Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
253,98 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTRONGDOANHNGHIỆPTHƯƠNG MẠI. 1.MỘT SỐ VẤNĐỀCHUNGVỀBÁNHÀNG VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG 1.1.Khái niệm bánhàng và xácđịnhkếtquảbánhàng 1.1.1.Khái niệm bánhàngBánhàng là quá trình trao đổi thông qua các phương tiện thanh toánđể thực hiện giá trị của hàng hoá, dịch vụ. Trongquá trình đó Doanhnghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng còn khách hàng phải trả cho Doanhnghiệp khoản tiền tương ứng với giá bán cuả sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo giá qui định hoặc giá thoả thuận. Hàng hoá trong các DoanhnghiệpThươngMại là hàng hoá mua vào đểbán ra nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu. Quá trình bánhàng là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kếtquả kinh doanh. Quá trình bánhàng hoàn tất khi hàng hoá được chuyển giao cho người mua và Doanhnghiệp đã thu được tiền bánhàng hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán . Qua đó, ta có thể khái quát đặc điểm chủ yếu của quá trình bánhàng như sau: - Về mặt hành vi: Có sự thoả thuận trao đổi diễn ra giữa người mua và người bán. Người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua, người bán xuất giao hàng cho người mua, người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền . -Về bản chất kinh tế: Bánhàng là quá trình thay đổi quyền sở hữu hàng hoá. Sau khi bánhàng quyền sở hữu hàng hoá chyển cho người mua, người bán không còn quyền sở hữu về số hàng đã bán . Thực hiện quá trình bán hàng, đơn vị bán xuất giao cho khách hàng một khối lượng hàng hoá nhất định theo thoả thuận hoặc hợp đồng đã ký kết và sẽ nhận lại từ khách hàng một khoản tiền tương ứng với giá bán số hàng hoá đó. Doanh thu bánhàng được hình thành đó chính là nguồn bù đắp chi phí và hình thành kếtquả hoạt động kinh doanh của Doanhnghiệp . Về nguyên tắc chỉ khi nào chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị bán sang khách hàng và khách hàng thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng mới được coi là bán, lúc đó mới phản ánh doanh thu. Do đó tại thời điểm xác nhận là bánhàng và ghi nhận doanh thu có thể Doanhnghiệp thu được tiền hàng hoặc cũng có thể chưa thu được vì người mua mới chấp nhận trả . 1.1.2.Khái niệm kếtquảbánhàngKếtquảbánhàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàngbán ra (bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng và chi phí quản lýDoanh nghiệp) Kếtquảbánhàng của Doanhnghiệp có thể lãi hoặc lỗ . Nếu chênh lệch thu nhập > chi phí thì kếtquảbánhàng có lãi Nếu chênh lệch thu nhập < chi phí thì kếtquảbánhàng lỗ Trường hợp thu nhập = chi phí thì kếtquảbánhàng là hoà vốn . Việc xácđịnhkếtquảbánhàng được xácđịnh vào cuối kỳ kinh doanhthường là cuối tháng, cuối năm, cuối quý tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mỗi Doanhnghiệp . 1.2.Mối quan hệ giữa bánhàng và xácđịnhkếtquảbánhàngKếtquảbánhàng là mục đích cuối cùng của mỗi đơn vị kinh doanh. Kếtquảbánhàng phụ thuộc vào quá trình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Hoạt động của Doanhnghiệp tốt thì mới dẫn đến kếtquả tốt và ngược lại. Mặt khác, kếtquảbánhàng cũng có tác động đến quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp, kếtquảbánhàng tốt sẽ thúc đẩy các hoạt động của Doanhnghiệp đi lên, kếtquảbánhàng xấu thì hoạt động của Doanhnghiệp sẽ bị ảnh hưởng nhưng ngừng hoạt động kinh doanh thậm chí có thể đi tới chỗ phá sản . Bánhàng là cơ sở đểxácđịnhkếtquả kinh doanh, xácđịnhkếtquảbánhàng là căn cứ quan trọngđểDoanhnghiệp quyết định có tiêu thụ hàng hoá nữa hay không, bán loại hàng nào và ngừng bán loại hàng nào, trị giá bán của từng loại hàng hoá ra sao. Có thể nói giữa bánhàng và xácđịnhkếtquảbánhàng là mối quan hệ mật thiết. Kếtquảbánhàng là mục đích cuối cùng của Doanh nghiệp, còn bánhàng là "phương tiện" trực tiếp để đạt được mục đích đó . 1.3.Vai trò của bánhàng và xácđịnhkếtquảbánhàngBánhàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn và nó là cơ sở đểxácđịnhkếtquảbánhàng . Với các Doanh nghiệp, bán được hàng thì mới có thu nhập để bù đắp chi phí đã bỏ ra và có lãi. Xácđịnh chính xácdoanh thu bánhàng là cơ sở để đánh giá các chỉ tiêu Kinh tế- Tài chính, trình độ hoạt động của đơn vị và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước . Đối với người tiêu dùng công tác bánhàng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Chỉ có thông quabánhàng thì tính hữu ích của hàng hoá mới được thực hiện và được xácđịnhvề mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian, sự phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mới được xácđịnh rõ. Như vậy bánhàng là điều kiện để tái sản xuất Xã hội . Quá trình bánhàng còn ảnh hưởng đến quan hệ cân đối giữa các ngành, giữa các Doanhnghiệp với nhau, tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trường. Công tác bánhàng của Doanhnghiệp mà tổ chức tốt, thông suốt sẽ tác động đến hoạt động mua hàng, sản xuất, dự trữ, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình kinh doanh tiến hành một cách nhanh chóng, đồng vốn được luân chuyển nhanh. Kinh doanh có lãi thì Doanhnghiệp mới có điều kiện mở rộng thị trường, nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý và đời sống của cán bộ công nhân viên trongDoanh nghiệp, tạo nguồn tích luỹ quan trọngtrong nền Kinh tế quốc dân. Một Doanhnghiệp được coi là kinh doanh có hiệu quả nếu có tích luỹ và toàn bộ chi phí bỏ ra trongquá trình kinh doanh đều được bù đắp lại bằng thu nhập vềbánhàng . Bánhàng là điều kiện vô cùng quan trọngđểDoanhnghiệp đứng vững trên thị trường. Do đó công tác bánhàng cần phải được nắm bắt, theo dõi chặt chẽ, thường xuyên quá trình bánhàng từ khâu mua hàng, dự trữ, bán hàng, thanh toán thu nộp kịp thời đảm bảo xácđịnhkếtquả kinh doanh đúng tránh hiện tượng lãi giả, lỗ thật. 1.4.Phân loại bánhàng : 1.4.1.Căn cứ vào đối tượng mua hàng người ta phân thành bán buôn và bán lẻ - Bán buôn: Đây là quá trình bánhàng cho các đơn vị sản xuất, chế biến tạo ra sản phẩm đểbán . Đặc trưng của phương thức bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông. Kết thúc quá trình bánhàng thì hàng hoá vẫn chưa ra khỏi quá trình lưu thông mà nó vẫn được tiếp tục chuyển bán hoặc gia công chế biến để bán. Bánhàng theo phương thức này thườngbán với khối lượng lớn và có thể thanh toán trực tiếp qua trung gian Ngân hàng, bằng đổi hàng hoặc dùng hình thức mua bán chịu. Phương thức bán lẻ: Là giai đoạn cuối cùng của vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Bán lẻ là bánhàng trực tiếp cho người tiêu dùng có thể là cá nhân hay tập thể, nó phục vụ nhu cầu sinh hoạt không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Phương thức bánhàng này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và bắt đầu đi vào tiêu dùng, hàng hoá bán ra với số lượng ít, thanh toán ngay và thường là tiền mặt. Nghiệp vụ bánhàng hoàn thành trực diện với người mua 1.4.2.Căn cứ vào phạm vi bánhàng người ta chia thành bánhàng xuất khẩu và bánhàng nội địa . - Bánhàng xuất khẩu: Là việc các Doanhnghiệp nước ta bánhàng cho nước ngoài theo các hợp đồng đã ký kết hoặc theo các hiệp định của Nhà nước . - Bánhàng nội địa : Là việc bánhàng ở trong nước thuộc phạm vi Quốc gia . 1.5.Các phương thức vềbánhàng và thủ tục chứng từ vềbánhàng . 1.5.1.Phương thức bán buôn 1.5.1.1.Bán buôn vận chuyển thẳng : Là trường hợp hàng hoá bán cho bên mua được giao thẳng từ kho của bên cung cấp hoặc giao thẳng từ bến cảng nhà ga chứ không qua kho của công ty. Bán buôn vận chuyển thẳng là phương thức bánhàng tiết kiệm nhất vì nó giảm được chi phí lưu thông, tăng nhanh sự vận động của hàng hoá. Nhưng phương thức này chỉ áp dụng trong trường hợp cung ứng hàng hoá có kế hoạch, khối lượng hàng hoá lớn, hàngbán ra không cần phân loại, chọn lọc, bao gói . 1.5.1.2.Bán buôn hàngqua kho : Là hình thức bánhàng mà hàng hoá được đưa về kho của đơn vị rồi mới tiếp tục chuyển bán . Bán buôn qua kho được tiến hành dưới hai hình thức : - Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này bên bán xuất kho để giao hàng cho bên mua tại địa điểm người mua đã qui địnhtrong hợp đồng kinh tế giữa hai bên bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài. Khi hàng hoá vận chuyển thì vẫn thuộc bên bán. Chứng từ gửi hàng đi là phiếu gửi hàng, vận đơn vận chuyển. Chứng từ bánhàng cũng là hoá đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm hoá đơn. Hàng hoá gửi đi chưa phải là bán mà vẫn thuộc quyền sở hữu Doanhnghiệp . Hàng gửi đi được xácđịnh là tiêu thụ khi bên mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Hình thức bánhàng này được áp dụng phổ biến ở đơn vị bán buôn có uy tín, có khả năng chủ động chuyển hàng, tổ chức vận chuyển hợp lý, tiết kiệm . Chứng từ được lập với nhiều liên gửi cho các bộ phận liên quan và gửi kèm hàng hoá. - Bánhàng theo phương thức giao hàng trực tiếp : Theo hình thức này bên mua cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp đến mua hàng và nhận hàng trực tiếp tại kho của bên bán, số hàng được coi là tiêu thụ vì đã chuyển quyền sở hữu. Việc thanh toán tiền bánhàng theo hình thức nào tuỳ thuộc vào hợp đồng kinh tế giữa hai bên . 1.5.2.Phương thức bán lẻ hàng hoá Trongbán lẻ hiện nay áp dụng hai biện pháp bánhàng chủ yếu sau : 1.5.2.1.Phương thức bánhàng thu tiền tập trung: Là phương thức bánhàng mà nghiệp vụ bánhàng và thu tiền tách rời nhau, mỗi quầy hàng có nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ viết hoá đơn hoặc tích kê thu tiền của khách mua hàng. Khách hàng sẽ cầm hoá đơn hoặc tích kê đến nhận hàng ở quầy do mậu dịch viên giao và trả hoá đơn, tích kê cho mậu dịch viên. Cuối ca, cuối ngày nhân viên thu ngân kiểm tiền làm giấy nộp tiền bán hàng, còn mậu dịch viên căn cứ vào số hàng đã giao theo các hoá đơn và tích kê thu lại hoặc kiểm kêhàng hoá còn lại cuối ca, cuối ngày đểxácđịnhhàng hoá đã giao, lập báo cáo bánhàngtrong ca (ngày). Đối chiếu số tiền nộp theo giấy nộp tiền với doanh thu bánhàng theo các báo cáo bánhàngđểxácđịnh thừa và thiếu tiền hàng. Do có việc tách rời giữa người bán và người thu tiền như vậy sẽ tránh được sai sót, mất mát hàng hoá và tiền. Người bán chỉ giao hàng nên tránh được nhầm lẫn về tiền hàngtrongquá trình bán, mặt khác họ sẽ có nhiều thời gian để chuẩn bị hàng hoá phục vụ khách hàng tốt hơn . Tuy vậy hình thức này có nhược điểm là gây phiền hà cho khách hàng, vì thế ít được áp dụng với những mặt hàng có giá trị cao . 1.5.2.2.Phương thức bánhàng thu tiền trực tiếp : Đây là phương thức bánhàng mà người mậu dịch viên trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách. Trong phương thức này mậu dịch viên là người chịu trách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận ra quầy đểbán lẻ. Để phản ánh rõ số lượng hàng nhận ra và đã bán thì mậu dịch viên phải tiến hành hạch toánnghiệp vụ trên các thẻ hàng ở quầy hàng. Thẻ hàng được mở cho từng mặt hàngđể ghi chép sự biến động của hàng hoá trong từng ca, từng ngày. Cuối ca, ngày mậu dịch viên phải kiểm tiền, làm giấy nộp tiền bánhàngtrong ca, cuối ngày để ghi chép vào thẻ và xácđịnh số lượng hàngbán ra trong ca, ngày của từng mặt hàng bằng công thức tính : Lượng hàngbán ra = Lượng hàng còn ở + Lượng hàng nhận - Lượng hàng còn trong ca , ngày đầu ca , ngày trong ca, ngày cuối ca, ngày Và lập báo cáo bánhàng Tổng doanh số bán ra = Tổng lượng bán * Giá bánChứng từ là giấy nộp tiền và báo cáo bánhàng do mậu dịch viên lập. Phương thức này áp dụng phổ biến ở những công ty Thươngmạibán lẻ vì tiết kiệm được lao động, khách mua hàng thuận tiện nhưng nếu không quản lý chặt chẽ dễ xảy ra tiêu cực, mất tiền . 1.5.3.Bán hàng theo phương thức gửi hàng đại lý, ký gửi : Bánhàng đại lý, ký gửi là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán. Bên đại lý sẽ được hưởng hoa hồng. Kếtoán căn cứ biên bản giao hàng đại lý và quyết toán số hàng đã bán. 1.5.4.Bán hàng trả góp : Là phương thức bánhàng thu tiền nhiều lần. Người mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua. Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải trả lãi do trả chậm . Theo phương thức trả góp, về mặt hạch toán khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyển giao được coi là tiêu thụ. 1.5.5.Bán hàng theo phương thức đặt hàng: Phương thức bánhàng này ngày càng phát triển mạnh mẽ do nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú. Theo phương thức này thì Doanhnghiệp cử người mang hàng đến tận nhà khách và chi phí đó do khách hàng tự chi trả . 1.6.Phương pháp xácđịnhkếtquảbánhàng : 1.6.1.Các yếu tố cấu thành việc xácđịnhkếtquảbánhàng a. Doanh thu bánhàng : Là tổng giá trị thực hiện do việc bánhàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng . + Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế : Doanh thu bánhàng là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ (chưa có thuế GTGT) bao gồm phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng . + Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp : Doanh thu bánhàng là toàn bộ tiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ = Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lượng thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng. + Doanh thu thuần : Là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoản giảm trừ (giảm giá, hàngbán bị trả lại ), thuế xuất khẩu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt. b. Các khoản giảm trừ - Giảm giá hàngbán : Phát sinh trong trường hợp đã lập hoá đơn bánhàng cho người mua nhưng bị người mua khiếu nại vềhàng kém phẩm chất, không đúng qui cách, giao hàng không đúng thời hạn và được người bán cho giảm giá. - Hàngbán bị trả lại : Là toàn bộ số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại hoặc từ chối thanh toán do kém phẩm chất không đúng qui cách, mẫu mã, giao hàng không đúng điều kiện hợp đồng kinh tế đã ký kết. c. Giá vốn hàngbán : Phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua số hàngbán hoặc để sản xuất số hàngbán đó . Đối với hoạt động Thương Mại, giá vốn hàngbán là giá thanh toánhàng mua và toàn bộ chi phí có liên quan đến việc mua hàng. Trị giá hàng xuất bán dược xácđịnh theo một trong các phương pháp sau : * Phương pháp giá đơn vị bình quân : Theo phương pháp này, giá thực tế hàng hoá xuất trong kỳ được tính theo giá trị bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trước hay bình quân sau mỗi lần nhập ) Trị giá mua thực tế = số lượng hàng * giá đơn vị bình quân hàng xuất kho xuất kho Trong đó : Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Giá đơn vịbình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế hàng hoá tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước ) Lượng thực tế hàng hoá tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước) Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởngđến công tác quyết toán nói chung Phương pháp này đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động hàng hoá trong kỳ. Tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả hàng hoá kỳ này . Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế hàng hoá tồn trước khi nhập cộng số nhập sau mỗi lần nhập Lượng thực tế tồn trước khi nhập cộng lượng nhập Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của cả 2 phương pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật. Nhược điểm của phương pháp này là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần. * Phương pháp nhập trước-xuất trước : Theo phương pháp này giả thiết số hàng nào nhập trước thì xuất kho trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất . Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả giảm hoặc có xu hướng giảm. * Tính theo phương pháp nhập sau- xuất trước : Theo phương pháp này giả thiết lô hàng nào nhập sau thì xuất trước. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát. * Phương pháp trực tiếp ( phương pháp giá thực tế đích danh ): Theo phương [...]... động = Doanh thu - Giá vốn Bánhàng thuần - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàngbán Thuế xuất khẩu(nếu có) - Chi phí bánhàng CPQL Doanhnghiệp 2 KẾTOÁNBÁNHÀNG VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG 2.1 Nhiệm vụ của kế toánbánhàng và xácđịnh kết quảbánhàng Đối với DoanhnghiệpThươngMại tài sản chủ yếu là hàng hoá, là yếu tố biến động nhất và được quan tâm nhiều nhất Vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn trong toàn... 2.2.2.3 Kếtoánxácđịnhkếtquảbánhàng - Cuối kỳ khi xácđịnh được doanh thu kếtoán ghi : Nợ TK 511: Doanh thu thuần về tiêu thụ Có TK 911: Kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh - K/c giá vốn sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ: Nợ TK 911: Kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh Có TK 632: Giá vốn hàngbán - K/c Chi phí bán hàng: Nợ TK 911 Có TK 641,1422: Chi tiết chi phí bánhàng - K/c chi phí quản lý. .. nhânCác khoản giảm chi phí bánhàng viên BH TK 152, 153 TK 911 Chi phi vật liệu dụng cụ phục vụ cho bánhàngKết chuyển chi phí bánhàngđểxácđịnhkếtquả KD TK 214 TK 142 Chi phi KHTSCĐ phục vụ cho bánhàng phí chờ kết chuyển Kết chuyển Chi TK 335,331,142, Các chi phí khác liên quan đến bánhàng 2.2.3.2 Hạch toán chi phí quản lýDoanhnghiệp Sơ đồ hạch toán chi phí quản lýDoanhnghiệp TK 334, 338 TK... các hoạt động khác của DoanhnghiệpKết cấu và nội dung TK 911 Bên nợ : + Kết chuyển giá vốn hàngbán + Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lýDoanhnghiệp + Kết chuyển chi phí hoạt động Tài chính, chi phí hoạt động bất thường + Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanhtrong kỳ Bên có : + Kết chuyển doanh thu thuần của số hàng hoá trong kỳ + Kết chưyển lỗ hoạt động kinh doanhtrong kỳ TK 911 cuối kỳ... TK 5114 "doanh thu trợ cấp trợ giá" Kết cấu và nội dung TK 511 "doanh thu bán hàng" Bên nợ : Giảm giá hàng bán, doanh thu của hàngbán bị trả lại K/c trừ vào doanh thu bánhàng Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp Nhà nước Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 đểxácđịnhkếtquả kinh doanh Bên có : Tổng số doanh thu bánhàng thực tế phát sinh trong kỳ * TK 512 " Doanh thu bánhàng nội... Chi phí quản lýDoanhnghiệp : Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả Doanhnghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lýDoanhnghiệp bao gồm nhiều loại như: chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác 1.6.2 Phương pháp xácđịnhkếtquảbánhàngDoanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản bánhàng giảm... trả lại nhập kho 2.2.2.4 Hạch toán giá vốn hàngbán : Sơ đồ hạch toán giá vốn theo phương pháp KKTX TK 156 TK 157 TK 632 Xuất hàng gửi đại lýHàng gửi bán được xác nhận là tiêu thụ Xuất bán trực tiếp tại kho 2.2.3 Kếtoánxácđịnhkếtquảbán hàng: 2.2.3.1 Hạch toán chi phí bánhàng TK 911 K/c GVHB đểxácđịnhkếtquả kinh doanh Sơ đồ hạch toán chi phí bánhàng TK 334, 338 TK 641 TK 152 Tiền lương và... tiêu kế hoạch bánhàng và kếtquả kinh doanh của Doanhnghiệp : mức bán ra, doanh thu bánhàngvề thời gian và địa điểm theo tổng số và theo nhóm hàng Quan trọng nhất là chỉ tiêu lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanhThương mại, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí - Phản ánh chính xác và kịp thời doanh thu tiêu thụ đểxácđịnhkết quả, đôn đốc kiểm tra để đảm bảo việc thu đủ và kịp thời tiền bán. .. TK 111,112: Bán phế liệu thu bằng tiền Có TK 632: Giá vốn hàngbán bị trả lại đã xử lý Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá, chiết khấu bán hàng, doanh thu của hàng bị trả lại vào tổng doanh thu bánhàngtrong kỳ giốngnhư phương pháp KKTX Đểxácđịnh giá vốn hàng bánkếtoán ghi các bút toánkết chuyển Giá thành sản phẩm,lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ nhập kho, gửi bán hay tiêu... vốn lưu động cũng như tổng số vốn kinh doanh của Doanh nghiệpKếtoánhàng hoá là khâu chủ yếu quan trọng nhất Nhiệm vụ của kế toánbánhàng và xácđịnh kết quả bao gồm : - Phản ánh đầy đủ và kịp thời chi tiết sự biến động của hàngbán ở tất cả các trạng thái, hàng đi đường, hàngtrong kho, trong quầy, hàng gia công chế biến, hàng gửi đại lý nhằm đảm bảo quản lýhàng hoá ở cả hai chỉ tiêu hiện vật và . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNGVÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH. nghiệp 2. KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG . 2.1. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Đối với Doanh nghiệp Thương Mại tài