1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

8 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 129,22 KB

Nội dung

- Qua các bài học, giáo dục cho học sinh biết được tầm quan trọng của SO 2 trong cuộc.. sống, trong Công nghiệp, ý thức được sự độc hại của SO 2 và bảo vệ môi trường.[r]

(1)

CHƯƠNG : OXI

BÀI 45 : HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH



I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Biết được:

- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý SO2

- Các ứng dụng đặc trưng SO2, cách điều chế SO2

Hiểu được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học lưu huỳnh đioxit (vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử)

- Các tác hại,ảnh hưởng SO2 đến môi trường

2 Kỹ năng:

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học SO2

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa tính chất điều chế

- Giải tập: Tính khối lượng muối tạo thành ,hoặc thể tích SO2 tham gia

phản ứng, tập tổng hợp có nội dung liên quan

3 Tình cảm, thái độ:

- Qua học, giáo dục cho học sinh biết tầm quan trọng SO2

sống, Công nghiệp, ý thức độc hại SO2 bảo vệ mơi trường Từ

đó giáo dục học lòng say mê học tập, yêu khoa học,…

4 Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực tính tốn

(2)

5 Trọng tâm:

- Tính chất hố học SO2 (vừacó tính oxi hố vừa có tính khử)

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Soạn giáo án giảng dạy chuẩn bị máy chiếu,các đoạn video minh họa

thí nghiệm SO2 tác dụng với dung dich Br2, KMnO4 ,thí nghiệm điều chế SO2 Phim gây ô

nhiễm môi trường SO2

Học sinh: Ơn tập viết cấu hình electron, cơng thức cấu tạo, tìm hiểu ứng dụng

của nguồn sinh khí oxi, phương pháp bảo vệ khơng khí tránh bị nhiễm

III Phương pháp: đàm thoại tìm tịi, trực quan, thuyết trình

IV Nội dung tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành sơ đồ phản ứng sao:

3 Dạy mới:(1’)

Ở tiết học trước, em tìm hiểu hợp chất S hiđro sunfua Ở tiết này, tìm hiểu thêm hợp chất lưu huỳnh đioxit để biết đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất ứng dụng chúng Thầy trò ta vào bài BÀI 45 : HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (4’) Cấu tạo phân tử

A LƯU HUỲNH ĐIOXIT : I.Cấu tạo phân tử:

CTPT: SO2

CTCT:

GV: Gọi HS viết công thức electron nguyên tử S, O2?

GV: Đặt hệ thống câu hỏi cấu hình electron lớp nguyên tử Oxi

+ Mỗi nguyên tử Oxi có bao

HS: lên bảng S:(Z=16)[Ne]3s23p4

O:(Z=8)1s22s22p4

HS:

(3)

Hay theo quy tắc bát tử

Trong hợp chất SO2, nguyên tử S

có số oxi hóa +4

nhiêu electron độc thân?

+ Mỗi nguyên tử Oxi cần electron góp chung để có cấu hình bền?

+ Hai nguyên tử O cần electron góp chung?

+ Nguyên tử lưu huỳnh có nhiêu electron độc thân Như electron lớp nguyên tử S phải kích thích

GV: Viết cấu hình electron lớp ngồi lưu huỳnh trạng thái  Cấu hình

electron trạng thái kích thích lưu huỳnh

GV: Mơ tả hình thành liên kết phân tử SO2 (chiếu

slide) yêu cầu HS viết CTCT SO2

GV: Cho HS quan sát mơ hình phân tử SO2 (rỗng đặc)

GV: Cung cấp thêm : phân tử SO2 có dạng gấp khúc, nguyên

tử S nằm trung tâm phân tử Yêu cầu HS nêu nhận xét: Số oxi hoá S SO2

độc thân

+ Mỗi nguyên tử Oxi cần thêm electron để có cấu hình bền

+ Hai nguyên tử Oxi cần thêm electron góp chung

+ Nguyên tử S trạng thái kích thích để tạo lớp ngồi có electron độc thân

HS:

Hay theo quy tắc bát tử

HS: Trong hợp chất SO2, nguyên tử S có số

(4)

Hoạt động 2: (3’) Tính chất vật lý

II.Tính chất vật lý:

- Là chất khí khơng màu, mùi hắc, nặng hai lần khơng khí ( SO /kk2

64

d = >2

29 )

- Phân cực mạnh nên tan nhiều nước

- Nhiệt độ hóa lỏng -10 oC.

- Khí độc, hít thở phải khơng khí chứa SO2 gây viêm đường

hô hấp

Hoạt động 2: (3’)

GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức cũ (lớp 9), kết hợp SGK cho biết tính chất vật lí SO?

HS: Lưu huỳnh oxit hay khí sunfurơ chất khí khơng màu,mùi hắc, nặng hai lần khơng khí

Khí sunfurơ Ts(oC)=

-10oC, tan nhiều

nước khí độc,hít thở phải khơng khí chứa SO2 gây viêm

đường hô hấp

Hoạt động 3: (20’) Tính chất hóa học III.Tính chất hóa học:

1 Lưu huỳnh đioxit oxit axit

Tác dụng với nước axit sunfurơ

2 2

SO + H O  H SO

H2SO3 axit yếu không

bền

(Tính axit: H2S < H2CO3< H2SO3)

Tác dụng với dung dịch bazơ hai loại muối: muối axit muối trung hòa

Đặt

NaOH SO n T n  thì:

T  : tạo muối NaHSO3 xảy

phản ứng (1)

2

T  : tạo muối Na2SO3 xảy ra

phản ứng (2)

1T2: tạo muối  xảy ra

cả hai phản ứng (1) (2)

Hoạt động 3: (20’)

GV: Gợi ý: Dựa vào kiến thức học cho biết SO2 oxit

axit hay oxit bazo? Vậy SO2 có

thể có phản ứng nào?

GV: Nhận xét SO2 thể

tính chất hố học oxit axit Tính chất hố học oxit axit

- Tan nước, dung dịch thu làm đổi màu quỳ tím - Tác dụng với oxit bazơ (tan nước)

-Tác dụng với bazơ (tan nước)

GV: SO2 tan nước tạo

thành axit H2SO3 H2SO3 axit

yếu ( mạnh axit sunfuhidric) không bền( dd, H2SO3 bị phân huỷ thành

SO2 H2O)

GV: YCHS viết phương trình SO2 tác dụng với dung

dịch NaOH theo tỉ lệ số mol (1:1) (1:2) Gọi tên sản phẩm

HS: SO2 oxit axit có

thể phản ứng với: nước, oxit bazo, bazo

HS: Lên bảng viết pt gọi tên

2

2

(1)

2 (2)

SO NaOH NaHSO

natri hidrosunfit SO NaOH Na SO H O

natri sunfit

  

(5)

GV: Cung cấp cho HS biết cách xác định sản phẩm cho SO2

tác dụng với bazo (NaOH)

Đặt

NaOH SO n T n  thì:

T  : tạo muối NaHSO3 xảy

ra phản ứng (1)

2

T  : tạo muối Na2SO3 xảy

ra phản ứng (2)

1T 2: tạo muối  xảy

ra hai phản ứng (1) (2)

2 Lưu huỳnh đioxit chất khử và chất oxi hóa.

a Lưu huỳnh đioxit chất khử: tác dụng với chất oxi hóa mạnh halogen, kali pemanganat, oxi, …

0

2

+4 450 - 500 C +6 -2

2 V O

2 S O O      2 S O

4

2 2 2

SO Br H O H SO HBr

  

     (

vàng nâu nhạt) (khôngmàu)

4 6

2 2 4

5SO2KMnO 2H O K SO 2MnSO  2H SO (màu tím) (khơng màu)

 dùng dung dịch Br2, KMnO4

để nhận biết SO2

b Lưu huỳnh đioxit chất oxi hóa: tác dụng với chất khử mạnh axit sunfuhiđric, magie, …

4

2 2 2

SO H S S H O

 

    

(không màu) (màu vàng)

GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hóa lưu huỳnh hợp chất H2S, S, SO2, SO3,

H2SO4.Từ dự đốn tính chất

hóa học SO2

GV: S+4 S+6

SO2 thể tính khử tác

dụng với chất oxi hoá mạnh

- Yêu cầu HS viết PTHH

2 2

SOBrH O 

2

SOKMnOH O 

- Xác định thay đổi số oxi hoá nguyên tố phản ứng

GV: Cho học sinh xem video thí nghiệm chứng minh rút kết luận: SO2 làm màu dung

dịch nước Br2 KMnO4 

dùng để nhận biết khí SO2

GV: S+4 S+2 (S0)

HS: Hoc sinh xác định dự đốn SO2 vừa có

tính khử vừa có tính oxi hóa

HS: Lên bảng hồn thành PTHH, từ xác số oxi hóa chất tham gia phản ứng

+40 +6 22 -1 24

SO+ Br+ 2HO HO+ 2HBrS

+4 +7

2

+2 +

4

6 +6

4

5 S O + 2K M nO + 2H O 2MnSO +K SO + 2H S O

HS: Lên bảng hồn thành PTHH, từ xác số oxi hóa chất tham gia phản ứng

2

2

(1)

2 (2)

SO NaOH NaHSO

natri hidrosunfit SO NaOH Na SO H O

natri sunfit

  

(6)

Lưu ý: SO2 oxi hóa số

hợp chất có màu khơng màu

SO2 có tính tẩy màu

SO2 thể tính oxi hố tác

dụng với chất khử mạnh

Yêu cầu HS viết PTHH

2 SO + H S

2

SO + Mg

- Xác định thay đổi số oxi hoá nguyên tố phản ứng

GV: Cho học sinh xem video thí nghiệm chứng minh rút kết luận: SO2 tác dụng với

chất khử mạnh tạo thành S(màu vàng)  dùng để nhận biết khí

SO2

Lưu ý: SO2 oxi hóa

số hợp chất có màu khơng

màu SO2 có tính tẩy màu.(cho

HS xem video có thời gian)

0 +4 +2

2

2 Mg + S O  MgO + S

+4 -2

2 2

SO + H S3S + 2H O

Hoạt động 4: (5’) Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit

IV.Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit

1.Ứng dụng.

- Sản xuất axit sunfuric - Tẩy trắng giấy, bột giấy - Chống nấm mốc cho lương

thực, thực phẩm

2.Điều chế.

- Trong phịng thí nghiệm:

2 4 2

Na SO H SO   Na SO H O SO 

- Trong công nghiệp:

0

2

t S O   SO

0

2 2

4FeS 11O t 2Fe O 8SO

   

(pirit sắt)

GV: YCHS nêu ứng dụng

của SO2 mà em biết thông qua

sách giáo khoa sống?

GV: Nhận xét, kết luận cho HS xem hình ảnh ứng dụng SO2

GV: Gọi HS lên bảng viết PTHH giữa: Na2SO3 HCl

GV: Dựa vào sản phẩm phản ứng GV nêu cách điều chế khí SO2 phịng thí nghiệm

- HS trả lời câu hỏi sau: + Thu khí SO2 cách nào?

Vì sao?

HS:

- Sản xuất axit sunfuric

- Tẩy trắng giấy, bột giấy

- Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm

HS: Trả lời

(7)

+ Bình thu khí SO2 đặt

như nào? Vì sao?

+ Để kiểm tra khí SO2 đầy

bình hay chưa người ta làm nào?

+ Tại người ta lại dùng tẩm xút đậy bình thu khí SO2

GV: Mơ tả thí nghiệm (chiếu slide)

GV: Vậy CN để điều chế khí SO2 người ta sử dụng nguồn

nguyên liệu nào? YCHS viết PTHH

nước

+ Bình đặt ngửa lên khí SO2 nặng

hơn khơng khí

+ Đặt mẩu quỳ tím ẩm, quỳ tím ẩm đổi sang màu hồng

+ Khử khí SO2 dư

HS :

- Đốt cháy lưu huỳnh - Đốt quặng sunfua kim loại,như pirit sắt (FeS2 )

4FeS2 + 11O2

t

 

2Fe2O3+ 8SO2

S + O2

t

  SO2

Hoạt động 5: (3’) Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô nhiễm V Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô

nhiễm.

- Lưu huỳnh dioxit chất gây nhiễm mơi trường Nó sinh đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ( than đa, dầu, khí đốt) khí thải từ vùng cơng nghiệp vào bầu khí - Nồng độ 0.03 mg đến 0.05 mg SO2 lít khơng khí gây

chảy nước mắt, ngứa họng, làm hại đường hô hấp

GV: Cung cấp hình ảnh video tác hại SO2

môi trường người

HS: quan sát, ghi chép

4 Củng cố: (5’)

(8)

Câu 2: Cho 2,24 lít SO2 (đktc) tác dụng hết với 100ml NaOH 1,5M, sau phản ứng thu

muối khối lượng ?

5 Dặn dò:

Làm tập 1,4,5 sách giáo khoa hóa học lớp 10 nâng cao (trang 186)

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w