• Phương pháp lắp ghép này hay được lựa chọn vì các ưu điểm sau: đảm bảo được độ cứng và ổn định của công trình trong các giai đoạn của quá trình lắp ghép; tải trọng phân bố đều xuống nề[r]
(1)(2)CHƯƠNG VI: KỸ THUẬT LẮP GHÉP NHÀ KHUNG
KỸ THUẬT LẮP GHÉP NHÀ KHUNG 1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LẮP GHÉP NHÀ KHUNG
1.1 Khái niệm nhà khung.
• Khái niệm nhà khung lắp ghép: Nhà khung lắp ghép cơng trình dân dụng cơng nghiệp có kết cấu chịu lực dạng khung gồm hệ cột, dầm, kết hợp vách, cứng lõi cứng
• Các vách cứng kết cấu BTCT khung thép Ơ cứng lõi cứng lồng cầu thang, lõi thang máy đổ toàn khối Kết cấu bao che panen nhẹ tường xây
• Lưới cột nhà khung thường x 6, 4,5 x 6, x 6; x 9; x 12; 9x 9; x 12 m; chiều cao tầng từ 3,3; 3,6; 4,2… với modul 0,6 m
(3)1.2 Phân tích làm việc hệ kết cấu
Các hệ kết cấu thường gặp nhà khung lắp ghép là:
• Hệ khung: Bao gồm hệ không gian cứng ổn định bao gồm cột, dầm ngang, dầm dọc liên kết cứng với (hình 1a) Các sàn liên kết cứng với hệ cột dầm Tất tải trọng theo phương đứng ngang phân bố vào nút cứng cột dầm Công lắp ghép loại nhà thường cao tốn nhiều chi phí cho mối nối Hệ kết cầu sử dụng lý cơng nghệ hay sử dụng mà cơng trình khơng có vách liên kết theo phương dọc, ngang cột
(4)• Hệ giằng (khung khớp): Hệ khác với hệ khung hệ khung giằng chịu tải trọng thẳng đứng; tải trọng ngang chịu hệ giằng vách cứng lõi cứng (hình 1c) Các nút khung cột dầm liên kết khớp có độ cứng tương đối để đảm bảo độ ổn lắp dựng Giống hệ khung giằng, độ cứng theo mặt phẳng ngang đảm bảo bới hệ sàn liên kết cứng với hệ dầm, làm việc phẳng cứng nằm ngang Ưu điểm nhà hệ giằng tiến độ lắp dựng nhanh, chi phí lắp ghép thấp Hệ sử dụng rộng rãi thiết kế cơng trình cơng cộng (trường học, bênh viện…)
• Hệ kết hợp tồn khối – lắp ghép: Bao gồm lõi cứng BTCT tồn khối (thi cơng khuôn trượt) kết hợp với hệ khung BTCT khung thép Lõi cứng đảm bảo độ cứng ổn định theo phương ngang Hệ khung chịu tải trọng đứng Hệ sàn liên kết cứng với hệ dầm, làm việc phẳng cứng nằm ngang Ưu điểm loại nhà này: thi công nhanh, giá thành hạ so với tồn khối tồn phần Cơng nghệ thi cơng nhà kết hợp lõi cứng tồn khối hệ khung sàn lắp ghép cần đàu tư nghiên cứu áp dụng rộng rãi
(5)Hình Các hệ kết cấu nhà khung
a – hệ khung; b – hệ khung - giằng; c – hệ giằng (khung khớp); d – hệ kết hợp lõi cứng toàn khối – khung sàn lắp lắp ghép
1- cột; – dầm; – sàn cứng; – vách cứng (hệ vách cứng liên kết); – lõi cứng; – móng
(6)CHƯƠNG VI: KỸ THUẬT LẮP GHÉP NHÀ KHUNG
2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN LẮP GHÉP NHÀ KHUNG 2.1 Nguyên tắc lắp ghép
• Đảm bảo độ xác, ổn định, khả chịu lực cấu kiện, đoạn, đơn nguyên nhà giai đoạn lắp ghép
• Lắp từ ơ, đoạn có vách cứng, giằng cứng trước, tạo thành (mơđun) cứng, từ phát triển theo nguyên lý phát triển miếng cứng hệ kết cấu Các cấu kiện, ô lắp ghép liên kết với ô cứng lắp tạo nên ổn định cho cơng trình
• Nếu nhà có lõi cứng thi cơng lõi cứng trước, sau đến hệ khung, sàn liên kết với lõi cứng
• Phải tổ chức nhiều đội chuyên nghiệp: thợ lắp ghép; thợ hàn; thợ bê tông thợ có liên quan khác để phục vụ cơng tác lắp ghép
2.2 Phương pháp lắp ghép
Về bản, lắp ghép cơng trình dạng khung thực theo phương pháp: lắp tuần tự, lắp đồng lắp kết hợp
(7)2.3 Hướng lắp ghép nhà khung
Theo sự phát triển hướng lắp ghép mặt bằng, chia hai phương pháp lắp ghép sau:
• Phát triển theo phương ngang: Cơng trình chia thành nhiều phân đoạn, phân đoạn đơn nguyên, ranh giới khe nhiệt độ, phân đoạn công tác lắp ghép tiến hành đồng thời Hướng lắp ghép phát triển mặt phân đoạn theo tầng đợt (theo chiều cao cột: cột cao tầng nhà) Lắp xong tầng (đợt) lắp đến tầng (đợt) tiếp theo.Công tác lắp ghép tầng (đợt) thực sau mối nối liên kết tầng, hay đợt lắp ghép đạt 70% cường độ thiết kế
• Phương pháp lắp ghép hay lựa chọn ưu điểm sau: đảm bảo độ cứng ổn định cơng trình giai đoạn q trình lắp ghép; tải trọng phân bố xuống móng
• Phát triển theo phương đứng: Cơng trình chia thành nhiều phân đoạn, phân đoạn gầm – 4, bước cột đơn nguyên, phân đoạn công tác lắp ghép thực từ tầng đến hết chiều cao cơng trình