1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT HK1 CN8 2010-2011

3 150 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD HUYỆN TRẦN VĂN THỜI BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020-1011 TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI Môn: Công nghệ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN ST T NỘI DUNG CHÍNH MỨC ĐỘ KIẾN THỨC TỔNG ĐIỂM BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL 1 Bản vẽ các khối hình học C3 – 1.5 C2a -0.25 1.75đ 2 Bản vẽ kĩ thuật C1- 1.25 C2b-0.25 C6-2.0 3.5đ 3 Gia công cơ khí C2c-0.25 C4 – 1.5 C2d-0.25 2đ 4 Chi tiết máy và lắp ghép C5- 2.0 C2h-0.25 C2g-0.25 C2e-0.25 2.75đ Tổng 5đ 50% 2.5đ 25% 2.5đ 25% 10đ 100% B. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: Câu 1: Ghi các cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề sau để được câu trả lời đúng: * Quy ước vẽ ren trong: - Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét - Đường chân ren được vẽ bằng nét - Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét . - Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét . - Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét . Câu 2: Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: a. Khối đa diện gồm: A. Hình chóp, hình cầu, hình trụ. B. Hình trụ, hình nón, hình lăng trụ. C. Hình chữ nhật, hình cầu, hình chóp. D. Hình chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp. b. Công dụng của bản vẽ nhà là: A. Dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. B. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết. C. Dùng trong thiết kế, thi công và xây dựng. D. Cả 3 ý( A,B,C) đều đúng. c. Gang và thép thuộc vật liệu kim loại nào? A. Vật liệu kim loại mầu. B. Vật liệu kim loại đen. C. Vật liệu phi kim loại. D. Cả 3 ý(A,B,C) đều đúng. d. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào thuộc dụng cụ tháo, lắp. A. Thước lá, dũa, kìm, cờ lê. B. Kìm, tua vít, cờ lê, mỏ lết. C. Thước cặp, thước lá, ê tô, dũa. D. Tua vít, ê tô, đục, dũa. e. Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Bu lông. B. Đai ốc. C. Vòng đệm. D. Mảnh vỡ máy. g. Mối ghép bằng ren thuộc mối ghép nào? A. Mối ghép cố định, không tháo được. B. Mối ghép cố định, tháo được. C. Mối ghép không tháo được D. Cả 3 ý (A,B,C) đều sai. h. Mối ghép động là mối ghép như thế nào? A. Là mối ghép mà các chi tiết ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. B. Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. C. Là mối ghép mà các chi tiết được ghép ăn khớp với nhau. D. Cả 3 ý ( A,B,C) đều đúng. II. Tự luận: Câu 3: (1.5đ) Có mấy hình chiếu là những hình chiếu nào? Vị trí các hình chiếu đó trên bản vẽ kĩ thuật? Câu 4: (1.5đ) Nêu các vật liệu cơ khí phổ biến? Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Câu 5: (2đ) Chi tiết máy là gì? Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Câu 6: (2đ) Cho bản vẽ sau: Dựa vào bản vẽ côn có ren ở dưới đây để đọc nội dung của bản vẽ theo trình tự đọc để ghi kết quả vào bảng dưới. 14 m8x1 18 10 Yêu cầu kĩ thuật 1. Tôi cứng 2. Mạ kẽm Côn có ren Vật liệu Tỉ lệ Bản số Thép 1:1 12.01 Người vẽ 10/04 Nhà máy cơ khí HN Kiểm tra 10/04 C. ĐÁP ÁN ( 10 điểm ) Đáp án Điểm Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Câu 1: * Quy ước vẽ ren trong: - Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. - Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm. - Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh. Câu 2: a. D; d. B b. C ; e. D c. B g. B ( 1,25 đ ) ( Mỗi ý đúng được 0,25 đ) ( 1,75 đ ) ( Mỗi ý đúng được 0,25 đ ) h. A T lun: ( 7 im ) Cõu 3: ( 1,5 im ) - Cú 3 hỡnh chiu: ng, bng, cnh - V trớ cỏc hỡnh chiu trờn bn v k thut l: hỡnh chiu ng v phớa trờn bờn trỏi bn v, hỡnh chiu cnh nm bờn phi hỡnh chiu ng, hỡnh chiu bng nm di hỡnh chiu ng. Cõu 4: ( 1,5 im ) - Vt liu kim loi: + Kim loi en gm gang v thộp. + Kim loi mu gm Nhụm v hp kim nhụm, ng v hp kim ca ng. - Vt liu phi kim loi: Cht do, cao su, thu tinh - Tớnh cht c hc, vt lớ, hoỏ hc, cụng ngh. Cõu 5: ( 2 im ) - Chi tit mỏy l phn t cú cu to hon chnh v thc hin mt nhim v nht nh trong mỏy. - Du hiu nhn bit: L phn t cú cu to hon chnh v khụng th thỏo ri hn c na. Câu 6: (2,0 đim) Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Côn có ren - Thép - 1:1 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh - ở hình chiếu đứng 3. Kích th- ớc - Kích thớc chung của chi tiết - Kích thớc các phần của chi tiết - Rộng 18, dày 10 - Đầu lớn 18, đầu bé 14 - Kích thớc ren M8x1. 4. Yêu cầu kĩ thuật - Nhiệt luyện - Xử lý bề mặt - Tôi cứng - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng của chi tiết - Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa. - Dùng để lắp ghép các chi tiết ( 0,5 ) ( 1 im ) ( 0,5 ) ( 0,5 ) ( 0,5 ) ( 1 ) ( 1 ) ( 0,5 ) ( 0.5 ) ( 0.25 ) ( 0.5 ) ( 0.25 )

Ngày đăng: 07/11/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh -ở hình chiếu đứng 3 - KT HK1 CN8 2010-2011
bi ểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh -ở hình chiếu đứng 3 (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w