Các tên như vậy được bắt đầu bằng một số để chỉ ra tốc độ truyền tối đa, tiếp theo là một từ được sử dụng để xác định công nghệ truyền dẫn, và cuối cùng là một số để chỉ ra khoản[r]
(1)(2)Chương
Các khái niệm mạng giao thức mạng
1 Mạng máy tính
Mạng máy tính Là tập hợp máy tính thiết bị nối với
nhau đường truyền vật lý theo kiến trúc Chúng ta phân loại mạng theo qui mơ nó:
Mạng LAN (Local Area Network)-mạng cục bộ: kết nối nút phạm vi giới hạn Phạm vi cơng ty, hay tòa nhà
Mạng WAN (Wide Area Network): nhiều mạng LAN kết nối với tạo thành mạng WAN
MAN (Metropolitan Area Network), tương tự WAN, kết nối nhiều mạng LAN Tuy nhiên, mạng MAN có phạm vi thành phố hay đô thị nhỏ MAN sử dụng mạng tốc độ cao để kết nối mạng LAN trường học, phủ, cơng ty, ., cách sử dụng liên kết nhanh tới điểm cáp quang
Khi nói đến mạng máy tính, người ta thường đề cập tới mạng xương sống (backbone) Backbone mạng tốc độ cao kết nối mạng có tốc độ thấp Một cơng ty sử dụng mạng backbone để kết nối mạng LAN có tốc độ thấp Mạng backbone Internet xây dựng mạng tốc độ cao kết nối mạng tốc độ cao Nhà cung cấp Internet kết nối trực tiếp với mạng backbone Internet, nhà cung cấp lớn
1.1 Các đường kết nối mạng WAN
Để kết nối tới mạng WAN, có số tùy chọn sau:
Khi khách hàng cụ thể yêu cầu sử dụng mạng với thơng lượng xác định, sử dụng đường thuê bao (leased line)
Các đường chuyển mạch (switched lines) sử dụng dịch vụ điện thoại thông thường Một mạch thiết lập phía nhận phát khoảng thời gian thực gọi trao đổi liệu Khi khơng cịn cần dùng đường truyền nữa, cần phải giải phóng đường truyền cho khách hàng khác sử dụng
Các ví dụ đường chuyển mạch đường POTS , ISDN, DSL
(3)Các giao thức sử dụng cho mạng chuyển mạch bao gồm X.25 (64Kbps), Frame Relay (44.736Mbps), ATM (9.953 Gbps)
Kiến trúc mạng: Một vấn đề cần quan tâm mạng máy tính kiến trúc mạng Nó cập tới hai khía cạnh Hình trạng mạng Giao thức mạng
Hình trạng mạng: Là cách nối máy tính với Người ta phân
loại mạng theo hình trạng mạng mạng sao, mạng bus, mạng ring…
Giao thức mạng: Là tập hợp qui tắc, qui ước truyền thông
mạng mà tất thực thể tham gia truyền thông phải tuân theo
1.2 Giao thức Ethernet
Để có hiểu biết tốt mạng vật lý hoạt động nào, xem xét số giao thức LAN phổ biến: giao thức Ethernet Chín mươi phần trăm thiết bị gắn với mạng LAN sử dụng giao thức Ethernet, ban đầu phát triển Xerox, Digital Equipement, Intel năm 1972
Ngày nay, Ethernet hỗ trợ đường truyền 100Mbps 1Gbps Rất nhiều công nghệ đường truyền sử dụng với Ethernet Người ta sử dụng số qui ước để đặt tên giao thức Enternet Tên tốc độ mạng Ethernet thuộc tính cơng nghệ đường truyền Các tên bắt đầu số để tốc độ truyền tối đa, từ sử dụng để xác định công nghệ truyền dẫn, cuối số để khoảng cách hai nút Ví dụ, 10Base2 ký hiệu Ethernet hoạt động với tốc độ 10Mbps sử dụng kỹ thuật truyền băng tần sở, với cáp có chiều dài tối đa 200m Một số cấu hình thơng dụng khác sau:
Chuẩn Ethernet
Tốc độ Kiểu cáp Mô tả 10Base5 10Mbps Cáp đồng
trục
Đây chuẩn ban đầu cho Ethernet
10BaseT 10Mbps Cáp đồng 10BaseT mạng 10Mbps với cáp xoắn
100BaseTX 100Mbs Cáp đồng 100Mbps công nghệ cáp xoắn khả truyền song công
1000BaseSX 1000Mbps Cáp đa chế
độ
(4)Bảng 1.1
CSMA/CD(Carrier Sense Multiple Access/Collision Detect)
Nhiều thiết bị kết nối vào mạng tất có quyền truy xuất đồng thời Khi thơng điệp gửi đi, truyền thơng qua mạng Phía nhận định danh địa nhất, có nút đọc thơng điệp, cịn nút khác bỏ qua
Một vấn đề đặt có nhiều nút cố gắng gửi thông điệp thời điểm, điều phá hỏng gói tin Giải pháp cho vấn đề nút mạng giám sát mạng phát mạng rảnh hay bận Một nút bắt đầu gửi liệu khơng có liệu gửi mạng trước CSMA phận CSMA/CD
Tuy nhiên có khả hai nút, sau kiểm tra thấy mạng không bận, bắt đầu gửi gói tin thời điểm cáp mạng Điều gây lên xung đột hai gói tin, kết phá hỏng liệu Cả hai phía gửi nhận thức gói tin bị hỏng lắng nghe mạng gửi liệu, phát xung đột Đây CD (Collision Dection) CSMA/CD Cả hai nút dừng việc truyền liệu tức thời, chờ thời điểm định trước kiểm tra mạng trở lại để xem mạng có rỗi hay không truyền lại
Mỗi nút mạng sử dụng địa MAC (Media Access Control) để định danh Địa định nghĩa thiết bị giao tiếp mạng Một gói tin gửi mạng, thiết bị mạng khơng nhận diện host host nhận, bỏ qua gói tin chuyển tiếp
Các giao thức khác
IBM phát triển giao thức Token Ring (IEEE802.5), nút mạng kết nối theo vòng Với Ethernet, nút gửi thơng điệp khơng có gói tin mạng Với Token Ring nút có quyền truy xuất tới mạng theo thứ tự định trước Một token lưu chuyển vòng quanh vòng, nút lệnh có thẻ gửi thơng điệp Ngày nay, Ethernet thay dần mạng Token Ring mạng tốn khó cài đặt
(5)ATM giao thức khác tìm thấy mạng LAN Nó hỗ trợ mạng tốc độ cao sử dụng kỹ thuật chuyển mạch có đảm bảo chất lượng dịch vụ
1.3 Các thành phần vật lý
Một vấn đề quan trọng để biết mạng biết phần cứng Chúng ta xem xét thành phần chủ yếu mạng LAN sau:
o Thiết bị giao tiếp mạng
o Hub
o Switch
o Router
Thiết bị giao tiếp mạng (Network Interface Thiết bị)
NIC thiết bị giao tiếp sử dụng để kết nối thiết bị với mạng LAN Nó cho phép gửi nhận thông điệp từ mạng Một NIC có địa MAC mà cung cấp định danh cho thiết bị
Địa MAC số 12 byte-hệ 16 gán cho thiết bị mạng Địa thay đổi trình điều khiển mạng cách linh hoạt (như trường hợp hệ thống DECnet, mạng phát triển Digital Equipment), thông thường địa MAC khơng thay đổi
Ta tìm địa MAC máy sử dụng hệ điều hành Windows cách dùng tiện ích dịng lệnh ipconfig DOS với tham số switch
Hình 1.1
(6)String line=userInput.readLine(); if(line.equals("exit"))break;
byte[] data=line.getBytes(); DatagramPacket dp=new DatagramPacket(data,data.length,server,port);
ds.send(dp); Thread.yield(); }
}
catch(IOException e) {
System.err.println(e); }
}
}
Client Echo
import java.net.*; import java.io.*;
public class UDPEchoClient {
public final static int DEFAULT_PORT=7; public static void main(String[] args) {
String hostname="localhost"; int port= DEFAULT_PORT; if(args.length>0)
{
hostname=args[0]; }
(7)InetAddress ia=InetAddress.getByName(args[0]); SenderThread sender=new
SenderThread(ia,DEFAULT_PORT); sender.start();
ReceiverThread receiver=new ReceiverThread(sender.getSocket());
receiver.start(); }
catch(UnknownHostException e) {
System.err.println(e); }
catch(SocketException e) {
System.err.println(e); }
} }
7 Kết luận
Trong chương này, thảo luận khái niệm giao thức UDP so sánh với giao thức TCP Chúng ta đề cập tới việc cài đặt chương trình UDP Java cách sử dụng hai lớp
(8)