1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Trắc nghiệm hóa học luyện thi tham khảo P4

8 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 173,96 KB

Nội dung

Câu hỏi 118 Cho 1 giọt quì tím vào dung dịch các muối sau:NH 4 Cl, Al 2 (SO 4 ) 3 ,K 2 CO 3 ,KNO 3 ,dung dịch nào sẽ có màu đỏ ? A KNO 3 , NH 4 Cl B NH 4 Cl, Al 2 (SO 4 ) 3 C K 2 CO 3 ,KNO 3 D Tất cả 4 muối Đáp án B Câu hỏi 119 Trong các chất sau:NaHCO 3 ,Zn(OH) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3, KCl chất nào lưỡng tính? A Zn(OH) 2 B Fe 2 (SO 4 ) 3 C NaHCO 3 ,Zn(OH) 2 D NaHCO 3 Đáp án C Câu hỏi 120 Them vài giọt phenolphthalein(ko màu ở môi trường axit và trung tính ,đỏ ở môi trường bazơ), vào dung dịch các muối sau: (NH 4 ) 2 SO 4, K 3 PO 4 ,KCl, K 2 CO 3 , dung dịch nào sẽ ko màu? A KCl, K 2 CO 3 B K 3 PO 4 ,KCl C (NH 4 ) 2 SO 4, K 3 PO 4 D (NH 4 ) 2 SO 4 ,KCl Đáp án D Câu hỏi 121 Trong các oxit sau:CuO,Al 2 O 3, SO 2 ,hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với cả axit lẫn bazơ.Cho kết quả theo thứ tự trên A SO 2 ,CuO B CuO,Al 2 O 3 C SO 2 ,Al 2 O 3 D CuO,SO 2 Đáp án C Câu hỏi 122 Trong 3 oxit của kim loại Cr là CrO,Cr 2 O 3, CrO 3, có 1 oxit chỉ phản ứng được với bazơ,1 oxit chỉ phản ứng được với axit 1 oxit phản ứng được cả axit lẫn bazơ.Chọn 3 oxit này (cho kết qủatheo thứ tự) A CrO,Cr 2 O 3, CrO 3 B , CrO 3 ,Cr 2 O 3, CrO C Cr 2 O 3, CrO , CrO 3 D CrO , CrO 3 ,Cr 2 O 3 Đáp án D Câu hỏi 123 Cho hấp thụ hết 2,24 lit NO 2 (đktc) trong 0,5 lit dung dịch NaOH 0,2M .Thêm tiếp vài giọt quì tím thì dung dịch sẽ có màu gì?0 A Ko màu B Xanh C Tím D Đỏ Đáp án B Câu hỏi 124 Them 10 ml dung dịch NaOH 0,1 M vào 10ml dung dịch NH 4 Cl 0,1 M và vài giọt qùi, sau đó đun sôi .dung dịch sẽ có màu gì? A Đỏ thành tím B Xanh thành đỏ C Xanh thành tím D Chỉ 1 màu xanh Đáp án C Câu hỏi 125 Trong 4 dung dịch sau:Ba(NO 3 ) 2 , KNO 3 ,Na 2 CO 3 , NH 4 Cl dung dịch nào có pH <7 A Ba(NO 3 ) 2 B KNO 3 C NH 4 Cl D Na 2 CO 3 Đáp án C Câu hỏi 126 Thêm vài giọt phenolphtanein vào 4 dung dịch sau:CuSO 4 ,FeCl 3 , KNO 3 ,Na 2 (C O 3 ) Dung dịch nào sẽ ko màu? A KNO 3 B CuSO 4 ,FeCl 3 , KNO 3 C Na 2 CO 3 D Cả 4 dung dịch Đáp án B Câu hỏi 127 Sắp xếp các dung dịch sau: H 2 SO 4 CH 3 COOH ,KNO 3 ,Na 2 CO 3 theo thứ tự độ pH tăng dần (ko tính gía trị của pH) biết 4 dung dịch này có cùng nồng độ mol A : H 2 SO 4 <CH 3 COOH <KNO 3 < Na 2 CO 3 B : H 2 SO 4 <KNO 3 < Na 2 CO 3 < CH 3 COOH C CH 3 COOH < H 2 SO 4 < KNO 3 < Na 2 CO 3 D : CH 3 COOH <KNO 3 <Na 2 CO 3 < H 2 SO 4 Đáp án A Câu hỏi 128 Trong các phản ứng sau: 1) ZnO + KOH 2) CuO + NaOH 3) SO 3 + HCl 4) ZnO +H 2 SO 4 Chọn phản ứng nào có thể xảy ra? A Chỉ có 1 và 4 B 1,2,3 C 2,3,4 D Cả 4 phản ứng Đáp án A Câu hỏi 129 Cho hấp thụ hết 1,12lit khí Cl 2 (đktc) trong 1lit dung dịch NaOH 0,1 M . thêm tiếp vài giọt qiù tím .Hãy cho biết màu của dung dịch trước và sau khi đun sôi. Cho biết HClO là axit yếu và NaClO ko bền khi đun nóng biến thành NaCl + ½ O 2 A Xanh hóa đỏ B Đỏ hóa tím C Xanh hóa tím D Đỏ hóa xanh Đáp án C Câu hỏi 130 Trong các phản ứng sau: 1) NaHCO 3 +NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O 2) SO 3 2- +2HCl  SO 2 +H 2 O +2Cl - 3) H 2 S + CuSO 4  CuS +H 2 SO 4 4) Al(OH) 3+ +H 2 O  Al(OH) 2+ +H 3 O + Phản ứng nào là phản ứng axit bazơ theo Bronsted A 1,2,4 B 2,3,4 C 1,2,3 D Chỉ có 1,2 A Câu hỏi 131 Cho các phản ứng sau: 1) HCl +H 2 O  H 3 O + +Cl - 2) NH 4 + + Cl - +H 2 O  H 3 O + +Cl - +NH 3 3) NH 4 + CH 3 COO - +H 2 O  CH 3 COOH +NH 4 OH 4) HCO 3 - + H 2 O  CO 3 2- + H 3 O + Trong 4 phản ứng axit bazo này ,trong pư nào nước vừa đóng vai trò 1 axit ,1 bazơ ? 1 Chỉ có 1 2 Chỉ có 2 3 Chỉ có 3 4 Chỉ có 4 Đáp án C Câu hỏi 132 Al(OH) 3 lưỡng tính có thể tác dụng với các axit va bazo nào trong 4 chất sau: Ba (OH) 2 ,H 2 SO 4 , NH 4 OH, H 2 CO 3 A Với cả 4 chất B Ba (OH) 2 ,H 2 SO 4 C H 2 SO 4 D NH 4 OH, H 2 CO 3 Đáp án B Câu hỏi 133 Cho các phản ứng sau: 1) 2HCl + Ba(OH) 2  BaCl 2 + 2H 2 O 2) S 2- +2H +  H 2 S 3) CuO + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 O 4) Na 2 CO 3 + 2HCl  2NaCl + CO 2 + H 2 O Phản ứng nào là phản ứng axit bazo theo định nghĩa Bronsted? A Cả 4 phản ứng B Chỉ có 1,2 C Chỉ có 1,2,3 D Chỉ có 2,3 Đáp án A Câu hỏi 134 Cr(OH) 3 lưỡng tính tan (có phản ứng)với các dung dịch nào trong các dung dịch sau:HNO 3 ,H 2 SO 4, NH 4 OH,NaOH A HNO 3 ,H 2 SO 4 B NaOH,HNO 3 ,H 2 SO 4 C HNO 3 ,NH 4 OH D Tan trong cả 4 dung dịch Đáp án B Câu hỏi 135 Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M vào 90ml nước để được 1 dung dịch có pH=1 A 20ml B 100ml C 10ml D 80ml Đáp án C Câu hỏi 136 Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH pH = 13 để được 1 dung dịch có pH =12 A 90ml B 10ml C 20ml D 50ml Đáp án A Câu hỏi 137 Tính pH của 1 dung dịch axit yếu HA có Ka =10 -6 và C a = 0,01M A 10 -4 B 4 C 5 D 8 Đáp án B Câu hỏi 138 Tính pH của dung dịch NH 4 OH 0,1 M có 1% bazơ bị phân li A pH=2 B pH=12 C pH=7 D pH=8 Đáp án C Câu hỏi 139 Tính pH dung dịch thu được khi trộn 10ml dung dịch NaOH pH=13 với 10ml dung dịch HCl 0,3 M A pH=2 B pH=1 C pH=7 D pH=8 Đáp án B Câu hỏi 140 Trộn 100ml dung dịch H 2 SO 4 với 100ml dung dịch NaOH có pH=12.Dung dịch thu được có pH = 2.Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 ban đầu ? A 0,02M B 0,04M C 0,015M D 0,03M Đáp án C Câu hỏi 141 Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M (Ba(OH) 2 là bazơ mạnh ) vào 10ml dung dịch HCl 0,1 M để được 1 dung dịch có pH =7 ? A 10ml B 20ml C 5ml D 25ml Đáp án C Câu hỏi 142 Cho 2 dung dịch : dung dịch A chứa 2 axit H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch BB chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3 M .Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A để được 1 dung dịch có pH=7? A 60ml B 120ml C 100ml D 80ml Đáp án D Câu hỏi 143 Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch H 2 SO 4. dung dịch thu đươch tác dụng với Na 2 CO 3 dư cho ra 2,8 l khí CO 2 (đktc).Tính nồng độ mol của dung dcịh H 2 SO 4 ban đầu ? A 1,5M B 1,75M C 3M D 1M Đáp án A Câu hỏi 144 Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 1ml dung dịch HCl 0,01M để được 1 dung dịch co pH =3? A 9ml B 1ml C 2ml D 5ml Đáp án A Câu hỏi 145 Phải them bao nhiêu ml dung dịchBa(OH) 2 0,05M (Ba(OH) 2 là bazơ mạnh) vào 9mkl nước để được 1 dung dịch có pH =12 A 2ml B 3ml C 5ml D 1ml Đáp án D Câu hỏi 146 Tính pH dung dịch axit yếu HA có K a =10 -5 ,C a =0,1. A pH=2 B pH=8 C pH=7 D pH=9 Đáp án B Câu hỏi 148 Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào 10 ml Ba(OH) 2 0,1 M để được 1 dung dịch có [H + ] =0,04 M? A 20ml B 15ml C 10ml D 30ml Đáp án B Câu hỏi 149 Dung dịch A chứa 2 axit H 2 SO 4 chưa biết C M và HCl 0,2 M.dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,25M.Tính C M của H 2 SO 4 BIẾT 100 ml dung dịch ảtung hòa 120ml dung dịch B? A 1M B 0,5M C 0,75M D 0,25M Đáp án B Câu hỏi 150 Một hỗn hợp X gồm oxít bazơ MO và Al 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M để lại một chất rắn Y hoàn toàn ko tan trong dung dịch NaOH.y tan hết trong 100ml dung dịch H 2 SO 4 2M(lượng vừa đủ) cho ra dung dịch Z.sau khi cô cạn dung dịch Z thu dược 50g muối MSO 4 .5H 2 O.xác định kim loại M và khối lượng hỗn hợp X. A Fe,m X =24,6g B Cu,m X =18,2g C Cu,m X =26,2g D Zn,m X =26,4 Đáp án C Câu hỏi 151 Một hỗn hợp X gồm kim loại M và oxít MO(của kim loại M này).X có m=17,05g vvà Xtan hết vừa đủ trong 250ml dung dịch NaOH 2M cho ra 4,48 lít H 2 (đktc).Xác định kim loại M và m M trong hỗn hợp X.Cho Zn=65,Be=9 A Zn,m Zn =6,5g B Zn,m Zn =13g C Fe,m Fe =11,2g D Be,m Be =1,8g Đáp án B Câu hỏi 153 Một hỗn hợp X gồm CuO và MgO tan hết vừa đủ trong 100ml dung dịch H 2 SO 4 2M.nNếu dung dung dịch NaOH dư cho tác dụng với hỗn hợp X thì còn lại một chất rắn ko tan có khối lương 8g.tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X.Cho Zn=65,Cu=64 A m ZnO =8,1g;m CuO =8g B m ZnO =8,1g;m CuO =4g C m ZnO =4,05g;m CuO =8g D m ZnO =16,2g;m CuO =8g Đáp án A Câu hỏi 154 Để có phản ứng trao đổi trong dung dịch: A+B  C+D A Chỉ cần điều kiện C(hoặc D) kết tủa hoặc bay hơi B Chỉ cần điều kiện A là axit mạnh hơn C hoặc B là axit mạnh hơn B C Chỉ cần C là kém phân li hơn A hoặc D là kém phân li hơn B D Ngoài các điều kiện a,b,c cần phải thêm điều kiện A và B đều tan trong nuớc Đáp án D Câu hỏi 155 Để điều chế HCl bằng cách dung 1 axít khác để đẩy HCl ra khỏi muối Clỏua,ta có thể dung: A H 2 SO 4 loãng B HNO 3 C H 2 SO 4 đậm đặc D H 2 S Đáp án C Câu hỏi 156 Người ta có thể dùng H 3 PO 4 để điều chế khí HBr từ một muối Bromua là vì: A H 3 PO 4 là một axít mạnh hơn HBr B H 3 PO 4 là một chất có tính oxi hóa mạnh C H 3 PO 4 ít bay hơi và ko có tính oxi hóa còn HBr là một chất khí và có tính khử D H 3 PO 4 là một oxít yếu hơn HBr Đáp án C Câu hỏi 157 Trong các phản ứng sau: 1)Zn + CuSO 4  Cu + ZnSO 4 2)AgNO 3 + KBr  AgBr + KNO 3 3)Na 2 CO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O 4)Mg + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 Phản ứng nào là phản ứng trao đổi? A 1,2 B 2,3 C Cả 4 phản ứng D 1,4 Đáp án B Câu hỏi 158 Trong các phản ứng sau: 1)Cl 2 + 2NaBr  Br 2 + 2NaCl 2)2NH 3 + 3Cl 2  N 2 + 6HCl 3)Cu + HgCl 2  Hg + CuCl 2 Phản ứng nào là phản ứng trao đổi? A Không có phản ứng nào cả? B Cả 3 phản ứng C Chỉ có 1,2 D Chỉ có 1,3 Đáp án A Câu hỏi 159 Cho các phản ứng sau: 1)H 2 SO 4 loãng + 2NaCl  Na 2 SO 4 + 2HCl 2)H 2 S + Pb(CH 3 COO) 2  PbS + 2CH 3 COOH 3)Cu(OH) 2 +ZnCl 2  Zn(OH) 2 + CuCl 2 4)CaCl 2 + H 2 O + CO 2  CaCO 3 + 2HCl Phản ứng nào có thể xảy ra được? A Chỉ có 1,3 B Chỉ có 2,3 C Chỉ có 2 D Chỉ có 3,4 Đáp án C Câu hỏi 160 Cho các cặp hợp chất nằm trong cùng dung dịch 1)H 2 SO 4 loãng + NaCl 2) BaCl 2 +KOH 3)Na 2 CO 3 + Al 2 (SO4) 3 4) CaCl 2 + NaHCO 3 Những cặp nào có thể tồn tại trong dung dịch(ko cho kết tủa hoặc khí)? A Chỉ có 1,2,4 B Chỉ có 2,3,4 C Chỉ có 1,2,3 D Chỉ có 1,3,4 Đáp án A trungtrancbspkt . NaClO ko bền khi đun nóng biến thành NaCl + ½ O 2 A Xanh hóa đỏ B Đỏ hóa tím C Xanh hóa tím D Đỏ hóa xanh Đáp án C Câu hỏi 130 Trong các phản ứng sau: 1). axít mạnh hơn HBr B H 3 PO 4 là một chất có tính oxi hóa mạnh C H 3 PO 4 ít bay hơi và ko có tính oxi hóa còn HBr là một chất khí và có tính khử D H 3 PO

Ngày đăng: 07/11/2013, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w