Hệ số ứng xử của kết cấu bê tông cốt thép dùng trong tính toán tác động động đất lên công trình xây dựng Hệ số ứng xử của kết cấu bê tông cốt thép dùng trong tính toán tác động động đất lên công trình xây dựng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ XÂY DựNG VIệN KHOA HOC CÔNG NGHệ XÂY DựNG VIệT NAM Lê trung phong Hệ Số ứNG Xử CủA KếT CấU Bê Tông Cốt Thép DùNG TRONG TíNH TOáN TáC ĐộNG ĐộNG ĐấT LÊN CÔNG TRìNH XÂY DựNG LUậN áN TIếN Sỹ Kỹ THUậT Hà nội - 2011 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ XÂY DựNG VIệN KHOA HOC CÔNG NGHệ XÂY DùNG VIƯT NAM -*** - Lª trung phong Hệ Số ứNG Xử CủA KếT CấU Bê Tông Cốt Thép DùNG TRONG TíNH TOáN TáC ĐộNG ĐộNG ĐấT LÊN CÔNG TRìNH XÂY DựNG Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng công nghiệp M số: 62.58.20.01 LUậN áN TIếN Sü Kü THT NG¦êI H¦íNG DÉN KHOA HäC PGS TS Nguyễn Lê Ninh PGS TS Nguyễn Xuân Chính - Trờng Đại học xây dựng Hà nội - Viện khoa học công nghệ xây dựng Hà nội - 2011 LờI CAM ĐOAN Tên là: Lê Trung Phong Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực cha đợc công bố công trình khác Hà nội, ngày 12 tháng năm 2011 Ngời cam đoan NCS Lê Trung Phong LờI CảM ƠN Luận án đợc thực Viện khoa học công nghệ xây dựng - Bé x©y dùng víi sù h−íng dÉn cđa PSG TS Nguyễn Lê Ninh PSG TS Nguyễn Xuân Chính Trong trình thực luận án, đà đợc giúp đỡ tận tình giáo viên hớng dẫn, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ Phòng thí nghiệm công trình, Phòng động đất - Viện chuyên ngành kết cấu xây dựng, Phòng đào tạo thông tin, Phòng tổ chức cán - Viện KHCN Xây dựng, Trờng ĐHXD nhiều tập thể, cá nhân khác Nhân dịp muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô, lÃnh đạo viện KHCN xây dựng phòng thí nghiệm công trình, phòng động đất, bạn đồng nghiệp đặc biệt gia đình đà đóng góp cho thành công luận án NCS Lê Trung Phong Chơng I Quan niệm thiết kế hệ số ứng xử tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất Chơng I Quan niệm thiết kế hệ số ứng xử tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất 1.1 Quan niệm thiết kế công trình chịu động đất 1.1.1 Đặt vấn đề Mục tiêu việc thiết kế công trình chịu động đất bảo vệ sinh mạng ngời cải vật chất xà hội Con ngời sống làm việc công trình xây dựng; cải vật chất xà hội thân công trình xây dựng tài sản khác nằm công trình xây dựng Do theo quan niệm trớc đây, để thực đợc mục tiêu công trình xây dựng không đợc phép bị phá hoại động đất xẩy Nh theo cách thiết kế này, sinh mạng ngời cải vật chất xà hội đợc bảo vệ gián tiếp thông qua việc bảo vệ công trình xây dựng Các công trình xây dựng đợc thiết kế với tác động đất lớn dự kiến xẩy địa điểm xây dựng làm việc hoàn toàn miền đàn hồi Khi thiết kế công trình chịu động đất, độ lớn tác động động đất yếu tố có độ tin cậy thấp Giá trị lớn tác động động đất dự kiến xẩy thời gian sử dụng công trình chủ yếu đợc xác định sở số liệu hạn chế thông tin đáng ngờ thu thập đợc từ lịch sử địa chấn vùng xÐt Nh− vËy tÝnh x¸c thùc cđa nã phơ thc độ tin cậy kết nghiên cứu dự báo động đất xẩy địa điểm xây dựng Sau nhiều trăm năm nỗ lực nghiên cứu, ngời đà phải tạm thời chấp nhận thất bại việc dự báo động đất, đặc biệt vấn đề dự báo thời gian, địa điểm độ lớn trận động đất xẩy Các kết thống kê cho thấy, thiệt hại sinh mạng ngời kinh tế động đất gây giới năm nửa cuối kỷ XX vô lớn tăng lên cách nhanh chóng [22][55] Mặt khác, qua quan sát nghiên cứu hệ tác động động đất lên công trình xây dựng nhà khoa học 15 Chơng I Quan niƯm thiÕt kÕ míi vµ hƯ sè øng xử tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất nhận thấy có nhiều công trình đợc thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế hành không bị sụp đổ, chí không bị h hại nghiêm trọng chịu tác động động đất lớn nhiều so với dự kiến [30][13][2] Các nhà khoa học đà tìm lời giải thích từ yếu tố cha đợc xét tới phơng pháp xác định tác động động đất nh tính toán kháng chấn công trình, khả xuất biến dạng dẻo phân tán lợng hệ kết cấu chịu lực lẫn không chịu lực công trình Nh vậy, việc thiết kế công trình chịu động đất làm việc giai đoạn đàn hồi theo quan niệm cho thấy hoàn toàn không hợp lý không kinh tế Để ngăn ngừa giảm thiểu đến mức tối đa tác hại động đất gây ra, thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI cách thức thiết kế kháng chấn công trình xây dựng đà có thay đổi Theo đó, mục tiêu việc thiết kế kháng chấn công trình đợc chuyển từ việc bảo vệ công trình sang bảo vệ trực tiếp sinh mạng ngời cải vật chất xà hội Với mục tiêu này, động đất xẩy công trình xây dựng không thiết làm việc đàn hồi mà làm việc sau giới hạn đàn hồi miễn không bị sụp đổ Sụp đổ đợc hiểu theo nghĩa trạng thái ngời sống nhà chạy thoát cố nghiêm träng ë hƯ kÕt cÊu chÞu lùc chÝnh Cïng víi sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa cđa khoa häc kü thuật, kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm lĩnh vực xây dựng công trình ngày cho thấy cách rõ ràng vấn đề mấu chốt việc thiết kế công trình chịu động đất giải toán lợng Để cho công trình làm việc tốt dới tác động động đất, phải có khả hấp thụ phân tán lợng lợng động đất đợc chuyển đến cho Sự hiểu biết cách đầy đủ nguyên lý cân lợng đơn giản chìa khoá để giải vấn đề thiết kế có hiệu công trình xây dựng chịu động đất 1.1.2 Các mục tiêu thiết kế cách thức đạt đợc mục tiêu thiết kế Để làm rõ cách thức thiÕt kÕ theo quan niƯm míi, ta xÐt vÝ dơ đơn giản sau [36][2] Một hệ kết cấu có bậc tự động (BTDĐ) với khối lợng m độ cứng k, dao động tự không lực cản dới tác động động đất biểu thị qua gia tốc &x&0 (t ) (hình 1.1) Giả thiết hệ kết cấu đợc thiết kế để có khả chịu lực F1u phản ứng cách hoàn toàn đàn hồi dới tác động động đất với đồ thị lực - chuyển vị nh hình 1.1a Lúc động đất xÈy ra, 16 Ch−¬ng I Quan niƯm thiÕt kÕ míi hệ số ứng xử tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất lực quán tính lớn tác động lên khối lợng m hệ kết cấu có giá trị Fe < F1u Khi khối lợng hệ kết cấu đạt chuyển vị e, tích luỹ hệ kết cấu dới dạng lợng biến dạng đợc biểu thị qua diện tích tam giác OBF động Lúc này, tốc độ chuyển động không nên lực phục hồi làm cho hệ kết cấu chuyển động phía hớng ngợc lại, gây dao động với biên độ không đổi F m x (t) F1u B Fe k F t ∆e a) -Fe ∆ F m x (t) F1u Fe k Khớp dẻo Hình 1.1 b) A Fy = F2u t ∆ G y D E u Phản ứng hệ kết cấu có BTDĐ chịu tác động động đất: a) Phản ứng đàn hồi; b) Phản ứng đàn hồi - dẻo Nếu giả thiết hệ kết cấu đợc thiết kế với khả chịu lực F2u nhỏ nhiều so với F1u, lực tác động đạt tới giá trị Fy = F2u < Fe chân hệ kết cấu hình thành khớp dẻo (bị phá hoại theo quan niệm cách thiết kế thông thờng) (hình 1.1b) Tại điểm A, nội lực đạt tới giá trị F2u kết cấu chịu lực thêm nhng tiếp tục biến dạng dới tác động lực Fy theo đờng AD đạt tới giá trị lớn u điểm D (u đợc giả thiết nhỏ thua khả biến dạng khớp dẻo) Trong trờng hợp này, lớn tích luỹ hệ kết cấu đạt tới chuyển vị ngang u đợc biểu thị qua diện tích hình thang OADE Khi trở lại vị trí cân ban đầu, phần lợng chuyển thành động đợc biểu thị qua diện tích hình tam giác DEG, phần lợng biểu diễn qua diện tích hình bình hành OADG đợc phân tán qua khớp dẻo dới dạng nhiệt, ma sát dạng lợng khác không thu hồi đợc 17 Chơng I Quan niệm thiết kế hệ số ứng xử tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất Nh vậy, từ chu kỳ sang chu kỳ khác hệ kết cấu đàn hồi (hình 1.1a) có liên tục chuyển đổi qua lại động năng, hệ kết cấu đàn hồi dẻo (hình 1.1b) phần đợc chuyển thành động năng, phần lớn lợng đợc tiêu tán qua biến dạng dẻo Qua vÝ dơ nµy ta thÊy mét hƯ kÕt cÊu cã thể chịu tác động động đất theo hai cách sau: - Cách thứ nhất: khả chịu lực tác động lớn (Fe) nhng phải làm việc giới hạn đàn hồi, hoặc: - Cách thứ hai: khả chịu lực tác động bé (Fy< Fe) nhng phải có khả biến dạng dẻo kèm theo Cách thứ cách thiết kế theo quan niệm trớc đây, đáp ứng yêu cầu bảo vệ công trình, cách thứ hai cách thiết kế theo quan niệm mới, đáp ứng yêu cầu bảo vệ trực tiếp sinh mạng ngời cải vật chất xà hội Nh vậy, khác với cách thiết kế thứ nhất, công trình xây dựng đợc thiết kế theo cách thứ hai làm việc sau giai đoạn đàn hồi, chấp nhận biến dạng lớn (nhng không sụp đổ) hệ kết cấu chịu lực chịu trận động đất mạnh mạnh Hiện tiêu chuẩn thiết kế nớc giới, có tiêu chuẩn TCXDVN 375 :2006 [16][38] chọn cách thứ hai thiết kế công trình xây dựng vùng động đất từ trung bình trở lên Cách thứ thích hợp cho việc thiết kế công trình xây dựng vùng động đất yếu Chúng ta thiết kế công trình chịu đợc trận động đất mạnh mạnh mà không bị h hỏng (cách thứ nhất), nhng đa số trờng hợp việc thiết kế nh làm cho cấu kiƯn cã kÝch th−íc qu¸ lín x¸c st xuất trận động đất mạnh thờng thấp 1.1.3 Các nguyên tắc việc thiết kế công trình chịu động đất theo quan niệm Các nguyên tắc việc thiết kế công trình chịu động đất theo quan niệm (theo cách thứ hai) tóm lợc dới dạng yêu cầu sau thông qua trạng thái giới hạn chúng [22][7]: a) Trạng thái giới hạn làm việc : Công trình phải chịu đợc trận động đất yếu thờng hay xẩy mà không bị h hỏng kết cấu chịu lực lẫn không chịu lực Công trình hoạt động bình thờng, kể thiết bị bên công trình Điều có nghĩa là, thời gian động đất yếu tất phận kết cấu tạo nên công trình phải làm việc giới hạn đàn hồi 18 Chơng I Quan niƯm thiÕt kÕ míi vµ hƯ sè øng xư tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất b) Trạng thái giới hạn cuối trạng thái giới hạn kiểm soát h hỏng: Công trình phải chịu đợc trận động đất có độ mạnh trung bình với h hỏng nhẹ sửa chữa đợc phận kết cấu chịu lực, nh phận không chịu lực c) Trạng thái giới hạn sụp đổ trạng thái giới hạn tồn Đối với đại đa số công trình xây dựng, xẩy động đất mạnh mạnh cho phép xuất h hỏng lớn hệ kết cấu chịu lực thiết bị bên Trong số trờng hợp, h hỏng không sửa chữa đợc nhng công trình không đợc phép sụp đổ Các công trình đợc thiết kế theo nguyên tắc phải có độ cứng, độ bền độ dẻo thích hợp nhằm đảm bảo trờng hợp động đất xẩy sinh mạng ngời đợc bảo vệ, h hỏng đợc hạn chế công trình quan trọng có chức bảo vệ c dân (bệnh viện, trạm cứu hoả, cảnh sát ) trì hoạt động Trong trờng hợp trận động đất yếu, kết cấu cần phải đảm bảo đủ độ cứng phần kiến trúc công trình bị h hỏng Đối với trận động đất trung bình, độ bền cho phép giới hạn h hỏng hƯ kÕt cÊu chÞu lùc Ci cïng kÕt cÊu chịu tác động trận động đất mạnh mạnh, độ dẻo cho phép công trình có chuyển vị không đàn hồi lớn nhng không bị sụp đổ, đảm bảo cho ngời sống nhà thoát Các nguyên tắc thiết kế theo quan điểm trình bày đợc tóm lợc bảng 1.1 [22] Bảng 1.1 Trạng thái giới hạn Làm việc bình thờng Kiểm soát h hỏng Ngăn ngừa sụp đổ Đặc tính kết cấu Độ cứng Độ bền Độ dẻo Các yêu cầu thiết kế công trình chịu động đất Trạng tháI kết cấu H hỏng không đáng kể H hỏng sửa chữa đợc Không sụp đổ Trạng thái kinh tế - xà hội Hoạt động không gián đoạn Thiệt hại kinh tế hạn chế Sinh mạng ngời đợc bảo vệ Phản ứng kết cấu Nguy động đất Nguy Chu kỳ lặp (năm) Phản ứng Thờng ~ 75 ữ 200 đàn hồi hay xẩy ~ 400 ữ Phản ứng Thỉnh đàn hồi thoảng 500 dẻo hạn chế xẩy Phản ứng Rất ~ 2000 ữ đàn hồi dẻo xẩy 2500 lớn 1.1.4 Quan niệm thiết kế nguyên tắc việc thiết kế công trình chịu động đất theo tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 [16] Trong tiêu chuẩn Việt Nam Thiết kế công trình chịu ®éng ®Êt” TCXDVN 375:2006 [16], quan niƯm thiÕt kÕ míi nh nguyên tắc 19 Chơng I Quan niƯm thiÕt kÕ míi vµ hƯ sè øng xư tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất việc thiết kế công trình chịu động đất trình bày đợc thể dới dạng hai yêu cầu hai tiêu chí tơng hợp kèm theo 1.1.4.1 Các yêu cầu Theo TCXDVN 375 :2006, việc thiết kế công trình xây dựng chịu ®éng ®Êt ë ViƯt Nam ®−ỵc thùc hiƯn theo hai cấp với mục tiêu công (yêu cầu) sau: Yêu cầu không sụp đổ Yêu cầu không sụp đổ nhằm bảo vệ sinh mạng ngời dới tác ®éng ®éng ®Êt Ýt xÈy (®éng ®Êt m¹nh mạnh) Để thực đợc yêu cầu này, công trình xây dựng phải đợc thiết kế thi công để chịu đợc tác động động đất thiết kế mà không bị sụp đổ toàn phần, đồng thời giữ đợc tính nguyên vẹn phần khả chịu tải sau động đất xẩy Điều có nghĩa kết cấu bị h hỏng nghiêm trọng có biến dạng d vừa phải nhng giữ đợc khả chịu tải trọng đứng đủ độ bền ngang độ cứng để bảo vệ sinh mạng ngời, chí có d chấn mạnh Việc sửa chữa công trình trờng hợp không kinh tế Yêu cầu hạn chế h hỏng Yêu cầu hạn chế h hỏng nhằm giảm thiểu thiệt hại tài sản thông qua viƯc h¹n chÕ h− háng ë bé phËn kÕt cÊu chịu lực không chịu lực trận động ®Êt th−êng hay xÈy (®éng ®Êt u hc trung bình) Để thực đợc yêu cầu này, công trình xây dựng phải đợc thiết kế thi công để chịu đợc tác động động đất có xác suất xẩy lớn so với tác động động đất thiết kế mà không bị h hỏng hạn chế sử dụng kèm theo với chi phí khắc phục lớn cách bất hợp lý so với giá thành thân công trình Bản thân kết cấu nh cấu kiện thành phần biến dạng ngang d, độ cứng độ bền chúng đợc bảo toàn gần nh hoàn toàn Các cấu kiện không chịu tải bị số h hỏng nhng sửa chữa dễ dàng kinh tế sau động đất Nh vậy, kèm theo hai cấp công (hai trạng thái giới hạn hai yêu cầu) hai cấp tác động động đất Tác động động đất cho cấp ngăn ngừa sụp đổ đợc gọi tác động động đất thiết kế, cho cấp hạn chế h hỏng thờng đợc gọi tác động động đất làm việc (i) Tác động động đất thiết kế tác động động đất có xác suất vợt quy ớc PNCR = 10% 50 năm, chu kỳ lặp quy ớc trung bình TNCR = 475 năm 20 Chơng IV Thí nghiệm xác định độ dẻo yếu tố ảnh hởng tới độ dẻo dầm bê tông cốt thép lợng) (hình 4.16) Thời gian phân tán lợng kéo dài, với mô hình nhóm MH2 iii) Chiều dài vùng biến dạng dẻo (vùng xuất khe nứt lớn) mô hình MH3 mô hình MH2 (280mm) lớn mô hình MH1 (250mm); iv) Độ cứng mô hình MH3 nhỏ mô hình MH1 MH2 Sự suy giảm độ cứng mô hình MH3 nhanh mô hình MH1 MH2 (hình 4.17 4.18) Nh kết thí nghiệm cho thấy độ lớn lực cắt hàm lợng cốt thép dọc vùng tới hạn dầm có ảnh hởng lớn tới biến dạng dẻo chúng Hàm lợng cốt thép dọc thấp làm giảm lực cắt phát sinh, đồng thời với việc giảm ứng suất nén bê tông Hệ kết hợp làm giảm tốc độ suy giảm khả phân tán lợng dầm Nh vậy, việc gia tăng cốt thép dọc bố trí sát mặt dầm cạnh gối tựa lợi mà gây tác hại việc làm phát sinh lực cắt lớn vùng tới hạn Điều đà đợc chứng minh qua kết nghiên cứu thí nghiệm nhiều tác giả khác, ví dụ thí nghiệm Nmai Darwin (1986) cho thấy dầm có hàm lợng cốt thép dọc nhỏ 1% dới tác động tải trọng có chu kỳ làm việc tốt nhiều so với dầm tơng tự nhng có hàm lợng cốt thép dọc lớn h¬n [36][22] ViƯc bè trÝ cèt thÐp chÐo nh− mô hình MH3 cho thấy vết nứt xuất nhiều hơn, kéo vào sâu có bề rộng hạn chế so với vết nứt xuất nhóm mô hình khác Hình dạng khe nứt mô hình thí nghiệm MH3 (chạy vuông góc với trục dầm) cho thấy mô hình bị phá hoại uốn, khác với mô hình MH1 MH2 phá hoại uốn kết hợp với cắt dạng mong muốn thiết kế Nh thiết kế công trình chịu động đất theo quan niệm mới, việc trì hàm lợng cốt thÐp däc thÊp vµ bè trÝ cèt thÐp däc chÐo vùng tới hạn dầm biện pháp hữu ích nhằm bảo vệ cấu kiện BTCT chống lại lực cắt đổi chiều theo chu kỳ làm gia tăng khả biến dạng dẻo chúng Bên cạnh đó, trình quan sát xuất khe nứt cho thấy khe nứt xuất vị trí hai cốt thép dọc bị uốn xiên giao Điều cho thÊy viƯc bè trÝ cèt däc chÐo nh− c¸c mô hình MH3 cho phép ngời thiết kế kiểm soát đợc vị trí xuất khớp dẻo trình hệ kết cấu chịu lực, vấn đề quan trọng việc kiểm soát dạng phá hoại công trình 120 Chơng IV Thí nghiệm xác định độ dẻo yếu tố ảnh hởng tới độ dẻo dầm bê tông cốt thép 4.9.4 Một số vấn đề khác cần đợc nghiên cứu tiếp tục Về chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng Nh chơng hai đà đề cập tới (hình 2.23), chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng lp phụ thuộc vào yếu tố sau: - Các đặc tính cốt thép bê tông; - Loại tải trọng (ảnh hởng tới khoảng cách từ điểm uốn dầm tới tiết diện tới hạn); - Kích thớc tiết diện ngang dầm; - Lực cắt Có nhiều công trình nghiên cứu chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng đà đợc thực Ngoài kết nghiên cứu Paulay Priestley đà đợc giới thiệu chơng II, số công thức thực nghiệm khác đà đà đợc đề xuất để xác định chiều dài khớp dẻo lp, ví dụ công thức Corley, Mattock , Sawyer [47][36], cđa Priestley vµ Park [49], cđa Kappos [36] Trong công trình nghiên cứu trên, Priestley Park (1987) kiến nghị đa đờng kính cốt thép dọc L vào biểu thức xác định lp với chiều dài l0 chiều cao có ích tiết diện dầm d (hoặc chiều cao tiết diện dầm h) [49]: l p = C1l0 + C2Φ L + C3h (4.3) Lý để tác giả đa L vào biểu thức (4.3) nhằm xét tới tợng biến dạng chảy dẻo lan vào nút khung, nơi dầm liên kết vào Trong biểu thức (2.97) chơng II, tác giả Paulay Priestley (1992) đà cho C3 thí nghiệm thực không cho thấy có mối quan hệ h lp nh lp độ lớn lực dọc hàm lợng cốt thép dọc Biểu thức (4.3) có giá trị độ dẻo chuyển vị lớn Vợt khỏi giá trị này, lp có khuynh hớng ổn định dần Các kết thí nghiệm đà thực cho thấy, xem khoảng cách vết nứt lớn (quan sát thấy đợc mô hình thí nghiệm) chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng nhóm mô hình MH1: lp1 = 250 mm, nhóm mô hình MH2: lp2 = 280 mm nhóm mô hình MH3: lp3 = 280 mm Bảng 4.13 cho chiều dài vùng khớp dẻo thu đợc từ kết thí nghiệm từ tính toán theo biĨu thøc thùc nghiƯm (l0 = 1250 mm, d = h0 = 175 mm, ФL = 12 mm) So s¸nh kết bảng 4.13 ta thấy, kết thí nghiệm cho chiều dài vùng khớp dẻo lớn giá trị tính toán theo biểu thức thực nghiệm, đặc biệt biểu thức đề xuất bới Sawyer, Corley Mattock Các 121 Chơng IV Thí nghiệm xác định độ dẻo yếu tố ảnh hởng tới độ dẻo dầm bê tông cốt thép kết thí nghiệm cho thấy, ngoại trừ mô hình thí nghiệm thuộc nhóm MH3, có cấu tạo cốt thép dọc đặc biệt, chiều dài khớp dẻo mô hình thuộc nhóm MH2 lớn chiều dài khớp dẻo mô hình thuộc nhóm MH1 Điều cho phép rút nhận xét sau: Bảng 4.13 Chiều dài khớp dẻo lp(mm) Chiều dài khớp dẻo lp mô hình thÝ nghiƯm KÕt qu¶ thÝ nghiƯm MH1 MH2 MH3 250 280 280 Sawyer Corley 126,25 200,89 Mattock 162,5 Paulay vµ Priestley MH1 MH2 MH3 236,67 241,18 229,03 (i) ViƯc ®−a đờng kính cốt thép dọc vào biểu thức tính toán chiều dài khớp dẻo tơng đơng Priestley Park hoàn toàn đắn; (ii) Khoảng cách cốt thép đai đặt vùng tới hạn dầm có ảnh hởng tới chiều dài khớp dẻo tơng đơng So sánh hai nhóm mô hình MH1 MH2 cho thấy chiều dài khớp dẻo tơng đơng mô hình MH1 lớn nhóm MH1 12% Điều chứng tỏ việc giảm bớc cốt thép đai vùng tới hạn làm gia tăng mức độ biến dạng dẻo cấu kiện làm tăng chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng (iii) Các mô hình thÝ nghiƯm thc nhãm ba (MH3) cã chiỊu dµi khíp dẻo chiều dài khớp dẻo mô hình thí nghiệm thuộc nhóm hai (MH2) lớn chiều dài khớp dẻo mô hình thí nghiệm thuộc nhóm mét (MH1): l p = l p = 280mm > l p1 = 250mm Điều cho thấy lực cắt có ảnh hởng lớn tới chiều dài khớp dẻo nói riêng biến dạng dẻo nói chung cấu kiện BTCT Các nhận xét cho thấy biểu thức thực nghiệm tính toán chiều dài khớp dẻo tơng đơng cha xét tới ảnh hởng cốt thép đai đặt vùng tới hạn lực cắt nên cha phản ánh cách sát chiều dài khớp dẻo thực tế Để xét tới yếu tố này, biểu thức tổng quát (4.3) Priestley Park nên điều chỉnh lại nh sau: l p = C1l0 + C2Φ L + C3h + C4 Φw s (4.4) w đờng kính cốt đai s bớc cốt đai Kết hợp với công trình nghiên cứu Paulay Priestley cho (2.97), chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng lp xác định theo biểu thức sau: l p = 0,08l0 + 0,022 f y Φ L + C 122 w s (4.5) Chơng IV Thí nghiệm xác định độ dẻo yếu tố ảnh hởng tới độ dẻo dầm bê tông cốt thép Để đa biểu thức xác định chiều dài khớp dẻo lp cho kết có độ tin cậy cao cần phải thực việc thí nghiệm tiếp tục mô hình tơng tự nhng bớc cốt đai thay đổi, ví dụ s = 75 mm s = 150 mm để xác định đợc hệ số C4 kiến nghị Về độ dẻo uốn mô hình thí nghiệm Trong chơng II xem xét trình biến dạng dẻo cột BTCT dạng công xôn cho hình 2.23 ta đà thiết lập đợc biểu thức xác định độ dẻo chuyển vị theo biểu thức (2.103) Từ biểu thức ta thiết lập đợc mối quan hệ độ dẻo chuyển thẳng độ dẻo uốn cho biểu thức (2.104) (2.105) Nh đà trình bày, biểu thức xác định chuyển vị y u hoàn toàn dựa vào biến dạng uốn cấu kiện Quan sát thí nghiệm đà thực cho thấy trình biến dạng, đặc biệt giai đoạn làm việc dẻo, vết nứt bê tông phát triển lan sâu vào vùng gối tất mô hình thí nghiệm (hình 4.19, 4.20 4.21) Nh khác với kết tính toán lý thuyết, thực tế biến dạng uốn có hai loại biến dạng khác cần phải đợc xét tới xác định chuyển vị, biến dạng cắt nguyên nhân gây hình thành vết nứt chéo cấu kiện nh làm suy giảm độ cứng nút khung biến dạng trợt lực dính kÕt cđa c¸c cèt thÐp däc vïng nót Bá qua nguồn biến dạng dẫn tới việc đánh giá thấp chuyển vị xoay chuyển vị thẳng thực cấu kiện, đặc biệt trờng hợp chịu tác động tải trọng có chu kỳ Mặt khác, bỏ qua hiệu ứng tăng cứng kéo (khả bê tông nằm vết nứt chịu đợc ứng suất kéo) dẫn tới việc đánh giá thấp ®é cøng thùc tÕ cđa cÊu kiƯn vµ ®ã làm cho chuyển vị toàn phần cấu kiện tính toán đợc lớn Hệ tợng dẫn tới kết chuyển vị dẻo ∆p xÈy thùc tÕ sÏ nhá h¬n so với biến dẻo đo đợc từ thí nghiệm Để phản ánh đợc loại biến dạng cha xét tới này, chuyển vị dẻo p biểu thức (2.103) nên đợc thay chuyển vị K0p, K0 hệ số xét tới suy giảm độ cứng nút khung phần gối tựa sát với vùng khớp dẻo (K0 1,0) Nh vậy, biểu thức (2.104) (2.105) có dạng tổng quát sau: = + 3K (à 1) hoặc: 123 lp l 1 − 0,5 p l l (4.6) Chơng IV Thí nghiệm xác định độ dẻo yếu tố ảnh hởng tới độ dẻo dầm bê tông cốt thép = + µ∆ −1 lp lp 3K 1 − 0,5 l l (4.7) KÕt qu¶ tính toán sở chiều dài khớp dẻo lp độ dẻo chuyển vị thu đợc từ thí nghiệm với K0 = 0,7 ữ 0,8 cho giá trị độ dẻo uốn hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác [1][30], theo độ dẻo chuyển vị có giá trị = ữ độ dẻo uốn cần phải đạt đợc giá trị phạm vi = 12 ữ 16 4.10 Kết luận chơng IV Việc thay đổi hàm lợng cốt thép đai vùng tới hạn dầm có ảnh hởng định tới khả biến dạng dẻo cấu kiện tơng ứng víi nã lµ hƯ sè øng xư q cđa kÕt cấu Sự gia tăng hàm lợng cốt thép đai vùng tới hạn dẫn tới hệ quan trọng sau: - gia tăng độ dẻo kéo dài thời gian biến dạng dẻo, - gia tăng khả phân tán lợng, - gia tăng độ cứng ngang làm giảm tốc độ suy giảm độ cứng ngang theo chu kỳ chất tải, - gia tăng khả chống cắt cấu kiện làm giảm nguy bị phá hoại giòn Lực cắt vùng tới hạn làm giảm độ dẻo nh hệ số ứng xử q cấu kiện kết cấu BTCT ViƯc n mét sè cèt thÐp däc d−íi dạng cốt thép xiên giao vùng tới hạn dầm có tác dụng quan trọng sau: - giảm bớt tác động có hại lực cắt vùng tới hạn, - gia tăng khả biến dạng dẻo, - kiểm soát đợc vị trí xuất khớp dẻo Việc giảm bớt hàm lợng cốt thép dọc làm giảm lực cắt phát sinh đồng thời với làm giảm ứng suất nén bê tông Hệ kết hợp làm giảm tốc độ suy giảm khả phân tán lợng cấu kiện BTCT Các cấu kiện thí nghiệm với cốt đai đợc bố trí theo quy định cấu tạo tối thiểu tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT không kháng chấn TCXDVN 356:2005 có độ dẻo chuyển vị lớn (bằng khoảng 80% độ dẻo cấu kiện thí nghiệm tơng tự nhng với cốt đai đợc bố trí theo quy định tối thiểu tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn TCXDVN 375:2006) 124 Chơng IV Thí nghiệm xác định độ dẻo yếu tố ảnh hởng tới độ dẻo dầm bê tông cốt thép Điều chứng tỏ kết cấu BTCT đợc thiết kế theo TCXDVN 356:2005 có khả biến dạng dẻo cao Do đó, quy định tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 giá trị hƯ sè øng xư q ≤ 1,5 cho c¸c kÕt cấu BTCT đợc tính toán cấu tạo theo tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT không kháng chấn hoàn toàn sở áp dụng cho TCXDVN 356:2005 (Điều cho tiêu chn EN 1998-1-1:2004 sư dơng tiªu chn EN 1992-1-1:2004 ë Châu Âu) Kết hợp với nghiên cứu lý thuyết thực chơng II III, kết luận cho phÐp chóng ta cã thĨ sư dơng tiªu chn TCXDVN 356:2005 thay cho tiêu chuẩn châu Âu EN 1992-11:2004 nội dung liên quan tới tiêu chuẩn thiết kế quy định tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 để thiết kế công trình chịu động đất ViƯt Nam theo quan niƯm míi ViƯc bè trÝ cốt thép dọc đợc uốn chéo giao vùng tới hạn dầm biện pháp hữu ích để bảo vệ cấu kiện BTCT chống lại lực cắt đổi chiều theo chu kỳ làm gia tăng khả biến dạng dẻo chúng Cách thức bố trí cốt thép cho phép ngời thiết kế kiểm soát đợc vị trí xuất khớp dẻo trình hệ kết cấu chịu lực, vấn đề quan trọng việc kiểm soát dạng phá hoại công trình bảo đảm tính đắn hệ số ứng xử q đợc sử dụng thiết kế Các kết thí nghiệm cho thấy: - Ngoài yếu tố đà đợc tác giả nớc nghiên cứu nh đặc tính vật liệu (bêtông, cốt thép), loại tải trọng, kích thớc tiết diện ngang, cốt thép dọc, chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng chịu ảnh hởng cốt thép đai lực cắt - Biến dạng cắt vùng nút khung gối tựa biến dạng trợt lùc dÝnh kÕt cđa c¸c cèt thÐp däc vïng nút vùng gần gối tựa có ảnh hởng tới chuyển vị dẻo cấu kiện kết cấu BTCT Do số lợng mẫu thử điều kiện thí nghiệm hạn chế, vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu thêm 125 Kết luận Kiến nghị Kết luận kiến nghị A kết luận Quan niƯm thiÕt kÕ kh¸ng chÊn míi cho phÐp công trình xây dựng làm việc sau giai đoạn ®µn håi Khi thiÕt kÕ theo quan niƯm míi, lùc động đất tác động lên công trình đợc giảm xuống q lần so với lực động đất tác động lên công trình nhng giả thiết làm việc đàn hồi Trong tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006, hệ số q đợc gọi hệ số ứng xử, biểu thị khả hấp thụ tiêu tán lợng hệ kết cÊu ViƯc sư dơng hƯ sè øng xư q vµ thiết kế để đảm bảo cho công trình có đợc hệ số nội dung chủ yếu tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn đại, định an toàn lẫn kinh tế công trình đợc thiết kế Các kết nghiên cứu lý thuyết thực luận án cho thấy, hệ số ứng xử q kết cấu BTCT phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, từ cấp độ vi mô: biến dạng nén cực hạn bê tông cu, cờng độ chịu nén bê tông fc, cờng độ chảy cốt thép fy, tỷ số độ bền cực hạn fsu cờng độ chảy fy cốt thép, chØ sè lùc däc ν = N/Acfc , ®Õn cÊp độ vĩ mô: đặc tính cấu kiện, liên kết hệ kết cấu Trong yếu tố kể trên, yếu tố có vị trí quan trọng định tới giá trị độ dẻo có nghĩa hệ số ứng xử, biến dạng nén cực hạn cu bê tông Độ lớn biến dạng nén cực hạn cu phụ thuộc chủ yếu vào cách thức bó bê tông (cản trở biến dạng ngang bê tông), thông qua việc cấu tạo bố trí cốt thép đai vùng tới hạn Do tính chất đặc biệt quan trọng nhng phức tạp hệ số ứng xử q, tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất nớc giới, giá trị chúng khác nhau, phản ánh tính đa dạng loại vật liệu xây dựng, hệ kết cấu đợc sử dụng, giả thiết tính toán dùng thiết kế , nh trình độ phát triển khoa học - công nghệ xây dựng nớc Các kết tính toán hệ số ®é dỴo cịng nh− hƯ sè øng xư q cđa cấu kiện (dầm, cột) kết cấu khung lẫn tờng chịu lực BTCT theo giả thiết đặc tính vật liệu bê tông, cốt thép quy định tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép hành Việt Nam (TCXDVN 126 Kết luận Kiến nghị 356:2005) có kết hợp với tiêu chuẩn Nga ( 52 -101 - 2003) Châu Âu (EN 1992-1-1:2004) cho phép rút kết luận sau: - Các loại vật liệu bê tông vµ cèt thÐp sư dơng ë ViƯt Nam cho TCXDVN 356:2005 hoàn toàn tơng đồng với loại vật liệu bê tông cốt thép sử dụng Châu Âu cho EN 1992-1-1:2004; - Các giá trị hệ sè øng xư q cđa hƯ kÕt cÊu khung lÉn tờng chịu lực xác định theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 356:2005 lớn so với giá trị ứng xử q xác định theo quy định tiêu chuẩn Châu Âu EN 1992-1-1:2004 Các nhận xét đà góp phần vào việc xây dựng sở khoa học cho định sử dụng giá trị hệ số ứng xử q quy định tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất Châu Âu EN 1998-1-1:2004 vào thiết kế công trình chịu động đất Việt Nam theo TCXDVN 375:2006 Kết nghiên cứu lý thuyết cho thấy, mặt pháp lý tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam TCXDVN 356:2005 không phù hợp cho việc tính toán thiết kế kết cấu BTCT theo quan niệm Để phù hợp với tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006, cần có nghiên cøu bỉ sung cho néi dung TCXDVN 356:2005 C¸c kết nghiên cứu thực nghiệm cấu kiện dạng dầm BTCT thực Viện khoa học công nghệ xây dựng (IBST) - Bộ Xây dựng đà làm rõ đợc số vấn đề quan trọng sau: a) Sự gia tăng hàm lợng cốt thép đai vùng tới hạn làm gia tăng độ dẻo kéo dài thời gian biến dạng dẻo, gia tăng khả phân tán lợng, gia tăng độ cứng ngang làm giảm tốc độ suy giảm độ cứng ngang gia tăng chu kỳ chất tải, gia tăng khả chống cắt cấu kiện làm giảm nguy bị phá hoại giòn b) Hàm lợng cốt thép dọc lực cắt có ảnh hởng tới biến dạng dẻo cấu kiện BTCT Việc kết hợp giảm hàm lợng cốt thép dọc giảm lực cắt làm giảm tốc độ suy giảm khả phân tán lợng cấu kiện dới tác động lực đổi chiều c) Việc bố trí cốt thép dọc đợc uốn chéo giao vùng tới hạn dầm biện pháp hữu ích để bảo vệ cấu kiện BTCT chống lại lực cắt đổi chiều theo chu kỳ làm gia tăng khả biến dạng dẻo chúng; cho phép kiểm soát đợc vị trí xuất khớp dẻo d) Các dầm BTCT với cốt thép đai đợc cấu tạo theo quy định tối thiểu TCXDVN 356:2005 có độ dẻo chuyển vị lớn, khoảng 80% độ dẻo dầm tơng tự nhng với cốt thép đai vùng tới hạn đợc cấu tạo theo quy định tối thiểu TCXDVN 375:2006 127 Kết luận Kiến nghị e) Cốt thép đai (hàm lợng, khoảng cách lớp, đờng kính) vùng tới hạn có ảnh hởng tới chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng; f) Biến dạng cắt biÕn d¹ng mÊt lùc dÝnh kÕt víi cèt thÐp dọc vùng nút khung gối tựa có ảnh hởng tới biến dạng dẻo cấu kiện hệ kết cấu BTCT Kết hợp kết nghiên cứu lý thuyết thực chơng II III với kết nghiên cứu thực nghiệm chơng IV, cho phÐp rót c¸c kÕt ln quan träng sau: - Nếu loại trừ giả thiết liên quan đến trạng thái ứng suất - biến dạng bê tông, tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 hoàn toàn tơng đồng với tiêu chuẩn châu Âu EN 1992-1-1:2004 Do dùng TCXDVN 356:2005 để thay tiêu chuẩn EN 1992-1-1:2004 nội dung liên quan tới tiêu chuẩn thiết kế quy định tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 - Có thể sử dụng tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 kết hợp với TCXDVN 375:2006 thiết kế công trình chịu động đất Quy định giá trị hệ số q 1,5 TCXDVN 375:2006 cho kết cấu BTCT đợc tính toán cấu tạo theo tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT không kháng chấn hoàn toàn sở TCXDVN 356:2005 B kiến nghị Đối với công trình xây dựng BTCT, tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 Việt Nam thực phần phát triển tiêu chuẩn Châu Âu EN 1992-1-1:2004 thiết kế công trình BTCT Về mặt pháp lý nh mặt thực tiễn, áp dụng đợc TCXDVN 375:2004 vào thiết kế công trình chịu động đất Việt Nam cha ban hành có quy định cho phép sử dụng tiêu chuẩn EN 1992-1-1:2004 Việt Nam Với kết nghiên cứu này, đề nghị cho phép dùng TCXDVN 356:2005 thay nội dung liên quan tới tiêu chuẩn EN 1992-1-1:2004 TCXDVN 375:2006 Trên sở này, cần thực nghiên cứu tiếp tục quy mô lớn khả biến dạng dẻo kết cấu BTCT đợc thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005, để khẳng định kiến nghị tác giả lấy hệ số ứng xử q khoảng 80% giá trị hệ số q quy định TCXDVN 375:2006 thay dùng hệ số ứng xử q 1,5 Điều mang lại hiệu lớn kinh tế kỹ thuật cho công trình BTCT xây dựng vùng có động đất nớc ta Để tạo sở pháp lý cho đồng hoá tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 375:2006 với tiêu chuẩn thiết kế khác nớc cần thực ba biện pháp sau: 128 Kết luận Kiến nghị - Bổ sung vào TCXDVN 356:2005 giả thiết trạng thái ứng suất biến dạng vật liệu lÊy tõ tiªu chn cđa Nga СП 52 -101 - 2003, - Thay TCXDVN 356:2005 tiêu chuẩn cđa Nga СП 52 -101 2003, hc - Thay thÕ TCXDVN 356:2005 tiêu chuẩn châu Âu EN 1992-11:2004 Trong vùng tới hạn dầm nên uốn xiên số cốt thép dọc mặt d−íi mét gãc 450, giao t¹i trơc däc cđa dầm Việc cấu tạo cốt thép theo cách vừa làm gia tăng khả chịu cắt, vừa làm tăng độ dẻo khả phân tán lợng, vừa kiểm soát đợc vị trí xuất khớp dẻo Tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề sau: - ảnh hởng cốt théo đai tới chiều dài vùng khớp dẻo tơng đơng, - mối quan hệ độ độ dẻo uốn độ dẻo chuyển vị có xét tới suy giảm độ cứng vùng gối, đặc biệt vùng nút khung BTCT 129 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Ngô Thế Phong, Lý Trần Cờng, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh Kết cấu bê tông cốt thép phần kết cấu nhà cửa Nhà xuất KHKT Hà nội, 1990 [2] Nguyễn Lê Ninh Động đất thiết kế công trình chịu động đất Nhà xuất Xây Dựng - Hà Nội - 2007 [3] Nguyễn Lê Ninh; Lê văn Thành Một số vấn đề xây dựng tiêu chuẩn thiết kế cho nhà công trình vïng cã ®éng ®Êt ë ViƯt nam Tun tËp báo cáo Hội nghị kết cấu & công nghệ xây dựng - 2000 Hà Nội 12/2000 [4] Nguyễn Lê Ninh Một số vấn đề quan điểm thiết kế kháng chấn đại Tuyển tập báo cáo Hội nghị Xây dựng công trình vùng động đất Việt nam- Hà nội tháng năm 2001 [5] Nguyễn lê Ninh Độ dẻo lợng biến dạng cấu kiện BTCT Hội nghị toàn quốc học vật rắn biến dạng - Hà Nội - 1991 [6] Nguyễn lê Ninh ảnh hởng cốt thép tới độ dẻo cấu kiện BTCT Hội nghị học toàn quốc - Hà Nội 12 - 1992 [7] Nguyễn Lê Ninh Cơ sở lý thuyết tính toán công trình chịu động đất Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 2011 [8] Nguyễn Lê Ninh Sự phân bố lại nội lực vấn đề thiết kế có hiệu khung bê tông cốt thép nhiều tầng chịu động đất Tạp chí Kết cấu công nghệ xây dựng Sè - III-2010 [9] Ngun Lª Ninh, Ngun Hïng Phong, Đoàn Thị Quỳnh Mai Một số vấn đề việc xây dựng công trình BTCT vùng có động đất Tuyển tập báo cáo Hội nghị Xây dựng công trình vùng động đất Việt nam- Hà nội tháng năm 2001 [10] Nguyễn Lê Ninh Về phơng pháp thiết kế theo khả tiêu chuẩn - Thiết kế công trình chịu động đất - (TCXDVN 375:2006) Tạp chí Kết cấu công nghệ xây dùng Sè - IV-2009 [11] Ngun Lª Ninh Quan niệm thiết kế công trình chịu động đất Tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng Số - 2010 130 Tài liệu tham khảo [12] Nguyễn Lê Ninh; Lê Thiện Phú Một số kết nghiên cứu việc tính toán kháng chấn cho kết cấu không đặn Tuyển tập báo cáo Hội nghị kết cấu công nghệ xây dựng - 2000 Hà nội 12/2000 [13] Bộ Xây dựng Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu biện pháp cấu tạo kháng chấn cho công trình xây dựng dân dụng công nghiệp Mà số RD - 27 - Nguyễn Lê Ninh chủ trì [14] Nguyễn văn Phó; Nguyễn Lê Ninh; Lê văn Thành Độ tin cậy công trình vùng động đất Báo cáo hội nghị học vật rắn biến dạng Hà Nội -11/1999 [15] Phan Văn Cúc - Nguyễn Lê Ninh Tính toán cấu tạo kháng chấn công trình nhiều tầng NXB khoa học kỹ thuật Hà nội 1994 [16] TCXDVN 375:2006 Thiết kế công trình chịu động đất [17] TCXDVN 356:2005 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế Tài liệu tiếng Nga [18] СНиП II-7.81* Строительные нормы и правила - Строитеьство в сейсмических районах Москва - 1995, 1997, 2000 [19] СП 52 - 101 - 2003 Бетонные и железобетнные конструкции без предварительного напряжения арматуры Москва - 2003 [20] Корчиский И.А Оновы проектирования зданий в сейсмических районах Гостройиздат Москва 1961 [21] Tichy Milik; Rakosnik Josef Расчет железобетонных рамных конструкций в пластической стадии Москва стройиздат - 1976 Tµi liƯu tiÕng Anh [22] Amr S Elnashai; Luigi Di Sarno Fundamentals of Earthquake Engineering A John Wiley & Son Ltd, Publication - 2008 [23] Anil K Chopra Dynamics of Structures - Theory and Applications to Earthquake Engineering Prentice Hall - 1995 [24] Arnaldo T Derecho Seismic design of reinforced concrete structures The Seismic Design handbook Edited by Farzad Naeim Van Nostrand Reinhold - New York 1989 [25] Arthur H Nilson; David Darwin Design of concrete structures The McGraw-Hill Companies, Inc 1997 131 Tài liệu tham khảo [26] Bijan Mohraz, Fawzi E Elghadamsi Earthquake ground motion and Response spectra The Seismic Design handbook Edited by Farzad Naeim Van Nostrand Reinhold - New York 1989 [27] Bungale S Taranath Wind and Earthquake Resistant Buildings - Structural Analysis and Design.Marcel Dekker - New York - 2005 [28] Building code requirements for structural concrete ACI 318 - 02 and Commentary ACI 318R - 02 [29] Charles K Erdey Earthquake Engineering - Application to Design John Wiley & Sons, inc 2007 [30] David Key Earthquake design pratice for buildings Thomas Telford, London 1998 [31] David J Dowrick Earthquake resistant design Second Edition - John Wiley & Sons - 1987 [32] Edmund Booth, Richard Fenwick Concrete structures in earthquake regions: Design and Analysis Longman Scientific & Technical 1994 [33] Eurocode (EN 1992-1-1:2004) Design of concrete structures Part 1-1: General rules and rules for buildings [34] Eurocode (EN 1998-1-1:2004) Calcul des structures pour leur rÐsistance aux sÐismes prEN 1998-1 : 2003 - 30 Octobre 2003 - Projet Stade 49 Design of structures for earthquake resistance - Part (BS EN 19981:2004) [35] Fardis M ; E Carvalho; A Elnashai; E Faccioli; P Pinto; A Plumier Designers’s Guide to EN 1998 - and EN 1985 - Eurocode 8: Design of Structures for Earthquake Resistance Thomas Telford - 2005 [36] George G Penelis, Andreas J Kappos Earthquake - resistant Concrete Structures E&FN SPON 1997 [37] Hiroyuki Aoyama (Editor) Design of modern highrise reinforced concrete structures Imperial College Press 2001 [38] International hanbook of Earthquake Engineering Codes, Programs and Examples Edited by Mario Paz (1994) [39] James C Anderson Dynamic response of building The Seismic Design handbook Edited by Farzad Naeim Van Nostrand Reinhold - New York 1989 [40] James C Macgregor Reinfoced Concrete Mechanics and Design Third Edition - Prentice Hall - 1997 [41] Japan Society of Civil Engineers (JSCE) Earthquake Resistant Design Codes in Japan January, 2000 132 Tµi liƯu tham kh¶o [42] Japan society of civil engineering (JSCE) Preliminary report on the great Hanshin earthquake Jan 17, 1995 [43] Masanori Hamada Lesson learned from the Hyogoken – Nanbu (Kobe) earthquake - JSCE’s Proposals on measures against future earthquake Civil engineering, JSCE – December 1997 Vol.36 [44] Minimum Design Loadings for Building and other Structures (ASCE 795 and ASCE 7-02) [45] Minoru Wakabayyashi Design of earthquake resistant building Mac Graw-Hill book company, 1986 [46] Mosley WH Bungey JH Reinforced concrete design Fourth edition – Macmillan, 1993 [47] Park R ; Paulay T Reinforced Concrete Structures A Wiley interscience publication 1975 [48] Patrick Paultre Dynamique des Structures (Application aux ouvrages de gÐnie civil) Lavoisier - 2005 [49] Paulay T ; Priestley M J N Seismic design of reinforced concrete and masonry A Wiley interscience publication 1992 [50] Polyakov S Design of Earthquake Resistant Structures Mir Publishers - Moscow 1974 [51] Shunzo Okamoto Introduction to earthquake engineering Second edition - University of Tokyo press - 1984 [52] Steven L Kramer Geotechnical earthquake Engineering Prentice Hall 1996 – Upper Saddle River, New Jersey 07458 [53] Thomas A Sabol Design of non structure systems and components The Seismic Design Handbook Edited by Farzad Naeim Van Nostrand Reinhold - New York, 1989 [54] Uniform Building Code (UBC) – 1997 Earthquake regulations [55] Wai - Fah Chen; Charles Scawthorn Earthquake Engineering Handbook CRC Press - 2003 Tµi liƯu tiÕng Ph¸p [56] Association Francaise du gÐnie parasismique RÌgle PS 92 applicables aux b©timents NFP 06.013 Dec 1995 [57] Association Francaise du gÐnie parasismique Guide des Dispositions Constructives Parasismiques des ouvrages en acier, bÐton, bois et maconnerie Presses de l Ðcole nationale des Ponts et ChaussÐes 2005 133 Tµi liƯu tham kh¶o [58] Association Francaise du gÐnie parasismique Recommandations AFPS 90 Presses de l Ðcole nationale des Ponts et ChaussÐes 1992 [59] Filiatrault AndrÐ E'lÐments de gÐnie parasismique et de calcul dynamique des structures E’ditions de l'Ðcole Polytechnique de MontrÐal 1996 [60] Fuentes Albert B©timents en zone sismique Presses de l'Ðcole nationale des Ponts et ChaussÐes 1998 [61] Fuentes A Calcul pratique des ossatures des b©timents en bÐton armÐ Ed Eyrolles - Paris 1983 [62] Fuentes A Comportement post - Ðlastique des structures en bÐton armÐ Ed Eyrolles 1987 [63] Ngun Lª Ninh Dynamique des structures et calcul parasismique INES de GÐnie civil de CHLEF - AlgÐrie 1987 Danh mục công trình liên quan với đề tàI tác giả đà công bố tham gia [64] Lê Trung Phong Về tính lý vật liệu dùng cho kết cấu BTCT số tiêu chuẩn hành Tạp chí Khoa học công nghệ 4/2009 Bộ xây dựng Viện khoa học công nghệ xây dựng [65] Lê Trung Phong; Nguyễn Lê Ninh Xác định độ dẻo yếu tố ảnh hởng tới độ dẻo dầm BTCT Tạp chí Xây dựng 10/2010 - Bộ Xây dựng [66] Nguyễn Lê Ninh; Lê Trung Phong Về chất hệ số ứng xử tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN 375:2006 Tạp chí Khoa học công nghệ 2/2009 Bộ xây dựng Viện khoa học công nghệ xây dựng [67] Nguyễn Lê Ninh; Lê Trung Phong Qui trình thiết kế theo khả tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN 375:2006 Tạp chí Xây dựng 8/2009 - Bộ Xây dựng [68] Thuyết minh phần xác định hệ số ứng xử q tiêu chuẩn thiết kế công trình nhà xây dựng vùng có động đất Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học - Bộ xây dựng Chủ trì: PGS.TS Nguyễn Lê Ninh, Cộng tác thực hiện: THS Lê Trung Phong Hà Nội tháng 11 - 2005 134 ... TạO Bộ XÂY DựNG VIệN KHOA HOC CÔNG NGHệ XÂY DựNG VIệT NAM -*** - Lª trung phong HƯ Sè øNG Xư CủA KếT CấU Bê Tông Cốt Thép DùNG TRONG TíNH TOáN TáC ĐộNG ĐộNG ĐấT LÊN CÔNG TRìNH XÂY DựNG Chuyên... kế Kết cấu bê tông bê tông cốt thép Việt nam TCXDVN 356:2005 [17] Kết cấu bê tông bê tông cốt thép không øng lùc tr−íc” cđa Nga СП 52 101 - 2003 [19] 46 Chơng II Độ dẻo kết cấu bê tông cốt thép. .. Code) [54] Trong tiªu chuẩn UBC - 1997, hệ số ứng xử đợc gọi hệ số giảm lực tác động ký hiệu R Hệ số R biểu thị khả biến dạng dẻo tổng thể vợt độ bền hệ kết cấu chịu động đất Hệ số R hệ kết cấu BTCT