Đặc trưng của chính sách ngoại giao kinh tế này là đuổi kịp và vượt các nước phát triển khác. Tôn chỉ của Nhật trong thời kỳ này là “chỗ ngồi thấp, lợi nhuận cao”. Do đó, thêm một hiệp ư[r]
(1)A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với phần thắng thuộc phe đồng minh cịn phe phát xít có Nhật Bản thất bại thảm hại So sánh lực lượng giới lúc có thay đổi mạnh Trong hầu đồng minh thắng trận nước bại trận trở nên suy yếu Mỹ Liên Xô vươn lên thành hai siêu cường quốc mạnh quân trị Tuy nhiên lúc liên minh Xơ-Mỹ tan rã, đồng thời nước sử dụng sức mạnh ảnh hưởng để hình thành liên minh riêng đối lập tạo nên hai cực chi phối quan hệ quốc tế Trong chiến tranh lạnh hai siêu cường này, giới bị phân thành hai khối nước đối đầu gay gắt tất lĩnh vực trị, kinh tế tư tưởng chủ nghĩa xã hội Liên Xô đứng đầu chủ nghĩa tư chủ nghĩa Mỹ lãnh đạo Nước Nhật đó, sau thời kỳ bị Mỹ quân đồng minh chiếm đống, lựa chọn theo đường tư chủ nghĩa Trong vịng xốy đối đầu Đông-Tây, Nhật Bản trở thành đồng minh thân cận Mỹ siêu cường coi tiền đồ chống lại Liên Xô chủ nghĩa cộng sản khu vực Cũng từ đó, Nhật Bản ngày phụ thuộc vào Mỹ theo sát đạo siêu cường này, đặc biệt lĩnh vực an ninh, quân
(2)bùng phát thành chiến tranh nóng chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) sau Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Khu vực ngày chia thành hai phe, hai tuyến rõ rệt với bên nước theo phe xã hội chủ nghĩa Liên Xơ lãnh đạo, cịn bên nước thân Mỹ theo phe tư chủ nghĩa Trong môi trường an ninh khu vực phức tạp đầy bất trắc vậy, thêm vào thực trạng lực Nhật Bản khơng cịn lựa chọn khác phải dựa vào ô bảo hộ an ninh Mỹ
Đối với Nhật Bản, mối quan hệ với Mỹ sợi dây an toàn cho tồn Nhật Bản Là quốc đảo vùng phía Đơng lục địa Á-Âu nằm sát cạnh hai nước lớn Nga Trung Quốc việc hợp tác với Mỹ, hợp tác có khả kiểm soát vùng biển điều tất yếu lịch sử lẫn địa lý Trong lịch sử, Nhật Bản dựa vào cường quốc hải quân lớn liên minh Anh-Nhật (1902-1922) để bảo vệ an ninh Nhật Bản tạo điều kiện cho Nhật tiếp cận vùng nguyên liệu thị trường giới Mối lo sợ lớn Nhật Bản sau thời kỳ chiến tranh giới thứ hai việc Mỹ thi hành sách giảm mối quan hệ với Nhật Bản Nếu điều xảy ra, Nhật Bản bị cô lập trường quốc tế, hạn chế tài nguyên thiên nhiên, khiếm khuyết lãnh thổ mật độ dân số cao, Nhật Bản khơng có khả tồn tình trạng lập mà phải trả giá cao việc trì mối quan hệ với nước lớn Nằm cạnh hai nước láng giềng Nga Trung Quốc, Nhật mong muốn hai nước ổn định không trở thành mối đe dọa Và khơng có nước giúp Nhật Bản ngoại trừ nước Mỹ
(3)hợp tác thực lĩnh vực mà trước hết lĩnh vực trị, kinh tế, quân Mỹ đối tác quan trọng Nhật Bản”[17, tr 34]
Cịn phía Mỹ mối quan hệ với Nhật Bản có lợi cho Mỹ hoạt động quân đội Mỹ khu vực Tây Thái Bình Dương, Đơng Á Từ Nhật Bản, Mỹ kiểm sốt tồn khu vực Đơng Bắc Á, bao gồm eo biển Đài Loan trường hợp cần thiết quân đội Mỹ kéo xuống Đông Nam Á thuận tiện đặc biệt quân Nếu Mỹ phải rời bỏ quân gánh nặng chiến lược tài lớn cho Mỹ
Nhận thấy tầm quan trọng mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản mối “quan hệ song phương đặc biệt có khơng hai” xây dựng tảng liên minh vững từ sau Chiến tranh giới thứ hai Nó thực tiễn phát triển giới đương đại kiểm nghiệm, đánh giá mối quan hệ “chuyên nghiệp”, chặt chẽ, lâu dài, hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực khác kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng Vì lý tơi chọn đề tài “Quan hệ Mỹ - Nhật sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1991)” làm để tài tiểu luận
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quan hệ Mỹ - Nhật sau Chiến tranh giới thứ hai đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu nước
(4)“Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh” xuất năm 2000 có đánh giá mối quan hệ kinh tế Mỹ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản
Đây đề tài mà nhiều tạp chí đề cập đến như:“Triển vọng quan hệ kinh tế Mỹ-Nhật Bản” (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 122002) tác giả Lê Kim Sa, “Quan hệ an ninh trị kinh tế Mỹ -Nhật từ sau chiến tranh lạnh đến nay” (Tạp chí nghiên cứu -Nhật Bản số (27) 6-2000) tác giả Nguyễn Văn Lan, “Quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật Bản thời kỳ chiếm đóng 1945-1952” (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 08-2014) tác giả Trần Thiện Thanh đề cập đến mối quan hệ Mỹ-Nhật Bản nhiên tập trung chủ yếu vào kinh tế an ninh thời kỳ sau chiến tranh lạnh
Nhìn chung tác phẩm nghiên cứu nói đề cập đến mối quan hệ Mỹ Nhật Bản số lĩnh vực cụ thể chủ yếu kinh tế an ninh giai đọan sau chiến tranh lạnh chưa nêu lên mối quan hệ toàn diện hai nước nhiều lĩnh vực kinh tế, trị xã hội, an ninh quân sau Chiến tranh giới thứ hai Và nội dung đề cập làm rõ tiểu luận
3 Mụcđích nhiệm vụ nghiên cứu, 3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích đề tài nhằm làm rõ hơn, cụ thể có hệ thống mối quan hệ Mỹ Nhật Bản tất lĩnh vực kinh tế, trị xã hội, nan ninh quân Qua việc nghiên cứu mối quan hệ để thấy diễn biến phức tạp quan hệ Mỹ-Nhật, đồng thời thấy diễn biến tình hình quốc tế có tác động đến mối quan hệ song phương
(5)Để hồn thành mục đích tơi cố gắng tìm hiểu cụ thể mối quan hệ tất lĩnh vực kinh tế, trị xã hội, an ninh quân
Cụ thể làm rõ:
Tình hình Mỹ-Nhật sau chiến tranh giới thứ hai Quan hệ Mỹ-Nhật sau chiến tranh giới thứ hai - Quan hệ lĩnh vực kinh tế
- Quan hệ lĩnh vực trị, xã hội - Quan hệ lĩnh vực an ninh, quân 4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ Mỹ Nhật Bản lĩnh vực kinh tế, trị xã hội, an ninh quân từ sau Chiến tranh giới thứ hai 1945-1991
5 Phương pháp khoa học nghiên cứu
- Phương pháp luận: Cơ sở phương pháp luận đề tài lý luận Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử giáo dục lịch sử
- Phương pháp cụ thể: Phân tích, so sánh, lý luận logic khoa học để hệ thống hóa vấn đề luận giải để làm rõ yêu cầu đặt đề tài
6 Đóng góp đề tài
Đề tài tổng hợp hệ thống tư liệu quan hệ Mỹ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1991) Trong mối quan hệ, lĩnh vực có đưa số nhận xét tác động của mối quan hệ triển vọng quan hệ Mỹ Nhật Bản năm tới
Ngồi ra, đề tài cịn giúp tơi hiểu thêm hai quốc gia để phục vụ cho công việc giảng dạy sau
(6)khuôn khổ tiểu luận chọn giai đoạn sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1991) để làm rõ mối quan hệ tất lĩnh vực
7 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương:
(7)B NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH MỸ - NHẬT SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1.1.Tình hình nước Mỹ
Bước khỏi Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ thu 114 tỉ USD lợi nhuận, trở thành nước tư giàu mạnh giới Nước Mỹ xa chiến trường, hai đại dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương che chở, khơng bị chiến tranh tàn phá Nước Mỹ giàu lên chiến tranh yên ổn phát triển sản xuất bán vũ khí, hàng hố cho nước tham chiến Vì vậy, sau chiến tranh, Mỹ vươn lên chiếm ưu tuyệt đối mặt giới tư
Trong năm 1945-1950, nước Mỹ chiếm nửa sản lượng cơng nghiệp tồn giới (56,47%-1948); sản lượng nơng nghiệp Mỹ gấp lần sản lượng nông nghiệp năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a Nhật Bản cộng lại, nắm tay 3/4 trữ lượng vàng giới (24,6 tỉ USD), chủ nợ giới, quân sự, Mỹ có lực lượng mạnh giới tư độc quyền vũ khí nguyên tử
Trong thâp niên tiếp sau, đứng đầu giới nhiều mặt kinh tế Mỹ khơng cịn giữ ưu tuyệt đối trước Sản lượng công nghiệp chiếm 39,8% giới (1973), dự trữ vàng cạn dần 11,9 tỉ USD (1974) Lần sau Chiến tranh giới thứ hai, vịng 14 tháng, đồng đơla Mỹ bị phá giá hai lần vào tháng 12-1973 tháng 2-1974
(8)Mỹ Douglas McArthur giữ vị trí tổng tư lệnh tối cao Từ sách Mỹ thực Nhật thông qua hoạt động chủ yếu viên tướng
Các nước Đồng minh lập ủy ban viễn đông Oasinton bao gồm 11 nước có nhiệm vụ định sách với Nhật Bản Mỹ đứng đầu Đứng trước thay đổi lớn tình hình giới sau năm 1945 chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống đối lập với hệ thống tư chủ nghĩa vốn tồn lâu đời Trước hiểm họa chủ nghĩa cộng sản, tổng thống Mỹ lúc Truman đưa học thuyết ngăn chặn chống chủ nghĩa cộng sản nước dân chủ nhân dân Đến tháng năm 1947, Truman trình bày kế hoạch bành trướng tiếp tay cho bọn phản động châu Âu với mục đích chóng lại Liên Xơ Đơng Âu phía Tây Ngày tháng năm 1947 ngoại trưởng Mỹ Macsan đưa phương án “Phục hưng châu Âu” danh nghĩa viện trợ kinh tế Tuy nhiên kế hoạch thực nước châu Âu nhận viện trợ nước Tây Âu dần phụ thuộc chặt chẽ vào Mỹ, trở thành tường bước chống cộng vững ngăn chặn bành trướng chủ nghĩa cộng sản từ phía Tây [28, tr 297]
(9)cộng hiệu Châu Á Lúc đầu mục tiêu Mỹ Nhật Bản mà Trung Hoa Dân Quốc Mỹ bỏ trăm triệu đô la để hổ trợ giúp đỡ lực lượng Tưởng Giới Thạch, âm mưa xây dựng Trung Quốc thành chổ dựu chủ yếu vững châu Á Tuy nhiên sang năm 1948, Tưởng Giới Thạch thất bại Mỹ bắt đầu chuyển hướng sang Nhật Bản
1.2.Tình hình nước Nhật
Ngày 15 tháng năm 1945, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng vô điều kiện trước sức công quân đội Đồng Minh Ngày tháng năm 1945, Nhật Bản ký hiệp ước đầu hàng với nhà lãnh đạo quân đội Đồng Minh chiến hạm USS Missouri Mỹ Năm ngày sau Nhật ký hiệp ước đầu hàng, ngày tháng năm 1945, thống tướng Mỹ Douglas McArthur, người huy lực lượng Đồng Minh Thái Bình Dương, thiết lập văn phịng làm việc Tokyo, mở đầu cho giai đoạn Mỹ chiếm đóng nước Nhật kéo dài sáu năm, tám tháng Trong giai đoạn này, ông McArthur đề nhiều biện pháp thay đổi nước Nhật trị, kinh tế, văn hóa, xã hội để biến nước Nhật từ quốc gia hiếu chiến thành nước theo đường hịa bình, lo phát triển kinh tế Chiến tranh giới thứ hai để lại cho Nhật Bản hậu nặng nề (gần triệu người chết tích, kinh tế bị tàn phá, 13 triệu người thất nghiệp, đói rét…), bị Mỹ chiếm đóng danh nghĩa Đồng minh (1945-1952) Nếu tinh người bị chết, bị thương bị tích nước ngồi số lên gần triệu người [11, tr.84]
(10)các tài sản lại đất nước sau chiến tranh 188,9 tỷ yên” [19, tr 225-226]
Như chiến tranh phá hủy tồn cải mà Nhật Bản tích lũy 10 năm (1935-1945) Hơn 40% số đô thị Nhật Bản bị tàn phá, sản lượng công nghiệp năm 1946 giảm sút đến mức chưa 1/3 sản lượng năm 1930 ¼ năm 1947
Nạn thất nghiệp trở thành vấn đề báo động, nhà máy công nghiệp quốc có triệu người bị thất nghiệp ngừng hoạt đọng sản xuất quân sự, số binh lính giải ngũ với số người từ thuộc địa hồi hương nâng tổng số người thất nghiệp lên 13,1 triệu người Ngay sau trừ số người có khả quay trở lại công việc trước mà họ làm: trở đồng ruộng cịn 10 triệu người thất nghiệp Theo dự báo số người thất nghiệp cịn tiếp tục tăng lên phủ Nhật khơng tìm biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề việc làm cho họ
Điều đáng lo tình trạng thiếu lượng lương thực trầm trọng Các nguồn lượng lúc than thủy điện giảm sút nghiêm trọng đến độ không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu người dân Thêm vào vụ lúa 1945 bị mùa nặng Mức sống người dân Nhật đẩy xuống giới hạn thấp Nguy nạn đói xảy nhiều nơi “người ta ước tính thành phố người dân ăn phần khoảng 1000 kalo cho ngày Việc thiếu lương thực kéo dài năm 1947 đến lúc triển vọng giải vấn đề khó khăn xuất
(11)dân nước Ngoài nột khối lượng lớn quỷ dụng cho khoản chi tiêu quân sự, tiền chi phí cho khoản ứng trước, tiền đền bù thiệt hại gây cho nạn lạm phát gia tăng “Năm 1946 số giá bán buôn tăng gần 300% tiếp tục tăng 100% năm Đặc biệt từ 1954-1950 số bán buôn tăng 7000%” [19, tr 227] Lạm phát tăng gây bất ổn cho kinh tế, khơng cịn tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội nguy hiểm lòng tin người dân vào phủ bị đi, tình hình nước gần trạng thái vơ phủ Những người coi quan trọng có nhận định bị quan quan công khôi phục kinh tế xã hội Nhật Bản
Song song với khó khăn lĩnh vực kinh tế, nước Nhật sau chiến tranh phải chịu áp lực lĩnh vực trị Nhật Bản phải chịu chiếm đóng kiểm sốt lực lượng đồng minh thực tế quân đội Mỹ Lực lượng chiếm đóng điều khiển guồng máy hoạt động gián tiếp lại có định quan trọng, trật tự trị, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh Đây vấn đề phức tạp trị, kinh tế, xã hội mà nước Nhật phải đối diện trước bước vào mối quan hệ với Mỹ thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai
(12)(13)CHƯƠNG II: QUAN HỆ MỸ - NHẬT SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1991)
2.1 Quan hệ lĩnh vực kinh tế
Bị thất bại thảm hại chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật Bản hết thuộc địa mà kinh tế bị tàn phá nặng nề “34% máy móc 25% cơng trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá hủy”[25, tr 93] Tổng giá trị thiệt hại chiến tranh lên tới 64,3 tỷ yên, chiếm 1/3 tổng giá trị tài sản lại đất nước sau chiến tranh Kinh tế Nhật Bản phải đương đầu với nhiều khó khăn, có vấn đề vốn cố định “Theo đánh giá vấn đề vốn cố định năm 1945 giảm 25% so với múc cao thời kỳ chiến tranh” [11, tr 25] Vào lúc Nhật đầu hàng, kinh tế bị đổ vỡ Tháng 8-1945, sản xuất công nghiệp tụt xuống vài phần trăm so với năm trước 10% mức trước chiến tranh (1934-1935) Sản xuất lương thực trì mức tương đối bất chấp nạn thiếu nhân lực phân bón, giảm khoảng 30% vào năm 1945 Khủng hoảng lương thực xuất kéo dài cho đấn năm 1946 Nạn thiếu hàng hóa trở nên gay gắt Nguồn lượng chính, lúc than thủy điện bị giảm cách trầm trọng Vào mùa thu năm 1945 riêng ngành than cấp triệu tấn/tháng so với 3-4 triệu tấn/tháng trước chiến tranh Một biểu nghiêm trọng khác tình trạng lạm phát đến mức phi mã, đồng tiền bị giá
(14)đoạn 1952-1973 kinh tế Nhật Bản khôi phục phát triển cách “ thần kỳ” Trước thực trạng đó, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản sau chiến tranh giới thư hai, Yoshida Shigeru đưa chiến lược, mà từ trở thành “kim nam” việc hoạch định đường lối đối ngoại quân nước Nhật suốt năm sau Chiến tranh giới thứ hai, biết đến với tên gọi “Học thuyết Yoshida” Nội dung học thuyết bao gồm ba điểm sau:
Thứ nhất, việc phục hồi kinh tế Nhật Bản phải mục tiêu quốc gia hàng đầu Hợp tác kinh tế, trị với Mỹ cần thiết để đạt mục đích Thứ hai, Nhật Bản cần trì lực lượng vũ trang hạng nhẹ tránh dính líu vào vấn đề trị chiến lược quốc tế Lực lượng phịng vệ khơng triển khai nước ngồi Nhật Bản khơng tham gia vào thỏa thuận phòng vệ tập thể Việc trì tư thấp quân khơng giúp tồn dân tập trung sức lực vào phát triển cơng nghiệp sản xuất mà cịn giúp ngăn chặn đấu tranh chia rẽ trị nội Thứ ba để có được đảm bảo lâu dài an ninh mình, Nhật Bản cung cấp sở đồn trú cho lực lượng hải, lục không quân Mỹ
Như vậy, qua nội dung Học thuyết thấy, Yoshida đặc biệt nhấn mạnh việc ưu tiên phát triển kinh tế tách vấn đề kinh tế khỏi vấn đề trị đồng thời giữ tư thấp khơng dính líu đến vấn đề an ninh khu vực giới
(15)ra cạnh tranh mạnh mẽ tất ngành công nghiệp thúc đẩy chế thị trường hoạt động mạnh mẽ, tự hóa kinh tế
Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ giữ lại phần ruộng đất định, tối đa ha, sau giảm xuống Số lại nhà nước mua lại chuyển nhượng cho nơng dân khơng có ruộng đất Giải vấn đề việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương cho công nhân Để thực dân chủ hóa lao động, khoảng thời gian từ 1945-1947 có ba đạo luật ban hành: Luật cơng đồn (1945), Luật tiêu chuẩn lao động (1947) Luật điều chỉnh quan hệ lao động
Những cải cách tạo điều kiện cho Nhật Bản khôi phục kinh tế chuyển hướng từ nhà nước quân sang nhà nước hướng phát triển kinh tế Tuy nhiên trước năm 1948, việc khôi phục kinh tế diễn chậm chạp khó khăn Một mặt kinh tế bị tàn phá nặng nề, thiếu vốn, nguyên liệu,… mặt khác, người Mỹ thực thi sách cứng rắn với Nhật Bản Song từ tháng 10/1948, lập trường Mỹ Nhật Bản có thay đổi Nhật Bản Mỹ nâng đỡ trở thành đồng minh đắc lực sách xâm lược Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương Kể từ tháng 4/1948, cơng khơi phục kinh tế Nhật Bản diễn ngày thuận lợi Đến năm 1951, tiêu kinh tế Nhật Bản tổng sản phẩm quốc dân thực tế, sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất thực tế vượt mức trước chiến tranh
(16)bản Đến năm 1968, tổng sản phẩm nước Nhật Bản vượt nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Canada, Tốc độ phát triển công nghiệp năm thời kỳ 1950-1960 15,9%, từ 1960 -1969 13,5% Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 4,1 tỷ USD năm 1950 lên 56,4 tỷ USD năm 1969 Đúng trăm năm sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản dẫn đầu nước tư tàu biển, xe máy, máy khâu, máy ảnh, ti vi; đứng thứ hai sản lượng thép, ô tô, xi măng, sản phẩm hóa chất, hàng dệt, [19, tr 239]
Một số ngành công nghiệp then chốt tăng lên với nhịp độ nhanh Mặc dù Nhật Bản khơng có mỏ dầu đứng đầu nước tư nhập chế biến dầu thô, riêng năm 1971 nhập tới 186 triệu dầu thô, công nghiệp sản xuất sắt thép năm 1950 4,8 triệu tấn, năm 1973 117 triệu Năm 1960, công nghiệp ô tô Nhật Bản đứng thứ giới tư bản, đến năm 1967 vươn lên hàng thứ hai sau Mỹ Năm 1968 Nhật Bản sản xuất triệu ô tơ Cơng nghiệp đóng tàu đến năm 70 chiếm 50% tổng số tàu biển lớn có 10 nhà máy đóng tàu lớn giới tư Sự phát triển nhanh số ngành kinh tế làm thay đổi cấu ngành sản xuất Nhật Bản Tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm đáng kể, ngành công nghiệp, dịch vụ tăng nhanh Giao thông vận tải, phương tiện vận chuyển tăng nhanh Đến đầu thập kỷ 70, Nhật Bản đứng đầu nước tư vận tải đường biển Ngoại thương coi nhịp thở kinh tế Nhật Bản Từ năm 1950 đến năm 1971 kim ngạch ngoại thương tăng 25 lần từ 1,7 USD đến 43,6 tỷ USD Trong xuất tăng 30 lần, xuất tăng 21 lần [22, tr 32]
(17)cũng thuận buồm xuôi gió, chẳng hạn Mỹ bí mật đàm phán với Trung Quốc bình thường hố ngoại giao làm cho giới lãnh đạo Nhật Bản cảm thấy bị đồng minh phản bội, va chạm mậu dịch khơng lần gây ảnh hưởng cho quan hệ hai nước Mặc dù nói hai nước trì đồng minh bền vững
Về quan hệ thương mại Nhật nước bại trận sau chiến tranh quan hệ Mỹ-Nhật giai đoàn đầu sau chiến tranh giới thứ hai (những năm 50-60) quan hệ chiều, mang tính chất phụ thuộc Những năm 1945-1950, Nhật Bản nhận viện trợ đầu tư Mỹ nước 14 tỷ USD Là nước thắng trận giàu lên sau chiến tranh, Mỹ chiếm ưu mặt giới tư chủ nhiệm Tuy nhiên, sa lầy vào chiến tranh Việt Nam, dính líu chiến tranh Triều Tiên làm cho Mỹ gặp nhiều khó khăn Nhật Bản thu nhiều lợi nhuận thông qua đơn đặt hàng qn Mỹ lại khơng phải đối phó với tình trạng chiến tranh, lo xây dựng kinh tế ô bảo trợ mỹ cho phép nhật tranh thủ vươn lên Với phát triển mạnh mẽ giai đoạn sau thời kỳ Chiến tranh lạnh, phản ánh khơng cân xứng với tính chất, mức độ phụ thuộc Nhật khác hẳn chất so với quan hệ phụ thuộc chiều trước
(18)cũng vi mơ Hàng năm, “Nhật Bản xuất sang Mỹ 100 tỷ USD (đứng thứ hai sau Canada) Năm 1991, Nhật chiếm 15,2% giá trị thương mại Mỹ (Canada 17,1%)” [15, tr 43]
Về quan hệ đầu tư đầu tư trực tiếp ngày giữ vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống quan hệ Mỹ-Nhật Bản Nó trở thành động lực chủ chốt trước hết cho phát triển kinh tế nước Một là, Nhật Bản ngày chia phần lớn thị trường đầu tư nước mà trước năm 80 phụ thuộc vào Mỹ Tây Âu Hai là, song song với trình việc Mỹ đầu tư vào Nhật Năm 1990, “trong số 20 công ty hàng đầu giới có đầu tư trực tiếp vào Nhật, Mỹ 11 cơng ty chiếm 55% Ngồi ra, Mỹ nước đứng đầu đầu tư vào lĩnh vực khác Nhật như: ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ, thương mại, buôn bán, công nghiệp chế tạo, kỹ thuật cao, nghiên cứu triển khai ”[15, tr 44]
Sự phát triển thần kỳ Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 bắt nguồn từ số nguyên nhân như:
Thứ nhân tố người, phải nói chế độ giáo dục Nhật Bản phát triển hoàn thiện Người Nhật Bản trọng đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, có đủ khả nắm bắt sử dụng kỹ thuật, công nghệ Đội ngũ cán bộ, khoa học kỹ thuật Nhật Bản đông đảo, có chất lượng cao góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt kỹ thuật công nghệ đất nước Giới quản lý kinh doanh Nhật Bản đánh giá người sắc xảo, nhạy bén việc nắm bắt thị trường, đổi phương pháp kinh doanh, đem lại thắng lợi cho công ty Nhật Bản trường quốc tế
(19)các phát minh, sáng chế Bằng cách khôn ngoan, 20 năm sau chiến tranh, khoa học-kỹ thuật Nhật Bản có bước phát triển nhảy vọt Đến đầu năm 1970, Nhật Bản đạt trình độ cao tự động hóa, trình độ sử dụng máy vi tính ngành sản xuất… Đó nhân tố tác động mạnh đến tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh
Thứ ba, Nhật Bản trọng điều tiết kinh tế Nhà nước Ngay sau chiến tranh, Chính phủ Nhật Bản thực loạt biện pháp để đẩy mạnh tự hóa kinh tế, kích thích kinh tế phát triển theo chế thị trường kết hợp với điều tiết nhà nước thơng qua sách kinh tế vĩ mô Nhà nước tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho tăng trưởng hệ thống pháp luật khả trì trật tự xã hội pháp luật đầu tư trực tiếp vào kinh tế Sự can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế có tác dụng chống đỡ khủng hoảng, tạo điều kiện cần thiết cho kinh tế tăng trưởng cao
Thứ tư, Nhật Bản mở rộng thị trường nước nước Nhờ cải cách ruộng đất, hình ảnh chủ trang trại kinh doanh nhỏ mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, sử dụng máy móc cơng nghệ tiên tiến Do đó, nơng nghiệp nơng thơn tạo thị trường rộng lớn cho sản xuất phát triển Đồng thời Nhật Bản tìm cách xâm nhập vào thị trường giới tăng khả cạnh tranh hàng hóa nhờ giảm chi phí sản xuất trọng chất lượng sản phẩm, xây dựng đội ngũ thương nhân có lực, nhiều kinh nghiệm, thực sách đối ngoại linh hoạt
(20)doanh nghiệp nhỏ, sử dụng kỹ thuật công nghệ lạc hậu, lao động hợp đồng theo thời vụ, tiền lương điều kiện làm việc thấp Khi kinh tế lâm vào khó khăn, khu vực truyền thống trở thành “ đệm giảm xóc” cho khu vực đại Với cấu trúc kinh tế hai tầng, nguồn lao động dư thừa công nghệ lạc hậu sau chiến tranh sử dụng hợp lý có hiệu
Thứ sáu, Nhật Bản trì mức tích lũy cao thường xun, sử dụng vốn đầu tư có hiệu cao Nhật Bản thời kỳ coi nước có tỉ lệ tích lũy vốn cao nước tư phát triển Đây nhân tố định nhất, bảo đảm cho kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao Nhật Bản khơng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngồi Chính phủ giao cho Bộ Tài quản lý kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn Nhật Bản sử dụng vốn cách táo bạo có hiệu Trong sử dụng vốn, Nhật Bản đầu tư vào ngành sản xuất lớn, đại có hiệu cao Qúa trình tích tụ tập trung sản xuất diễn nhanh chóng, đạt trình độ quy mơ quốc tế Nhật Bản nhanh chóng xây dựng nên ngành kinh tế mũi nhọn dựa kỹ thuật công nghệ đại
Thứ bảy, Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác với Mỹ nước khác Sau 3 năm chiếm đóng kiểm soát Nhật Bản, năm 1948 Mỹ chuyển giao quyên quản lý kinh tế xã hội cho Chính phủ Nhật Bản Bắt đầu từ đây, mối quan hệ Mỹ-Nhật phục hồi phát triển nhanh chóng Đồng thời Nhật Bản có xu hội nhập quốc tế, hợp tác thể hóa kinh tế tư chủ nghĩa, xu hồn hỗn hợp tác công ty độc quyền quốc tế…
(21)Ta thấy quan hệ Mỹ-Nhật Bản từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật Bản nước bại trận Mỹ vừa nước chiếm đóng, vừa nước bảo trợ cho công phục hồi tái thiết kinh tế Nhật Do đó, 20 năm đầu thời kỳ này, từ 1945 đến năm 1960, Nhật Bản hoàn toàn phụ thuộc vào Mỹ vốn, công nghệ thiết bị, thị trường nguyên nhiên vật liệu Quan hệ hai nước tương đối bình n phụ thuộc có tính chiều Tuy nhiên sau thời gian dài tập trung phát triển kinh tế đặc biệt tập trung vào việc đuổi bắt công nghệ định hướng xuất khẩu, sản phẩm Nhật Bản ngày đổ nhiều vào thị trường Mỹ đến năm 1970, Nhật Bản có thặng dư thương mại với Mỹ trì thời gian dài
(22)mạnh mẽ nhằm mở rộng xuất vào thị trường Nhật Bản Tổng Thống R.Reagan đưa thỏa thuận hạn chế xuất tự nguyện (VER) tơ Nhật Bản sau hiệp định sắt thép, máy móc, đạt hiệp định Plaza năm 1985 việc phá giá đồng yên, áp dụng sách thương mại cứng rắn, bao gồm việc áp dụng điều khoản hoạt động thương mại không công luật thương mại 1974 (kể Nhật Bản), đàm phán hiệp ước “thương mại quản lý” chất bán dẫn năm 1986-1987 đưa nổ lực Đàm phán chuyên định thị trường (MOSS) 1985-1987 Tổng thống George Bush sau đưa Sáng kiến loại bỏ cản trở cản trở cấu (SII) giai đoạn 1989-1991
(23)pháp sách cụ thể: đơn phương, song phương khu vực đa phương kết hợp với biện pháp khác
Thực trạng quan hệ kinh tế Mỹ-Nhật Bản năm cuối thập kỷ 1990 có điểm đáng ghi nhận, đặc biệt vấn đề thị trường Nhật Bản Như vậy, đến cuối thập kỷ 1990, quan hệ kinh tế Mỹ-Nhật Bản sách kinh tế hai nước có nhiều thay đổi Những thay đổi quan trọng quan hệ hai nước chắn có ảnh hưởng phát triển hai nước hệ thống kinh tế toàn cầu
Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, nhà hoạch định sách hai nước Mỹ Nhật Bản xây dựng mối quan hệ an ninh, trị kinh tế vững chắc, thường gọi mối quan hệ song phương quan trọng giới Thực tế, Mỹ trì sách chuyên biệt với Nhật Bản ¼ kỷ
2.2 Quan hệ lĩnh vực trị, xã hội
(24)(25)Cải cách trị Nhật Bản quan trọng sau chiến tranh cải cách Hiến pháp Hiến pháp ban bố vào ngày 07/10/1946 hình thức chế độ Thiên Hồng tượng trưng, chủ quyền thuộc nhân dân, hịa bình tơn trọng quyền người Hiến pháp thực tế tun bố xóa bỏ hình thức phong kiến ràng buộc quyền người Hiến pháp 1946 thực tế cơng khai xóa bỏ ràng buộc phong kiến điểm khởi đầu cho tư tưởng dân chủ, tự do, bình đẳng xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai, tạo sở xã hội cho người dân sống đóng góp xứng đáng vào phát triển đất nước Hiến pháp Nhật Bản 1946 coi Hiến pháp hịa bình thực có hiệu thực tế với áp lực sức mạnh Đồng minh, nhiều lý khách quan chủ quan khác nhau, môi trường hịa bình Hiến pháp mang lại tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật Bản ổn định, an tâm phát triển kinh tế Các cải cách trị trừng người có tư tưởng quân phiệt, hiếu chiến khỏi cơng ty, xí nghiệp hay quan phủ tạo điều kiện thổi vào tư tưởng mới, hịa bình, dân chủ, tự Cùng với biến đổi trị, xã hội Nhật Bản cải cách trị tạo ra, thành tạo mối quan hệ hợp tác tốt đẹp chủ-thợ trình lao động
(26)ở Mỹ Trên trường (trong vịng khoảng 50 năm sau chiến tranh) trừ thời gian nội Katayama Đảng Xã hội tồn tháng hầu hết thời gian sau chiến tranh liên tiếp Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản nắm đảng có sách đắn, nơng dân sau cải cách ruộng đất Tình hình mang lại ổn định xã hội, trì tính thống sách sau chiến tranh Chính sách Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản có khơng chủ trương tiến tạo nên ổn định trị, xã hội mang lại thay đổi cho Nhật Bản phát triển đất nước mặt sau chiến tranh
Mỹ Nhật Bản hai nước có xuất phát điểm văn hóa khác Người Mỹ chịu ảnh hưởng văn hóa Cơ đốc giáo phương Tây, động phát huy vai trò cá nhân Người Nhật Bản chịu ảnh hưởng văn hóa đạo Khổng, sống xã hội có có thường có định mang tính chất tập thể - đặcc điểm chung văn hoá châu Á [13, tr 57] Ngoài lý yếu tố truyền thống, sở xã hội, tư tưởng đạo đức phong kiến đạo Khổng cịn rơi rớt lại rõ ràng tính chất tập thể, đặc thù hợp tác chủ - thợ chủ yếu xuất tác động cải cách sau chiến tranh, tạo nên tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế giai đoạn sau Trong thời gian trước Chiến tranh giới thứ hai, quan hệ công nhân giới chủ Nhật Bản phổ biến quan hệ hợp đồng mà quan hệ phụ thuộc gần quan hệ nơng dân chủ phong kiến, hình thành chế độ “làm th”,“bán mình” Cơng nhân khơng có quyền hành, thiếu ý tổ chức chịu theo mệnh lệnh chủ Họ thường làm việc, ăn, xí nghiệp khơng ngồi Chế độ làm cho công nhân quyền tự sinh hoạt, hoạt động khác
(27)(28)đó khơng phải điều kiện có sẵn sau chiến tranh mà chúng sản phẩm đấu tranh lâu dài phong trào công nhân sau chiến tranh, đặc biệt giai đoạn cải cách sau chiến tranh Đây coi giá trị Nhật Bản sau chiến tranh tạo điều kiện cho Nhật Bản bước sang thời kỳ phát triển thịnh vượng
2.3 Quan hệ lĩnh vực an ninh, quân sự
Bên cạnh việc ban bố “Hiến pháp hồ bình” kiện khác vơ quan trọng việc hình thành sách an ninh, quốc phòng Nhật Bản, việc ký kết hiệp ước hồ bình 48 nước Đồng minh tun bố chấm dứt chiến tranh với Nhật Hội nghị San Francisco, ngày 8/9/1951 Bản hiệp ước buộc Nhật phải cam kết từ bỏ chiến tranh, từ bỏ việc sử dụng vũ lực tranh chấp quốc tế; thừa nhận độc lập Triều Tiên; từ bỏ chủ quyền Đài Loan, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Kurils Nam Sakhalin Cũng bối cảnh hội nghị San Francisco, Hiệp ước an ninh song phương Mỹ-Nhật ký kết Mục tiêu thoả thuận hợp pháp hoá diện quân đội quân Mỹ lãnh thổ Nhật Bản Nhưng mục tiêu sâu xa chống chủ nghĩa cộng sản – tượng trị quốc tế lan rộng suốt từ Âu sang Á thời Song Nhật Bản, chống cộng hay chống Liên Xô Trung Quốc khơng trừ nhau; lại, ba cường quốc Đông Bắc Á chưa giải xong nợ lịch sử phải dính vào tranh chấp tương lai
(29)nhau Đối với Mỹ Nhật Bản đồng minh quan trọng khu vực châu Á Th Bình Dương, tiền tiêu Mỹ chống lại Liên Xô nước cộng sản Cịn với Nhật Bản có mặt Mỹ đảm bảo an ninh cho nước mà Liên Xô Trung Quốc bên cạnh ngày tăng cường khả quân sự, đặc biệt vũ khí hạt nhân hai nước lúc lăm le đe dọa đến Nhật Bản Giữa Mỹ Nhật Bản, quan hệ đặc biệt xác lập suốt năm sau chiến tranh, quan hệ người bảo trợ người bảo trợ Mới nhìn qua thấy tính bất cân đối, bất bình đẳng mối quan hệ này, hai nước đồng minh với suốt năm sau chiến tranh giới thư hai, có lẽ phần lớn cịn phục vụ cho lợi ích riêng khác hai nước
Đối với Mỹ, sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai nhằm thực hai mục tiêu: Thứ nhất, xố bỏ hồn tồn trật tự giới cũ đế quốc Tây Âu, đưa toàn giới tư chủ nghĩa vào trật tự trị kinh tế Hoa Kỳ khống chế Thứ hai, làm suy yếu, ngăn chặn phát triển lan rộng ảnh hưởng Liên Xô chủ nghĩa xã hội
(30)châu Á xác định vào khoảng thời gian 1949-1950 Tháng 1/1950, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson tuyên bố: “Phạm vi phòng thủ Mỹ trải từ A-lơ-san đến Nhật Bản tiếp tục đến tận quần đảo Ryu-kyu Phillipin”
Chính sách Mỹ Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh giới thứ hai phản ánh chiến lược toàn cầu Mỹ nhằm thực chiến tranh lạnh mà nội dung lập tiến tới xoá bỏ hệ thống xã hội chủ nghĩa theo mơ hình Xơ viết Việc chiếm đóng Nhật Bản sau chiến tranh giúp Nhật khôi phục phát triển kinh tế nằm tính tốn chiến lược nước Một mặt Mỹ muốn chứng tỏ với công luận Nhật Bản gới chiến tranh qua, giúp đỡ Nhật Bản cần thiết qua nhằm xố hình ảnh chẳng đẹp đẽ đội quân chiếm đóng Mặt khác, dùng Nhật tiền tiêu để răn đe hai siêu cường cộng sản Liên Xơ Trung Quốc Bên cạnh đó, Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật Mỹ nhằm biến Nhật thành bàn đạp cho lực lượng Mỹ Viễn Đông, lôi kéo Nhật vào liên minh chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, gây chiến tranh xâm lược Triều Tiên (19501953), chống nhân dân hai nước Trung -Triều, đàn áp phong trào dân chủ phát triển mạnh mẽ Nhật Bản Hơn nữa, việc liên minh với Nhật Bản, đặc biệt sau đời Hiệp ước phòng thủ hai nước cịn tạo sở pháp lý cho việc có mặt dài hạn quân Mỹ Nhật, đồng thời Mỹ muốn kiểm soát trực tiếp kiềm chế khả quân Nhật Bản Một liên minh quân với Nhật đảm bảo chắn cho có mặt Mỹ khu vực an tâm Nhật trước thách thức lớn Liên Xô, Trung Quốc hay Triều Tiên
(31)định phương châm chủ yếu “thoát Á, nhập Âu” Hai dựa vào Mỹ để đảm bảo an ninh quốc phòng, hạn chế đến mức nhỏ việc xây dựng lực lượng phịng vệ riêng Nhật hồn tồn phụ thuộc vào Mỹ, tranh thủ giúp đỡ Mỹ an ninh, quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế Ba là, coi trọng khôi phục phát triển kinh tế
(32)ngày 21- - 1960 Như tên gọi nó, Hiệp ước mang tính phịng thủ tiếp tục áp đặt chiều Mỹ Nhật Theo điều Hiệp ước Hoa Kỳ cam kết phối hợp hành động với Nhật Bản trường hợp Nhật Bản bị công Đổi lại, điều Hiệp ước thỏa thuận rằng, Nhật Bản đồng ý cho Hoa Kỳ sử dụng quân lãnh thổ Nhật Hiệp ước hợp thức hóa diện quân Mỹ lãnh thổ Nhật thừa nhận Nhật quân sự, tiền đồn cho quân Mỹ khu vực Điều gây nên phản ứng mạnh mẽ dân chúng phái tả Nhật Tuy nhiên, phủ Nhật hiểu rằng, phục hồi nước Nhật sau chiến tranh chưa tạo cho họ vị trí đủ mạnh để mặc với Mỹ ký Hiệp ước
(33)(34)(35)(36)SH-60, hệ thống khuyếch âm giám sát (SOSUS), xây dựng trung tâm tác chiến chống tàu ngầm để phân tích, tiếp cận thơng tin âm tích hợp qua hệ thống SOSUS Phối hợp nghiên cứu, phát triển sản xuất vũ khí Mặc dù cơng nghệ chế tạo vũ khí Nhật Bản thua xa Mỹ, công nghệ dân dụng nước đạt tới trình độ cao Đây sở để hai nước phối hợp nghiên cứu, phát triển sản xuất loại vũ khí Chương trình năm 1987 hai bên đồng ý sản xuất loại máy bay chiến đấu FSX Nhật dựa việc nâng cấp theo mẫu máy bay F-16 Mỹ Chương trình cần khoảng 1000 tỉ Yên phía Nhật chi trả trọn gói
(37)Đương nhiên, cần hiểu kiện tiến triển có tính chất bước ngoặt Nhật Bản có đồng tình ủng hộ “bật đèn xanh” Mỹ Từ đó, dự báo chuyến thăm làm việc thức Thủ tướng Nhật Bản S Abe diễn Mỹ, song song với việc bàn thảo với Tổng thống G Bush vấn đề chung quốc tế, khu vực như: Cuộc chiến I-rắc, vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên I-ran có vấn đề quan trọng quan hệ song phương hai nước như: Về biên chế quân đội Mỹ đóng Nhật, vấn đề xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo lãnh thổ lãnh hải Nhật, vấn đề cải cách Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc có nâng cao vai trò Nhật Bản chắn có việc bàn thảo hai nhà lãnh đạo việc tới Nhật Bản thực thi việc sửa đổi lại Hiến pháp Nhật Bản tồn từ sau chiến tranh thứ hai, nhằm loại bỏ hạn chế lực lượng vũ trang Nhật Bản cho phù hợp với bối cảnh giới, khu vực, vị cường quốc quốc gia
(38)quân lãnh thổ Nhật Bản minh chứng cho điều Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật 1951 Hợp tác an ninh, quốc phịng Mỹ-Nhật từ nhiều thập niên qua ln ln hai bên đề cao, coi trọng tâm chiến lược hợp tác phát triển song phương hai nước Chính liên minh chặt chẽ, bền vững nguyên nhân đưa lại vị cường quốc kinh tế đứng thứ hai giới (sau Mỹ) từ thập niên 70 kỷ XX đến nay, cho dù Nhật Bản vừa thoát khỏi khủng hoảng suy thoái kinh tế kéo dài suốt thập niên vừa qua Và đổi lại, thơng qua vị cường quốc Nhật Bản quan hệ liên minh song phương chặt chẽ, bền vững với Mỹ mà từ nhiều thập niên qua Nhật Bản quốc gia luôn đầu việc giúp Mỹ khẳng định giữ nguyên vị siêu cường số giới
(39)C KẾT LUẬN
Sau năm sau chiến tranh ngoại giao Nhật Bản có cố gắng nhiều việc tìm kiếm xác định cho hướng Thế thất bại thảm hại từ chiến tranh, Nhật Bản đứng trước hai đường phải lựa chọn Một là, ủng hộ khối xã hội chủ nghĩa Liên Xơ đứng đầu Hai là, ngã phí Mỹ với tư cách đồng minh trung thành để chống lại Liên Xô Sự lựa chọn thứ thực tế, Nhật Bản bối cảnh xem Mỹ chổ dựa quan trọng để thực mực tiêu trị, kinh tế Hơn nữa, diện lực lượng chiếm đóng đất Nhật đặt dấu chấm hết cho lựa chọn thứ người Nhật Nước Nhật bị đẩy vào phải theo “chiếc gậy huy Mỹ sách đối ngoại quan hệ quốc tế”[28, tr 317] Hiệp ước hịa bình an ninh Nhật-Mỹ biểu khẳng định Nhật không tham gia vào tổ chức quốc tế nào, không ký hiệp ước hịa bình khơng đặt quan hệ với Liên Xơ lẫn Trung Quốc Mặc dù cuối năm 40 đầu năm 50 tình hình giới có nhiều biến đổi, Mỹ có bước tích cực quan hệ với Nhật Bản bước thay đổi hình thức có tính tốn mặt chiến lược, cịn xét chất phụ thuộc Nhật vào Mỹ không thay đổi
(40)cường quốc trị Cịn phía Mỹ mối quan hệ trì vừa làm cơng cụ răn đe, vừa tiếp tục kiềm chế Nhật Bản
Ngoài quan hệ Mỹ-Nhật không mang đặc điểm bật chủ nghĩa tư mâu thuẫn cạnh trạnh, đặc biệt thời kỳ Liên Xô suy yếu tan rã Vì mối quan hệ song phương chứa đựng hợp tác lẫn mâu thuẫn gay gắt Có thể nói mối quan hệ Mỹ-Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai thuận An ninh-chính trị lại nghịch kinh tế Kinh tế phát triển, địa vị Nhật ngày nâng cao quan hệ Mỹ - Nhật thay đổi chất mối quan hệ Mỹ-Nhật Bản gặp nhiều mâu thuẫn, song gió gay gắt Hai nước vừa đối thủ cạnh tranh vừa bạn bè Quan hệ đưa sở trị-kinh tế (an ninh quân mang tính hổ trợ, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tư phục vụ cho chiến lược toàn cầu chủ nghĩa đế quốc đứng đầu Mỹ), không quan hệ đối đầu với sức mạnh quân hai siêu cường Xô-Mỹ
Sau chiến tranh giới thứ hai, quan hệ Mỹ-Nhật mối quan hệ gắn bó phụ thuộc hai bên có lợi, Mỹ sử dụng mối quan hệ để kiềm chế Liên Xô thực ý đồ Mỹ khu vực tồn cầu thơng qua để kiềm chế Nhật Sau Liên Xô tan rã Nhật tiếp tục giữ vai trò đồng minh quan trọng chưa thể thay Mỹ khu vực
(41)toàn, chế đàm phán phối hợp liên minh chặt chẽ hơn, lĩnh vực hợp tác đa dạng Mối quan hệ thể nhiều lĩnh vưc viện trợ phát triển, kinh tế, an ninh trị Điều phản ánh chia sẻ hai nước thách thức chung mà hai bên phải đối phó Nó làm cho phủ hai nước ý đến việc bảo đảm quan hệ Mỹ-Nhật Bản tiếp tục trì chặt chẽ sở mối quan hệ tồn Sự ủng hộ Nhật Bản kháng chiến chống khủng bố yếu tố quan trọng thúc đẩy quan hệ Mỹ-Nhật suốt thời gian qua
Bên cạnh Nhật Bản mạnh kinh tế, an ninh trị Nhật “người lùn” Tuy xem Nhật đồng minh Mỹ không coi Nhật Bản đối tác bình đẳng cần phải trao đổi ý kiến trước Mỹ không hoạch định sách Trung Quốc sở hậu Nhật
(42)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Văn Anh (chủ biên) (2013), Lịch sử giới đại, NXB Đại học Huế
2 Ngơ Xn Bình (1995), Quan hệ Mỹ - Nhật sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
3 Ngơ Xn Bình (1995), “Thấy quan hệ Mỹ- Nhật Bản năm đầu thập kỷ 90”, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (3), tr.7- 10.
4 Nguyễn Thị Hương Canh (2009), “Nhân tố Nhật Bản sách
Đơng Á Mỹ sau chiến tranh lạnh”, tạp chí châu Mỹ ngày nay, (5), tr.47-50
5 Đặng Thị Tuyết Dung (2014), “Cải cách máy hành Nhật Bản giai đoạn 1945-1954: Một số nội dung chủ yếu”, tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (12), tr.15-20
6 Edwin O Reischauer (1998), Nhật Bản-câu chuyện quốc gia, NXB thống kê, Hà Nội
7 Edwin O Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
8 Vũ Hà (1996), “Chính sách quốc phịng Nhật Bản sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (1), tr.31- 34.
9 Trương Việt Hà (2015),“Nhìn lại sách an ninh Nhật Bản thời kỳ chiến tranh lạnh”, tạp chí nghiên cứa Đơng Bắc Á, (4), tr.13-20.
10 Trương Việt Hà (2015),“Nhìn lại sách an ninh Nhật Bản thời kỳ chiến tranh lạnh”, tạp chí nghiên cứa Đơng Bắc Á, (5), tr.74-80.
11 Hoàng Thị Minh Hoa (1999), Cải cách Nhật Bản năm 1945 -1951, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
(43)13 Nguyễn Thái Yên Hương (2006), “Triển vọng quan hệ Mỹ - Nhật Bản tác động đến khu vực Đông Nam Á”, tạp chí nghiên cứu quốc tế, (66), tr.55-69
14 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ, NXB trị quốc gia, Hà Nội.
15 Nguyễn Văn Lan (2000), “Quan hệ an ninh trị kinh tế Mỹ - Nhật từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (3), tr 39 - 44
16 Lê Linh Lan (1995), “Vai trò an ninh Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, tạp chí nghiên cứa quốc tế, (4), tr.30-34.
17 Lê Linh Lan (1996), “Hiệp ước An ninh Mỹ Nhật: Liên minh cho kỷ XXI”, Tập chí nghiên cứu quốc tế, (12), tr.19-26.
18 Lê Linh Lan (1997), “Về phương châm quan hệ an ninh Mỹ - Nhật”, tạp chí nghiên cứu quốc tế, (20), tr.15-19.
19 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội
20 M.I.Nơ-Dem-Xép (1961), Chính sách đối ngoại Mỹ, NXB thật, Hà Nội
21 Robert Harvey (2010), MacArthur, Hirohito đọ sức tay đôi Mỹ và Nhật, NXB Văn hóa thời đại, Hà Nội.
22 Lê Kim Sa (2002), “Triển vọng quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật Bản”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (12), tr 27-37
23 Lê Kim Sa (2001), “Quan hệ Mỹ - Nhật: phân tích qua liệu, kiện”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (3), tr 27-31
(44)25 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
26 Nguyễn Tuấn Tú (1997), “Về nhà nước, trị xã hội Nhật Bản từ năm 1945 đến nay”, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (3), tr 49-54.
27 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2001), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
28 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1999), Lịch sử giới đại từ 1945 đến 1995 A, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
29 Trần Thiện Thanh (2015), “Quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật Bản thời kỳ chiếm đóng 1945-1952” tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (8), tr.18-28.
30 Lê Thị Thu (2006), “Vài nét quan hệ Mỹ - Nhật qua số vấn đề trong thời gian gần đây”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (5), tr 35-44.
31 Trương Minh Huy Vũ, Huỳnh Tâm Sáng (2014), “Vai trò liên minh Mỹ - Nhật trình “thể chế hóa”tranh chấp biển đơng”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (3), tr 23-30