1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu khu hệ thú làm cơ sở khoa học cho quản lý thú hoang dã ở tỉnh quảng ngãi

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 489,44 KB

Nội dung

Góp phần nghiên cứu khu hệ thú làm sở khoa học cho quản lý thú hoang dã tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Thanh Tuấn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận án TS Chuyên ngành: Động vật học; Mã số 62 42 10 01 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Vũ Khôi Năm bảo vệ: 2013 Abstract Khái quát lịch sử nghiên cứu thú Việt Nam khu hệ thú (KHT) tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu khu hệ thú, đánh giá tính đa dạng lồi; trạng phân bố, giá trị trạng bảo tồn KHT tỉnh Quảng Ngãi Phân tích đặc điểm địa lý động vật học khu hệ thú Quảng Ngãi Xác định yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng khu hệ thú Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thú hoang dã Keywords Động vật học; Thú hoang dã; Quảng Ngãi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Quảng Ngãi tỉnh thuộc khu vực Trung Trung Bộ với diện tích tự nhiên 5.849,6 km2, nằm tọa độ từ 14 032 ’40” đến 15025’00” độ vĩ bắc; 108006’00” đến 109004’25” độ kinh đông, dải liền kề với cao nguyên Kon Tum, thuộc sườn Đông khu vực cảnh quan Trung Trường Sơn nên Quảng Ngãi có ý nghĩa quan trọng vùng địa lí động vật học Nam Trung Bộ Địa hình Quảng Ngãi chủ yếu đồi núi, đồng hẹp Sự phức tạp địa hình tạo cho Quảng Ngãi nhiều vùng tiểu khí hậu hệ động thực vật phong phú Tuy nhiên, nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung khu hệ thú Quảng Ngãi nói riêng cịn hạn chế Nghiên cứu thành phần loài thú miền Nam Việt Nam, năm 1969 - 1970, Van Peenen cộng [124, 125, 126] ghi nhận 164 loài phân loài thú khu vực miền Nam, có lồi ghi nhận tỉnh Quảng Ngãi, là: Chuột chù (Suncus murinus), Dơi nghệ nhỏ (Scotophilus temmincki), Chuột lắt (Rattus exulans) Chuột cống (Rattus norvegicus) Gần hơn, khảo sát tổng quát đa dạng sinh học giai đoạn 1998 – 2000, năm 2001, Lê Khắc Huy cộng [28] ghi nhận 76 loài thú Nhưng ghi nhận bước đầu, chưa phải cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống Nằm hệ thống đới rừng gió mùa xích đạo, Quảng Ngãi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt: mùa khơ hạn hán kéo dài, mùa mưa lại có lũ lớn Bên cạnh đó, tình trạng khai thác, xâm hại rừng, săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã diễn biến phức tạp nhiều địa phương tỉnh, làm suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học nói chung, khu hệ thú hoang dã nói riêng tỉnh Do vậy, nghiên cứu, đánh giá trạng tài nguyên thú hoang dã đề xuất giải pháp bảo tồn chúng nhiệm vụ cấp bách lâu dài tỉnh Quảng Ngãi Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn thực đề tài “Góp phần nghiên cứu khu hệ thú làm sở khoa học cho quản lý thú hoang dã tỉnh Quảng Ngãi” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận án nhằm mục đích sau: - Nghiên cứu khu hệ thú, đánh giá tính đa dạng loài; trạng phân bố, giá trị trạng bảo tồn khu hệ thú (KHT) tỉnh Quảng Ngãi - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng khu hệ thú Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thú hoang dã Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khu hệ thú, đặc điểm sinh cảnh, yếu tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học khu hệ thú tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài luận án chọn khu vực nghiên cứu gồm 15 xã thuộc huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Ba Tơ đại diện cho tỉnh Quảng Ngãi Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án cung cấp dẫn liệu đầy đủ từ trước đến tính đa dạng thành phần loài, phân bố đặc điểm sinh thái khu hệ thú làm sở khoa học cho việc quản lý bảo tồn loài thú tỉnh Quảng Ngãi Tư liệu luận án sở khoa học tin cậy để tỉnh Quảng Ngãi tham khảo để định hướng quản lý, bảo tồn tài nguyên thú hoang dã, đặc biệt lồi “q hiếm”, đặc hữu có tỉnh xem xét việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Các đóng góp luận án - Cung cấp danh lục loài thú đầy đủ từ trước đến nay, phát hiện, bổ sung cho KHT Quảng Ngãi 49 loài, 15 giống, họ tư liệu khoa học độ đa dạng thành phần loài, phân bố, giá trị bảo tồn, đặc trưng địa lí động vật học khu hệ thú hoang dã tỉnh Quảng Ngãi - Xác định tính xác lồi thú bị đe dọa cao tỉnh Quảng Ngãi: Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), Cầy vằn bắc (Chrotogale owstoni), Mang lớn (Muntiacus vuquangensis) Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis) địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Xác định nguyên nhân làm suy giảm đa dạng loài thú hoang dã đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn quần thể thú vùng nghiên cứu thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Cấu trúc luận án Luận án gồm 124 trang, chia thành chương, với 23 bảng, 19 hình, 134 tài liệu tham khảo Phần phụ lục gồm 16 phụ lục, 124 trang cung cấp thêm số liệu hình ảnh nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Thị Phương Anh, Huỳnh Ngọc Tạo (2000), “Khu hệ thú Bán đảo Sơn Trà (Đà nẵng)”, Tạp chí Sinh Học, 20(1B), tr 113 – 116 Trần Quốc Bảo, Tình hình bn bán động vật hoang dã Việt Nam Sử dụng bền vững đa dạng sinh học, tr 72 – 83 (tài liệu lưu trữ cục Kiểm lâm) Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần I – Động vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Xuân Cảnh, Hà Quý Quỳnh, Trần Thanh Tùng (2005), “Tổng quan đa dạng sinh học Đông Nam Á công tác bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 10/2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 291 – 299 Lê Xuân Cảnh, Hà Quý Quỳnh, Lê Minh Mạnh, Trần Thanh Tùng (2007), “Sử dụng công nghệ hệ thông tin địa lý để xây dựng đồ phân bố Bị Tót miền Trung Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai Hà Nội, 26/10/2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 186 – 191 Lê Xuân Cảnh, Lê Minh Mạnh, Trần Thanh Tùng, Hà Quý Quỳnh (2009), “Tiếp cận công nghệ WEBGIS nghiên cứu phân bố thú lấy ví dụ phân bố thú lớn miền Trung Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Hà Nội, 22/10/2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 1207 - 1211 Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Nguyễn Trường Sơn (2011), “Các loài thú ghi nhận Vườn Quốc gia Chư Mom Ray Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư Hà Nội, 21/10/2011, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 47 – 55 Đỗ Xuân Cẩm (2000), Một số nhận xét vài nét đặc trưng đa dạng loài khu hệ thực vật Quảng Ngãi, Báo cáo khoa học Trường Đại học Nông Lâm Huế 112 10 Đặng Ngọc Cần (2007), “Thành phần giá trị bảo tồn loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 200 – 206 11 Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko Hayashida, Motoki Sasaki (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, Viện nghiên cứu Linh trưởng, trường đại học Kyoto, Nhật Bản, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh học Hà Nội, Việt Nam 12 Nguyễn Ngọc Châu (2007), Nguyên tắc phân loại Danh pháp động vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội (307tr) 13 Chi Cục Kiểm lâm Quảng Ngãi (2006), Báo cáo tổng hợp công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2004 – 2005, Quảng Ngãi 14 Chi Cục Kiểm lâm Quảng Ngãi (2008), Báo cáo công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2008, Quảng Ngãi 15 Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi (2009), Báo cáo tình hình thực cơng tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Quảng Ngãi 16 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung Danh mục thực vật, động vật hoang dã quí ban hành kèm theo Nghi định 18/HĐBT ngày 17/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định Danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, chế độ quản lý, bảo vệ 17 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (247tr) 18 Trịnh Việt Cường (2001), “Kết điều tra thành phần loài thú Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, tỉnh Nghệ An”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài nguyên sinh vật 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 214 – 219 19 Trần Chấn Diệp (2007), Văn hóa dân tộc Cor, Cơng ty in Bình Định (271tr) 20 Nguyễn Xuân Đặng (2006), “Thành phần loài giá trị bảo tồn khu hệ thú Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Sinh Học, 28(1), tr 47 – 53 113 21 Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa (2006), “Kết điều tra khu hệ thú Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Sinh Học, 28(3), tr – 14 22 Nguyễn Xuân Đặng, Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Đức Mạnh (2007), “Danh lục loài thú (Mammalia) ghi nhận tỉnh Quảng Trị”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội, 26/10/2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 249 – 256 23 Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp Thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội (141tr) 24 Lê Quý Đôn (1773), Vấn đài loại ngữ (Trần Văn Giáp biên dịch), 2, phần vật ngữ, Hà Nội, 1962 (tài liệu đánh máy) 25 Lê Quý Đôn (1776), Phụ biên tập luc (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Trọng Hân, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Hà Nôi, 1977) (348 tr) 26 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội (361 tr) 27 Trương Đình Hùng (chủ biên), Hoàng Tấn Liên, Nguyễn Thái Lân, Phạm Văn Chiến, Vũ Đình Hải, Nguyễn Minh Thiện, Lê Bắc Huỳnh (2002), Đặc điểm khí hậu – Thủy văn tỉnh Quảng Ngãi, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng (216tr) 28 Lê Khắc Huy (chủ biên), Lê Văn Tán, Võ Văn Phú, Lê Quang Minh, Đỗ Xuân Cẩm (2001), Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Quảng Ngãi 29 Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1975), Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình, Ban Khoa học Kỹ thuật tỉnh Hịa Bình 30 Đặng Huy Huỳnh Cộng (1981), “Kết điều tra nguồn lợi thú miền Bắc Việt Nam”, Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr 428-461 31 Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Hồng Minh Khiên, V.E Xơcơlốp, C V Kuzơnêtxốp (1984), “Thành phần loài phân bố lồi thú vùng Kơn – Hà – Nừng (Gia Lai – Kon Tum)”, Tạp chí Sinh Học, 6(1), tr 26 – 32 114 32 Đặng Huy Huỳnh (Chủ biên), Đào văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (168tr) 33 Đặng Huy Huỳnh (1997), “Phân vùng địa lý sinh vật Việt Nam sở khoa học việc bố trí hợp lý hệ thống rừng đặc dụng”, Môi trường (tuyển tập nghiên cứu – tập I), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Văng Sáng, Trương Văn Lã, Hồ Thu Cúc (1997), Bảo vệ phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phương (2000), “Các trung tâm đa dạng sinh học Tây Nguyên”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học tài nguyên môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Đặng Huy Huỳnh cộng (2001), Báo cáo Khảo sát đánh giá đa dạng sinh học để quản lý, bảo vệ phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật Khu Bảo tồn Chư Mom Ray, Dự án Bảo vệ rừng Phát triển Nông thôn, Kon Tum 37 Đặng Huy Huỳnh (2005), “Hiện trạng đa dạng khu hệ thú (Mammalia) Vườn Quốc gia Chư Mom Ray huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 10/2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 339 - 347 38 Đặng Huy Huỳnh, Vũ Đình Thống (2005), “Sự đa dạng khu hệ thú (Mammalia) tỉnh Bình Định”, Tạp chí Sinh học, 27(4A), tr.1 – 10 39 Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phương (2007), Thú rừng – Mammalia Việt Nam Hình thái sinh học sinh thái số loài – Tập 1, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 40 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hồng Minh Khiên, Nguyễn Minh Tâm (2008), Động vật chí Việt Nam, tập 25, Lớp Thú – Mammalia, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phương (2010), Thú rừng – Mammalia Việt Nam Hình thái sinh học sinh thái số loài – Tập 2, NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội 115 42 Hồng Minh Khiên, Đặng Huy Huỳnh (1987), “Điều tra nhu cầu thức ăn lồi thú móng guốc Cervus unicolor, Muntiacus muntjak, Tragulus javanicus khả cung cấp thức ăn hệ sinh thái rừng Kon Hà Nừng (Gia Lai – Kon Tum)”, Tạp chí Sinh Học, (2), tr 45 – 48 43 Lê Vũ Khơi (1985), “Góp phần nghiên cứu quần thể loài chuột (Rodentia: Muridae) tỉnh Gia Lai – Kon Tum”, Tạp chí Sinh Học, 7(2), tr 23 – 28 44 Lê Vũ Khôi (1994), “Danh sách thú tính địa lý động vật khu hệ thú hệ sinh thái Tam Đảo”, Tạp chí Sinh Học, 16(1), tr.16 – 19 45 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội (139 tr.) 46 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001) Địa lí sinh vật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 47 Lê Vũ Khôi (2003), “Đa dạng thành phần loài thú khu vực Bà Nà huyện Hịa Vang – Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh Học, 25(2A), tr 27 – 32 48 Lê Vũ Khôi, Phạm Đức Tiến, Nguyễn Trường Sơn, Trần Mạnh Hùng (2007), “Ghi nhận bước đầu dơi Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, Vườn Quốc gia Yok Đôn (tỉnh Đăk Lăk) Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (tỉnh Nghệ An)”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai Hà Nội, 26/10/2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 373 - 379 49 Lê Vũ Khơi, Hồng Trung Thành, Nguyễn Minh Tâm (2007), “Đa dạng thành phần lồi gặm nhấm (Rodentia) Vườn Quốc gia Yok Đơn (tỉnh Đăk Lăk) Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum)”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai Hà Nội, 26/10/2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 380 – 385 50 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Đức Lành (2009), “Danh dục loài thú Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An ý nghĩa bảo tồn nguồn gen quý chúng”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Hà Nội, 22/10/2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 592 – 599 51 Lê Vũ Khơi, Hồng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang (2011), “Kết nghiên cứu khu hệ động vật có xương sống cạn (thú, chim, bị sát, ếch nhái) Khu Bảo tồn 116 thiên nhiên Pù Huống”, Báo cáo Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tr 151 – 157 52 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992), “Về phân khu động vật – địa lí học Bị sát, Ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 14(3), tr – 13 53 Lê Thế Lương, Lê Trọng Sơn (2011), “Kết nghiên cứu thành phần loài Chuồn chuồn (Odonata) vùng rừng Cao Muôn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư Hà Nội, 21/10/2011, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 713 - 717 54 Phan Văn Mạch (1998), “Thực vật khu vực ven biển miền Trung (từ Quảng Bình đến Bình Định)” Tr 448 - 496 55 Tạ Hiền Minh, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Xuân Hồng (1996), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa – Thơng tin Quảng Ngãi (228tr.) 56 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 57 Phạm Nhật cộng (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Hà Nội Tr 77 - 118 58 Võ Văn Phú (2000), Báo cáo kết điều tra tính đa dạng sinh học động vật số vùng tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại học Nông Lâm Huế 59 Võ Văn Phú, Nguyễn Hồng Diệu Minh, Hồng Đình Trung (2011), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá vùng rừng Cà Đam, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư Hà Nội, 21/10/2011, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 807 - 812 60 Đặng Huy Phương (2005), “Thành phần loài thú (Mammalia) Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Đăk Rông, tỉnh Quảng Trị”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 10/2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 398 – 403 61 Đặng Huy Phương (2009), “Hiện trạng khu hệ thú (Mammalia) Vườn Quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai Hà Nội, 26/10/2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 486 – 492 117 62 Quốc sử quán Triều Nguyễn 1865 – 1882 Đại Nam thống chí (Phạm Trọng Điểm phiên dịch) NXB KHXH, Hà Nội, T.1, 1969: 379 tr., T 2, 1970: 398 tr.; T.3, 1971: 444 tr., T 4, 19671: 410 tr.; T 5, 1971: 377 tr 63 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Quảng Ngãi (1998), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 1995 – 1997, Quảng Ngãi 64 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ngãi (2008), Tổng kết công tác bảo vệ rừng năm 2007, Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp công tác bảo vệ rừng năm 2008, Quảng Ngãi 65 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ngãi (2009), Tổng kết công tác bảo vệ rừng năm 2008, Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp công tác bảo vệ rừng năm 2009, Quảng Ngãi 66 Nguyễn Trường Sơn, Đặng Huy Phương, Hoàng Minh Khiên (2005), “Kết bước đầu điều tra thú khu vực núi Bi Đúp thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Bi Đúp – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 10/2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 423 - 429 67 Nguyễn Trường Sơn Vũ Đình Thống (2006), Nhận dạng số loài dơi Việt Nam, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh (93tr.) 68 Nguyễn Trường Sơn, Đặng Huy Phương, Trịnh Việt Cường, Vũ Đình Thống, Csorba Gabor (2009), “Kết bước đầu điều tra loài dơi gặm nhấm khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Hà Nội, 22/10/2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 776 - 783 69 Nguyễn Trường Sơn, Vũ Đình Thống (2011), “Kết điều tra dơi Vườn Quốc gia Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư Hà Nội, 21/10/2011, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 314 - 318 70 Cao Văn Sung, Phạm Đức Tiến, Vũ Đình Thống (2005), “Kết điều tra dơi miền Nam Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr 356 – 362 71 Vũ Ngọc Thành (2005), “Kết điều tra Linh trưởng (Primates) Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền tỉnh Thừa Thiên – Huế”, Báo cáo khoa học Sinh thái 118 Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 10/2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 435 – 443 72 Vũ Đình Thống (2002), “Kết nghiên cứu dơi khu vực Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Sinh Học, 24(2), tr 15 – 21 73 Vũ Đình Thống (2005), “Phân bố loài dơi biết Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 10/2005, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tr.473– 479 74 Vũ Đình Thống, Phạm Đức Tiến, Lê Vũ Khôi, Phạm Trung Thành (2005), “Đa dạng dơi Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum)”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr 305 – 308 75 Lê Đình Thủy, Đặng Huy Phương, Hồ Thu Cúc (2007), “Đa dạng sinh học thú, chim, bò sát, ếch nhái Khu Du lịch sinh thái hồ Tuyền Lâm, tỉnh Lâm Đồng”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai Hà Nội, 26/10/2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr.596-602 76 Đào Văn Tiến, Trần Hồng Việt (1984), “Danh sách thú huyện Sa Thày tỉnh Gia Lai – Kon Tum”, Tạp chí Sinh Học, 6(2), tr 28 – 30 77 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 78 Đào Văn Tiến (1985), “Định loại chuột (Rodentia: Muridae) Việt Nam – Phần I”, Tạp chí Sinh Học, 7(1), tr – 11 79 Đào Văn Tiến (1985), “Định loại chuột (Rodentia: Muridae) Việt Nam – Phần II”, Tạp chí Sinh Học, 7(2), tr – 80 Trung Tâm khí tượng thủy văn Quốc gia (2006), Đặc điểm khí tượng thủy văn – mơi trường khu vực Trung Trung Bộ năm 2006 (51tr) 81 Trung Tâm khí tượng thủy văn Quốc gia (2007), Đặc điểm khí tượng thủy văn môi trường (63tr) 82 Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ (2009), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Ba Tơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Ngãi (76 tr.) 83 Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng (2009), Báo cáo trạng rừng huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi 119 84 Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng (2010), Báo cáo trạng rừng đất nông nghiệp huyện Trà Bồng năm 2009, Quảng Ngãi 85 Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng (2010), Quy hoạch sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp bố trí dân cư huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 86 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Hà (2006), Quy hoạch sử dụng đất huyện Sơn Hà thời kì 2006 – 2010, Quảng Ngãi (90tr) 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2006), Báo cáo sơ kết tháng thực Quy ước phối hợp liên tịch công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi 88 Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008), Địa chí Quảng Ngãi (trang 505 - 559), NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, Hà Nội Tr 505 - 559 89 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2000), Các biểu đồ khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (126tr) 90 Trần Hồng Việt (1985), “Định loại lồi thú móng guốc ngón chẵn hoang dại thường gặp Việt Nam”, Tạp chí Sinh Học, 7(2), tr 42 – 48 91 Trần Hồng Việt, Đào Văn Tiến (1988), “Tầm quan trọng thú hoang dại vùng Sa Thầy tỉnh Gia Lai – Kon Tum”, Tạp chí Sinh Học, 10(3+4), tr 36 – 38 92 Trần Hồng Việt (1990), “Danh sách loài thú tỉnh Gia Lai – Kon Tum”, Tạp chí Sinh Học, 13(2), tr 16 – 22 93 Trần Hồng Việt (1994), “Danh sách loài thú (Mammalia) biết Tây Nguyên – Việt Nam”, Tạp chí Sinh Học, 16(4), tr – TIỀNG ANH 94 Abramov A.V, Rozhnov V.V, Shchinov, Nguyen Truong Son (2009), “Distribution of rare and lesser – known insectivores (Soricomorpha) in Vietnam”, Proceedings of the rd National Scientific conference on Ecology and Biological Resources, Hanoi, 22/10/2007, Agriculture Publ House, Hanoi Pp – 11 95 Alex V Borissenko and Sergei V Kruskop (2003), Bats of Vietnam and adjacent territories an Identification manual, Zoological Museum of Moscow M V Lomonosov State University (233pp) 120 96 Alexei V Abramov, Viatcheslav V Rozhnov & Petr N Morozov (2006), “Notes on mammals of the Ngoc Linh Nature Reserve (Vietnam, Kon Tum Province)”, Russian Journal of Theriology, 5(2), pp 85 – 92 97 Alexei V Abramov, Sergei V Kruskop and Anton V Shchinov (2009), “Small mammals of the Dalat Plateau, Southern Vietnam”, Russian J Theriol, 8(2), pp 61 – 73 Russian Journal of theriology 98 Dinh Thi Phuong Anh, Nguyen Dinh Hong Chung, and Huynh Thi Nguyet Hang (2010): “Status and distribution of red – shanked duoc langurs (Pygathrix nemaeus) and threats to their population at Son Tra Nature Reserve, Danang City”, Conservation of Primates in Indochina, Frankfurt Zoological Society and Conservation International, Hanoi Pp: 71 – 78 99 Boonsong Lekagul M.D and Jeffrey A McNeely, B.A (1977), Mammals of Thailand, Bangkok (326pp) 100 Charles M Francis (2008), A guide to the Mammals of Southeast Asia, Princeton University Press Princeton and Oxford (392pp) 101 Corbet G.B and J.E Hill (1992), The mammals of the Indomalayan region: a systematic rewiew, Oxford Univerrsity Presss (488 pp) 102 Nguyen Xuan Dang, Pham Trong Anh, Ngo Bich Nhu and Le Chan (1991), “Owstoni’s palm civet, Chrotogale owstoni, in captivity”, Small carnivore conservation, No 4, pp – 103 Nguyen Xuan Dang, Pham Trong Anh and Dang Huy Huynh (1992), “The biology and status of Owston’s palm civet in Vietnam”, Small carnivore conservation, No 6, pp - 104 Vu Van Dung, Pham Mong Giao, Nguyen Ngoc Chinh, Do Tuoc, Peter Arctander & Jonh Mackinnon (1993), “A new species of living bovid from Vietnam”, Letter to Nature, 363, pp 443 – 445 105 P.M.Giao, D Tuoc, V V Dung, E D Wikramanayake, G Amato, P Arctander and J R MacKinnon (1998), “Description of Muntiacus truongsonensis, a new species of muntjac (Artiodactyla: Muntiacidae) from Central Vietnam, and implications for conservation”, Animal Conservation, Volume1, Issue01 pp 61- 68 106 IUCN (2012), Red list of http://www.redlist.org 121 the threatened species Website: 107 Ha Thang Long (2004), “Distribution and status of the grey-shanked douc langur (Pygathrix cinerea) in Viet Nam”, Conservation of Primates in Vietnam, Frankfurt Zoological Society, Hanoi pp 52 - 57 108 Long B and Minh Hoang (2006), “Recent records of and notes on the concervation of small carnivores in Quang Nam province, central Vietnam”, Small Carnivore Conservation, No 34 and 35, pp 39 – 46 109 Mark E Grindley, Mark Deters, Barney Long (1999), Pu Mat nature reserve animal fact Sheets, Fauna and Flora International 110 Nadler Tilo, Frank Momberg, Nguyen Xuan Dang, Nicolas Lormee (2003), Leaf monkeys, Frankfurt Zoological Society – Cuc Phuong National Park Conservation Program, Fauna & Flora International, Vietnam Program Ha Noi.(219 page) 111 Nadler Tilo, Ulrike Streicher, Ha Thang Long (2004), “Conservation of Primates in Vietnam”, Vietnam Primate Conservation Programme and Endangered Primate Rescue Center Cuc Phuong National Park, Frankfurt Zoological Society, Hanoi Pp - 62 112 Nadler Tilo (2010), “Status of Vietnamese primates – complements and revisions”, Conservation of Primates in Indochina, Frankfurt Zoological Society and Conservation International, Hanoi Pp – 16 113 Osgood, W.H., (1932), Mammals of the Kelley – Roosevelts and Delacour Asiatic Expeditons, Field Mú Nat Hít Zool Ser., 18:193 – 339 114 Paul J J Bates, David L Harrison (1997), Bats of the Indian Subcontinent, Harrison Zoological Museum publication 258 pp 115 Paulina D Jenkins, Alexei V Abramov, Viatcheslav V Rozhnov and Anncette alsson (2010), “A new species of Crocidura (Soricomorpha: Soricidae) from Southern Vietnam and north – eastern Cambodia”, Zootaxa 2345, pp 60 – 68 Magnolia Press 116 Robert S Hoffmann, Darrin Lunde, John Mackinnon, Don E Wilson, W Chris Wozencraft (2008), A Guide to the Mammals of China Princeton University Press Princeton and Oxforo 117 Robinson H.G and C.B Kloss (1922), New Mammals from French Indochina and Siam Ann Mag Nat Hist., 9, ser 9, pp 87 – 98 122 118 Shelagh Heard Rosenthal (1999), “Owston’s Palm Civet Conservation Breeding Project Cuc Phuong National Park, Vietnam”, Small Carnivore Conservation, No 20, pp – 119 Thomas, O (1922), Scientific resuls from the mammal survey No XXXIII New and interesting mammals from the Mishmi Hills Ibid., Vol 28, pp 428 – 432 120 Thomas, O (1925), The mammals obtained by Mr Herbert Stevens on the Sladen-Godman Expredition to Tonkin, Proc Zool Soc London, pp.495 – 506 121 Thomas, O (1927), The Delacour Exploration of French Indochina Mammals I Proc Zool Soc., London, pp 41 – 58 122 Thomas, O (1928), The Delacour Exploration of French Indochina Mammals II Proc Zool Soc., London Pp 139 – 150 123 Thomas, O (1929), The Delacour Exploration of French Indochina Mammals III Proc Zool Soc., London Pp 831 – 841 124 Van Peenen P.F.D, P.E Ryan and R.H Light (1969), Freliminaly Identification Manual for mammals of South Vietnam, United State National Museum, Washington D.C., pp 116 – 192 125 Van Peenen P.F.D, J.E Duncan and R.H Light (1970), “Mammals of South Vietnam”, Mammals commonly trapped during surveys Militt Med J 136(5), pp 384 – 397 126 Van Peenen P.F.D, M I Cummingham and J.E Duncan (1970), “A collection of Mammals from Con Island in Vietnam”, J mammal, 51(2), pp 419 – 424 127 Viatecheslaw V.Rozhnov, German V Kuznetzov and Pham Trong Anh (1992), “New distributional information on owsto’s palm civet”, J Small Carnivore Conservation, IUCN/SSC MVSG, (6), pp - 10 128 Viatcheslav V Rozhnov and Pham Trong Anh (1999), “A note on the Tainguen civet – a new species of viverrid from Vietnam (Viverra tainguen Sokolov, Rozhnov & Pham Trong Anh, 1997)”, Small Carnivora Conservation, No 20, pp 11 - 14 123 TIẾNG PHÁP 129 Bourret R (1927), La faune de l’Indochine Vertebres Classel: Mammiferes, Hanoi, pp – 80 130 Bourret R (1942), Les mammifères de la collection du laboratoire de Zoologie l’Escole superieure des sciences, Not Trav Escole sup Sc Univ Indoch 1: – 44 131 Bourret R (1943), Mammifèré rescemment entres dans collection du laboratoire de Zoologie de l’École superieure des sciences, 16 p 132 Bourret R (1944), Mammifèré rescemment entres dans collection du laboratoire de Zoologie de l’École superieure des sciences Not Trav École sup Sc Univ Indoch 3: – 17 133 Delacour J (1940), Liste provisoire des Mammaliferes de L’ Indochine Mammalia, 15:118 – 123 TIẾNG NGA 134 Sokolov V.E., Rozhnov, Pham Trong Anh (1997), “Новый вид вивeрры рода viverra (Mammalia, Carnivora) из Вьетнама”, зоологический журнал (5), c 585 – 589 124 ... dài tỉnh Quảng Ngãi Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn thực đề tài ? ?Góp phần nghiên cứu khu hệ thú làm sở khoa học cho quản lý thú hoang dã tỉnh Quảng Ngãi? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên. .. đa dạng thành phần lồi, phân bố đặc điểm sinh thái khu hệ thú làm sở khoa học cho việc quản lý bảo tồn loài thú tỉnh Quảng Ngãi Tư liệu luận án sở khoa học tin cậy để tỉnh Quảng Ngãi tham khảo... sinh học khu hệ thú tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài luận án chọn khu vực nghiên cứu gồm 15 xã thuộc huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Ba Tơ đại diện cho tỉnh Quảng Ngãi Ý nghĩa khoa học thực

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w