1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nguồn ổn áp xung

78 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Bùi Trung Kiên THIẾT KẾ NGUỒN ỔN ÁP XUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Bùi Trung Kiên THIẾT KẾ NGUỒN ỔN ÁP XUNG Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VŨ THẮNG Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Thiết kế nguồn ổn áp xung” tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Vũ Thắng Trong trình thiết kế luận văn, sử dụng tài liệu liệt kê phần tài liệu tham khảo Nếu phát có sử dụng nguồn tài liệu khác tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm HỌC VIÊN Bùi Trung Kiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 10 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỔN ÁP DC 13 1.1 Lý thuyết ổn áp 13 1.1.1 Khái niệm ổn áp 13 1.1.2 Thông số kỹ thuật 13 1.1.3 Phân loại nguồn ổn áp .14 1.2 Nguồn ổn áp tuyến tính 14 1.2.1 Khái niệm, cấu trúc nguyên lý hoạt động 14 1.2.2 Một số mạch nguồn ổn áp tuyến tính 15 1.2.3 Hiệu suất hoạt động .23 1.2.4 Ứng dụng nguồn tuyến tính 23 1.3 Khái niệm mạch ổn áp kiểu xung 24 1.3.1 Nguyên lý chung .24 1.3.2 Phương pháp điều chế độ rộng xung .25 1.3.3 Phương pháp điều chế độ rỗng xung .26 1.3.4 Phương pháp điều chế đồng thời độ rộng độ rỗng xung 27 1.3.5 Phương pháp ổn áp xung sơ cấp .28 CHƯƠNG NGUỒN ỔN ÁP XUNG 29 2.1 Sơ đồ khối nguồn xung 29 2.1.1 Mạch lọc xoay chiều .30 2.1.2 Mạch chỉnh lưu lọc sơ cấp 30 2.1.3 Chuyển mạch điện tử 31 2.1.4 Mạch chỉnh lưu lọc thứ cấp 32 2.1.5 Điều chế xung PWM .32 2.1.6 Biến áp xung 33 2.2 Một số vấn đề khác mạch nguồn xung 46 2.2.1 Năng lượng tổn hao 46 2.2.2 Các tiêu quan tâm lựa chọn nguồn xung biến đổi DC - DC 48 CHƯƠNG TÍNH TỐN, THIẾT KẾ NGUỒN XUNG 24VDC/10A 50 3.1 Biến áp xung 50 3.1.1 Công suất vào 51 3.1.2 Điện nắn ngõ vào 51 3.1.3 Tính tốn số vịng dây cuộn sơ cấp (cuộn dây 1-2) 51 3.1.4 Giá trị dòng điện 51 3.1.5 Tiết diện dây sơ cấp 52 3.1.6 Số vòng dây thứ cấp 52 3.1.7 Tiết diện dây thứ cấp .53 3.1.8 Tiết diện khung quấn dây 54 3.1.9 Biến áp cách ly 54 3.2 Mạch lọc xoay chiều, nắn lọc chiều 54 3.2.1 Cầu diode 54 3.2.2.Tụ lọc .55 3.2.3 Tác dụng số linh kiện mạch 55 3.2.4 Hoạt động nguồn .56 3.3 Mạch chỉnh lưu lọc ngõ 56 3.3.1 Mạch chỉnh lưu điện áp .56 3.3.2 Cuộn lọc ngõ (L0) 56 3.3.3.Tụ lọc ngõ (C0) .57 3.3.4 Nguồn 5V/1A 57 3.4 Mạch dao động tạo xung PWM .58 3.4.1 Tổng quan IC TL494/KA7500B .58 3.4.2 Mạch dao động tạo xung PWM dùng IC KA7500B .61 3.5 Cách ly 62 3.6 Chuyển mạch điện tử .63 3.7 Các mạch bảo vệ ngõ ra: 64 3.8 Sơ đồ tổng quát mạch nguồn xung 24VDC/10A 64 3.9 Kết kiểm tra mạch 68 3.9.1 Thiết bị sử dụng để kiểm tra mạch 68 3.9.2 Kết nối .70 3.9.3 Kết kiểm tra mạch 70 3.9.4 Dạng sóng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt PWM Pulse-width modulation Điều chế độ rộng xung PLC Programmable Logic Thiết bị điều khiển lập trình Controller AC Alternating Current Điện xoay chiều DC Direct Current Điện chiều A Ampe Giá trị cường độ dòng điện V Volt Giá trị điện áp P Power Công suất W Watt Đơn vị công suất DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tác dụng nguồn ổn áp …………………………………… 13 Hình 1.2 Sơ đồ khối nguồn ổn áp tuyến tính ……………………………….15 Hình 1.3 Mạch ổn áp dùng diode Zener 15 Hình 1.4 Mạch ổn áp tham số dùng transistor 16 Hình 1.5 Mạch ổn áp nối tiếp dùng transistor có điều chỉnh 17 Hình 1.6 Sơ đồ tương đương hình dáng 78XX 18 Hình 1.7 Mạch ổn áp nguồn đơn dùng 78xx 20 Hình 1.8 Hình dáng 79xx 20 Hình 1.9 Mạch ổn áp đơn dùng IC LM79xx 21 Hình 1.10 Sơ đồ chân số ic thuộc họ LM317 .21 Hình 1.11 Mạch điều chỉnh điện áp dùng LM317 22 Hình 1.12 Sơ đồ chân số ic thuộc họ LM337 22 Hình 1.13 Mạch điều chỉnh điện áp dùng LM337 22 Hình 1.14 Mối liên hệ tỷ lệ điện áp vào/ra với hiệu suất IC LM7805 23 Hình 1.15 Mạch ổn áp xung thứ cấp theo phương pháp điều chế độ rộng xung điều khiển .25 Hình 1.16 Phương pháp điều chế độ rộng xung nhờ xung chuẩn dạng tam giác 26 Hình 1.17 Phương pháp điều chế độ rỗng xung 26 Hình 1.18 Phương pháp điều chế đồng thời tmở tkhóa 27 Hình 1.19 Phương pháp ổn áp xung kiểu sơ cấp 28 Hình 2.1 Sơ đồ khối nguồn xung 29 Hình 2.2 Mạch lọc xoay chiều 30 Hình 2.3 Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu dạng sóng điện áp, dịng điện… … 31 Hình 2.4 Dạng sóng điện áp mạch chỉnh lưu cầu sử dụng tụ lọc……… 31 Hình 2.5 Sơ đồ chân chuyển mạch điện tử dùng 2SC2625…………….… 31 Hình 2.6 Hình dáng số loại diode xung 32 Hình 2.7 Đồ thị điều chế dạng xung PWM 32 Hình 2.8 Hình dáng kết cấu biến áp xung kiểu .33 Hình 2.9 Hình dáng kết cấu biến áp xung kiểu .34 Hình 2.10 Ferrite core (TDK) ………………………… ………………… 34 Hình 2.11 Sắp xếp cuộn dây chính…………… ……… …………………42 Hình 2.12 Cuộn dây chính………………………………… …………… 43 Hình 2.13 Chu trình quấn để giảm biến thiên điện áp VCC……… …… 43 Hình 2.14 Quấn vịng quanh cuộn dây khác…………………… … .44 Hình 2.15 Quấn dây quanh đầu khác…………………………… …… 44 Hình 2.16 Quấn quanh co………………………… ……………………….45 Hình 2.17 Sắp xếp bảo vệ biến áp…………………………… ………….45 Hình 2.18 Ví dụ quấn máy biến áp xung………………………… ……… 46 Hình 2.19 Đồ thị thể hao phí thành phần AC Mosfet……… 47 Hình 2.20 Cải thiện hiệu suất cho mạch…………… …………………… 48 Hình 3.1 Các cuộn dây biến áp xung………………………… ………… 50 Hình 3.2 Kích cỡ lõi biến áp loại EE42/21/20……………… …………… 50 Hình 3.3 Mạch lọc xoay chiều, nắn lọc chiều……………………… 54 Hình 3.4 Mạch chỉnh lưu lọc ngõ ra………………………… ………….57 Hình 3.5 Mạch ổn áp +5V từ nguồn +24V………………………… …… 58 Hình 3.6 Sơ đồ khối tiêu biểu TL494/KA7500……………… ………… 58 Hình 3.7 Sơ đồ chân IC TL494/KA7500B……………… ……………… 59 Hình 3.8 Giản đồ thời gian…………………… ………………………… 60 Hình 3.9 Mối quan hệ RT, CT nhiệt độ………………… ……… 61 Hình 3.10 Mạch tạo xung PWM dùng IC TL494/KA7500B…… ……… 62 Hình 3.11 Mạch cách ly dùng biến áp xung………………… …………… 63 Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn xung 24V/10A……………… … 65 Hình 3.13 Mặt (Bottom layer)…………………… ………………… 66 Hình 3.14 Mặt (Top layer)………………………………… ……… 66 Hình 3.15 Mạch nguồn 24VDC/10A…………………………… ……… 67 Hình 3.16 Bộ nguồn 24VDC/10A……… ……………………………… 67 Hình 3.17 Nguồn xung 24VDC/10A…………………… …………………68 Hình 3.18 Đồng hồ đo điện Fluke 17B……………………………… …….68 Hình 3.19 Máy sóng Tektronix TDS3014C……………………… … 69 Hình 3.20 Động DC 24V/1A…………………………………….……….69 Hình 3.21 Các thiết bị kiểm tra……………………… ………….……… 70 Hình 3.22 Dạng sóng chân (11) IC KA7500B………… ……… 72 Hình 3.23 Điện áp ngõ chưa chỉnh lưu………………………………… 73 ⇒ 𝑅𝑇 = 1,1 1,1 = ≈ 22000Ω = 22𝑘Ω 𝑓𝑂𝑆𝐶 𝐶𝑇 50000.0,001 10−6 - Sơ đồ mạch tạo dao động PWM sau (CT = C25; RT = R37) (hình 3.10): Tại chân 11 xuất xung vuông ngược pha có tần số tính: 𝑓𝑂𝑈𝑇 = 1,1 1,1 = ≈ 25000(𝐻𝑧) 𝑅𝑇 𝐶𝑇 2.22 103 10 10−12 Hình 3.10 Mạch tạo xung PWM dùng IC TL494/KA7500B 3.5 Cách ly Mạch tạo tỷ số cơng suất tín hiệu tần số để điều khiển chuyển mạch chuyển đổi khơng có khả điều khiển trực tiếp công tắc Do đó, giai đoạn điều khiển thêm vào tỷ số công suất / tần số Giai đoạn điều khiển cung cấp điện áp dịng điện cần thiết để chuyển đổi thiết bị chuyển đổi Mạch điều khiển thiết kế để cung cấp cách ly yêu cầu mặt cao thấp chuyển đổi Với mạch nguồn Half – bridge có xung điều chế PWM có dịng nhỏ nên khơng điều khiển trực tiếp cơng tắc đóng/cắt, cần sử dụng mạch cách ly dùng IC TLP250 sử dụng transistor kết hợp biến áp Với thiết kế sử dụng transistor kết hợp biến áp để lấy xung kích transistor đóng cắt 62 Hình 3.11 Mạch cách ly dùng biến áp xung Trong nguồn xung vấn đề quan trọng cách ly nguồn sơ cấp thứ cấp hay nói cách khác cần cách ly giũa đầu vào đầu phát xung PWM nguồn xung Vì vậy, phải sử dụng phương pháp cô lập để cung cấp cách ly thích hợp Nói chung ta sử dụng IC cách ly quang PC817, MOC3020… cho ứng dụng Hầu hết IC điều khiển khơng có tính cách ly quang Ví dụ sử dụng IC điều khiển KA7500B cho mạch điều khiển, phải bao gồm IC ghép quang PC817 loại khác để cách ly phía đầu vào đầu Nhưng lợi phương pháp sử dụng biến áp xung sử dụng cho hai mục đích đệm cách ly đồng thời 3.6 Chuyển mạch điện tử Vì chế độ bán cầu nên điện áp ngược C-E : VCE0 = 220.1,414.1,21 = 376,5 (V) Trong 1,21 hệ số dự phịng nên ta chọn transistor có điện áp ngược nằm khoảng Dịng điện gợn sóng sơ cấp: 63 𝐼rms(p) = 0,894 𝐼𝑝𝑓𝑡 = 0,894.3,13 P0 2,79 P0 = = 2,18(A) VDC VDC Theo lý luận ta chọn transistor D209A 2SC2625 thơng số transistor đáp ứng yêu cầu đề Thông số kỹ thuật D209A : VCBO = 700 V VEBO = V VCEO = 400 V IC = 12 A 3.7 Các mạch bảo vệ ngõ ra: - Bảo vệ dịng: Vì lý mà dịng điện ngõ tăng lên đột ngột (cao dòng điện định mức) Dòng qua điện trở R20 = 1,5k ,và làm phân cực cho Q1  làm Q1 dẫn  tạo điện chân IC KA7500B lớn 5V Xét cấu tạo bên IC ,ta thấy chân 5V điều có nghĩa ngõ mạch so sánh Dead Times 5V (tương đương mức 1) lúc khơng có dao động ngõ  Mạch tự ngắt lại không hoạt động - Bảo vệ áp: Vì lý điện áp ngõ vào tăng cao giá trị định mức, điện áp phía thứ cấp tăng cao làm phân cưc Q1 Bằng cách lý luận tương tự phần bảo vệ q dịng  Mạch tự ngắt lại (khơng hoạt động nữa) 3.8 Sơ đồ tổng quát mạch nguồn xung 24VDC/10A 64 - Sơ đồ nguyên lý: Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn xung 24V/10A 65 - Sơ đồ mạch in: Hình 3.13 Mặt (Bottom layer) Hình 3.14 Mặt (Top layer) 66 - Mạch thực tế sau lắp ráp, hồn thiện: Hình 3.15 Mạch nguồn 24VDC/10A Hình 3.16 Bộ nguồn 24VDC/10A 67 3.9 Kết kiểm tra mạch 3.9.1 Thiết bị sử dụng để kiểm tra mạch - Nguồn xung 24VDC/10A: Hình 3.17 Nguồn xung 24VDC/10A - Đồng hồ vạn số Fluke 17B: Hình 3.18 Đồng hồ đo điện Fluke 17B 68 - Máy sóng Tektronix TDS 3014C: Hình 3.19 Máy sóng Tektronix TDS3014C - Động DC 24V/1A: Hình 3.20 Động DC 24V/1A 69 3.9.2 Kết nối Hình 3.21 Các thiết bị kiểm tra 3.9.3 Kết kiểm tra mạch Bảng 3.1 Kết kiểm tra nguồn xung với trường hợp không tải: Ngõ vào (Ui) Ngõ (U0) Sai số tuyệt đối Sai số tương đối (V) (V) U(V) 𝜹(%) Ui1 = 90 U01 = 23,98 0,02 0,08% Ui2 = 110 U02 = 24 0% % Ui3 = 120 U03 = 24 0% Ui4 = 180 U04 = 23,98 0,02 0,08% Ui5 = 220 U05 = 24 0% Ui6 = 240 U06 = 24 0% TT - Sai số tuyệt đối U = |𝑈0 – 24𝑉| - Sai số tương đối 𝛿(%) = Δ𝑈 100% 24 70 - Nhận xét: ta thấy 𝛿(%) sai số so sánh điện áp ngõ với điện áp ngõ vào thay đổi, thay đổi mức điện áp ngõ vào ngõ có sai lệch từ 0% đến 0,08%, sử dụng đồng hồ để kiểm tra mạch dùng đồng hồ số loại xác cao, với nguồn sai lệch đến 0,08% đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Bảng 3.2 Kết kiểm tra nguồn xung với trường hợp sử dụng tải động DC 24V/1A: Ngõ vào (Ui) Ngõ (Uo) Sai số tuyệt đối Sai số tương đối (V) (V) U(V) 𝜹(%) Ui1 = 90 U01 = 23,89 0,11 0,458% Ui2 = 110 U02 = 23,9 0,1 0,416% % Ui3 = 120 U03 = 23,9 0,1 0,416% Ui4 = 180 U04 = 23,89 0,11 0,458% Ui5 = 220 U05 = 23,9 0,1 0,416% Ui6 = 240 U06 = 23,9 0,1 0,416% TT - Nhận xét:ta thấy 𝛿(%) sai số so sánh điện áp ngõ với điện áp ngõ vào thay đổi sử sử dụng tải động DC 24V/1A, thay đổi mức điện áp ngõ vào ngõ có sai lệch từ 0,416% đến 0,458% đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Nhận xét chung: Như trường hợp cấp tải động DC24V/1A điện áp nguồn bị sụt áp khoảng (0,1V tương ứng với điện áp ngõ vào 220VAC), đạt yêu cầu đề với nguồn DC Ở ta sử dụng biến trở VR1 để điều chỉnh điện áp chuẩn 24V có tải - Hiệu suất nguồn: + Sử dụng nguồn U0 = 24VDC cấp cho động DC 24V/1A, đo dòng điện I0 = 1,2(A) Tương ứng đo thơng số ngõ vào có Ui = 220V, Ii = 0,162(A) Vậy ta có cơng suất ngõ vào Pin = Ui.Ii = 220.0,162 = 35,64W Công suất ngõ Pout = U0.I0 = 24.1,2= 28,8W ⇒ Hiệu suất nguồn: 71 𝜂= 𝑃0 28,8 100% = 100% = 80,8% 𝑃𝑖𝑛 35,64 Kết luận: với tính tốn hiệu suất biến áp xung 80% hiệu suất chung toàn nguồn 80,8% phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đề 3.9.4 Dạng sóng - Dạng sóng PWM chân số IC dao động KA7500 - Dạng sóng chân số 11 IC dao động KA7500 tương tự có pha ngược với dạng sóng chân Hình 3.22 Dạng sóng chân (11) IC KA7500B Dựa kết dạng sóng đo chân IC KA7500 ta có chu kỳ T = 38µs ⇒ 𝑓𝑝𝑖𝑛8 = 1 = ≈ 26(𝑘𝐻𝑧) 𝑇 38 10−6 Kết dạng sóng đo gần thơng số tính tốn 25kHz cịn sai số tụ CT RT 72 Biên độ xung điều khiển Vpp ≈ 2(V) - Dạng sóng điện áp (trước đưa chỉnh lưu): Hình 3.23 Điện áp ngõ chưa chỉnh lưu Dựa kết dạng sóng đo ngõ biến áp xung ta có chu kỳ T = 37µs ⇒ 𝑓𝑜𝑢𝑡 = 1 = ≈ 26(𝑘𝐻𝑧) 𝑇 38 10−6 Kết dạng sóng đo gần thơng số tính tốn 25kHz cịn sai số tụ CT RT - Nhận xét: Ta thấy dạng sóng ngõ IC điều chế xung PWM (KA7500) đưa máy sóng có xung nhiễu, kết hiển thị hình khơng ổn định hoạt động với tần số cao, kết hợp với cuộn dây máy biến áp sinh xung nhiễu làm ảnh hưởng đến kết đo dạng sóng Tương tự điện áp xoay chiều ngõ thứ cấp biến áp xung bị nhiễu tác động lên thiết bị đo 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Căn vào vào mục tiêu luận văn thiết kế nguồn ổn áp xung có ngõ vào từ 90 V đến 280V ngõ lấy điện áp chiều 24VDC/10A, việc thực tính tốn, thiết kế thực theo trình tự từ việc đưa lý thuyết để lựa chọn phương pháp thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung PWM để thực nguồn xung theo phương pháp bán cầu Sau có sở lý thuyết loại nguồn, phương pháp tính toán, thiết kế nguồn, luận văn thực tính tốn, thiết kế nguồn ổn áp xung 24VDC/10A theo bước lần lượt: + Tính tốn, chọn lựa lõi biến áp xung dùng cho nguồn để từ tính tốn số vịng dây, kích cỡ cuộn dây sơ cấp, thứ cấp + Tính toán, chọn linh kiện mạch lọc chỉnh lưu ngõ vào để lấy nguồn 300VDC từ nguồn 110 220VAC mà không bị xung nhiễu công nghiệp tác động + Tính tốn, lựa chọn linh kiện cho mạch chỉnh lưu, mạch lọc ngõ để lấy nguồn 24VDC/10A nguồn 5VDC/1A + Nêu đặc điểm IC dao động TL494/KA7500B để từ tính toán, lựa chọn mạch tạo dao động PWM dùng IC KA7500B để tạo xung dao động ngược pha để điều khiển transistor công suất + Nêu yêu cầu mạch cách ly để lựa chọn phương pháp cách ly phù hợp sử dụng biến áp xung, lựa chọn transistor công suất phù hợp để tạo dịng đóng cắt qua biến áp xung nêu lên lựa chọn transistor đóng cắt tương đương khác + Sau đưa sở lý thuyết, tiến hành vẽ mạch nguyên lý, mạch in, gia công mạch PCB thực lắp ráp mạch theo sơ đồ nguyên lý 74 + Khi có mạch hồn chỉnh bước cuối khơng phần quan trọng kiểm tra mạch, phải cấp nguồn, sử dụng dụng cụ đo đồng hồ vạn năng, máy sóng để đo thông số điện áp vào, điện áp chiều ngõ ra, dạng sóng xung điều chế PWM, dạng sóng điện áp khơng có tải có tải + Từ thơng số kỹ thuật thu kiểm tra mạch ta cần phải có phương án điều chỉnh lại mạch cho phù hợp Kiến nghị: Từ kết tính tốn, thiết kế nguồn xung 24VDC/10A trình thiết kế, lắp ráp mạch gia cơng cịn có xung nhiễu tác động lên mạch nên mạch cần có cải thiện thêm để giảm thiểu nhiễu cơng nghiệp tác động lên mạch đồng thời phải tính tốn, thiết kế lại biến áp xung để lấy nhiều nguồn DC khác có dịng tải khác Từ tính tốn, thiết kế ta ứng dụng để tạo nguồn có cơng suất, dịng điện khác để phục vụ cho mục đích khác tạo nguồn cấp DC cho mạch điện tử tương tự, điện tử số, cho mạch ứng dụng vi điều khiển, cho ứng dụng sử dụng PLC… Từ kết thu luận văn tính tốn, thiết kế, thi cơng nguồn DC cỡ lớn với u cầu: - Tính tốn chi tiết hiệu suất mạch, thêm giải pháp tỏa nhiệt hiệu - Phát triển ngõ có điện áp điều khiển cách linh hoạt, dải điện áp điều khiển rộng (ví dụ từ 0V đến 30V) - Sử dụng mạch điều khiển, bảo vệ điện áp Relay để với mức dịng khác tương ứng với công suất khác điều khiển Relay có cố tải Relay tác động để bảo vệ mạch - Thiết kế thêm đồng hồ hiển thị giá trị dòng điện, điện áp thị tinh thể lỏng LCD 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abraham I Pressman, Keith Billings, Taylor Morey (2009), Switching Power Supply Design Hang-Seok Choi / Ph D (2003), “AN-4140 Transformer Design Consideration for Offline Flyback Converters Using Fairchild Power Switch”, Fairchild Semiconductor Phạm Minh Hà (2008), Kỹ thuật mạch điện tử, nhà xuất KHKT Nguyễn Bính (2007), Điện tử cơng suất, nhà xuất KHKT Vincent J Spataro (1995), Design high-performance pulse transformers in easy stage, GEC Marconi Electronic Systems Corp Vũ Quang Hồi, Điện tử công nghiệp, nhà xuất Giáo dục www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/85503/ETC/LM7805.html www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/33409/UTC/LM7905.html www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/11662/ONSEMI/LM317.html 10 www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/11667/ONSEMI/LM337.html 11 www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/2543/MOSPEC/2SC2625.html 12.www.analog.com/media/en/technical-documentation/application notes/an140fa.pdf 13 www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/12679/ONSEMI/TL494.html 76 ... chung ổn áp DC, giới thiệu sơ lược hai loại nguồn ổn áp ổn áp tuyến tính ổn áp xung Chương 2: Nguồn ổn áp xung, giới thiệu cụ thể sơ đồ tổng quát nguồn xung cần thiết kế, mạch điện cụ thể nguồn xung. .. nguồn ổn áp xoay chiều, nguồn ổn áp chiều - Nếu dựa theo đặc tính làm việc phần tử hiệu chỉnh ta có nguồn ổn áp kiểu liên tục (tuyến tính) nguồn ổn áp kiểu ngắt quãng (ổn áp xung) 1.2 Nguồn ổn. .. thuật nguồn ổn áp hệ số ổn định, dải ổn định, hiệu suất thời gian xác lập Nguồn ổn áp Hình 1.1 Tác dụng nguồn ổn áp [3] - Hệ số ổn định điện áp Ku nói lên tác dụng ổn định làm giảm độ không ổn định

Ngày đăng: 09/03/2021, 20:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỔN ÁP DC

    CHƯƠNG 2 NGUỒN ỔN ÁP XUNG

    CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ NGUỒN XUNG 24VDC/10A

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w