- Xem lại các kiến thức về phản ứng Oxi hóa khử đã được học ở. THCS[r]
(1)Ngày soạn: 20/8/2017 Ngày dạy:
Người soạn: Đồng Thị Hương
Chương 4: Phản ứng oxi hóa –khử
Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử ( Tiết 1) I, Mục tiêu
1, Kiến thức
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hoá học có thay đổi số oxi hố nguyên tố
- Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử - Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn
2, Kĩ năng
- Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hố khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể
- Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron)
3, Thái độ
(2)- Có thái độ học tập tích cực u thích mơn hố học
4, Phát triển lực
- NL sử dụng ngơn ngữ hóa học - NL tư hóa học
- NL tính tốn - NL tự học
- NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II, Chuẩn bị giáo viên học sinh
1, Giáo viên
- Chuẩn bị giáo án đầy đủ
2, Học sinh
- Xem lại kiến thức phản ứng Oxi hóa khử học
THCS
- Đọc trước
III, Phương pháp dạy học
- Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp tìm tịi - Phương pháp trực quan
- Kết hợp dạy học qua trang thơ
(3)2, Kiểm tra cũ
Hoc sinh 1: Đứng chỗ nhắc lại quy tắc xác định số oxi hóa
3, Vào
Ở lớp em nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử rút định nghĩa phản ứng oxi hoá -khử Vậy phản ứng oxi hoá - khử lớp 10 định nghĩa nào? Ta lại nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử mức độ cao để xem học ngày hơm có khác biệt so với kiến thức cũ hay không , vấn đề hơm nhìn nhận mức độ khác ? Chúng ta tìm hiểu : Bài 17 : Phản ứng oxi hóa- khử
Hoạt động giáo
viên Hoạt động họcsinh Nội dung kiến thứccần đạt 1, Nhắc lại kiến thức
cũ GV:
Học sinh nhắc lại chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hoa học chương trình hóa học 8?
Qua đó, xác định chất khử, chất oxi hóa ví dụ :
C+O2 CO2
GV : Vậy Theo định
Học sinh nhắc lại kiến thức cũ
- Chất chiếm oxi chất khác gọi chất khử
- Chất nhường oxi cho chất khác gọi chất oxi hóa
-Sự tách oxi khỏi hợp chất khử - Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất
I, Định nghĩa
(4)nghĩa học đó, phản ứng sau có phải phản ứng oxi hóa ko? Vì 2Na + Cl2→ 2NaCl
Chúng ta tìm hiểu ?
Học sinh trả lời : C : Chất khử
Oxi : Chất oxi hóa
2, Quan niệm chất khử chất oxi hóa
GV : + Lấy ví dụ phản ứng kim loại Mg khí Oxi + Yêu cầu học sinh viết phản ứng
+Xác định số Oxi hóa tất nguyên tố phân tử chất tham gia chất tạo thành
+Nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố Magiê Oxi trước sau phản ứng ? + Xác định chất oxi hóa chất khử từ kiến thức biết GV : Hướng dẫn học sinh trả lời
+ Chất oxi hóa: chất nhận e, có số oxi hóa giảm
+ Chất khử : chất nhường e, có số oxi
HS1: Phản ứng
Mg0 + O20 -> Mg+2O
HS2:
- Số oxi hóa nguyên tố Mg trước phản ứng 0, sau phản ứng +2
- Số Oxi hóa nguyên tố Magiê tăng lên từ lên +2
- Số oxi hóa oxi giảm từ xuống -2 Chất khử : Mg Chất oxi hóa :O2
=> Chất oxi hóa có số oxi hóa giảm
Chất khử có số oxi hóa tăng
Mg0 + O20 -> Mg+2O
Ta có : Mg0 -> Mg+2 +2e
(5)hóa tăng
GV: Xét VD2 sau : CuO + H2 -> Cu +H2O ?1
Xác định số oxi hóa nhận xét thay đổi Cu H2 trước sau phản ứng rút kết luận chất oxi hóa chất khử
?2
Xác định chất oxi hóa chất khử
GV: Từ VD kết , rút kết luận chất khử, chất oxi hóa, khử , oxi hóa
GV chia sẻ số cau thơ mẹo cho học sinh áp dụng vào trình làm :
Khử - Cho O- Nhận Hay
HS1:
Cu+2O + H20-> Cu0 + H2+1O
-Số oxi hóa Cu giảm từ +2->0
-Số oxi hóa H2 tăng lên từ 0-> +1 HS2:
+Chất oxi hóa : CuO, thể trình khử
+ Chất khử : H2, thể q trình oxi hóa
Học sinh trả lời:
Chất khử : nhường e – q trình oxi hóa
Chất oxi hóa : nhận e-quá trìn khử
Cu+2O +H20 -> Cu0 + H2+1O
Ta có :
Cu+2 +2e -> Cu0
Cu nhận e, chất Oxi hóa, thể qua trình khử
Kết luận :
-Chất khử ( chất bị oxi hoá ) chất nhường electron. -Chất oxi hoá ( chất bị khử) chất nhận electron
-Q trình oxi hóa (sự oxi hóa) q
trình nhường
electron.
(6)Chất - trình ngược nhau
Hay
Sự bị nấy
GV : Lấy ví dụ phản ứng khơng có oxi.
VD3:
2Na + Cl2 -> 2NaCl VD4:
H2 + Cl2 -> 2HCl VD5:
NH4NO3 -> N2O + 2H2O
+ Phản ứng có thay đổi số Oxi hóa nào?
GV: Cung cấp kiến thức: phân tử HCl liên kết cộng hóa trị, mà phản ứng khơng có sựu nhường nhận electron Tuy nhiên có thay đổi số oxi hóa chất
Phân tích cho HS thấy rõ thay đổi số oxi hóa chất chất tương tự giống phản ứng kết luận phản ứng oxi hóa khử
2 Na0 + Cl20 -> 2Na+1Cl-1
H20 +Cl20 -> 2H+1Cl-1
N-3H4+1N+5O3-2 -> N2+1O +2H2O.
2 Na0 + Cl20 -> 2Na+1Cl-1
Quá trình oxi hóa: Na0 ->Na+1+1e Q trình khử: Cl20 +2e ->2Cl
-H20 +Cl20 -> 2H+1Cl-1
N-3H4+1N+5O3-2 -> N2+1O +2H2O
Q trình oxi hóa: 2N-3 -> 2N+1 + 4e Quá trình khử 2N+5 +8e -> 2N+1
(7)+Qua ví dụ 1,2,3,4,5, ta thấy có
chuyển e chất tham gia phan ứng, chúng phan ứng oxi hóa khử
? Phản ứng oxi hóa gì?
Vậy, phản ứng oxi hố –khử có cịn phải thiết phải có mặt oxi hay khơng?
Lưu ý : Sự nhường electron xảy có nhận electron Vì vậy, oxi hố khử xảy đồng thời phản ứng oxi hoá –khử Và phản ứng oxi hố –khử có chất oxi hoá chất khử tham gia
Học sinh trả lời :
Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hố học có chuyển electron chất phản ứng hay phản ứng oxi hố –khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố
Học sinh trả lời
- Không cần
Kết luận :
Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hố học có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng hay phản ứng oxi hoá –khử phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hố của số nguyên tố
3, Củng cố dặn dò
(8)Nắm vững định nghĩa: Chất khử, chất Oxi hóa, Sự khử, Sự Oxi hóa, Phản ứng Oxi hóa –khử
HS1: Cho phản ứng:
3NO2 + H2O -> 2HNO3 + NO
+ Có phải phản ứng Oxi khử khơng? Nếu phản ứng Oxi hóa-khử xác định chất hóa-khử, chất Oxi hóa?
HS2 : Câu diễn tả sai tính chất phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
A, ion Fe2+ khử nguyên tử Clo B, Ion Fe2+ bị oxi hóa
C, Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Clo D,Nguyên tử Clo oxi hoa ion Fe2+
b, Dặn dò :
+ Học sinh học cũ
+ Học sinh làm tập 1,2,3 trang 82, 83sgk
+ Xem nội dung “Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa khử”
IV: Rút kinh nghiệm
(9)