Tuần 7. Người thầy cũ

32 4 0
Tuần 7. Người thầy cũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV chia nhoùm, phaùt cho moãi nhoùm moät boä tranh vaø yeâu caàu caùc nhoùm neâu teân vieäc nhaø maø caùc baïn nhoû trong moãi tranh ñang laøm.. Tranh 1: Caûnh em gaùi ñang caát quaàn aù[r]

(1)

(Từ ngày 17 /10 đến 21/10/ 2016 )

Thứ Tiết Mơn

Số tiết

CT

TÊN BÀI HỌC

2

1 HĐTT 13 Chào cờ đầu tuần

2 TẬP ĐỌC 19 Người thầy cũ TẬP ĐOC 20 Người thầy cũ

4 TOÁN 31 Luyện tập

3

1 THỂ DỤC 13 Động tác tồn thân.Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê” M.THUẬT Vẽ tranh: Đề tài em học

3 TOÁN 32 Ki- lơ- gam

4 CHÍNH TẢ Người thầy cũ

5 KỂ CHUYỆN Người thầy cũ

4

1 TẬP ĐỌC 21 Thời khoá biểu

2 TOÁN 33 Luyện tập

3 LT- CÂU Từ ngữ môn học Từ hoạt động ĐẠO ĐỨC Chăm làm việc nhà (tiết 1)

5

1 THỂ DỤC 14 Động tác nhảy.Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” CH.TẢ 14 (Nghe- viết ) Cơ giáo lớp em

3 TỐN 34 cộng với số: +

4 TẬP VIẾT Chữ hoa :E- Ê – Em yêu trường em

5 TNXH Ăn uống đầy đủ

6

1 ÂM NHẠC Ôn tập bàihát : Múa vui

2 T.L.VĂN Kể ngắn theo tranh Luyện tập thời khố biểu

3 TỐN 35 26 +

4 TH CÔNG Gấp máy bay đuôi rời (Tiết3)

(2)

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC

Tiết 19+20 NGƯÒI THẦY CŨ I Mục tiêu:

-Đọc đúng, rõ ràng tồn Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ ( trả lời câu hỏi SGK)

- GDKNS: Biết lắng nghe, xác định giá trị người thầy tình cảm thầy trị II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ đọc; Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn đọc

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cu õ : (4’) - Gọi HS đọc đoạn 1,2 hỏi :

+ Tìm từ tả vẻ đẹp ngơi trường mới? - Gọi HS đọc đoạn hỏi:

+ Dưới mái trường bạn HS cảm thấy có mới? - GV nhận xét

Giới thiệu chủ điểm học:(2’) - Chủ điểm tuần 7,8: Thầy cô - Truyện mở đầu: “Người thầy cũ” - Ghi đề lên bảng

2.Phát triển hoạt động:  Hoạt động 2: (30’) Luyện đọc

a) GV đọc mẫu toàn bài: Lời kể chuyện từ tốn; lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến; lời Khánh lễ phép cảm động

b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:

- GV hướng dẫn đọc 2,3 câu cho trọn vẹn lời nhân vật

- GV hướng dẫn đọc từ khó xuất * Đọc đoạn trước lớp:

- GV nhắc em ý cách ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng câu

- GV hướng dẫn đọc câu khó:

+Nhưng / hơm /thầy có phạt em đâu!// +Lúc / thầy bảo:// “Trứơc làm gì, / cần phải nghĩ !/ Thôi !em đi, / thầy không phạt em đâu// + Em nghĩ: Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng

- Ngơi trường

- HS đọc trả lời câu hỏi

-Mở SGK xem - HS quan sát tranh - HS nhắc lại đề - HS ý lắng nghe

- HS tiếp nối đọc câu

(3)

phạt,/ bố nhận hình phạt nhớ // - GV giảng nghĩa từ cho HS hiểu cuối học:xúc động, hình phạt

GV giảng thêm từ khác: lễ phép * Đọc đoạn nhóm:

- GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc * Thi đọc nhóm: Đọc đoạn

- GV cho đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

* Đọc đồng thanh: Đoạn TIẾT 2  Hoạt động 3:( 23’) Tìm hiểu Câu 1: Bố Dũng đến trường làm ? (Tìm gặp lại thầy giáo cũ )

Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể sự kính trọng nào?

(Bố vội bỏ mũ đầu lễ phép chào thầy) Câu 3: Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy?

(Kỉ niệm thời học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt)

Câu : Dũng nghĩ bố về?

(Bố Dũng có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, nhưng bố tự nhận hình phạt để ghi nhớ khơng bao giờ mắc lại )

 Hoạt động 4: (9’) Luyện đọc lại

- GV cho nhóm, (mỗi nhóm em) tự phân vai : người dẫn chuyện, bội đội, thầy giáo, Dũng; thi đọc toàn câu chuyện

- GV nhận xét, bình luận nhóm, cá nhân đọc tốt - Vài em đọc lại

Hoạt động nối tiếp:( 3’)

- GV hỏi: + Câu chuyện giúp em hiểu điều ? (Nhớ ơn, kính trọng, u q thầy cô giáo )

GDKNS: Biết lắng nghe, xác định giá trị người thầy tình cảm thầy trò

- Về nhà đọc lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: Thời khoá biểu

- Nhận xét tiết học

- HS đọc từ giải SGK

- HS đọc nhóm đôi - HS đọc cá nhân - Cả lớp nhận xét - Chia dãy bàn đọc

-HS đọc đoạn trả lời

-HS đọc thầm đoạn trả lời - HS đọc đoạn trả lời

- Nhóm thực trước lớp - Lớp nhận xét

(4)

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 TỐN

Tiết 31 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết giải tốn nhiều hơn, - Tính cẩn thận xác

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng lớp ghi tóm tắt toán - HS: Vở toán, SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HSø

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ: (3’)

- Gọi HS lên bảng giải tốn: “ Lớp 2A có 15 học sinh gái, số học sinh trai lớp số học sinh gái bạn Hỏi lớp 2A có học sinh trai?”

- GV nhận xét

Giới thiệu: (1’) Luyện tập

Hoạt động 2 Hướng dẫn làm tập: (30’) - GV nêu yêu cầu luyyện tập

Bài 2:/ 31 Giải tốn theo tóm tắt sau: -GV ghi tóm tắt tốn lên bảng lớp - GV dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán

- GV hướng dẫn em hiểu “em anh tuổi” tức “em anh tuổi”

- Cho HS nhận dạng toán học

- Cho HS tìm cách giải trình bày giải Bài giải:

Số tuổi em là: 16 – = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt sau: - GV ghi tóm tắt tốn lên bảng.

- GV cho HS liên hệ tìm quan hệ ngược 2( – nhiều hơn)

- Cho HS nhận dạng toán học

- Cho HS tìm cách giải trình bày giải Bài giải:

Số tuổi anh là: 11 + = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi

Bài toán - HS lên bảng giải

- HS nhắc lại đề - HS nêu yêu cầu - Vài HS đọc tóm tắt

- HS nêu - HS lên bảng

- Cả lớp làm vào - HS nêu yêu cầu

- Vài HS đọc tóm tắt - HS tự liên hệ

(5)

- Cho HS so sánh cách giải 2, Bài 4: Giải toán

- GV đọc đề toán

- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK/31 - GV hướng dẫn tóm tắt tốn: Tồ nhà thứ : 16 tầng Tồ nhà thứ hai : tầng Toà nhà thứ hai : tầng?

- Cho HS tìm cách giải trình bày giải Bài giải:

Số tàng tồ nhà thứ hai có là: 16- = 12(tầng)

Đáp số:12 tầng - GV chấm HS

Hoạt động nối tiếp :(3’)

- Củng cố cho HS cách giải tốn “nhiều hơn”, “ít hơn”

- Chuẩn bị: Ki- lô- gam - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu -2 HS đọc lại -HS nêu miệmg

-Cả lớp làm vào

Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2016 THỂ DỤC

Tiết 13 ĐỘNG TÁC TOAØN THÂN TRÒ CHƠI: “ BỊT MẮT BẮT DÊ”

I Mục tiêu :

- Ơn động tác thể dục học:Vươn thở, tay, chân, lườn bụng - Học động tác toàn thân

- Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê”

- Biết cách thực động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng - Bước đầu biết thực động tác toàn thân.

- Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi được. Nghiêm túc học , trật tự chơi.

II Địa điểm – phương tiện :

-Trên sân trường Vệ sinh an toàn , - Khăn để chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” III Nội dung phương pháp lên lớp:

Noäi dung ĐL Phương pháp

1.Phần mở đầu:

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông

- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng

7’ 2’ 1’ 1’

(6)

dọc 50 m

-Trò chơi : Diệt vật có hại

* Kiểm tra cũ: Cho HS thực động tác đã học, GV hơ nhịp

2 Phần :

a) Ôn động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng (ôn lần, động tác x nhịp)

Lần1: GV điều khiển cho HS tập luyện Lần 2: Cán hô nhịp, không làm mẫu

* Lưu ý cho HS : Hô hết nhịp động tác trước, nêu tên động tác sau tập

- Xen kẽ lần tập, GV nhận xét b) Học động tác : Toàn thân (5lần) - GV nêu tên động tác

- GV làm mẫu, vừa giải thích động tác cho HS tập bắt chước

- Lần 3,4 : GV hơ, khơng làm mẫu, vừa giải thích vừa nhận xét sửa sai

- Lần 5: Thi xem tổ thực đẹp ** Cho tổ tập, GV quan sát HS.

c) Ôn động tác thể dục học: Mỗi động tác x 8 nhịp

- Lần 1: GV hô làm mẫu

- Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu d) Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”

1.Tập hợp lớp thành vòng tròn, đứng quay mặt vào tâm, em cách em cánh tay.Chọn em lanh lợi, hoạt bát vào vịng trịn đóng vai “dê” bị lạc người tìm Dùng khăn bịt mắt hai em này, cho đứng cách 2m

2.Tổ chức cho HS chơi.(SGV-TD/19,20) 3 Phần kết thúc :

- Cúi người thả lỏng: lần - Nhảy thả lỏng lần - GV hệ thống

- Nhận xét học, giao nhà - GV hô “giải tán”

1’ 2’ 22’

5’

5’

5’

7’

6 1’ 1’ 2’ 2’

lớp thực

- nhóm HS thực

- GV điều khiển - Cán điều khiển

- GV điều khiển

- Cho tổ thi - GV hô nhịp -GV hô nhịp

- GV tập hợp HS thành vòng tròn điều khiển cho em chơi

- Cán điều khiển - GV điều khiển “ khoẻ”

(7)

Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 CHÍNH TẢ: ( Tập cheùp)

Tiết 13 NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu:

-Chép xác tả, trình bày đoạn văn xi Người thầy cũ - Làm BT2 ; BT(3) b/ 57

- Tính cẩn thận, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ viết đoạn cần chép Bảng lớp ghi 2, bài3b

- HS: Vở tả, BT-TV, bảng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiểm tra kiến thức cu õ: (3’)

- Gọi HS lên bảng viết chữ có vần ai, chữ có vần ay - GV đọc cho HS viết: hai bàn tay

- Nhaän xét

- GV nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: (23’) Hướng dẫn tập chép a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV treo bảng phụ đọc tả lần - Hướng dẫn nắm nội dung:

+ Dũng nghĩ bố về?(Bố có lần mắc lỗi, thầy mắc lại)

- Hướng dẫn nhận xét:

+ Bài tập chép có câu ?

+ Chữ đầu câu viết nào?

+ Đọc lại câu văn có dấu phẩy dấu hai chấm? - GV hướng dẫn em viết bảng chữ khó viết

b) Cho HS chép vào vở:

- Nhắc nhở tư ngồi, để Cách chép bài, trình bày viết

- GV cho HS chép bài, theo dõi nhắc nhở em yếu

- HS lên bảng thực - HS lên bảng viết

- HS nhìn bảng đọc lại chép

- HS trả lời - HS tìm nêu - HS đọc to

- Lớp viết bảng con- Vài em lên bảng

(8)

c) Chấm chữa bài:

- GV đọc kết hợp phân tích rõ cách viết chữ cần lưu ý tả

- Chấm bài, nhận xét nội dung, chữ viết, trình bày  Hoạt động 2:(8’) Hướng dẫn làm tập tả. Bài 2:/ 57 Điền vào chỗ trống ui hay uy ?

- GV nêu cho HS phân biệt ui/ uy - Cho lớp làm vào tập TV - GV nhận xét, chốt lời giải ( bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ,tận tuỵ) Bài 3: Điền vào chỗ trống:

b) ieân hay ieâng

- GV cho vài HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lời giải (tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất) 3 Hoạt động nối tiếp: (3’)

- Chuẩn bị:( nghe viết) Cô giáo lớp em

- Nhận xét tiết học, khen ngợi em viết tả sạch, đẹp – nhắc HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế

- HS nhìn bảng chép vào - HS soát lại tự chữa bút chì

- HS đọc yêu cầu - Vài HS đọc vần

- HS lên bảng làm đọc lại từ hoàn chỉnh

- HS đọc yêu cầu - Lớp làm VBT-TV - Lớp nhận xét - Đọc trước viết *****************************************************

Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 TOÁN

Tiết 32 KI- LÔ- GAM

I Mục tiêu:

- Biết nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường

- Biết kilôgam đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên kí hiệu - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc

- Biết thực phép cộng, phép trừ số kèm đơn vị đo kilơgam Tính cẩn thận xác

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Cân đóa, cân 1kg, 2kg, 5kg

Một số đồ vật: Túi đường 1kg, sách toán, - HS: SGK toán,

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : (4’) - Gọi HS giải tốn theo tóm tắt: Mai có : 12 viên phấn Lan Mai : viên phấn

Luyện tập

(9)

Lan có : viên phấn ? - GV nhận xét

Giới thiệu:(1’) Ki-loâ-gam - Ghi đề lên bảng

Hoạt động :(12’) Giới thiệu vật nặng, nhẹ- cân đĩa cách cân- Kilôgam cân kilôgam a) Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ

- GV yêu cầu HS tay phải cầm sách toán 2, tay trái cầm

- GV hỏi: + Quyển nặmg ? Quyển nhẹ ? - GV yêu cầu HS thử vật khác, phát biểu ý kiến ** GV kết luận: Trong thực tế có vật “ nặng hơn” “ nhẹ hơn” vật khác Muốn biết vật nặng, nhẹ ta cân vật

b) Giới thiệu Ki-lơ-gam, cân kg

- GV nêu : “Cân vật để xem mức độ nặng (nhẹ) ta dùng đơn vị đo ki-lô-gam Ki-lô-gam viết tắt Kg. - GV viết lên bảng: Ki-lô-gam : kg

- GV cho HS viết đọc kg

- GV giới thiệu tiếp cân: 1kg, 2kg, 5kg c) Giới thiệu cân đĩa cách cân đồ vật

- GV cho HS xem cân đĩa thật giới thiệu cân đĩa cho HS biết

- GV nêu: Với cân đĩa ta cân để xem vật nặng(nhe)ï vật sau:

Để gói kẹo lên đĩa gói bánh lên đĩa khác Nếu cân thăng ta nói: Gói kẹo nặng gói bánh ( Cho HS nhìn vào cân thấy kim điểm giữa) -GV nêu tìmh xảy ra:

+ Nếu cân nghiêng phía gói kẹo sao?

- GV : Nếu cân nghiêng phía gói kẹo ta nói “ Gói kẹo nặng gói bánh” “gói bánh nhẹ gói kẹo”

- GV cho HS thực hành cân số đồ vật Hoạt động 3:( 18’) Thực hành

Bài 1:/32 Đọc ,viết ( theo mẫu)

- GV giúp HS hiểu: Xem hình vẽ để đọc, viết tên đơn vị kg

M Đọc Hai ki- lô- gam Viết 2kg

- GV phát phiếu tập cho HS làm - GV cho HS đọc kết

- GV củng cố lại cho HS Bài 2: Tính (theo mẫu)

- Nhắc lại đề

- HS thực

- HS so sánh trả lời - HS chọn vật khác

- Vài HS đọc kg - Viết bảng

- Cả lớp quan sát cân đĩa - Cả lớp quan sát GV thực hành cân

- HS tập trả lời

- HS nhìn cân nêu lại - Vài em lên

(10)

- GV giảng mẫu cho HS , lưu ý em viết kg vào sau kết phép tính

1kg + kg = 3kg 10kg – 5kg = 6kg + 20 kg= 24kg– 13kg= 47kg+12kg= 35kg- 25kg=

- GV gọi vài em lên bảng làm, đọc kết tính - GV chữa cho HS

Hoạt động nối tiếp : ( 3’)

- GV củng cố cho HS tên đơn vị đo kg - Dặn nhà sưu tầm thêm số loại cân - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- Làm cá nhân - Vài em đọc - HS đọc yêu cầu

-HS làm , đổi kiểm tra kết lẫn

- HS viết ,đọc

Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 KỂ CHUYỆN

Tiết 7 NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu:

-Xác định nhân vật câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện(BT2)

- HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuỵên (BT3)

Ghi nhớ sâu sắc câu chuyện làm học cho thân II Đồ dùng dạy học :

- GV: Tranh minh hoạ nội dung chuyện( tranh)ở SGK

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ : (3’)

- Cho HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện theo tranh gợi ý.(đoạn 1+2, đoạn 3, đoạn 4) - GV nhận xét

Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết kể chuyện (1’) Hoạt động Hướng dẫn kể chuyện

Bài 1:/ 57 Câu chuyện Người thầy cũ có nhân vật ?

- GV cho HS xem tranh nêu tên nhân vật có câu chuyện

- GV nêu: Dũng, Khánh(bố Dũng) thầy giáo Bài 2: Kể lại đoạn câu chuyện.

a)Kể chuyện nhóm: HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện nhóm Hết lượt quay lại từ

Mẫu giấy vụn

- HS kể chuyện trước lớp

- HS đọc yêu cầu - HS phát biểu

(11)

đoạn 1, thay đổi người kể - GV theo dõi nhóm

b)Thi kể chuyện nhóm trước lớp

- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp Sau lần HS kể, lớp nêu nhận xét

- GV nhận xét nội dung, khen ngợi em kể chuyện tốt mạnh dạn

Bài 3: Dựng lại phần câu chuyện(đoạn 2) theo vai: người dẫn chuyện, đội, thầy giáo. - GV nhắc lại phân vai, vai kể giọng riêng

- GV khuyến khích HS kể lời mình.

- GV nhận xét, bình chọn HS, nhóm kể chuyện hay C Hoạt động nối tiếp:(3’)

- GDHS: Ghi nhớ hình ảnh sâu sắc người thầy cũ cảm nhận tình cảm thầy trị

- Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị: Người mẹ hiền - Nhận xét tiết học

- Nhoùm em

- Đại diện nhóm -Lớp nêu nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS phân vai dựng lại câu chuyện -Thực hành nhà

- Đọc trước câu chuyện

************************************************** Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC Tiết 21 THỜI KHOÁ BIỂU

I Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; Biết nghỉ sau cột, dòng

- Hiểu tác dụng thời khoá biểu ( trả lời câu hỏi 1, 2, 4) HS giỏi trả lời câu hỏi )

u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ viết phần đầu thời khoá biểu để hướng dẫn đọc

- HS: SGK

III Các hoạt động day học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ:(4’) Người thầy cũ

- Cho HS đọc hỏi :

+ Bố Dũng đến trường làm gì?

+ Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy? + Dũng nghĩ bố về?

- GV nhân xét Giới thiệu: (1’)

- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng

-3 HS lên đọc trả lời câu hỏi

(12)

 Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn luyện đọc

a) GV đọc mẫu tồn : GV đọc mẫu thời khố biểu đọc đến đâu thước đến

Thứ hai // Buổi sáng // tiết 1/ Tiếng Việt // tiết 2/ Toán// tiết 3/ Hoạt động vui chơi// tiết 4/

b) Luyện đọc :

Câu 1: Đọc thời khoá biểu theo ngày (Thứ, buổi , tiết)

-GV giúp HS nắm yêu cầu tập Mẫu: Thứ hai:

Buổi sáng: Tiết 1- Tiếng Việt, tiết 2- Toán Buổi chiều: Tiết 1- Nghệ thuật,

- Cho HS đọc thời khố biểu cịn lại theo tay thước GV

- Cho HS đọc theo nhóm - Cho HS thi đọc

Câu 2: Đọc thời khố biểu theo buổi(Buổi- thứ-tiết)

- GV giúp HS nắm yêu cầu tập

Mẫu: Buổi sáng: Thứ hai,tiết 1- Tiếng Việt, tiết 2-Toán

- Cho HS dọc thời khố biểu cịn lại theo tay thước GV

- Cho HS đọc theo nhóm - Cho HS thi đọc

* Các nhóm thi tìm môn học:

-Cách thi: HS xướng tên ngày( VD : Thứ hai) hay buổi , tiết(VD: Buổi sáng, tiết 3)

- Ai tìm nhanh, đọc nội dung thời khố biểu ngày, tiết học buổi thắng  Hoạt động 3: ( 8’) Tìm hiểu

Câu 3: Đọc ghi lại số tiết học chính(ơ màu hồng), số tiết học bổ sung(ô màu xanh) số tiết học tự chọn(ô màu vàng)

- GV nhận xét, đánh giá

Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì? (Để biết lịch học, chuẩn bị nhà )  Hoạt động 4: ( 7’) Luyện đọc lại. - GV tổ chức cho HS thi đọc lại - GV nhận xét, ghi điểm em đọc tốt Hoạt động nối tiếp:(3’)

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thời khoá biểu thứ hai theo mẫu

- Cho nhiều HS đọc - Đọc nhóm em

- Đại diện nhóm thi đọc

- HS đọc thời khoá biểu theo mẫu - Cho nhiều HS đọc lần lượ

- HS đọc nhóm em - Đại diện nhóm

- Lớp cử em làm quản trò, lớp tham gia

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc tìm theo yêu cầu - HS trả lời

(13)

- GV cho HS đọc lại thời khoá biểu lớp

- Nhắc em rèn thói quen sử dụng thời khố biểu

- Chuẩn bị : Người mẹ hiền - Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 TỐN

Tiết 33 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) - Biết làm tính cộng, trừ giải toán với số kèm đơn vị kg - Tính cẩn thận xác

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Một cân đồng hồ số đồ vật - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: Kiểm tra kiến thức cũ : (4’) Ki-lô-gam - Gọi HS lên bảng tính:

kg + 20kg = 24 kg – 13 kg = 47kg + 12 kg = 35 kg – 25 kg = - GV nhận xét

Giới thiệu:(1’) luyện tập - Ghi đề lên bảng

Hoạt động Thực hành

- GV neâu yeâu cầu tiết luyện tập Bài 1: /33

a) Túi cam cân nặng ki-lô-gam?

- GV gới thiệu cân đồng hồ cho HS biết cách cân

+ Mô tả cân đồng hồ

+ Cách cân : Đặt đồ vật lên đĩa, kim quay, kim dừng lại vạch số tương ứng với vạch cho biết vật đặt đĩa nặng nhiêu ki-lơ-gam - Xem hình vẽ ta thấy cân túi cam kim vạch số 1, ta nói : Túi cam nặng kg

b) Bạn Hoa cân nặng ki-lô-gam ? - GV cho HS quan sát hình vẽ sau trả lời - GV nêu nhận xét

- GV đưa cân bàn cho HS đứng lên đọc số Bài : Tính :

- GV hướng dẫn học sinh cách thực

- Cho HS làm vào vở, gọi em lên bảng thực

- HS lên bảng làm

- Nhắc lại đề

- HS quan saùt

- HS trả lời - HS nêu yêu cầu - HS trả lời

(14)

- GV nhận xét đưa kết kg + kg – kg = kg 15 kg - 10 kg + kg = 12 kg Bài : Giải toán

- GV đọc đề toán

- Gợi ý cho em vể cách giải

- Cho HS làm vào vở, gọi em lên bảng giải - GV nhận xét đưa kết

Bài giải :

Số ki-lô-gam gạo nếp mẹ mua : 26 – 16 = 10 (kg)

Đáp số : 10 ki-lô-gam Hoạt động nối tiếp : ( 3’)

- Củng cố lại nội dung luyện tập - Chuẩn bị bài: cộng với số : + - Nhận xét tiết học

- HS nêu yêu cầu - HS thực - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS đọc đề toán - Tự làm - Lớp nhận xét

*********************************************** Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 LUYỆN TỪ & CÂU

Tiết 7 TỪ NGỮ VỀMÔN HỌC – TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG

I Mục tiêu:

- Tìm số từ ngữ mơn học hoạt động người (BT1, BT2); Kể nội dung tranh (SGK) câu (BT3)

- Chọn từ hoạt động thích hợp để điện vào chỗ trống câu (BT4) - u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Tranh minh hoạ hoạt động người (BT2) Bảng phụ ghi BT4

- HS: SGK- VBT III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : (3’) - GV viết câu lên bảng :

+ Bé Uyên học sinh lớp

+ Môn học em yêu thích tin hoïc

- GV gọi HS lên bảng đặt câu hỏi cho phận câu in đậm ( Mẫu : Ai ?)

- Gọi HS khác tìm cách nói có nghĩa gióng câu sau :

+ Em không thích nghỉ học - GV nhận xét

Giới thiệu: (1’)

- GV nêu mục tiêu tiết học – Ghi tên

- HS thực

(15)

Hoạt động 2:Hướng đẫn HS làm tập Bài 1: Hãy kể tên môn em học lớp ?

- GV cho HS ghi nhanh tên môn học vào giấy nháp để nhớ phát biểu

- GV ghi nhanh lên bảng tên môn học mà HS nêu : Tiếng việt, toán, đạo đức, TN&XH, Thể dục, nghệ thuật (Aâm nhạc, mĩ thuật, thủ công)

Bài 2: Các tranh vẽ số hoạt động người Hãy tìm từ hoạt động

- GV cho HS quan sát tranh SGK, tìm từ hoạt động người tranh

GV nhận xét, ghi nhanh từ lên bảng Tranh : Đọc đọc sách / xem sách

Tranh : vieát Tranh : Nghe

Tranh : Nói trị chuyện / kể chuyện

Bài 3: Kể lại nội dung tranh câu

- GV giúp HS nắm yêu cầu: Khi kể nội dung tranh phải dùng từ hoạt động mà em vừa tìm BT

- Gọi em lên bảng làm - GV chữa cho HS:

+ Bạn gái đọc sách chăm + Bạn trai viết

+ Bố giảng cho + Hai bạn kể chuyện vui veõ

Bài 4: Chọn từ hoạt động thích hợp với chỗ trống ( viết)

- GV giúp HS hiểu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm

- GV chữa cho HS bảng phụ a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt b) Cô giảng dễ hiểu

c) Cô khuyên em chăm học Hoạt động nối tiếp: ( 3’)

- GV củng cố lại nôïi dung học - Chuẩn bị bài: Tuần

- Nhận xét tiết hocï

- HS nhắc lại

- HS đọc u cầu tập - HS nêu

- Vài HS đọc lại - HS đọc yêu cầu - HS quan sát - Làm vào VBT

-HS đọc yêu cầu

-HS làm vào tập - Lớp nhận xét

-HS đọc yêu cầu - HS hiểu cách làm - Lớp làm vào BT

(16)

ĐẠO ĐỨC

Tieát7 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)

I Mục tiêu:

Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

Tham gia số viêïc nhà phù hợp với khả Luôn chăm làm việc nhà

GDKNS: Nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà giúp đỡ ba mẹ, hợp với khả II Đồ dùng dạy học :

- GV:+ Bộ tranh nhỏ làm việc theo nhóm (HĐ2) + Các thẻ bìa màu đỏ, xanh, vàng

- HS: Vở tập đạo đức III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: Kiểm tra kiến thức cũ: (3’)

- GV hỏi:Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi cho em? - Nhận xét, đánh giá

Giới thiệu: (1’)

Hôm học “Chăm làm việc nhà” ( Tiết 1) – Ghi đề lên bảng

Hoạt động 2:( 13’) Tìm hiểu thơ: Khi mẹ vắng nhà

Mục tiêu: HS biết số biểu chăm làm việc nhà.Biết chăm làm việc nhà thể tình u thương ơng bà, cha mẹ

Cách tiến hành:

1 GV đọc diễn cảm thơ Khi mẹ vắng nhà nhà thơ Trần Đăng Khoa

2 Gọi HS đọc lại lần

3 Cho lớp thảo luận câu hỏi:

+ Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà ?

+ Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm mẹ ?

+ Em đoán xem mẹ bạn nghĩ thấy việc mẹ bạn làm ?

- GV nhấn mạnh ý: Khi mẹ vắng nhà bạn nhỏ luộc khoai Thông qua việc làm, bạn nhỏ mốn thể hiện tình yêu thương mẹ Khi thấy các cơng việc mà bạn nhỏ làm, mẹ khen bạn Mẹ thấy vui mừng phấn khởi.

* GV kết luận: Bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ, muốn chia sẻ vất vã với mẹ Việc làm

Gọn gàng, ngăn nắp - HS phát biểu

- HS nhắc lại

-Cả lớp lắng nghe - HS đọc lại

- Nhiều HS phát bieåu

(17)

của bạn mang lại niềm vui hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà đức tính tốt mà nên học tập

Hoạt động 3: Bạn làm ?

Mục tiêu: HS biết số việc nhà phù hợp với khả em

Cách tiến hành:

1 GV chia nhóm, phát cho nhóm tranh yêu cầu nhóm nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ tranh làm

Tranh 1: Cảnh em gái cất quần áo phơi dây sân

Tranh 2: Một em trai tưới nước cho cây, cho hoa vườn trước nhà

Tranh : Một em trai vải thóc cho gà ăn

Tranh 4: Em gái nhặt rau, phụ giúp mẹ nấu cơm Tranh 5: Một em gái rửa ấm chén

Tranh 6: Moät em trai lau bàn ghế

2 Cho HS thảo luận nhóm, GV quan sát giúp đỡ nhóm

3 GV cho đại diện nhóm trình bày kết - GV tóm tắt lại tên việc làm tranh

( Cất quần áo, Tưới cây, Cho gà ăn, Nhặt rau, Rửa ấm chén, Lau bàn ghế) - GV hỏi lớp: + Các em làm việc khơng ?

* GV kết luận : Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả năng.

GDKNS: Nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà giúp đỡ ba mẹ, hợp với khả năng.

Hoạt động 4:( 13 ’)Điều hay sai ?

Mục tiêu: HS có nhận thức, thái độ với cơng việc gia đình

Cách tiến hành:

- GV nêu qui ước thẻ màu cho HS biết:

Màu đỏ: Tán thành; Màu xanh: Không tán thành; Màu vàng: Không biết

- GV nêu ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước, GV mời HS giải thích lí

a) Làm việc nhà trách nhiệm người lớn gia đình

b) Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp

- Nhóm em, nhận nhiệm vụ

- Thảo luận 3’

- Nhóm khác bổ sung - HS phát biểu ý kiến - HS ghi nhớ

(18)

với khả

c) Chỉ làm việc nhà mẹ nhắc nhở

d) Cần làm tốt việc nhà có mặt, vắng mặt người lớn

đ) Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả yêu thương cha mẹ

* GV kết luận : Các ý kiến b, d, đ Yù kiến a, c là sai, người gia đình phải tự giác làm viwcj nhà kể trẻ em.

Tham gia làm việc nhà phù hợp khả quyền và bổn phận trẻ em, thể yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.

- GV cho HS đọc câu ghi nhớ VBT Đạo đức /14

Trẻ em có bổn phận giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức

Hoạt động nối tiếp:(3’)

- GV hỏi: + nhà em làm việc để giúp đỡ ơng bà cha mẹ ?

- GDHS: Nên tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

- Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà (tiết 2) - Nhận xét tiết học

-

- - Vài HS đọc

- HS phát biểu - Thực tốt

- Kể việc làm nhà giúp mẹ

*********************************

Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 THEÅ DUÏC

Tiết 14 ĐỘNG TÁC NHẢY

TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” I Mục tiêu :

-Ơn động tác thể dục học:Vươn thở, tay, chân.lườn, bụng toàn thân - Học động tác nhảy thể dục phát triển chung.

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

- Biết cách thực động tác:Vươn thở, tay, chân.lườn, bụng, toàn thân

- Bước đầu biết thực động tác nhảy thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi được.

Nghiêm túc học , trật tự chơi. II Địa điểm – phương tiện :

-Trên sân trường Vệ sinh an toàn , - Hai khăn bịt mắt

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung ĐL Phương pháp

1.Phần mở đầu:

- GV phổ biến nội dung ,yêu cầu học

7’

(19)

- Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp

- Ôn động tác thể dục phát triển chung học(1 lần), động tác 2x nhịp

-Trò chơi: Diệt vật có hại 2 Phần :

a) Học động tác nhảy: lần

- GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu, vừa giải thích cho HS bắt chước

- Tiếp theo GV vừa làm mẫu, hô nhịp cho HS tập lần

-Lần 3,4: GV hô nhịp, không làm mẫu

- Lần 5: Tập dạng thi đua, xác định xem tập đúng, đẹp

b) Ôn động tác: Vươn thở, tay , chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy (2 lần, động tác x nhịp)

Lần1: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp Lần 2,3: Cán hô nhịp không làm mẫu - Xen kẽ lần tập, GV nêu nhận xét - GV cho tổ lên trình diễn

c) Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê” lần

-GV nêu tên trị chơi, chọn em đóng vai “dê” lạc đàn em đóng vai “người tìm”

- GV giải thích lại cách chơi cho em lớp hiểu, cho em bịt mắt chơi thử

- Khi thấy em biết cách chơi, GV cho em chơi thức

- GV thay đôi khác vào chơi 3 Phần kết thúc :

- Cho em đứng chỗ vỗ tay hát - Cuí người thả lỏng: lần

- Nhảy thả lỏng: lần

- GV hệ thống bài.Giao tập nhà - Nhận xét học GV hô “giải tán”

1’ 2’ 2’ 22’

7’

7’ 6’ 1’ 1’ 1’ 2’ 1’

6’ 1’ 1’ 1’ 2’ 1’

theo hàng dọc - GV hô nhịp, cho HS thực

- Cán tổ chức chơi -GV điều khiển

- GV hô nhịp cho HS tập

- GV điều khiển - Cán điều khiển - GV nhận xét

- GV điều khiển cho HS chơi

- Cán điều khiển - GV điều khiển “ khoẻ”

******************************

Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 CHÍNH TẢ (Nghe- viêùt)

Tiết 14 CÔ GIÁO LỚP EM I Mục tiêu:

- Nghe - viết xác tả, trình bày hai khổ đầu “Cô giáo lớp em” - Làm BT(2); BT(3) b/ 61

(20)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi hai khổ thơ; Bảng phụ kẻ BT2/ 61 - HS: Vở tả; bảng con; VBT- TV

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cu õ: (3’)

- GV đọc cho HS viết: huy hiệu, vui vẻ, trăn, chăn

- GV nhận xét, ghi điểm Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

-Nghe viết hai khổ thơ bài: Cô giáo lớp em - Làm tập tả

- GV ghi đề lên bảng

Hoạt động 2: ( 23’) Hướng dẫn nghe viết. a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- GV đọc đầu hai khổ thơ - Hướng dẫn HS nắm nội dung:

+ Khi dạy viết, gió nắng ?( Gío đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học bài)

+ Câu thơ cho thấy bạn học sinh thích điểm mười cô cho?( Yêu thương em ngắm mãi/ Những điểm mười cô cho)

- Hướng dẫn HS nhận xét: + Mỗi dịng thơ có chữ ? + Các chữ đầu dòng viết nào?

- Hướng dẫn HS luyện viết chữ khó bảng b) GV đọc cho HS nghe - viết:

-GV dặn HS trước viết bài: đặt trước mặt, ngồi ngắn- nghe xác, viết chữ rõ ràng, tả(ghi tên trang vở, chữ đầu dòng thơ viết cách lề ô)

- GV đọc cho HS viết -GV theo dõi uốn nắn

- Đọc lần cuối cho HS soát c) Chấm, chữa bài:

- GV hướng dẫn HS dò lỗi.( dùng bảng phụ)

- GV chấm bài, nhận xét mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày

- GV chữa lỗi sai phổ biến

Hoạt động 3:(7’) Hướng dẫn làm tập tả Bài 2/ 61 Tìm tiếng từ ngữ thích hợp với mỗi

- 2HS lên bảng viết

-HS nhắc lại

- HS đọc lại - HS trả lời - HS trả lời

- HS đọc thầm nêu - HS viết chữ khó - Cả lớp mở

-HS nghe- viết vào

- HS sửa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bút chì - HS đọc u cầu

(21)

ô trống bảng:

- GV đưa bảng phụ cột theo thứ tự, sau gợi ý cách làm:

+ Tiếng có âm đầu v, vần ui, ngang tiếng gì? + Từ có tiếng vui từ nào?(vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui sướng, vui mừng )

- Cho HS làm dòng lại vào BT-TV

- GV cho HS nêu tiếng từ tìm được, GV ghi ý kiến vào bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lại ý

(thuỷ:tàu thuỷ, thuỷ quân, thuỷ chién, thuỷ chung, thuỷ tổ, nguyên thuỷ

núi: núi non, núi đá, sông núi, núi, miền núi, đồi núi

luỹ: chiến luỹ, luỹ tre, thành luỹ, tích luỹ)

Bài 3:b) Tìm từ ngữ có tiếng mang vần iên, từ ngữ có tiếng mang vần iêng

- GV nhắc lại yêu cầu tập, giảng câu mẫu cho HS:

M: kiến – miếng mồi

- GV tổ chức cho HS làm thi, viết từ ngữ bảng lớp - GV nhận xét, chốt lại từ

- GV bổ sung thêm từ ngữ khác Hoạt động nối tiếp :(3’)

- Nhắc em qui tắc tả

- Nhắc HS khắc phục thiếu sót viết - Chuẩn bị: ( Tập chép) Người mẹ hiền

- Nhận xét tiết học

-HS làm cá nhân

- HS nêu miệng kết - Cả lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- HS hiểu mẫu - Vài HS lên bảng - Cả lớp nhận xét -HS ghi nhớ - Đọc đoạn chép

************************************************* Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 TOÁN

Tiết 34 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêu :

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng

- Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào trống. Tính cẩn thận, xác.

II Đồ dùng dạy học:

- GV:20 que tính, bảng cài - Bảng phụ ghi BT1/ 34 - HS: Bộ thực hành toán, toán, SGK

(22)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1 Kiểm tra kiến thức cu õ: (3’)

- Gọi HS lên bảng làm bài5/33: “Con gà cân nặng 2kg, ngỗng nặng gà 3kg Hỏi ngỗng cân nặng ki-lô-gam ?”

- Nhận xét

1 Giới thiệu: (1’) cộng với số: + 5

Hoạt động :(12’) Giới thiệu phép cộng Lập bảng cộng.

a) Giới thiệu phép cộng: +

* GV cho HS lấy que tính, GV kiểm tra - GV nêu: Cô có que tính, cài lên bảng

- GV hỏi: + Có que tính, viết vào cột đôn vị hay cột chục ?

- GV thực viết

* GV cho HS laáy que tính, GV kiểm tra - GV nêu: Cô có que tính, cài lên bảng - GV hỏi: + Vậy viết số nào?

* GV nêu tốn: “Có que tính, thêm que tính.Hỏi có tất que tính?”

- Cho HS thao tác que tính để tìm kết quả.Sau nêu cách thực trước lớp

- GV thao tác nhiều cách cho HS thấy:

+ Lấy que tính, thêm que tính 10 que tính, 10 que tính thêm que tính 11 que tính

+ Lấy que tính với que tính 10 que tính, 10 que tính với que tính 11 que tính

- GV: + Vậy cộng ? + Viết 11 nào?

- GV hướng dẫn cộng theo cột: +65

11

** Lưu ý: + = 11 + = 11

b) Lập công thức cộng cộng với số - GV cho HS lập theo thứ tự: + 5; + 6; - Cho HS đọc thuộc bảng cộng

Hoạt động 3:(18’) Thực hành Bài 1: / 34 Tính nhẩm

- GV gợi ý cho HS dựa vào bảng cộng để nêu kết

Luyện tập

- HS lên bảng giải

-Cả lớp lấy que tính - HS quan sát

- HS trả lời -HS quan sát

-Cả lớp lấy que tính - HS quan sát

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Thao tác que tính, nêu cách thực

- Cả lớp quan sát

- HS trả lời - Vài HS nêu lại

- Nhóm em, dùng que tính - HS nêu yêu cầu

- Lần lượt HS nhẩm nêu 6 cộng 11, viết thẳng cột

(23)

+ = + = + = + = + = + = + = + = - GV nhận xét

- GV cho HS đọc bảng cộng cộng với số Bài 2: Tính

- GV yêu cầu HS tính dọc(Lưu ý viết chữ số thẳng cột)

- Cho lớp làm vào +64

+65 ❑

+68 ❑

+76 ❑ +9

6 ❑

- GV chữa cho HS Bài 3: Số ?

+ = + =12 + =13 - GV nhắc HS vận dụng bảng cộng làm (6 cộng số 11, từ điền số thích hợp vào trống)

- GV nhận nêu KQ Hoạt động nối tiếp : (3’)

- GV hỏi:+ Hơm em học tốn gì?

- GV tổ chức thi “Thi viết đúng, viết nhanh bảng cộng”

- Chuẩn bị bài: 26 + - Nhận xét tiết học

kết - Vài HS đọc - HS đọc yêu cầu - Vài em lên bảng - HS đổi kiểm tra - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng - Lớp làm b/ - Lớp nhận xét

- HS trả lời

- đội HS tham gia

**********************************

Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 TẬP VIẾT Tiết7 Chữ hoa E- Ê – Em u trường em

I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa E, Ê (1dòng cỡ vưa, dòng cỡ nhỏ - E Ê), chữ câu ứng dụng Em (1dòng cỡ vưa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần )

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Chữ mẫu E, Ê Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, tập viết

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(24)

- GV gọi HS lên bảng viết :Đ - Gọi HS lên bảng viết : Đẹp - Kiểm tra viết nhà * Nhận xét qua KT

Giới thiệu: ( 1’) Nêu yêu cầu tiết học - Ghi đề lên bảng

Hoạt động 2:(6’) Hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê 1 Quan sát nhận xét chữ mẫu:

* Gắn chữ mẫu E và hỏi :

+ Chữ hoa E viết nét?

+ Chữ hoa E cao li? Gồm đường kẻ ngang?

- GV đặt chữ hoa Ê cạnh chữ hoa E cho HS so sánh giống khác

- GV vào chữ E miêu tả:* Chữ hoa E kết hợp nét bản: Một nét cong hai nét cong nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ hai thân.* Chữ hoa Ê giống E thêm dấu mũ * GV hướng dẫn cách viết:

+ Chữ hoa E: ĐB ĐK6, viết nét cong dưới(gần giống chữ hoa C hẹp hơn) chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo thành vòng xoắn to đầu chữ vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 lượn xuống DB ĐK2

+ Chữ hoa Ê viết tương tự thêm dấu mũ đầu - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nhắc lại cách viết 2.HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết lượt bảng - GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 3:( 6’)Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.

* Treo bảng phụ

1.Giới thiệu cụm từ ứng dụng : Em yêu trường em - GV giải nghĩa: Nói lên tình cảm u q ngơi trường

- Cho em nêu hành động cụ thể giữ gìn, bảo vệ, vệ sinh

2.Quan sát nhận xét:

- GV cho HS nêu chữ viết hoa cụm từ ứng dụng

+ Nêu độ cao chữ có cụm từ ứng

- Cả lớp viết bảng - Cả lớp

-HS nhắc lại

-HS quan sát chữ mẫu trả lời - HS so sánh nêu

- HS quan sát chữ mẫu

-HS quan sát chữ mẫu

-Theo dõi GV viết -2 HS lên bảng

(25)

duïng

+ Cách đặt dấu chữ

+ Các chữ viết cách khoảng chừng nào? (Khoảng cách chữ o)

3.GV viết mẫu chữ: “Em

- GV cho HS viết bảng lượt : Em - GV nhận xét uốn nắn

 Hoạt động 4:( 15’) Thực hành - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu  Hoạt động :( 3’) Chấm, chữa bài. - GV chấm HS

- GV nhận xét viết, nhắc nhở thêm Hoạt động nối tiếp: (3’)

- GV hướng dẫn viết nhà cho HS: E,Ê (2 dòng) Em (1 dòng) Em yêu trường em (3 dòng)

- Nhắc HS chưa hoàn thành viết lớp nhà viết cho hoàn thành

- Chuẩn bị bài:Chư hoa:G- Góp sức chung tay - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS

-2 HS lên bảng viết

-Cả lớp mở tập viết, viết

- Thực hành nhà

Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I Mục tiêu:

Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn khoẻ mạnh Hằng ngày nên ăn đủ ba bữa chính, không bỏ bữa

GDKNS: Aên uống đầy đủ chất, nên khơng nên làm ăn uống II Chuẩn bị:

- GV: Tranh veõ SGK/ 16-17

- HS: SGK, Sưu tầm tranh ảnh vật III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: (3’)

-GV hỏi: + Nêu biến đổ thức ăn miệng

(26)

daøy?

+ Tại không nên chạy nhảy sau aên no?

- GV nhận xét, đánh giá

.Giới thiệu: 1’) Aên uống đầy đủ

Hoạt động 2:(10’)Thảo luận nhóm bữa ănvà thức ăn hàng ngày

Mục tiêu: HS kể bữa ăn thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày

HS hiểu ăn uống đầy đủ Cách tiến hành:

Bước1:Làm việc theo nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1,2,3,4 SGK/ 16: Trước hết nói bữa ăn bạn Hoa Sau liên hệ đến bữa ăn thứ em thường ăn uống hàng ngày

- GV đến nhóm gợi ý:

+ Hằng ngày ăn uống bữa?

+ Mỗi bữa ăn gì? Aên bao nhiêu? + Các em cần ăn uống thêm gì? + Bạn thích ăn ? Uống gì?

Bước2: Làm việc lớp

- GV cho nhóm trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung

GV chốt lại ý chính :Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng thức ăn ngày, ngày ăn đủ ba bữa(sáng, trưa, tối).Hằng ngày nen uống đủ nước. Mùa hè nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước hơn.Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn(thịt, tôm, cá )để đảm bảo cung cấp chất bổ cho thể.

Hoạt động 3:(10’) Thảo luận nhóm ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.

Mục tiêu: HS biết ăn uống đầy đủ giúp thể chóng lớn, khoẻ mạnh

Cách tiến hành: Bước1: Làm việc lớp

- GV gợi ý HS lớp nhớ lại em học “ Tiêu hoá thức ăn “ câu hỏi:

+ Thức ăn biến đổi dày?

+ Những chất bổ thu từ thức ăn đưa đâu ? Để làm gì?

- HS trả lời

-Nhóm em, làm việc SGK, liên hệ cá nhân

- Đại diện nhóm - Nhóm khác nhận xét

(27)

Bước : Làm việc nhóm

- GV giao việc: + Tại cần ăn đủ no, uống đủ nước?

+ Nếu thường xun đói khác điều xảy ra?

-GV đến nhóm giúp đỡ, kiểm tra Bứoc 3: Làm việc lớp

- GV cho đại diện nhóm trình bày ý kiến

- GVchốt lại ý chính :Chúng ta cần ăn đủ loại thức ăn ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi thể, làm cho thể khoẻ mạnh, chóng lớn.Nếu để thể bị đói, khát ta bị bệnh, mệt mõi, gầy yếu, làm việc học tập GDKNS: Aên uống đầy đủ chất, nên khơng nên làm gì ăn uống

 Hoạt động 4:(10’) Trò chơi “Đi chợ”

Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp có lợi cho sức khoẻ

Cách tiến hành:

Bước1: GV treo lên bảng tranh vẽ số ăn, đồ uống nói: Các em lựa chọn thức ăn, đồ uống có tranh

- Phát cho HS chơi em tờ giấy màu khác nhau( Mỗi loại giấy viết tên cho bữa ăn) Sáng-Trưa- Tối

Bước2:Tổ chức cho HS chơi

Bước3: Từng HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà mhình lựa chọn cho bữa

- GV nhận xét, bổ sung Hoạt động nối tiếp:(3’)

- GV hỏi: Qua học em nhớ điều gì?

- GDHS: Các em cần ăn uống đủ chất để thể phát triển khoẻ mạnh, đảm bảo sức khoẻ học tập

- Chuẩn bị: n uống - Nhận xét tiết học

-Nhóm em nhận nhiệm vụ Thảo luận 3’

- Đại diện nhóm

- Các nhóm khác nhận xét

- HS lớp lắng nghe hiểu cách chơi

- Vài HS tham gia - HS giới thiệu trước lớp - Lớp nhận xét

- HS phát biểu - Thực hành học

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 ÂM NHẠC

Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT : MÚA VUI I Mục tiêu :

(28)

Biết hát kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản Yêu thích hát

II Chuẩn bị :

- GV : Hát thuộc, nhạc, lời hát; phách - HS : Vở tập hát; phách

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: Kiểm tra kiến thức cũ: ( 3’) - GV cho HS xung phong hát “ Múa vui” - GV nhận xét, đánh giá

- HS thực B Dạy kiến thức :

1 Giới thiêu bài:(1’) Ôn hát: Muùa vui - HS nhắc lại đề

2 Phát triển hoạt động :(28’)

Hoạt động : (20’)Ôn hát“Múa vui”

- GV cho HS ơn tạp hát theo nhóm - Nhóm em - Cho HS hát kết hợp vỗ tay

+ Theo phách - HS nhớ lại

+ Theo nhịp + Theo tiết tấu

- GV dùng phách thực mẫu - Cả lớp quan sát - Chia lớp tổ thực - Thực tổ Hoạt động 3:(15’) Luyện hát- Tập biểu diễn

- GV cho HS hát với hai tốc độ khác nhau:

+ Lần đầu với tốc độ vừa phải - Cả lớp thực + Lần thứ hai với tốc độ nhanh

- Tổ chức cho em biểu diễn: Từng nhóm em đứng thành vịng tròn vừa hát vừa múa

- Lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp:(3’)

- Cho HS xung phong hát - Vài HS hát

-GDHS: Tìm thêm hát thiếu nhi em yêu thích nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- Chuẩn bị: Ôn tập hát - Nhận xét hát

***************************************

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 TAÄP LÀM VĂN

(29)

I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kểđược câu chuyện ngắn cĩ tên “Bút giáo” (BT1) - Dựa vào thời khố biểu hơm sau lớp để trả lời câu hỏi (BT3) -GDKNS: Thể tự tin tham gia hoạt động học tập.

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ BT1/ 62, Bảng phụ ghi thời khoá biểu - HS: Vở BT- TV, thời khoá biểu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : (3’) - GV cho HS đặt câu theo mẫu tập 2/ 54

- Gọi HS đọc tên truyện, tác giả, số trang, theo thứ tự mục lục tập truyện thiếu nhi GV mang đến lớp - Nhận xét

.Giới thiệu: (1’) Kể ngắn theo tranh– Luyện tập thời khoá biểu

- GV ghi bảng đề

Hoạt động 2.Hướng dẫn làm tập: (30’)

Bài 1:/62 Dựa vào tranh vẽ, kể câu chuyện có tên “ Bút cô giáo”

- GV gợi ý: Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, hình dung sơ diễn biến câu chuyện

- GV cho HS kể mẫu theo tranh 1:

+ Tranh vẽ hai bạn HS làm ? (Giờ tập viết hai bạn HS chuẩnbị viết bài)

+ Bạn trai nói ? (Tớ qn khơng mang bút)

+ Bạn trả lời sao?(Bạn đáp: Tớ có bút)

- Cho HS tập kể hoàn chỉnh trước lớp - Tranh 2, 3, thực tương tự

Bài 3: Dựa theo thời khoá biểu trả lời câu hỏi - GV cho lớp xem thời khoá biểu chuẩn bị - GV hỏi HS:

+ Ngày mai có tiết? + Đó tiết ?

+ Em cần mang sách đến lớp? - GV nhận xét nhấn mạnh cho HS

Hoạt động nối tiếp:(3’)

GDKNS: Thể tự tin tham gia hoạt động học tập

-2 HS thực - HS thực - Lớp nhận xét

- HS nhắc lại - HSđọc yêu cầu

- HS kể theo câu hỏi gợi ý - Lớp nhận xét

- Vaøi HS

- HS đọc yêu cầu câu hỏi

(30)

- GV yeâu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện “ Bút cô giáo”

- Chuẩn bị: Tuần - Nhận xét tiết học

*******************************************

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 TOÁN

Tiết 35 26 + 5 I Mục tiêu:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 5. -Biết giải toán nhiều

- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng - Tính cẩn thận, xác,chăm II Đồ dùng dạy học:

- GV: bó chục que tính 11 que tính rời; bảng cài - HS: SGK , tốn, que tính

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cu õ: (4’) - Cho HS đọc bảng cộng cộng với số -Gọi HS lên bảng:Tính

+68 ❑

+65 ❑

+69 ❑

+76 ❑ - Nhận xét

Giới thiệu: (1’) 26 + 5 - Ghi đề lên bảng

Hoạt động 2(12’) Giới thiệu phép cộng: 26 + 5 a) GV nêu phép tính: 26 +

GV cho HS lấy 26 que tính, GV kiểm tra - GV: Cô có 26 que tính, cài lên bảng

- GV hỏi: + Có 26 viết vào cột đơn vị chữ số nào? Viết cột chục chữ số nào?

- GV thực viết cột

GV cho HS lấy que tính, GV kiểm tra - GV: Cô có que tính, cài lên bảng - GV hỏi: + Có viết vào cột nào?

+ Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- GV thao tác que tính: Gộp que tính với que tính(ở

6 cộng với số - HS đọc

- HS lên bảng thực

- HS nhắc lại - HS đọc phép tính - Cả lớp lấy que tính - HS trả lời

- HS quan sát

- Cả lớp lấy que tính - HS trả lời

(31)

5 que tính) chục que tính bó lại thành bó, cịn que tính rời; chục que tính thêm chục que tính chục que tính, lại thêm que tính rời, có tất 31 que tính

- Vậy 26 cộng 31 que tính, GV ghi bảng b) GV hướng dẫn cộng theo cột:

+265 31

Hoạt động 3: (18’) Thực hành Bài 1:/ 35 Tính

- GV ghi tập lên bảng, gợi ý HS thực tính +164

+366 ❑

+467 ❑

+568 ❑ +66

9 ❑

-GV chữa cho HS

- Củng cố cách thực phép cộng có nhớ Bài 2:Giải toán

- GV đọc toán, lớp đọc thầm - GV tóm tắt tốn:

Tháng trứơc : 16 điểm mười Tháng nhiều : điểm mười Tháng trứơc : điểm mười ?

- GV cho HS tìm cách giải trình bày giải Bài giải:

Số điểm mười tháng tổ em có là: 16 + = 21(điểm mười)

Đáp số: 21 điểm mười -GV chữa cho HS.

Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng AB,BC,AC:

- GV cho HS dùng thước có chia vạch cm để đo.Sau đọc kết đo

- GV giảng: 7cm + 5cm = 12cm, từ có độ dài đoạn thẳng AC tổng độ dài hai đoạn thẳng(không đo đoạn AC) Kết quả: Đoạn thẳngAB dài 7cm

Đoạn thẳngBC dài 5cm Đoạn thẳngAC dài 12cm Hoạt động nối tiếp : (3’)

- GV củng cố cho HS cách thực phép cộng có nhớ - Chuẩn bị bài: 36 + 15

- Nhận xét tiết học

- Vài HS nêu lại cách tính - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm

- Lớp làm vào vở,đổi kiểm tra

- HS đọc đề - HS nêu miệng

- HS lên bảng giải - Lớp làm vào - HS đọc yêu cầu

- Nhóm em thực hành đo, đọc KQ

(32)

***********************************

Thứ sáu ngày 231 tháng 10 năm 2016

THỦ CÔNG

Tiết 7 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 3) I Mục tiêu:

Gấp máy bay đuôi rời

Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng HS hứng thú u thích gấp hình II Đồ dùng dạy học:

- GV: Mẫu gấp máy bay đuôi rời gấp giấy thủ cơng

Quy trình gấp máy bay rời có hình vẽ minh hoạ bước gấp - HS: Giấy thủ công Kéo

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cu õ: (2’) -GV kiểm tra việc chuẩn bị HS

- Nhận xét chung Giới thiệu: (1’)

- GV giơí thiệu – ghi bảng

 Hoạt động 2:(8’) Nhắc lại quy trình gấp - GV cho quan sát mẫu gấp máy bay đuôi rời

-GV cho HS nêu lại bước gấp máy bay đuôi rời học tiết

- GV nhận xét hệ thống lại bước

Bước1:Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật

Bước2: Gấp đầu cánh máy bay. Bước3: Làm thân đuôi máy bay.

Bước4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng.

- GV đưa tranh qui trình cho HS quan sát nhớ lại cách thực

 Hoạt động 3:(18’) Thực hành

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thực hành gấp máy bay rời theo nhóm

- Qúa trình HS thực hiện, GV đến nhóm quan sát – uốn nắn cho HS, giúp đỡ em thực hành chậm làm sản phẩm

- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm  Hoạt động 4:(4’) Đánh giá sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- GV cho em nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn

- Các tổ trưởng báo cáo - HS nhắc lại

- Cả lớp quan sát - Vài HS nêu

- Cả lớp quan sát

- Thực hành nhóm

(33)

- GV khen ngợi em gấp máy bay trang trí đẹp

* GV tổ chức cho HS thi phóng máy bay vừa gấp Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh an tồn phóng máy bay

Hoạt động nối tiếp :(3’)

- Chuẩn bị tiết sau : Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết1) ; (Giấy, kéo, )

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập, kết học tập HS

- Mỗi nhóm em

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7 I Mục tiêu

- HS tự nhận xét tuần - Rèn kĩ tự quản

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II Thực hiện

1 Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Lớp tổng kết :

- Học tập: HS làm học tập chăm Đi học đầy đủ, - Trật tự:

 Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn

 Nếp tự quản tốt Thuộc hát tập thể dục đầu  Giữa hát văn nghệ tốt Giờ học nghiêm túc

- Vệ sinh:

 Vệ sinh cá nhân tốt

 Lớp sẽ, gọn gàng, ngăn nắp  Vệ sinh môi trường xung quanh tốt

- Phong trào: Tham gia tốt phong trào trường, lớp

2… Giáo viên : Nhận xét thêm : tuyên dương, khuyến khích nhắc nhở 3 Kế hoạch tới

- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sẽ.Giữ gìn đồ dùng học tập tốt - Viết chữ mẫu trình bày đẹp

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan