1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tuần 1. Cấu tạo của tiếng

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 213,7 KB

Nội dung

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm bài - Mời học sinh trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, sửa bài C. Củng cố:[r]

(1)

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2016 SÁNG: TIẾT 1: CHÍNH TẢ

Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I Mục tiêu:

- Nghe – viết trình bày tả khơng mắc q lỗi - Làm tập tả phương ngữ: tập b

- Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS

- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, giữ sạch, việt chữ đẹp II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra cũ:

- Giáo viên nêu quy tắc viết tả B Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc viết tả - Học sinh đọc thầm tả

- Hướng dẫn học sinh nhận xét tượng tả

- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn,

- Nhắc cách trình bày bày tả - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi - GV nhận xét chung

3/ Hướng dẫn HS làm tập tả : Bài 2b:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại C Củng cố:

- Yêu cầu học sinh sửa lại tiếng viết sai tả

D Nhận xét, dặn dị: - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ sai

- Cả lớp lắng nghe

- học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS thực - HSNK

- HSĐT luyện viết từ khó

- HSNK nhắc lại cách trình bày - Học sinh nghe, viết vào - Cả lớp soát lỗi

- Lắng nghe

- Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống: b) an hay ang

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh thực

(2)

tả (nếu có)

- Chuẩn bị nghe, viết: Mười năm cõng bạn đi học.

_ TIẾT 2: TỐN

Ơn tập số đến 100 000 ( ) ( Tr4) I Mục tiêu:

- Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000

- HS làm BT: Bài ( cột 1), 2a, ( dòng 1, 2), 4b - Rèn kĩ tính tốn cho HS

- GD HS tính cẩn thận, u thích mơn học, hăng hái phát biểu II Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, phấn, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: Ôn tập số đến 100.000

Giáo viên cho học sinh đọc số sau nêu giá trị hàng: 45566; 5656; 57686

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Ôn tập số đến 100.000 (tiếp theo)

2 Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: (cột 1)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 2: (câu a)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 3: (dòng 1, 2)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số tự nhiên làm vào (SGK)

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

- HSNTC: Tính nhẩm - Cả lớp làm vào

- HSNK trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HSNTC: Đặt tính tính - Cả lớp làm vào

- HSNK trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

(3)

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 4: (câu b)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 5: (dành cho HSNK)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết C Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tính nhẩm phép tính sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000 :

D Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100.000 (tiếp theo)

- HSĐT trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào

- HSNK trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào

- HSNK trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HSNTC thực

- Cả lớp ý theo dõi

TIẾT 3: KỂ CHUYỆN

Sự tích hồ Ba Bể I Mục tiêu:

- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

- Chăm theo dõi bạn kể truyện Nhận xét, đánh giá lời kể - HS u thích mơn học, thêm mạnh dạn, tự tin

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa câu chuyện

- Tranh, ảnh Hồ Ba Bể ( GV sưu tầm) III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Giáo viên nêu yêu cầu cách học tiết Kể chuyện

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể

- Học sinh lắng nghe

(4)

2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Giáo viên kể chuyện:

- Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện

- Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

- Kể lần 3(nếu cần)

b) Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Nhắc nhở học sinh trước kể:

+ Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy

+ Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Mời học sinh kể thi trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt C Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà vừa chọn kể D Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể tốt học sinh chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện nghe, đọc.

- Cả lớp lắng nghe

- Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK

- HSNTC đọc yêu cầu tập

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh kể theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Học sinh kể thi trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

_ TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC

Trung thực học tập ( tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu số biểu trung thực học tập

- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tiến bộ, người yêu mến

(5)

- Có thái độ hành vi trung thực học tập

KNS: - Tự nhận thức trung thực học tập cảu thân

- Bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập - Làm chủ thân học tập

- HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh phóng to tình SGK

- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bìa cũ:

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn Đạo đức năm học

B Dạy mới:

*Giới thiệu bài: Trung thực học tập

Hoạt động1: Thảo luận tình huống - Tóm tắt cách giải

+ Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cô giáo xem

+ Nói dối sưu tầm để quên nhà

+ Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp

- Nếu em Long em chọn cách giải nào? Vì lại chọn cách giải ?

- Mời đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn  Kết luận:

+ Cách giải (c) phù hợp, thể tính trung thực học tập

+ Trung thực học tập giúp em học mau tiến bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa)

- Mời học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm cá nhân

- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao

- Học sinh lắng nghe

- Cả lớp theo dõi

- Xem tranh đọc mội dung tình Liệt kê cách giải có bạn Long tình

- Chia nhóm theo cách giải thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung mặt tích cực, hạn chế cách giải

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HSNTC nêu

- Học sinh làm cá nhân

(6)

đổi, chất vấn lẫn - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Kết luận:

+ Các việc (c) trung thực học tập + Các việc (a), (b), (đ) thiếu trung thực học tập

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2 sách giáo khoa)

KNS: - Tự nhận thức trung thực trong học tập cảu thân.

- Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực học tập.

- Làm chủ thân học tập. - Các nhóm có lựa chọn thảo luận, giải thích lí lựa chọn

Kết luận

+ Ý kiến (b) , (c) + Ý kiến (a) sai

C Củng cố:

- Tại phải trung thực học tập? - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ D Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên hận xét tiết học

- Sưu tầm truyện, gương trung thực học tập

- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)

- Yêu cầu nhóm chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)

đổi, chất vấn

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HS thực

- Cả lớp trao đổi, bổ sung

- Học sinh trả lời trước lớp

- Nhiều học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa

- Cả lớp ý theo dõi

_ CHIỀU: TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Cấu tạo tiếng I Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ tập vào bảng mẫu (mục III)

(7)

- Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS - HS thêm yêu Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

- Phiếu học tập, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng có ví dụ điển hình III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Giáo viên nói tác dụng LTVC mà học sinh làm quen từ lớp – tiết học giúp em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Cấu tạo tiếng 2 Phần nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh xem khối vng có ghi tiếng

- Từng khối vuông mang tiếng Các em đếm cho

- Dịng có tiếng? - Dịng có tiếng?

- Vậy hai câu có tiếng?

- Giáo viên nhận xét dịng phấn màu tơ âm - vần –

- Để đọc tiếng bầu đánh vần gồm phần nào?

- Nêu tên phần

- Chúng ta nhớ lại viết vào khung sau - Giáo viên cho lớp xem khung

Tiếng Âm đầu vần Thanh

bầu b âu huyền

- Chia nhóm nhóm thảo luận

- Tiếng có đủ phận tiếng bầu?

- Tiếng khơng có đủ phận tiếng bầu ?

* Phần ghi nhớ:

- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ 3 Hướng dẫn luyện tập:

- Học sinh lắng nghe

- Cả lớp ý theo dõi - HSNTC nhắc lại

- học sinh đếm to đọc - HSNTC

- HSNTC - HSNTC - HS quan sát - HSNTC - HSNK

- Lớp kẻ khung vào nháp

- HS chia nhóm - HS NK trả lời

- HSNTC trả lời

(8)

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- GV phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung SGK, em làm miếng, sau tổ ghép tiếng lại thành tờ giấy khổ lớn - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa chữa vào Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh đọc câu đố, suy nghĩ giải câu đố

- Mời HS nêu lời giải câu đố giải thích: để nguyên sao, bớt âm đầu thành ao C Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ)

- Giáo viên nêu tiếng yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng

D Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập cấu tạo tiếng

- HSNTC đọc

- Học sinh nhận yêu cầu làm

- HSNK trình bày làm - Nhận xét, sửa chữa vào - HSNTC đọc: Giải câu đố sau: - Học sinh đọc câu đố, suy nghĩ giải câu đố

- HS nêu lời giải câu đố giải thích

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

TIẾT 2: TIẾNG VIỆT ( TĂNG ) Ôn cấu tạo tiếng I Mục tiêu:

II ĐỒ dùng dạy học:

- Sách: Em làm BT Tiếng Việt tập III Các hoạt động dạy học:

_ TIẾT 3: TỐN ( TĂNG)

Ơn số đến 100 000 I Mục tiêu:

II Đồ dùng dạy học:

(9)

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2016 SÁNG: TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN

Thế kể chuyện? I Mục tiêu:

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III)

- Rèn kĩ kể chuyện cho HS

- HS thêm mạnh dạn, tự tin u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Giáo viên nêu yêu cầu cách học tiết Tập làm văn để củng cố nếp học tập cho học sinh

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Thế kể chuyện 2 Phần nhận xét:

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

- Mời học sinh kể lại toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.

- Nêu tên nhân vật ? + Bà lão ăn xin

+ Mẹ bà góa

- Nêu việc xảy kết

+ Bà già ăn xin ngày hội cúng Phật không cho

+ Hai mẹ bà góa cho bà cụ

+ Đêm khuya, bà già hình thành Giao Long lớn

+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ hai gói tro mãnh trấu

+ Nước lụt dâng cao, mẹ bà góa cúi người

- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chyện

- Học sinh lắng nghe

- Cả lớp ý theo dõi

- HSNTC đọc yêu cầu

- HSNK kể lại tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- HSNTC nêu tên nhân vật

- HS ĐT nêu việc xảy - Các nhóm thảo luận thực tập vào giấy to trình bày bảng lớp

- Học sinh nêu ý nghĩa câu chyện:

(10)

Bài 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ làm Gợi ý: + Bài văn có nhân vật khơng

+ Bài văn có việc xảy với nhân vật không ?

+ Vậy có phải văn kể chuyện ? + Vậy văn kể chuyện?

- Nhận xét, bổ sung, sửa * Phần ghi nhớ:

Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ 3 Luyện tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm đơi

- Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ - Mời học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Nhân vật ?

C Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ)

D Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Nhân vật truyện

nhân Khẳng định người có lịng nhân đền đáp xứng đáng

- HSNTC đọc - HS ĐT trả lời

- Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa

- HSĐT đọc phần Ghi nhớ

- HSNTC đọc yêu cầu tập - Cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm đơi

- Học sinh kể trước lớp

- Học sinh đọc: Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp suy nghĩ câu trả lời - Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi _

TIẾT 2: TOÁN

Biểu thức có chứa chữ ( Tr6) I Mục tiêu:

(11)

- Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - HS làm tập: 1, 2a, 3b

- Rèn kĩ tính toán cho HS

- GD HS ý thức cẩn thận, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bảng con, phấn, SGK III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: Ôn tập số đến 100.000 (tiếp theo)

- Yêu cầu học sinh đặt tính tính phép tính sau: 4537 + 7346; 1841 : 4; 4366 x

- Giáo viên cho học sinh đọc số sau nêu giá trị hàng: 44678; 7772; 6546

- GV nhận xét B Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa một chữ

2 Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a) Biểu thức chứa chữ

- Giáo viên nêu toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có tất cả, ta lấy + với số cho thêm: + 

- GV nêu vấn đề: thêm a vở, Lan có tất vở?

- GV giới thiệu: + a biểu thứa có chứa chữ a

b) Giá trị biểu thứa có chứa chữ a giá trị cụ thể để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)

- Giáo viên nêu giá trị a cho học sinh tính: 1, 2, 3…

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính: Nếu a = + a = + =

- GV nhận định: giá trị biểu thức + a

- Hát tập thể

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

- HS đọc toán, xác định cách giải

- Học sinh nêu: thêm 1, có tất +

Nếu thêm 2, có tất + ……

- Lan có + a

- HS tự cho thêm số khác cột “thêm” ghi biểu thức tính tương ứng cột “tất cả”

- HS tính: Giá trị biểu thức + a

(12)

- Tương tự, cho HS làm việc với trường hợp a = 2, a = 3…

- Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì?

3 Thực hành: Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 2: (câu a)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 3: (câu b)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- GV lưu ý cách đọc kết theo bảng sau: giá trị biểu thức 250 + m với m = 10 250 + 10 = 260,…

- Yêu cầu học sinh làm vào

- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết C Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ biểu thức có chứa chữ

- Khi thay chữ số ta tính gì? D Nhận xét, dặn dị:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập

- Học sinh thực

- HSNK:Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị của biểu thưc + a

- HSNTC đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)

- Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày kết trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HSNTC đọc đề: Viết vào ô trống (theo mẫu)

- Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày kết trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HSNTC đọc yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi

- Cả lớp làm vào

- HSNK trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Học sinh thực - HSNK trả lời

- Cả lớp ý theo dõi _

(13)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, phấn, Luyện viết III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:\

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học B Bài mới

1 Giới thiệu bài

2 HD HS tìm hiểu viết - GV gọi HS đọc viết - GV đọc lại viết cho HS - GV hỏi HS nội dung

- GV yêu cầu HS tìm viết từ khó viết vào bảng

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS

3 HD HS viết vào Luyện viết - GV yêu cầu HS đọc thầm lượt

- GV yêu cầu HS nhìn văn chép lại

- GV quan sát nhắc nhở HS viết

- GV yêu cầu HS kiểm tra lỗi tả sau viết xong

- GV thu nhận xét viết HS C Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tốt

- Lắng nghe - Lắng nghe

- HSNK đọc, vài HS khác đọc lại - Lắng nghe

- HSNK phát biểu

- HS ĐT phát biểu lớp viết bảng

- Lớp thực - HS thực

- Lớp nhìn lại viết kiểm tra lỗi tả

- Lắng nghe - Lắng nghe

_ TIẾT 4: MĨ THUẬT

Vẽ trang trí Màu sắc cách pha màu I Mục tiêu:

- HS biết cách pha màu nhị hợp màu: Da cam, tím, xanh cây… - HS nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng, lạnh

- Rèn kĩ sử dụng màu sắc cho HS

- GD HS biết yêu đẹp, có mắt thẩm mĩ thêm u mơn học II Đồ dùng dạy học:

- SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ bảng pha màu

- Hình giới thiệu màu bản(màu gốc) hình hướng dẫn cách pha màu III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ :

(14)

B Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét. -GV cho HS quan sát H2 ,H3 SGK

và giải thích cách pha màu

-GV giới thiệu cặp màu bổ túc * GV tóm tắt: Từ màu ta pha trộn màu khác tạo màu thứ -GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh cho HS tìm số màu lạnh?

-HS quan sát tranh trả lời: + Màu tím, da cam, nâu… + Vàng + Đỏ = da cam

-Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam -Gam lạnh: Xanh cây, xanh lam… -Màu lạnh gây cảm giác mát… HOẠT ĐỘNG 2: Cách pha màu.

-Treo tranh vẽ lên bảng hướng dẫn HS pha màu

-GV yêu cầu HS làm tập

-HS quan sát:

+HS nhận màu g.thiệu màu xanh lam, tím, da cam…

+HS tập pha màu giấy nháp HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.

+ GV hướng dẫn HS chọn gam màu nóng, lạnh để tơ màu

- GV theo dõi hướng dẫn HS làm

+ HS làm vào tập vẽ + làm cá nhân

- Thực hành lớp HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá. - GV HS chọn số

gợi ý để HS nhận xét-xếp loại

- Khen ngợi ,động viên học sinh ,nhóm học sinh chọn, pha màu - GV nhận xét chung học

-HS nhận xét

-Mức độ đậm, nhạt vẽ

C.Củng cố - Dặn dị: - Hồn thành vẽ

- Yêu cầu HS quan sát màu sắc thiên nhiên gọi tên màu - Quan sát hoa, chuẩn bị số hoa, thật

- Chuẩn bị đồ dùng cho học sau

_ CHIỂU: TIẾT 1: KHOA HỌC

(15)

I Mục tiêu:

- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống,; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu

- Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

- Rèn kĩ thể tự tin trước đám dông, kĩ giải vấn đề cho HS - HS u thích mơn học, yêu thích khoa học

II ĐỒ dùng dạy học: - Hình trang 6, SGK

- Vở tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Con người cần để sống?

- Nếu đến hành tinh khác em mang theo gì? (đưa bìa ghi điều kiện cần khơng cần để trì sống)

- Giáo viên nhận xét B Dạy mới:

* Giới thiệu bài: Trao đổi chất người Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người (nhằm giúp học sinh nắm được những gì thể lấy vào thải ra trong trình sống; nêu trình trao đổi chất)

- Chia nhóm cho học sinh thảo luận:

+ Em kể tên hình 1/SGK6

+ Trong thứ thứ đóng vai trị quan trọng?

+ Cịn thứ khơng có hình vẽ thiếu?

+ Vậy thể người cần lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? - Cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận u cầu nhóm khác bổ sung

- Học sinh trả lời trước lớp

- Học sinh lớp theo dõi nhận xét

- Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh chia nhóm thảo luận

+ HSNTC Xem sách kể + HSNTC: Chọn thứ quan trọng

+ HSNK: Khơng khí

+ HSĐT Kể ra, bổ sung cho - Trình bày kết thảo luận: + Lấy vào thức ăn, nước uống, khơng khí

(16)

- Yêu cầu HS đọc nục Bạn cần biết trả lời:

+ Trao đổi chất gì?

+ Nêu vai trị q trình trao đổi chất người, thực vật động vật

* Kết luận:

- Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn

- Trao đổi chất q trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí, từ mơi trường thải mơi trường chất thừa,cặn bã - Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường sống Hoạt động 2: Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường (Giúp HS trình bày những kiến thức học)

- Em viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí tưởng tượng mình.(khơng thiết theo hình 2/SGK7

- Cho nhóm trình bày kết vẽ - Nhận xét, bình chọn

C Củng cố:

- Cơ thể người lấy vào thải gì?

D Nhận xét dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh

- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất người (tt)

- HS đọc mục Bạn cần biết trả lời

- Lắng nghe

- Nhận giấy bút từ giáo viên viết vẽ theo trí tưởng tượng

- Trình bày kết vẽ - Các nhóm nhận xét bổ sung - HSNK trả lời, HSNTC nhắc lại

- Lắng nghe

_ TIẾT 2: TIẾNG VIỆT ( TĂNG)

Ôn Thế kể chuyện? I Mục tiêu:

II Đồ dùng dạy học:

(17)

TIẾT 3: THỂ DỤC

Đ/c Lan Anh soạn dạy Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2016 SÁNG: TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Luyện tập cấu tạo tiếng I Mục tiêu:

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1

- Nhận biết tiếng có âm vấn giống BT2, BT3

* HSNK nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố tập

- Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết phát âm cho HS - GD HS thêm yêu tiếng Việt

II ĐỒ dùng dạy học: - SGK, VBT, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: Cấu tạo tiếng - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng xuân, in, nghĩa

- Nhận xét tuyên dương B Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: Luyện tập cấu tạo của tiếng

2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập, đọc mẫu sách giáo khoa

- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm

- Mời học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu lớp làm

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

- HSNTC đọc toàn yêu cầu, đọc mẫu sách giáo khoa

- Học sinh làm theo nhóm: Phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ theo sơ đồ

- HSNK trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa

- HSNTC đọc: Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ - HSĐT tìm tiếng bắt vần với nhau, gạch ghi lại vào

(18)

- Mời học sinh trình bày kết quả: – hoài (oai)

- Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 3:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm

- Mời học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa

Các cặp tiếng vần với khổ thơ: + choắt –

+ xinh xinh – nghênh nghênh

Cặp có vần giống khơng hồn tồn Xinh xinh – nghênh nghênh

inh – ênh

- Cặp có vần giống hồn tồn Choắt – (oắt)

Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm

- Mời học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa

* GV chốt: Hai tiếng vần với hai tiếng có phần vần giống Có thể giống hồn tồn khơng hồn tồn

Bài tập 5:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm - Mời học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa C Củng cố:

- Mỗi tiếng thường ln có phận nào? Cho ví dụ

D Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết

- Nhận xét, bổ sung, sửa

- HSNTC đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa

- HSNTC đọc

- Học sinh suy nghĩ làm - Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ

- Nhận xét, bổ sung, sửa

- Học sinh đọc: Giải câu đố sau: - Cả lớp suy nghĩ làm - HSNK nêu lời giải câu đố - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

_ TIẾT 2: TOÁN

(19)

I Mục tiêu:

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a

- HS làm BT: Bài ( ý làm trường hợp), ( câu), ( chọn trường hợp)

- Rèn kĩ tính tốn cho HS

- HS có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- SGK, Bảng con, phấn, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 90 – b với b = 45 ; b = 70

- Nhận xét, tuyên dương B Dạy mới:

1/

Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Thực hành:

Bài tập 1: (Mỗi ý làm trường hợp) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét mẫu tự làm

- Mời học sinh trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài tập 2: (2 câu)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh vào

- Mời học sinh trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 3: (dành cho HSNK) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào (SGK) - Mời học sinh trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài tập 4 : (chọn trường hợp) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm vào

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

- HSNTC đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)

- Cả lớp làm vào (SGK) - HSĐT trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HSNTC đọc

- Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HS đọc: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Cả lớp làm vào (SGK)

- HSNK trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HSNTC đọc yêu cầu toán - Cả lớp theo dõi

- Cả lớp làm vào (SGK)

(20)

- Mời học sinh trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

C Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ biểu thức có chứa chữ

- Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ đọc viết số có chữ số? - Giáo viên viết vài số lên bảng yêu cầu học sinh đọc số

D Nhận xét, dặn dị:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Nhân vật truyện I Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu nhân vật (nội dung Ghi nhớ)

- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (bài tập 1, mục III)

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (bài tập 2, mục III)

- Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS

- GV HS thêm yêu tiếng việt, mạnh dạn, tự tin trình bày trước đám đơng II Đồ dùng dạy học:

- SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: Thế kể chuyện?

- Thế kể chuyện? - Nhận xét, tuyên dương B Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: 2/

Phần nhận xét: Bài 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp

- Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại

Bài 2:

- Học sinh nêu trước lớp

- Cả lớp ý theo dõi

- HSNTC đọc yêu cầu đề

- HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp

- Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét

(21)

- Cho học sinh nêu tính cách nhân vật a) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lịng thương người, ghét áp bức bất cơng, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu

Căn cứ vào lời nói hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò.

b) Mẹ bà nơng dân giàu lịng nhân hậu. Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt

* Phần ghi nhớ:

Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK

3/ luyện tập: Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS suy nghĩ câu trả lời - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại:

Lời giải: + Nhân vật chuyện ba anh em Ni-ki-ta, Gơ-sa, Chi-ơm-ca bà ngoại Tính cách đứa cháu: Ni-ki-ta nghỉ đến ham thích riêng Gơ-sa láu lỉnh Chi-ơm-ca nhân hậu, chăm + Em đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu đề

- Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc… Nếu bạn nhỏ khơng biết quan tâm: bạn bỏ chạy…

- Yêu cầu HS suy nghĩ kể theo nhóm đơi

biểu ý kiến

- HS nêu tính cách nhân vật

- Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ

- HSNTC đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ câu trả lời -HSNK trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại:

+ Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu: Ni-ki-ta ăn xong chạy tót chơi, không giúp bà dọn bàn

Gô-sa hắt mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn

Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp Em biết nghĩ đến chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn bàn cho chim ăn - HSNTC đọc yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi

(22)

- Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương C Củng cố:

- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK

D Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Kể lại hành động nhân vật

- Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ

- Cả lớp ý theo dõi

TIẾT 4: TIẾNG VIỆT ( TĂNG)

Ôn nhân vật truyện I Mục tiêu:

II ĐỒ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học:

_ CHIỀU: TIẾT 1: TOÁN ( TĂNG )

Luyện tập I Mục tiêu:

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a - HS làm BT:

- Rèn kĩ tính tốn cho HS

- HS có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, phấn, Sách Em làm BT Toán lớp tập III Các haojt động dạy học;

_ TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Thực hành kĩ sống Bài 1: Thái độ lắng nghe I Mục tiêu:

- Ln chủ động tích cực lắng nghe - Đồng cảm với người nói

- Biết vận dụng điều học vào thực tế hàng ngày - GDHS kĩ làm chủ thân, kĩ giao tiếp

(23)

II Đồ dùng dạy học:

- Sách: Thực hành kĩ sống lớp III Các hoạt động dạy - học:

A Bài cũ:

- Em làm gặp người khác? - Nhận xét, đánh giá

B Dạy * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - Ghi tiêu đề lên bảng HĐ Lắng nghe chủ động a, Chuẩn bị lắng nghe

- GV yêu cầu HS đọc tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận: Em cần chuẩn bị trước lắng nghe

- HS làm tập SGK - Chốt ý

* Rút học b Tích cực nhiệt tình

- GV yêu cầu HS đọc tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận tình làm tập SGK

- Chốt ý * Rút học

HĐ 2: Lắng nghe đồng cảm a, Cấp độ lắng nghe

- Yêu cầu HS thảo luận: Theo em, lắng nghe để làm gì?

HS làm tập SGK - Chốt ý

* Rút học

b, Thể đồng cảm - HS đọc truyện SGK - GV chốt ý: HD SGK HĐ3: Luyện tập:

HS ghi lại cảm nhận C Củng cố

- Tại phải lắng nghe người khác?

- Khi lắng nghe em cần có thái độ nào?

HS nêu

- HS đọc tình - HS thảo luận nhóm 4: - HS làm tập SGK - HS đọc học

- HS đọc tình

- HS làm tập SGK

- HS nêu ý kiến - HS làm tập SGK - HS đọc học

- HS đọc truyện

(24)

- GV nhận xét tiết học - Lắng nghe TIẾT 4: SINH HOẠT

Sinh hoạt lớp I Mục tiêu :

- Rút kinh nghiệm công tác đầu năm Nắm kế hoạch công tác tuần tới

- Biết phê tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động

- Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Chuẩn bị

- Kế hoạch tuần - Báo cáo tuần III Các hoạt động: Khởi động : Hát

Báo cáo công tác tuần qua : - Ổn định nề nếp

- Học văn hoá tuần

- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Rèn luyện trật tự kỹ luật

Triển khai công tác tuần tới : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp - Học văn hoá tuần

- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Rèn luyện trật tự kỹ luật

Hoạt động nối tiếp : - Hát kết thúc - Nhận xét tiết

Duyệt, ngày

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w