C CHuẩn bị :
1 Ph ¬ng ph¸p:
- Phơng pháp phát vấn kết hợp với công tác làm việc độc lập học sinh thơng qua tuan sát kênh hình, sử dụng sách giáo khoa
- Kết hợp xen kẽ phơng pháp khác 2 Đồ dùng dạy học:
- Su tầm tranh, ảnh bảo quản giống
- Nghiên cứu kỹ hình 41.1; 41.2 ; 41.3 ; 41.4 (SGK) - Sơ đồ quy trình bảo quản hạt, củ giống phóng to - Máy chiếu đa (nếu có)
- PhiÕu häc tËp
D Ph©n bè thêi gian:
1 ổn định lớp : – phút
2 KiĨm tra bµi cị : phút Nghiên cứu : 30
- Bảo quản hạt giống : 20 phút - Bảo quản củ giống : 10 phút Tổng kết, đánh giá: phút Bài tập : phút E Tiến trình thực hiện:
1 ổn định lớp:
2 KiÓm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng.
Cõu 1:Nêu rõ mục đích, ý nghĩa q trình bảo quản nơng, lâm thủy sản
Câu 2:Trong q trình bảo quản cần ý đặc điểm nông, lâm, thủy sản 3 Các hoạt động dạy – học:
* Đặt vấn đề:
Trong sản xuất nơng nghiệp nớc ta có lu truyền câu ca dao “ Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống” Chúng ta hiểu câu ca dao ngày khơng cịn phù hợp Những năm gần khoa học kỹ thuật phát triển, công tác giống trồng có vai trị quan trọng sản xuất khâu thiếu đợc công tác giống bảo quản vật liệu làm giống: Hạt giống, củ giống Vì phải bảo quản hạt, củ làm giống, ta tìm hiểu:
Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống
* Hoạt động : Tìm hiểu mục đích, phơng pháp quy trình bảo quản hạt giống
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hỏi: Trong thực tế sản xuất nông nghiệp ngời ta thờng lấy phận làm giống?
Hỏi: Vì muốn giữ giống đến vụ sau, năm sau ngời ta thờng sử dụng hạt củ?
(GV gợi ý: Hạt củ có giai đoạn trạng thái nào?)
GV gii thớch rõ thêm: Hạt củ có trạng thái ngủ, nghỉ – trạng thái đứng yên không nẩy mầm – hình thức bảo tồn nịi giống
HS: Trả lời câu hỏi(hạt, củ, thân, cành )
(55)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hỏi: Vì cần bảo quản ht ging?
GV gợi ý qua câu hỏi:
So sánh số lợng (thất thoát) chất l-ợng loại hạt giống đợc bảo quản loại hạt giống để ngồi tự nhiên (khơng đợc bảo quản)?
+ GV nhËn xÐt bỉ sung:
Hái:Cã mÊy h×nh thøc bảo quản hạt giống ( tính theo thời gian bảo quản?)
Hỏi:Địa phơng em thờng bảo quản hạt giống theo hình thức nào?
Hi:Khi chn ht lm giống ngời ta ý đến tiêu chuẩn nào? GV giải thích thêm độ giống
Hỏi:Dựa vào yếu tố để đa phơng pháp bảo quản hạt giống? GV cho học sinh quan sát ảnh hình 41.2; 41.2 số tranh ảnh khác cách thức bảo quản hạt giống su tầm đợc, sau phát phiếu học tập cho học sinh
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoàn thµnh phiÕu häc tËp:
GV: Chỉnh lý, sửa sai yêu cầu học sinh giải thích nội dung lựa chọn Hỏi: Em cho biết quy trình bảo quản loại hạt giống địa phơng ( Tính từ khâu thu hoạch ) + GV cho học sinh quan sát sơ đồ quy trình sản xuất hạt giống
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi
HS: Trả lời câu hỏi
- Hạn chế tổn thất vỊ sè lỵng
- Giữ đợc chất lợng độ nẩy mầm hạt
- Duy tr× tÝnh đa dạng sinh học giống
HS: Trả lời (3 hình thức) - Bảo quản ngắn hạn - Bảo quản trung hạn - Bảo quản dài hạn HS: Trả lời câu hỏi
Các hình thức bảo quản Bảo quản ngắn hạn
2 Bảo quản trung hạn Bảo quản dài hạn
HS: Hoàn thành phiếu häc tËp
I Bảo quản hạt giống Mục ớch bo qun ht ging
2 Tiêu chuẩn hạt giống: Các ph ơng pháp bảo quản hạt gièng
(56)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hỏi: Hình thức bảo quản theo truyền
thống địa phơng em thiếu khâu khâu? Theo em khâu có vai trị quan trọng?
GV: Cho häc sinh thảo luận nhóm rút nội dung điều cần lu ý khâu
+ GV: Chỉnh lý, bổ sung đa điều cần ý:
- Thu hoạch: Đúng thời điểm - Tách: Kịp thêi
- Phân loại,làm sạch: Chuẩn, cẩn thận - Làm khơ: t0, độ ẩm phù hợp.
- Xư lý, bảo quản: Sạch, an toàn - Sử dụng: Đúng thời hạn
Hỏi:Các phơng pháp khác bảo quản h¹t gièng?
+ GV: Giảng giải thêm cho HS ơng pháp bảo quản hạt giống theo ph-ơng pháp đại phph-ơng pháp truyền thống thông qua hệ thng tranh nh
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Quan sát HS: Trả lời
HS: Thảo luận đa ý kiến thống
- Đại diện nhóm phát biểu nhận xét bổ sung
HS: Hạt ăn vùi cát ẩm
4 Quy trình bảo quản hạt giống
Thu hoạch Tách hạt Phân loại làm
Làm khô Xử lý bảo quản
Đóng gói Bảo quản Sư dơng
Hoạt động : Tìm hiểu phơng pháp, quy trình bảo quản củ giống: Hỏi: cho biết trồng
ở địa phơng em đợc trồng củ? Hỏi:Củ giống thờng bảo quản ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn ? Vì sao? Hỏi: Củ giống thờng đợc bảo quản điều kiện nào?
Hỏi: Củ để làm giống phải đảm bảo tiờu chun no?
+ Giáo viên sửa sai, bổ sung
+ GV cho học sinh quan sát sơ đồ quy trình bảo quản củ giống
Hỏi: địa phơng em loại củ mào đợc bảo quản theo quy trình trên? Em cho biết cơng việc cần tiến hnh mi khõu?
+ GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK tìm hiểu nội dung khâu + GV: Giới thiệu thêm phơng pháp bảo quản lạnh phơng pháp nuôi cấy mô nớc phát triển
HS: Trả lời: Khoai tây, hành, gõng HS: Tr¶ lêi:cđ nhiỊu chÊt bét, nhiỊu níc lâu ngày dễ bị thối, mốc
HS: Nghiên cứu SGK tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi bỉ sung, gi¶i thÝch
HS: Trả lời
HS: Nghiên cứu SGK ghi nội dung
II Bảo quản củ giống:
1.Tiêu chuẩn củ giống
2 Quy trình bảo qu¶n cđ gièng
(57)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Xử lý u chế nẩy mầm
Bảo quản Sử dụng 4 Tổng kết đánh giá:
- Giáo viên treo sơ đồ quy trình bảo quản hạt giống củ giống, cho học sinh so sánh rút điểm giống khác quy trình, giải thích rừ s khỏc
- Trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên nhận xét học 5 Bài tập nhà:
- Nghiên cứu 42
- Tìm hiểu phơng pháp bảo quản lơng thực, thc phm a phng
Bài 42: Bảo quản lơng thực, thực phẩm
Vũ Khắc Nhu Trờng THPT Phơ Dùc A - Mơc tiªu
-Biết đợc loại kho phơng pháp bảo quản thóc, ngơ, rau, hoa, tơi -Biết đợc qui trình bảo quản thóc, ngơ, khoai lang, sắn
-Biết đợc số phơng pháp bảo quản rau, hoa, tơi
-Giáo dục HS có ý thức áp dụng kiến thức khoa học vào đời sống thực tế B - Chuẩn bị giảng
1- Néi dung
- Xem lại phần kiến thức học lớp 7, số kiến thức vật lý liên quan đến môi tr ờng: nhiệt độ, độ ẩm, ngun tắc thơng gió
-Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa phần thông tin bổ xung sách giáo viên 2- Đồ dùng dạy học
-Học sinh su tầm tranh ảnh bảo quản lơng thực, thực phẩm -Vẽ qui trình bảo quản thóc ngô, khoai, sắn, hoa quản tơi 3- Tài liệu tham khảo
-Giáo trình bảo quản lơng thực, thực phẩm Sổ tay bảo quản lơng thực, thực phẩm C - Tiến trình dạy
I- Tổ chức líp: -KiĨm tra sü sè, c¶nh quan líp häc II- Kiểm tra cũ:
Câu 1: Trình bày qui trình bảo quản hạt giống, củ giống?
-Thu hoạch Tách hạt Phân loại làm Làm khô Sử lý bảo quản §ãng gãi B¶o qu¶n Sư dung
-Thu häach Làm phân loại Xử lý chống VSV gây hại Xử lý ức chế nẩy nầm Bảo quản Sử dụng
Câu 2: Các phơng pháp bảo quản hạt giống?
H/s nêu đủ phơng pháp trình bày sách giáo khoa III- Các hoạt động dạy học
1- Đặt vấn đề: Việc bảo quản lơng thực, thực phảm khâu quan trọng nhằm trì số lơng chất lợng sản phẩm Hơn số lợng lơng thực, thực phẩm ngồi việc sử dụng trực tiếp, cịn phần lớn đợc bảo quản sử dụng dần Trong điều kiện khí hậu nớc ta, nóng, ẩm việc bảo quản khó, địi hỏi phải có qui trình kỹ thuật, có phơng pháp khơng làm hao hụt số lơng chất lơng sản phẩm Vậy qui trình bảo quản thóc, ngơ, khoai sắn điều kiện khí hậu nớc ta đợc tiến hành nh nào?
2- Nội dung dạy
Trng tõm: Bảo quản lơng thực Hoạt động 1: Tìm hiểu bảo quản lơng thực
Nội dung kiến thức Hoạt động ca thy Hot ng ca trũ
I-Bảo quản lơng thực 1-Bảo quản thóc, ngô + Các loại kho bảo
Hỏi: Ngịi ta bảo quản thóc ngơ đợc trang bị nh nào?
GV yêu cầu h/s đọc sách giáo khoa trả lời
(58)quản
+ Một số phơng pháp bảo quản
+ Qui trình bảo quản thóc ngô
2- Bảo quản khoai lang sắn
+Qui trình bảo quản sắn lát khô
+ Qui trình bảo quản khoai lang t¬i
GV: Nhà kho đợc xây gạch lợp ngói, chia làm nhiều gian
Hỏi: Em nêu đặc điểm nhà kho cho biết có loại kho bảo quản nào?
GV cho h/s quan sát H 42.1, 42.3 để trả lời Hỏi: Vì nhà kho xây gạch, có mái che, phải có hệ thống thơng gió?
GV gi¶i thÝch, so sánh tác dụng hai loại kho
GV cho HS quan sát H 42.2 đặt câu hỏi H: Có phơng pháp bảo quan nào? Nêu -u điểm phơng pháp?
H: Gia đình em bảo quản thóc nh nào? GV giảng cho HS cách bảo quản lơng thực giới
H: Em cho biết qui trình bảo quản thóc ngơ gia ỡnh?
GV Treo tranh qui trình bảo quản thóc, ngô lên bảng, hớng dẫn học sinh quan sát trả lời câu hỏi
H: bo qun thóc ngơ ngời ta phải qua khâu nào?
GV treo tranh qui trình bảo quản sắn lát khô, hớng dẫn học sinh tìm hiểu trả lời câuhỏi H: Để bảo quản khoai lang tơi, sắn lát khô phải qua giai đoạn nào?
H: Hai qui trỡnh ny khác điểm nào? So sánh với cách bảo quản gia đình?
HS nghe ghi nh÷ng néi dung cần thiết vào
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi tham gia xây dựng dới hớng dẫn thầy
HS trả lời câu hỏi HS liên hệ thực tế trả lời
HS quan sát tả lời câu hái
HS đọc sách giáo khoa trả lơi câu hỏi
Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo quản rau, hoa, tơi Trạng thái rau,
hoa, tơi
1- Một số phơng pháp bảo quản rau, hoa, tơi
2- Qui trình bảo quản rau, hoa, tơi phơng pháp lạnh
H: Rau, hoa, tơi thu hoạch có cịn hoạt động trao đổi chất khơng? hoạt động có ảnh hởng gì?
H: Có phơng pháp để bảo quản rau, hoa, tơi?
GV kÕt luËn
H: Vì điều kiện lạnh rau, hoa, t-ơi lại đợc bảo quản tốt điều kiện bình th-ờng
GV hớng dẫn HS đọc sách giáo khoa tìm hiểu bớc qui trình bảo quản lạnh Chú ý: loại rau, hoa, cần đợc bảo quản điều kiện nhiệt độ khác
HS tr¶ lêi
HS đọc sách giáo khoa trả lời
Hs tự đọc sách giáo khoa trả lời
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá học
-GV gọi HS trả lời câu hỏi sách giáo khoa -H:So sánh qui trình bảo quản thóc, rau, hoa tơi? Qui trình đơng lạnh có u điểm gì?
(59)Bài 43:bảo quản thịt, trứng, sữa cá
Nhóm Công nghệ 10: Vũ Thị Lộc Phạm Thị Trang Trờng THPT Quỳnh Côi
Mục tiêu
Qua học học sinh phải: Kiến thức
Trình bày đợc số phơng pháp bảo quản thịt, trứng, sữa cá Kỹ
Hình thành kỹ phân tích Thái độ
Cã ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế bảo quản, sử dụng hợp lý thực phẩm
Chuẩn bị
1.Trọng tâm Phần I, IV Phơng ph¸p
Vấn đáp tìm tịi, giảng giải Đồ dùng dạy học
SGK, SGV, tài liệu tham khảo, số sản phảm chế biến tơi sống: thịt, trứng, sữa, cá liên quan đến học
TiÕn trình giảng
1.n nh lp Kim tra cũ
CH: Trình bày số phơng pháp quy trình bảo thóc, ngơ mà em biết? Các hoạt động dạy học
*Đặt vấn đề: Nh biết điều kiện bình thờng loại nh trứng, thịt, sữa, cá dễ bị hỏng, chất lợng sản phẩm giảm Làm để giữ đợc chất lợng sản phẩm ngời ta sử dụng phơng pháp bảo quản Vậy phơng pháp gì, nghiên cứu học hôm
Néi dung giảng
Hot ng ca thy Hot ng trị Nội dung
Hoạt động Tìm hiểu bảo quản thịt
GV hỏi: Em cho biết địa phơng em thờng bảo
HS: Liên hệ thực tế để trả lời 1, HS tr li
(60)quản loại thịt (gà, lợn, trâu , bò ) nh nào?
GV: Nhận xét, đa ph-ơng án thêng dïng
GV hỏi: Trong phơng pháp phơng pháp đợc sử dụng phổ biến?
GV: gia đình em thờng sử dụng phơng pháp bảo quản lạnh thịt nh thé nào?
GV: Nhận xét đa quy trình bảo quản thịt thĨ víi khèi l-ỵng lín
GV: Sư dơng phơng tiiện trực quan
HS ghi lại nội dung SGK
1 HS trả lời
-4 phơng pháp (SGK)
2 Phơng pháp bảo quản lạnh
- Quy trình bảo quản lạnh
S quy trỡnh bo qun lnh
Làm Sắp xếp vào Làm lạnh Bảo quan nguyên liệu kho lạnh sản phẩm sản phẩm
GV hỏi: Tại phải làm thịt trớc đa vào bảo quản? Làm cách nào?
GV hỏi: Yêu cầu kích thớc sản phảm làm lạnh nh nào?
GV: Nhận xét bổ xung thêm GV: Ngời ta xếp thịt vµo kho nh thÕ nµo?
GV: Khoảng cách khay (hòm) phải điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm nh nào?
GV: Rót kÕt luËn GV: Giảng lấy ví dụ
GV: Sau làm lạnh sản phẩm đợc đa sang phịng bảo quản
GV hỏi: Vậy yêu cầu nhiệt độ, độ ẩm phòng bảo quản nh nào? Ưu nhợc điểm phơng pháp làm lạnh?
GV: Phơng pháp ớp muối trớc đợc sử dụng rộng rãi nhân dân
HS vào thực tiễn để trả lời
Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời
Häc sinh nghe vµ ghi chÐp Häc sinh quan sát hình 43.1 Trả lời câu hỏi
HS đọc SGK trả lời
HS ghi chÐp
HS nghe tóm tắt lại nội dung
HS c SGK tr li
*Làm nguyên liệu
+ Sắp xếp thịt vào kho
+ Làm lạnh sản phÈm + B¶o qu¶n s¶n phÈm
(61)GV: Vậy đợc sử dụng phổ biến không? Cách làm nh nào?
GV: NhËn xÐt đa quy trình cụ thể phơng pháp ớp muối thịt GV: Sử dụng phơng tiện trực quan
1,2 HS tr¶ lêi
Sơ đồ quy trình ớp muối
Bíc Bíc Bíc Bíc Bíc
ChuÈn bị Chuẩn bị Xát muối Xếp thịt vào Bảo quản nguyên vật liệu thịt lên thịt thùng gỗ thịt muối
GV: Ngời ta sử dụng nguyên liệu mui tht? GV: nhn xột
GV: Cần phải làm nh tr-ớc đa thịt vào ớp muối? GV: Nêu phơng pháp ớp muối lên thịt?
GV: Vì phải xát thịt lên bề mặt tiêm dung dịch vào bên trong?
GV: Ph¶i xếp thịt vào thùng gỗ nh nào?
GV: Sau ớp muối với khoảng thời gian sử dụng đợc sản phẩm? Khi sử dụng cần phải làm gì?
GV: Em h·y nhËn xÐt u nhợc điểm phơng pháp ớp muối?
HS c SGK trả lời
HS ghi chÐp néi dung
HS đọc SGK trả lời
HS đọc SGK trả lời
1 HS tr¶ lêi
HS đọc SGK trả lời
HS đọc SGK trả lời
1,2 HS trả lời
+ Chuẩn bị nguyên liệu + Chuẩn bị thịt
+ Xát muối lên thịt
-Xếp vào thùng gỗ
- Bảo quản thịt muối
Hoạt động Tìm hiểu số phơng pháp bảo quản trứng.
GV: Em cho biết địa ph-ơng em gia đình em thờng sử dụng phơng pháp để bảo quản trứng?
(62)GV: Nhận xét đa số ph-ơng pháp b¶o qu¶n chÝnh
GV: Dïng tranh gi¶ng cho HS
HS nghe, ghi chép
HS quan sát hình 43.2 SGK
- phơng pháp SGK
Hot động Tìm hiểu cách bảo quản sơ sữa tơi GV: Vì phải thực bảo
qu¶n sơ sữa tơi?
GV: bo qun sa tơi cần đảm bảo điều kiện nhiệt độ nh khoảng thời gian bao lâu?
HS đọc SGK trả lời
1 HS tr¶ lêi
- Vì phải bảo quản sữa - phơng pháp bảo quản -Quy trình bảo quản
Quy trình bảo quản sữa tơi
Thu nhn sa Lọc sữa Làm lạnh nhanh Hoạt động Tìm hiểu phơng pháp bảo quản cá
GV: Em hÃy cho biết thu hoạch cá với khối lợng lớn ng-ời ta thờng sử dụng phơng pháp bảo quản nào? Lấy ví dụ?
GV: Nhận xét đa ph-ơng pháp bảo quản thờng sử dụng
GV: Có phơng pháp bảo quản lạnh?
GV: Phơng pháp bảo quản lạnh đợc tiến hành nh nào?
HS liên hệ thực tế để lấy ví dụ, trả lời
HS nghe, ghi chÐp
HS đọc SGK trả lời
HS đọc SGK vận dụng thực tế để trả lời
1 Mét sè phơng pháp bảo quản cá
2 Phơng pháp bảo quản lạnh
-Bng nc ỏ -Bng khớ lnh -Bằng ớp đơng -Bằng tráng băng
3 Quy tr×nh bảo quản lạnh cá
Quy trình bảo quản lạnh c¸
Xử lý nguyên liệu Ướp đá Bảo quản Sử dụng
GV: Tríc cho cá vào ớp phải xử lý nh nµo?
GV: Trong ớp đá cần phải tiến hành nh nào?
HS đọc SGK trả lời + xử lý nguyên liệu + Ướp đá
IV Tổng kết, đánh giá.
1 Nêu bớc quy trình bảo quản thịt phơng pháp bảo quản lạnh? HS viết đợc sơ đồ trả lời
(63)3 Nhận xét u, nhợc điểm phơng pháp bảo quản thịt? Tóm tắt quy trình bảo quản cá phơng pháp làm lành? V Bài tËp vỊ nhµ
(64)Bài47:
Thực hành
LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
Qua học này, học sinh: Biết quy trình làm sữa chua sữa đậu nành (đậu tương) phương pháp đơn giản
2 Kỹ năng:
- Làm sữa chua
3 Thái độ:
- Có ý thức kĩ luật, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo an toàn lao động - Ứng dụng vào sống
B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thực hành thí nghiệm - tái thông báo
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1 Giáo viên: nguyên liệu,dụng cụ thực hành ghi SGK, giáo án
2 Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: (1’) kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: (không)
3 Bài mới
a Đặt vấn đề: (1’) Bài học hôm cô giới thiệu cho em quy trình làm sữa chua sữa đậu nành (đậu tương) phương pháp đơn giản
b.Triển khai bài:
Hoạt động 1:GV giới thiệu thực hành (6’)
GV giới thiệu phương pháp làm sữa chua sữa đậu nành (đậu tương) phương pháp đơn giản
a.Phương pháp làm sữa chua:
GV vừa thao tác mẫu kết hợp với giảng giải theo trình tự bước quy trình:
* Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ:
(65)- Sữa chua : 1hộp - Nước sôi: 500 ml
- Nước sôi để nguội: 500ml
- Dụng cụ ( sạch): đũa; phích ủ sữa; túi nilon nhỏ; dây buộc; chậu nhựa nhỏ; ca; khay nhựa
*Quy trình chế biến:
- Bước 1:Mở hộp sữa đặc cho vào chậu
- Bước 2:Hoà thêm vào 3-4 lon nước(1/2 nước sơi: 1/2 nước nguội) - Bước 3:Hồ hộp sữa chua với dung dịch sữa pha - Bước 4: Rót sữa vào dụng cụ để sữa
- Bước 5: Ủ ấm 4-5 - Bước 6: Sử dụng
b.Phương pháp làm sữa đậu nành (đậu tương) (GV giới thiệu không làm mẫu)
* Nguyên liệu, dụng cụ
- Đậu nành(đậu tương): 1kg - Đường trắng: 1kg
- Máy xay sinh tố - Vải lọc
- Xoong nấu, chai, nồi, bếp
* Quy trình chế biến:
- Bước 1: Rữa hạt đậu
- Bước 2: Ngâm vào nước lã (8giờ) - Bước 3: Loại vỏ
- Bước 4: Xay ướt
- Bước 5: Lọc tách bã phối chế - Bước 6: Thanh trùng
- Bước 7: Sử dụng
Hoạt động 2:Tổ chức thực hành (3’)
GV phân chia nhóm HS (6 nhóm/ lớp), phân cơng vị trí thực hành nhóm, kiểm tra chuẩn bị HS nguyên liệu dụng cụ GV điều phối cho nhóm có đủ điều kiện thực hành
Hoạt động 3:Thực hành (22’)
(66)- HS thực bước theo quy trình
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác kĩ thuật giúp đỡ HS
Hoạt động 3: Đánh giá kết (6’)
- HS tự đánh giá kết thực hành mặt quy trình - GV đánh giá kết thực hành hs về:
+ Thực quy trình + Kết thành phẩm
Cũng cố:( 3’)
- HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học vệ sinh cá nhân - GV nhận xét ý thức học tập kết chung hs
5.Dặn dò: (3’)
- Nắm vững quy trình làm sữa chua
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị mới: “Chế biến sản phẩm công nghiệp lâm sản”
Nêu cách chế biến chè xanh theo phương pháp truyền thống địa phương em?
TiÕt 48: ChÕ biÕn sản phẩm công nghiệp lâm sản
A/- Mơc tiªu:
1- KiÕn thøc:
Học xong học sinh phải biết đợc số phơng pháp chế biến chè, cà phê Biết đợc phơng pháp sản xuất chè xanh quy mô công nghiệp
Biết đợc số sản phẩm chế biến từ lâm sản
2- Kỹ năng:
Hc sinh dng kin thc gii số khâu chế biến chè hộ gia đình
3- Thái độ:
Häc sinh cã ý thøc bảo vệ tài nguyên môi trờng B/- Chuẩn bị:
1- Trọng tâm bài:
Chế biến sản phẩm công nghiệp (chè, cà phê)
2- Phng phỏp: Hi ỏp
3- Đồ dùng dạy học:
SGK + tranh ảnh có liên quan tới học C/- TiÕn tr×nh thùc hiƯn:
1- ổn định lớp. 2- Kiểm tra cũ.
Hãy nêu số phơng pháp chế biến thịt, gia đình em thờng chế biến thịt nh ?
3- Các hoạt động dạy học.
- Đặt vấn đề
Hoạt động 1: Chế biến sản phẩm công nghiệp (chè, cà phê).
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức
(67)a Mét số phơng pháp chế biến chè
-Chố cú tỏc dụng đời sống ngời ?
-Kể tên loại chè mà em biết?
-Dựa vào sản phẩm chè ng-ời ta có phơng pháp chế biến ?
- Ch bin chố đen - Chế biến chè vàng - Chế biến chè đỏ - ở nớc ta sử dụng loại chè nào
là chủ yếu ?
b Quy trình công nghƯ chÕ biÕn chÌ xanh quy m« c«ng nghiƯp
- ở nớc ta chè xanh đợc trồng ở
những vùng chủ yếu ? -Chế biến chè xanh quy mô, công nghiệp gồm nớc ?
Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hái
-Giáo viên dùng sơ đồ quy trình (khơng giải) yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bớc thực
Sơ đồ quy trình chế bin chố xanh:
Bớc 1: Nguyên liệu (lá chè xanh)
Bớc 7: Sản phẩm sử dng -Nguyờn liu ch bin chố
đ-ợc lấy từ đâu ?
Học sinh trả lời
-Làm héo cách ? -Vì phải diệt men
-Ngời ta thờng làm khô cách ?
- Chế biến chè xanh quy mô hộ gia đình có khác với quy mơ cơng nghiệp ?
2- Chế biến cà phê
a Một số phơng pháp chế biến cà phê nhân
-Cà phê có tác dụng ?
-Kể tên loại cà phê mà em biết ?
(68)những phơng pháp ? Giáo viên giải thích
-Phơng pháp chế biến khô
-ở nớc ta thờng trồng cà phê vùng ?
-Chế biến cà phê nhân theo ph-ơng pháp ớt gồm bớc ?
Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
b Quy trình công nghiệp chế biến cà phê nhân theo phơng pháp ớt
S :
Bớc 1: Thu hái
Bớc 12: Sản phẩm sử dụng -Vì phải phân loại, làm
sạch?
-Vỡ phi ngõm men để chế biến cà phê ?
-ở gia ỡnh cú ch bin c c
phê hay không ?
-Chế biến cà phê hộ gia đình có khác so với chế biến cà phê quy mô công nghiệp ?
II/- Một số sản phẩm Hoạt động 2: Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Giáo viên yêu cầu đọc SGK quan sát hình 48.2, 48.3, trả lời cõu hi
Học sách quan sát hình 48.2, 48.3 SGK trả lời
II
1 Nguyên liệu
-ở nớc ta sản phẩm lâm sản
đợc sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu ? Vì ?
Hãy cho biết sản phẩm gia đình, trờng đợc chế biến từ lâm sn ?
2- Sản phẩm -Giáo viên giải thích nét
cơ quy trình sản xuất bét giÊy
D/- Tổng kết đánh giá học.
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh phiếu ghi sẵn quy trình chế biến chè xanh (chế biến cà phê nhân) không theo thứ tự yêu cầu học sinh đánh số thứ tự theo quy trình => GV thu phiếu chấm điểm
E/- C«ng viƯc vỊ nhµ:
(69)(70)