Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

13 25 0
Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến thắng làm cho nhân dân cả nước vô cùng phấn khởi, có lệnh là nhất tề nổi dậy đánh đuổi quân địch. Giặc Pháp ở Hà Nội vô cùng hoang mang, lo sợ. Một tên trong số chúng đã ghi lại nh[r]

(1)(2)

Bài 20: Tiết

CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.

NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG A. Mục tiêu học

I. Về kiến thức Giúp học sinh hiểu được:

- Âm mưu thơn tính tồn Việt Nam Pháp Tình hình chiến Việt Nam từ năm 1873 đến năm 1884

- Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp nhân dân Bắc Kì Trung Kì năm 1873-1874 1882-1884

- Nguyên nhân trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp

II. Về thái độ, tư tưởng, tình cảm

- Nâng cao lịng u nước, ý chí căm thù bọn cướp nước tay sai bán nước

- Hiểu ý nghĩa đoàn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải có đồng tâm hiệp lực từ xuống dưới, phải có giai cấp lãnh đạo tiên tiến

- Quý trọng biết ơn người hi sinh độc lập Tổ quốc III Về kĩ năng

- Rèn luyện khả nhận thức kiện lịch sử, biết phân biệt khái niệm: nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, nguyên nhân, duyên cớ…

- Phát triển tư logic, kĩ lập luận vấn đề B. Thiết bị, tài liệu dạy học

- Lược đồ chiến trường Hà Nội 1873-1882

- Một số tranh ảnh tư liệu kháng chiến nhân dân Bắc Kì

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CƠNG TRỨ

-

-GIÁO ÁN

Trường: THPT Nguyễn Công Trứ

Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Bích Ngọc Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV: K37.602.104

Bài 20: Tiết 2

CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC

CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.

(3)

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học (45 phút)

I. Ổn định lớp (1 phút): Nắm sĩ số lớp học II. Kiểm tra cũ (5 phút)

Câu hỏi: Em trình bày trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) III Giảng (39 phút)

1 Dẫn nhập vào (1 phút)

Sau Hiệp ước Giáp Tuất 1874, Pháp rút khỏi Bắc Kì Với Hiệp ước báo trước việc thực dân Pháp định quay trở lại chiếm hẳn Hà Nội thời tới Gần 10 năm sau Pháp mở xâm lược Bắc Kì lần hai Để hiểu trình Pháp xâm lược Bắc Kì lần hai kháng chiến nhân dân ta diễn Chúng ta tìm hiểu phần II

2 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học (38 phút)

Thời

gian Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức bản

8 phút Hoạt động 1: Cá nhân, lớp

- Giáo viên dẫn dắt:

Từ năm 1874, nước Pháp bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, yêu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết Giới cầm quyền Pháp thống với đường lối mở rộng xâm

II Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì Trung Kì trong năm 1882-1884

1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)

(4)

lược thuộc địa

Từ năm 1880 trở đi, giai cấp tư sản Pháp riết xúc tiến âm mưu đánh chiếm tồn Việt Nam Thời kì hịa bình tạm thời triều đình nhà Nguyễn sớm muộn bị chấm dứt Điều trở thành thực từ năm 1882, Pháp nổ súng đánh Bắc Kì lần hai

- Giáo viên hỏi: Các thủ đoạn mà thực dân Pháp sử dụng để đem quân Bắc năm 1882 là gì?

- Học sinh dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, bổ sung:

Để dọn đường, Pháp lợi dụng điều khoản Hiệp ước 1874 (tự lại, buôn bán, lập cửa hàng, đóng đồn binh) để chuẩn bị cho việc xâm lược Năm 1882, viện cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để đưa quân Bắc Như tiếp tục cấm đạo, giết giáo sĩ; giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp, dung túng cho quân Cờ đen ngăn cản Pháp lại sông Hồng…

Ngày 3/4/1882, quân Pháp Đại tá Rivie huy bất ngờ đổ lên Hà Nội Ngày 25/4, sau tăng thêm viện binh, Pháp gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu qn đội triều đình hạ vũ khí, giao thành vòng ba đồng hồ Chưa hết thời hạn địch nổ súng chiếm thành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 56

sách giáo khoa, sau giáo viên mơ tả cấu trúc, cách bố phòng thành Hà Nội:

Thành xây theo kiểu Vôbăng (tên kĩ sư người Pháp) từ đầu thời Nguyễn Sau Pháp trao trả cho nhà Nguyễn (1874), thành tu bổ lại,

thực âm mưu xâm lược toàn Việt Nam

- Pháp vu cáo nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874, lấy cớ kéo quân Bắc

- Ngày 3/4/1882, quân Pháp Đại tá Rivie huy bất ngờ đổ lên Hà Nội - Ngày 25/4/1882,

(5)

tường dày cao hơn, cửa thành gia cố gỗ lim chắn; vị trí xung yếu có bố trí nhiều súng đại bác, binh lính bố trí ngồi thành để ứng cứu cho

Đây di tích lịch sử văn hóa dân tộc ta Đầu kỉ XX, thành Hà Nội bị quyền thực dân san phẳng Ngày cịn đơi rồng đá trước thềm điện Kính Thiên

Quan Trấn thủ thành Hà Nội lúc Tổng đốc Hồng Diệu Khi Pháp kéo tới, ông mật báo kinh đề nghị đưa quân tỉnh bảo vệ thành Hà Nội, bị Tự Đức khiển trách, yêu cầu triệt binh “để người Pháp khỏi nghi ngờ” Chính Hồng Diệu khơng dám mạnh tay đối phó

- Giáo viên giảng tiếp: Khi quân Pháp cơng vào thành, Hồng Diệu đốc qn kháng cự, chiến trận diễn nhiên kho thuốc súng thành bốc cháy, quân ta hoảng loạn, chớp thời cơ, quân Pháp ạt kéo vào chiếm thành Nhân lúc triều đình Huế lơ cảnh giác, Rivie cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên tỉnh thành Nam Định (3/1883)

- Giáo viên hỏi: Vì lần sau chiếm được thành Hà Nội, Pháp không đánh chiếm các tỉnh đồng Bắc Bộ mà lại mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên?

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét: Khác với lần sau chiếm Hà Nội, Pháp đánh chiếm tỉnh đồng Bắc Bộ, lần sau chiếm thành Hà Nội, Pháp đánh chiếm mở than Quảng Ninh nhu cầu nguyên liệu Pháp lúc cần

(6)

thiết

- Giáo viên dẫn dắt: Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai nhân dân ta kháng chiến nào, tìm hiểu phần

10 phút Hoạt động 2: Cá nhân, lớp

- Giáo viên trình bày: Cuộc chiến đấu nhân dân Bắc Kì Hà Nội diễn hồn cảnh khó khăn: Pháp tâm hồn thành q trình xâm lược nước ta Thái độ nhu nhược, thỏa hiệp triều đình Huế (chủ trương thương thuyết với Pháp, cầu cứu nhà Thanh, giải tán khởi nghĩa quần chúng), ý đồ nhà Thanh (đứng sau Anh) muốn chia đơi Bắc Kì với Pháp Vì từ mùa thu năm 1882, quân Thanh sang đóng quân nhiều nơi miền Bắc nước ta

- Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Quân dân Hà Nội đã chiến đấu bảo vệ thành nào?

- Học sinh dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, bổ sung:

Ngay từ đầu quân Pháp vấp phải tinh thần chiến nhân dân Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc Trưa ngày 25/4, quân Pháp mở cơng vào thành, Hồng Diệu lên mặt thành huy quân sĩ kiên chống cự, không giữ thành Để bảo tồn khí tiết, sau thảo tờ di biểu gửi triều đình, Hồng Diệu tự vườn Võ Miếu (dưới chân cột cờ Hà Nội ngày nay) để khỏi rơi vào tay Pháp

2. Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến

(7)

- Giáo viên u cầu học sinh theo dõi hình 57: Hồng Diệu (1829-1882) trang 120 sách giáo khoa, sau giới thiệu vài nét tiểu sử Hồng Diệu: Ơng sinh năm 1829, năm 1882 Ông quê Điện Bàn, Quảng Nam Suốt đời làm quan ông tiếng vị quan liêm, hết lịng dân nước Ơng cử làm Tổng đốc thành Hà Nội, sau khi giữ thành, ông tuẫn tiết để giữ trọn khí tiết

- Giáo viên giảng tiếp: Ngoài gương Hoàng Diệu, cần nhắc tới tinh thần chiến đấu anh dũng chiến sĩ vô danh khác ngã xuống Khi thành Hà Nội rơi vào tay giặc, quân dân ta kiên cường bám trụ, phối hợp với kháng chiến Nam Định, Thái Bình… bao vây địch Hà Nội

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần chữ nhỏ trang 121 sách giáo khoa để học sinh hiểu rõ hoạt động chống Pháp nhân dân tỉnh Bắc Kì

- Giáo viên giảng tiếp: Vòng vây nhân dân ta xung quanh Hà Nội ngày siết chặt buộc Rivie phải đưa quân từ Nam Định ứng cứu Trên đường tiến Hà Nội, quân Pháp bị quân ta phục kích Cầu Giấy lần hai ngày 19/5/1883 - Giáo viên hỏi: Trận Cầu Giấy lần hai (1883)

đã diễn nào?

- Học sinh theo dõi sách giáo khoa trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, yêu cầu học sinh quan sát hình 58 sách giáo khoa để học sinh hình dung thêm trận chiến này, sau giảng: Ngày 19/5/1883, tốn qn Pháp Rivie

- Các văn thân, sĩ phu tiếp tục tổ chức kháng chiến: Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản…

(8)

chỉ huy tiến Hà Nội theo đường Sơn Tây Mặc dù kế hoạch hành quân địch giữ bí mật, quân ta biết cho quân mai phục Cầu Giấy

Khi quân Pháp đến Cầu Giấy bị đội quân Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc đổ đánh Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, có Tổng huy quân Pháp Bắc Kì Rivie Trận Cầu Giấy lần hai diễn chớp nhống vịng hai đồng hồ (từ đến sáng) kết thúc thảm bại quân Pháp

- Giáo viên hỏi: Sau chiến thắng trận Cầu Giấy lần hai (1883), thái độ Pháp nhân dân ta như nào? Ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy là gì?

- Học sinh theo dõi sách giáo khoa, trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, bổ sung:

Chiến thắng làm cho nhân dân nước vơ phấn khởi, có lệnh tề dậy đánh đuổi quân địch Giặc Pháp Hà Nội vô hoang mang, lo sợ Một tên số chúng ghi lại sau: “Thực sống kinh khủng dúm người đêm chờ đợi kết liễu đời” Bộ Chỉ huy Pháp có lệnh chuẩn bị rút khỏi Hịn Gai, Nam Định

Chiến thắng Cầu Giấy tỏ rõ tâm tinh thần sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt qn địch, giải phóng Hà Nội Bắc Kì nhân dân ta

Tuy nhiên, triều đình lại ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết hịa bình, khơng cho qn cơng vào Hà Nội Cịn Pháp hạ tâm thơn tính toàn cõi Việt Nam Pháp gửi

Rivie bị quân Cờ đen phục kích giết chết Cầu Giấy

 Ch

(9)

viện binh sang, vạch kế hoạch đánh kinh đô Huế

2 phút - Giáo viên trình bày:

Sau thất bại trận Cầu Giấy lần hai, thực dân Pháp củng cố dã tâm xâm chiếm toàn Việt Nam Nhân chết Rivie, tư Pháp lớn tiếng kêu gọi “trả thù”

Nhân lúc triều đình bận rộn vua Tự Đức qua đời (7/1883), thực dân Pháp định đánh thẳng vào kinh đô Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng

Sáng ngày 18/8/1883, hạm đội Pháp Đô đốc Cuốc-bê huy tiến vào Thuận An Đây cửa ngõ vào kinh thành Huế, có vị trí quan trọng; Thuận An coi Huế Biết điều đó, triều đình Huế cho bố phịng cẩn thận

Cuộc chiến đấu diễn liệt, cuối đến chiều tối ngày 20/8/1883, toàn cửa biển Thuận An rơi vào tay giặc

III Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884

1. Quân

Pháp công cửa biển Thuận An

(đọc thêm)

10 phút Hoạt động 3: Cá nhân, lớp

- Giáo viên trình bày: Trước áp lực Pháp, lại lúng túng việc chọn người kế vị vua Tự Đức (vì ơng khơng có con), triều đình Huế cử người đại diện xuống thương thuyết với Pháp Thuận An, xin đình chiến vịng 48 Pháp đồng ý ngược lại triều đình Huế phải rút hết khỏi 12 đồn binh dọc sông Hương, trả lại cho Pháp tàu máy mà Pháp nhượng lại cho triều đình Huế sau Hiệp ước 1874 Sau đó, Hác-măng (đại diện Chính phủ

2. Hai bản Hiệp ước 1883 và 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng

a) Hiệp ước Hác-măng (1883)

(10)

Pháp) đến Huế, buộc triều đình phải kí kết Hiệp ước Hác-măng soạn thảo

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung Hiệp ước Hác-măng đoạn chưa nhỏ sách giáo khoa trang 122

- Giáo viên phân tích thêm: Như vậy, với Hiệp ước này, nước ta quyền tự chủ phạm vi tồn quốc Ở Trung Kì triều đình cai quản thực tế việc Trung Kì đại diện Pháp Trung Kì trực tiếp điều khiển Nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến

- Giáo viên hỏi: Nước thuộc địa nửa phong kiến nước nào?

- Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, chốt ý: Nước thuộc địa nửa phong kiến nước quyền phong kiến kiến cịn, chủ quyền dân tộc bị phụ thuộc vào nước khác

- Giáo viên hỏi: Nhân dân ta tiến hành kháng chiến sau Hiệp ước Hác-măng?

- Học sinh theo dõi sách giáo khoa, trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Mặc dù sau kí Hiệp ước Hác-măng, triều đình lệnh giải tán nghĩa quân chống Pháp, nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành Nhiều tốn nghĩa binh huy quan lại chủ chiến Nghuyễn Thiện Thuật, Hồng Đình Kinh… phối hợp với quân Thanh (kéo sang từ mùa thu năm 1882) tiến công quân Pháp, gây cho Pháp nhiều thiệt hại

- Tháng 8/1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng, thừa nhận “bảo hộ” Pháp Với Hiệp ước Hác-măng, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến

b) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

(11)

- Giáo viên trình bày tiếp:

Tình hình buộc Pháp phải triển khai chiến dịch quân vào cuối năm 1883 dùng thủ đoạn ngoại giao để loại trừ can thiệp nhà Thanh Quy ước Thiên Tân (11/5/1884)

Sau đó, để xoa dịu tình hình, Pháp thay Hiệp ước Hác-măng Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), thức áp đặt bảo hộ toàn Việt Nam Về nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt giống với Hiệp ước Hác-măng song có sửa chữa số điều: Trả lại cho nhà Nguyễn tỉnh phía Bắc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Bình Thuận phía Nam (theo Hiệp ước Hác-măng tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì cịn Bình Thuận sáp nhập vào đất Nam Kì)

Với Hiệp ước đánh dấu đầu hàng nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách quốc gia độc lập

- Tháng 6/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt => Nhằm xoa dịu dư luận, mua chuộc phần tử phong kiến

 Nh

à Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trở thành tay sai cho Pháp

3 Củng cố kiến thức, dặn dò học sinh (8 phút)

a) Củng cố kiến thức

- Giáo viên đặt số câu hỏi cho em học sinh:

+ Tại Pháp phải tiến hành xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm: 1858-1884?

+ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược gì?

+ Em đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước - Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(12)

Nguyên nhân thực dân Pháp phải tiến hành xâm lược Việt Nam gần 30 năm vì: + Do đến đâu Pháp vấp phải kháng cự liệt, ngoan cường nhân dân ta

+ Cuộc kháng chiến nhân dân ta cuối bị thất bại, triều Nguyễn đầu hàng, thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam năm 1884

Nguyên nhân thất bại:

+ Lực lượng chênh lệch, mặt khác cịn có chênh lệch trang bị vũ khí Lực lượng kháng chiến quân ta chủ yếu “dân ấp, dân lân”, với vũ khí thơ sơ, qn địch tinh nhuệ với vũ khí đại

+ Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát, kháng chiến nhân dân ta mang tính tự phát

+ Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến khơng đắn, khơng đồn kết với nhân dân

Ý nghĩa:

+ Thể tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu, bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân ta

+ Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” thực dân Pháp, khiến Pháp phải kéo dài xâm lược Việt Nam gần 30 năm

+ Để lại nhiều học quý báu

Đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn:

Có ý kiến cho việc nước việc tất yếu, có luồng ý kiến khác cho trách nhiệm thuộc nhà Nguyễn Theo em đánh nào?

Nước ta bị xâm lược điều tất yếu chủ nghĩa thực dân lúc phát triển, nhu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công ngày tăng, chế độ phong kiến nước ta giai đoạn khủng hoảng suy sụp, trở thành mục tiêu mà Pháp nhiều nước tư khác nhắm tới

(13)

Trong triều đình nhà Nguyễn giữ sách bảo thủ, khơng cải cách tân Triều đình có tư tưởng sợ Pháp, nhân dân lại giữ thái độ thù địch Thực tế chiến trường, nhiều lần có hội phản công quân Pháp vào đầu năm 1860, sau chiến thắng Bắc Kì lần thứ (1873) triều đình để lỡ hội

Chính họa nước tránh được, tức khơng tất yếu, với sách nhà Nguyễn, nước trở thành tất yếu Trách nhiệm hoàn tồn thuộc nhà Nguyễn

b) Dặn dị

- Học cũ (phần II)

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị 21

- Tìm thêm tư liệu vua Hàm Nghi; Tôn Thất Thuyết chiếu Cần Vương IV Rút kinh nghiệm

- Thời gian dành cho toàn hoạt động: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Nhận xét giáo viên hướng dẫn: TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014

Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến tập

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan