1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tái chế than phế thải từ quá trình nhiệt phân lốp xe thành than hoạt tính

67 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT - KINH TẾ BIỂN BARIA VUNGTAU UN1VERSITY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÁI CHẾ THAN PHẾ THẢI TỪ QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN LỐP XE THÀNH THAN HOẠT TÍNH Trình độ đào tạo Đại học Ngành Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành Hóa dầu Sinh viên thực Lê Hoàng Nguyên Mã số sinh viên 13030387 Lớp DH13HD Giảng viên hướng dẫn ThS Diệp Khanh Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT - KINH TẾ BIỂN PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Đính kèm Quy định việc tổ chức, quản lý hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 Hiệu trưởng Trường Đại học BR-VT) Họ tên sinh viên : Lê Hoàng Nguyên Ngày sinh:19/10/1994 MSSV :13030387 Lớp: DH13HD Địa : Ấp 8, Xã Nguyễn Phích, Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mau E-mail : lenguyencm1994@gmail.com Trình độ đào tạo : Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Chun ngành : Hóa dầu Tên đề tài: TÁI CHẾ THAN PHẾ THẢI TỪ QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN LỐP XE THÀNH THAN HOẠT TÍNH Giảng viên hướng dẫn: ThS Diệp Khanh Ngày giao đề tài: 7/2/2016 Ngày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 22/6/2016 Bà Rịa- Vũng Tàu, ngày tháng GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) năm SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG NGÀNH VIỆN TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Diệp Khanh giao đề tài nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho em kiến thức quí báu trình nghiên cứu Cảm ơn phịng thí nghiệm Viện kỹ Thuật - Kinh Tế Biển - Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm thực nghiệm Chân thành cảm ơn bạn sinh viên làm việc phòng thí nghiệm giúp đỡ tơi q trình tìm tài liệu hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu thân, giúp đỡ người xung quanh, đặc biệt người thầy, gia đình đóng góp phần khơng nhỏ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Vũng Tàu, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Hồng Ngun Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ ý tưởng khai thác tiềm ứng dụng than hoạt tính để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ theo quy định Kết trình bày đồ án thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Vũng Tàu, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Hoàng Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử hình thành Phát triển than hoạt tính [17] 1.2 Giới thiệu chung than hoạt tính Cấu trúc than hoạt tính 1.2.1 Giới thiệu chung than hoạt tính [6;18] 1.2.2 Cấu trúc than hoạt tính [1] 1.3 Phân loại than hoạt tính .8 1.3.1 Phân loại theo Misec [18] 1.3.2 Phân loại Meclenbua [18] 1.3.3 Phân loại theo Đu-Bi-Nin [18] .10 1.4 Tái sinh than hoạt tính [18] 11 1.4.1 Tái sinh nhiệt [18] 11 1.4.2 Tái sinh nước [18] 12 1.5 Ứng dụng than hoạt tính [19] 13 1.6 Điều chế than hoạt tính .15 1.6.1 Than hóa [6] 15 1.6.2 Hoạt hóa 15 1.7 Giới thiệu xanh methylene 18 1.7.1 Lịch sử nghiên cứu [21] .18 1.7.2 Tính chất hố lí 19 1.8 Lý thuyết hấp phụ 21 1.8.1 Khái niệm Phân loại hấp phụ [1] 21 1.8.2 Các dạng đường hấp phụ đẳng nhiệt [1] 24 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.3 Hóa chất, Dụng cụ, Thiết bị phục vụ nghiên cứu 29 2.3.1 Hóa chất 29 2.3.2 Dụng cụ 30 2.3.3 Thiết bị 31 2.4 Cách thức tiến hàn h 31 2.4.1 Biến tính bả phế thải [23] 31 2.5 Các phương pháp nghiên cứu 34 2.5.1 Phương pháp đo quang phổ hấp phụ Uv-Vis [20] .34 2.5.2 Phương pháp nhiểu xạ tia X (XRD) [20] 35 2.5.3 Phương pháp phân tích quang phổ hồng ngoại IR [20] .36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết phân tích cấu trúc than 39 3.1.1 Kết nhiễu xạ tia X (XRD) .39 3.1.2 Kết phân tích phổ hồng ngoại IR 42 3.2 Hoạt hoá than phế thải 45 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn 45 3.3 Kết khảo sát hấp phụ xanh methylene than hoạt hố 46 3.3.1 Tính tốn độ hấp phụ 46 3.3.2 Khảo sát khả hấp phụ xanh methylene thay đổi nồng độ chất bị hấp phụ 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UV-VIS: Ultraviolet-visible spectrometer (Tử ngoại khả kiến) XRD: X-Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) IR: Infrared (Hồng ngoại) BCF: Chỉ số nồng độ sinh học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần than hoạt tính .6 Bảng 2.1: Hố chất thí nghiệm 29 Bảng 2.2: Dụng cụ thí nghiệm .30 Bảng 2.3:Thiết bị thí nghiệm 31 Bảng 2.4: Thành phần than phế thải .31 Bảng 2.5: Độ đo quang (A) than hoạt hoá axít HNO3 32 Bảng 3.1: Số liệu xây dựng đường chuẩn .45 Bảng 3.2: Kết khảo sát khả hấp phụ xanh methylene than hoạt hố axít HNO3 7M 12h 70oC 47 Bảng 3.3: Kết khảo sát khả hấp phụ xanh methylene than hoạt hố axít HNO3 3M 6h 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc minh họa than hoạt tính Hình 1.2: Than hoạt tính COCO AC đóng bao 25 kg 13 Hình 1.3: Khẩu trang y tế 14 Hình 1.4: Mơ hình bể lọc nước xử lý với than hoạt tính 14 Hình 1.5: Cấu tạo liên kết xanh methylene .19 Hình 1.6: Quá trình hấp phụ vật lý 22 Hình 1.7: Năm loại đường hấp phụ theo Brunauer 24 Hình 1.8: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 25 Hình 1.9: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir C (P) 27 Hình 1.10: Dạng đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ BET .27 Hình 1.11: Đường đẳng nhiệt hấp phụ BET 28 Hình 2.1: Quy trình hoạt hố than phế thải 32 Hình 2.2: Quy trình xử lý nhiệt than phế thải 33 Hình 2.3: Than hoạt hố nung 1h 900oC .33 Hình 2.4: Than hoạt hố nung 2h 900oC .33 Hình 3.1: Giản đồ XRD than chưa hoạt hoá 39 Hình 3.2: Giản đồ XRD than hoạt hoá HCl 5M 6h 39 Hình 3.3: Giản đồ XRD than hoạt hố H2SO4 5M 6h 40 Hình 3.4: Giản đồ XRD than hoạt hoá HNO3 5M 6h 40 Hình 3.5: Giản đồ XRD than hoạt tính 41 Hình 3.6: Phổ hồng ngoại (IR) mẫu than chưa hoạt hoá 42 Hình 3.7: Phổ hồng ngoại (IR) mẫu than hoạt hố HCl 5M 6h 42 Hình 3.8: Phổ hồng ngoại (IR) mẫu than hoạt hoá bằngH2SO4 5M 6h 43 Hình 3.6: Phổ hồng ngoại (IR) mẫu than chưa hoạt hố Hình 3.7: Phổ hồng ngoại (IR) mẫu than hoạt hoá HCl 5M h Hình 3.8: Phổ hồng ngoại (IR) mẫu than hoạt hoá H SO4 5M h Hình 3.9: Phổ hồng ngoại (IR) mẫu than hoạt hố HNO3 5M h Hình 3.10: Phổ hồng ngoại (IR) mẫu than hoạt tính chuẩn Nhận xét: Quang sát phổ hồng ngoại IR than chưa hoạt hoá cho thấy tồn CH (nằm khoảng 700cm-1) Peak nằm khoảng 2350 cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết O=C=O, nằm khoảng 2150 cm-1 đặc trưng cho C=C=O Peak nằm khoảng 1950 cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết C=C=C Phổ hồng ngoại IR than hoạt hố HCl 5M có peak nằm khoảng 3700 cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết -OH, peak nằm khoảng 2350 cm" đặc trưng cho tồn liên kết O=C=O, peak nằm 2150 cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết C=C=O, peak nằm khoảng 1950 cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết C=C=C, peak nằm khoảng 700cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết C-H Phổ hồng ngoại IR than hoạt hoá H2SO4 5M có peak nằm khoảng 700 cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết CH Peak nằm khoảng 1950cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết C=C=C, peak nằm khoảng 2150cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết >C=S, peak nằm khoảng 2350 cm" đặc trưng cho tồn liên kết O=C=O, peak nằm khoảng 2650cm"1 đặc trương cho tồn liên kết -S-H Phổ hồng ngoại IR than hoạt hố HNO3 5M có peak nằm khoảng 700 cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết CH Peak nằm khoảng 1950cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết C=C=C, peak nằm khoảng 2150cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết -N=C=N-, peak nằm khoảng 2350 cm-1 đặc trưng cho tồn liên kết O=C=O 3.2 Hoạt hoá than phế thải 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn Bảng 3.1: Số liệu xây dựng đường chuẩn Nồng độ xanh methylene(ppm) 50 100 150 200 250 300 STT Độ hấp thu quang (A) 0,111 0,176 0,251 0,342 0,474 0,577 Từ bảng số liệu ta xây dựng đường chuẩn xanh methylene A = f(C xanhmethylene ) có dạng sau: 0.7 0.6 ao 0.5 I °.4 y= 0 X - 0 R2 = 8 0.2 © 0.1 45 95 , 145 195 245 Nồng độ xanh methylene (ppm) Hình 3.11: Đường chuẩn xanh methylene 295 345 Nhận xét: Đường chuẩn xanh methylene có dạng đường thẳng tuyến tính có phương trình: y =0,0019x - 0,0097; R = 0,9923 3.3 Kết khảo sát hấp phụ xanh methylene than hoạt hố 3.3.1 Tính tốn độ hấp phụ Dựa vào kết máy đo quang phổ kết hợp với phương trình đường chuẩn xanh methylene tạo ban đầu ta tính nồng độ xanh methylene cịn lại sau q trình hấp phụ Từ ta xác định độ hấp phụ than dựa vào công thức: c= (3.1) Trong đó: + G: độ hấp phụ (mg/g) + Co: nồng độ xanh methylene trước hấp phụ (mg/l) + C: nồng độ xanh methylene sau hấp phụ (mg/l) + V: thể tích dung dịch bị hấp phụ (l) + m: khối lượng chất hấp phụ (g) 3.3.2 Khảo sát khả hấp phụ xanh methylene thay đổi nồng độ chất bị hấp phụ Kết khảo sát khả hấp phụ xanh methylene thay đổi nồng độ chất bị hấp phụ thể hình Đồ thị thể phương trình hấp phụ đẳng nhiệt thể ở: Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir: G t/ ífW v b.c 1+b.c hay - = Gmax c - —.b Gmcu (3.2) Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich: G = K.Cn hay lnG =lnK + -n lnC (3.3) Với k,n số Freundlich: đặc trưng cho cặp chất hấp phụ bị hấp phụ Bảng 3.2: Kết khảo sát khả hấp phụ xanh methylene than hoạt hố axít HNO3 7M 12h 70oC Độ đo quang (A) 0,001 0,012 0,022 0,034 0,088 Nồng độ xanh methylene ban đầu Co(mg/l) 50 100 150 250 300 Nồng độ xanh methylene sau hấp phụ Cx (mg/l) 44,368 88,578 133,315 227,000 248,579 Độ hấp phụ G (mg/g) 0,887 1,771 2,666 4,540 4,971 15) 15 13 23 33 43 53 C (mg/l) Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn độ hấp phụ xanh methylene sau hấp phụ Hình 3.13: Đồ thị thể phương trình Langmuir than hoạt hố axít HNO3 7M 12h 70oc Hình 3.14: Đồ thị thể phương trình Freundlich than hoạt hố axít HNO3 7M 12h 70oc Nhận xét: Dựa vào đồ thị (hình 3.12) ta thấy tăng nồng độ chất bị hấp phụ độ hấp phụ tăng nồng độ chất bị hấp phụ cao nên khả tiếp xúc chất bị hấp phụ bề mặt chất hấp phụ tăng làm cho độ hấp phụ tăng Càng sau tăng nồng độ chất bị hấp phụ lượng độ hấp phụ không tăng chất hấp phụ gần trạng thái bão hịa khơng thể hấp phụ Ở trạng thái ta ghi nhận giá trị Gmax Chúng ta chọn nồng độ chất bị hấp phụ 5mg/g nồng độ thích hợp q trình khảo sát than hoạt hoá axit HNO3 7M 12h 70oC Ta thấy phương trình hấp phụ đẳng nhiệt cho trình hấp phụ xanh methylene than hoạt hoá axit HNO3 7M 12h 70oC Phương trình Freundlich: y= 0,8235x- 1,3987; R= 0,9511 Từ phương trình ta tính hệ số đặc trưng phương trình Freundlich: n=1.2143; k=4.04993 Do n > hấp phụ thiên hấp phụ vật lý [1] Bảng 3.3: Kết khảo sát khả hấp phụ xanh methylene than hoạt hoá axít HNO3 3M h Nồng độ xanh methylene ban đầu Co(mg/l) 100 150 200 250 300 Độ đo quang (A) 0,007 0,011 0,024 0,038 0,096 Nồng độ xanh methylene sau hấp phụ Cx (mg/l) 91,210 139,105 182,263 224,894 244,368 Độ hấp phụ G (mg/g) 1,824 2,782 3,645 4,4979 4,887 5.5 4.5 M 2.5 1.5 15 25 35 45 55 C (mg/l) Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn độ hấp phụ xanh methylene sau hấp phụ 11 y = X + R2 = 9 10 u 5 15 25 35 45 55 65 C(mg/l) Hình 3.16: Đồ thị thể phương trình Langmuir than hoạt tính axít HNO3 3M h 1.8 y = X - 4 R2 = 1.6 1.4 _c 1.2 2.5 3.5 InC Hình 3.17: Đồ thị thể phương trình Freundlich than hoạt tính axít HNO3 3M h Nhận xét: Dựa vào đồ thị (hình 3.15) ta thấy tăng nồng độ chất bị hấp phụ độ hấp phụ tăng nồng độ chất bị hấp phụ cao nên khả tiếp xúc chất bị hấp phụ bề mặt chất hấp phụ tăng làm cho độ hấp phụ tăng Càng sau tăng nồng độ chất bị hấp phụ lượng độ hấp phụ không tăng chất hấp phụ gần trạng thái bão hịa khơng thể hấp phụ Ở trạng thái ta ghi nhận giá trị Gmax Chúng ta chọn nồng độ chất bị hấp phụ 4.9 mg/g nồng độ thích hợp trình khảo sát than hoạt hố axít HNO3 3M 6h Ta thấy phương trình hấp phụ đẳng nhiệt cho trình hấp phụ xanh methylene than hoạt hố axít HNO3 3M 6h Phương trình Langmuir: y= 0.1541x+ 2.4718; R= 0,9741 Từ phương trình ta tính hệ số đặc trưng phương trình Langmuir: Gmax = 4.9 (mg/g); b= 0.0825 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau thời gian thực đồ án tốt nghiệp tơi thu số kết sau: - Q trình hoạt hố than Ta thấy hoạt hố axit HNO3 cho kết tốt so với hoạt hoá HCl H2SO4 - Quá trình hấp phụ xanh methylene + Đường chuẩn xanh methylene có dạng đường thẳng tuyến tính có phương trình: y =0.0019x - 0.0097; R = 0.9923 + Khả hấp phụ xanh methylene than hoạt hố tn theo phương trình Freundlich phương trình Langmuir Trong mẫu than hoạt hố axit HNO3 7M 12h 70oc tuân theo phương trình Freundlich: y= 0.8235x- 1.3987; R= 0,9511 Từ phương trình ta tính hệ số đặc trưng phương trình Freundlich: n=1.2143; k=4.04993, n>1 nên hấp phụ thiên hấp phụ vật lý [1] Và mẫu than hoạt hố axít HNO3 3M 6h tn theo phương trình Langmuir: y= 0.1541x+ 2.4718; R= 0,9741 Từ phương trình ta tính hệ số đặc trưng phương trình Langmuar: Gmax = 4.9 (mg/g); b= 0.0825 + Từ kết ta thấy trình hấp phụ xanh methylene than hoạt hoá axit HNO3 3M 6h tốt KIẾN NGHỊ: Trong khoảng thời gian thực đồ án tốt nghiệp tơi có số kiến nghị sau: + Thiếu trang thiết bị để khử lưu huỳnh số hợp chất khác nên peak giản đồ XRD xuất phức tạp, cần phải bổ sung trang thiết bị kết tốt + Dụng cụ gia nhiệt không ổn định nhiệt độ nên có sai lệch lớn mẫu nhiệt độ khác thời gian khác Cần phải giữ ổn định nhiệt độ + Dụng cụ đo quang khơng ổn định đo, Cần phải khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO r r i • ■ _ J• Ạ r -* 7* Ạ i Tài liệu tiêng Việt [1] Võ Thị Kiều Diễm (2015) Nghiên Cứu Cải Tiến Q Trình Than Hóa Trong Quy Trình Điều Chế Than Hoạt Tính Từ Vỏ Hạt Điều luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa- Đại Học Quốc Gia, Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Diễm My (2012), Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ sắn, trường đại học sư phạm Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp đại học [3] Trịnh Xuân Đại (2010), Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu xử lý kim loại nước amoni, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp cao học [4] Lê Huy Du (1984), Khảo sát ảnh hưởng yếu tố hoạt hoá q trình điều chế than hoạt tính dạng viên dùng cho mặt nạ phịng độc, Luận án phó tiến sỹ Hoá Học, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Liên (2016), Chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phụ phẩm nông nghiệp để xử lý chất hửu nước thải làng nghề chế biến nông sản xã Dương Liểu, huyện Hoài Đức , thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Sơn (2010), Nghiên cứu điều chế ứng dụng than hoạt tính từ tre để hấp phụ dung môi hữu cơ, luận văn thạc sĩ, Hồ Chí Minh [7] Vũ Ngọc Ban(2007), Giáo trình thực tập Hóa lí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [8] Nguyễn Đình Triệu(1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Bùi Đăng Hòa (2008), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất than hoạt tính từ tre luồng Thanh Hóa, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam [10] Nguyễn Hữu Phú (1998), Giáo trình hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [11] Phạm Ngọc Thanh (1986) Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ nguyên liệu nước, Luận án phó tiến sỹ, Hà Nội [12] Trịnh Văn Dũng, Cao Thị Nhung, Bùi Xn Hịa, Phạm Thì Bình, Nguyễn Thị Diễm Phúc (2011), Cơng nghệ sản xuất than hoạt tính từ trấu, Hội Nghị Khoa Học & Công Nghệ lần 9, r Tài liệu tiêng Anh [13] Jiang Shenxue (2004), Training Manual of Bamboo Charcoal for Producers and Consumers, Bamboo Engineering Research Center, Nanjing Forestry University [14] Ken S.T.Lau1, John.P.Barford and gordon McKay (2004), Prepetion of hight sureface area activated carbon from chemical activation with bamboo constructure waste and phosphoric acid, Department of chemical engineering, Hongkong university of Science and technology [15] Taylor and Francis group (2005), Activated carbon absorption, CRC Press, pp 373 - 442 [16] Forest Research Institute Malaysia (FRIM), Production of activated carbon from bamboo using chemical and steam activations, Project no 03-05-10SF0058, pp 153-156 Website r 17] http://khoedepkhanhvan.com/lich-su-phat-trien-cua-than-hoat-tinh/ [18] http://tailieu.vn/doc/do-an-than-hoat-tinh- 1520228.html [ 19] https://vi.wikipedia.org/wiki/Than ho%E1%BA%a1t t%C3%adnh [20]khoahoahoc.vinhuni.edu.vn /27/upload/ /bai giang phuong phap pho.pdf r21]http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-xu-ly-mot-so-hop-chat-huuco-doc-hai-bang-phuong-phap-oxi-hoa-quang-hoa-tren-he-xuc-tac-di-the-chua-ti41099.html r221http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail aspx?newsId=2571 r231https://www.google.com/search?Q=reprocessing+of+used+tires+into+acti vated+carbon+and+other+products&ie=utf-8&oe=utf-8&client=firefoxb&gfe rd=cr&ei=nlc6wvvcg5beoaovk7qicg [24] http://dva.com.vn ... tính việc xử lý nước sinh hoạt nên chọn thực đề tài “TÁI CHẾ THAN PHẾ THẢI TỪ QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN LỐP XE THÀNH THAN HOẠT TÍNH” Tình hình nghiên cứu [18;19] Than hoạt tính có nhiều ứng dụng tất... lenguyencm1994@gmail.com Trình độ đào tạo : Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành : Hóa dầu Tên đề tài: TÁI CHẾ THAN PHẾ THẢI TỪ QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN LỐP XE THÀNH THAN HOẠT TÍNH... bề mặt than hoạt tính, cụ thể tính hút ẩm, tính phân cực, tính axit, tính chất hóa lý 1.3 Phân loại than hoạt tính 1.3.1 Phân loại theo Misec [18] Có nhiều cách để phân loại than hoạt tính Cách

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w