1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao lá ổi non trồng tại xã suối nghệ huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu

72 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU  BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT & KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO LÁ ỔI NON TRỒNG TẠI XÃ SUỐI NGHỆ, HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 09 năm 2019 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu ổi .7 1.1.1 Nguồn gốc phân bố .7 1.1.2 Đặc điểm thực vật ổi 1.1.3 Thành phần hóa học .10 1.1.4 Thành phần dinh dưỡng 11 1.1.5 Các hợp chất có hoạt tính sinh học ổi non 11 1.2 Ứng dụng ổi 15 1.2.1 Các nghiên cứu dược học ổi 15 1.2.2 Một số vị thuốc dân gian sử dụng ổi 17 1.3 Giới thiệu số vi khuẩn 18 1.3.1 Nhóm vi khuẩn Gram dương (Gr+) .18 1.3.2 Nhóm vi khuẩn Gram âm (Gr-) 21 1.4 Một số báo nghiên cứu khoa học ổi 26 1.4.1 Bài báo nghiên cứu khoa học nước 26 1.4.2 Bài báo nghiên cứu khoa học nước 28 1.5 Các phương pháp kỹ thuật 29 1.5.1 Phương pháp phân tích khối lượng 29 1.5.2 Một số phương pháp chiết .30 1.5.3 Phương pháp thử hoạt tính ức chế vi khuẩn bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch 32 1.5.4 2.1 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) 33 Đối tượng, dụng cụ thiết bị hóa chất, phương pháp nghiên cứu .34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Dụng cụ - thiết bị hóa chất 34 2.1.3 Vi khuẩn thí nghiệm 35 2.1.4 Các phương pháp nghiên cứu 35 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường 2.2 Xử lý nguyên liệu 36 2.3 Đề xuất quy trình chiết cao từ ổi non 36 2.3.1 Quy trình chiết cao từ ổi non 36 2.3.2 Thuyết minh quy trình 37 2.4 Đề xuất mơ hình chưng cất thực nghiệm phịng thí nghiệm .38 2.5 Các phương pháp xác định số tiêu hóa lý 38 2.5.1 Xác định độ ẩm 38 2.5.2 Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp tro hóa mẫu 39 2.6 Khảo sát điều kiện chiết .39 2.6.1 Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/dung môi .40 2.6.2 Khảo sát thời gian chiết 40 2.7 Khảo sát yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến dịch chiết ổi 41 2.8 Tính hiệu suất chiết xuất cao thô 41 2.9 Định tính Flavonoid 41 2.10 Xác định thành phần hóa học cao ổi non phương pháp GC/MS 41 2.11 Thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp đo đường kính vòng kháng khuẩn 41 2.11.1 Chuẩn độ đục 41 2.11.2 Chuẩn bị chủng vi sinh vật thử nghiệm 42 2.11.3 Chuẩn bị nồng độ chất thử .42 2.11.4 Tiến hành thí nghiệm .42 2.11.5 Đọc kết ghi nhận đường kính vịng vô khuẩn 42 3.1 Kết xác dịnh số tiêu hóa lý ổi non 43 3.1.1 Độ ẩm .43 3.1.2 Hàm lượng tro 43 3.2 Kết khảo sát điều kiện chiết ổi non 44 3.2.1 Kết khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 44 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết 45 3.3 Kết tính hiệu suất cao thơ 47 3.4 Kết khảo sát yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến dịch chiết ổi non 47 3.5 Kết định tính Flavonoid 48 3.6 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ổi non .49 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường 3.7 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp đo đường kính vòng kháng khuẩn 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 4.1 Kết luận .60 4.2 Kiến nghị .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng 100g ổi 11 Bảng 1.2 Màu sắc mật độ quang dịch chiết ngâm dung môi khác 28 Bảng 2.1 Bảng dụng cụ 34 Bảng 2.2 Bảng thiết bị 35 Bảng 2.3 Bảng khảo sát điều kiện chiết .39 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 43 Bảng 3.2 Kết khảo sát độ ẩm 44 Bảng 3.3 Kết khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 45 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết 46 Bảng 3.5 Kết màu sắc dịch chiết bảo quản nhiệt độ khác 48 Bảng 3.6 Thành phần hóa học hợp chất có cao ổi non 52 Bảng 3.7 So sánh thành phần hóa học có cao ổi non TP.Vũng Tàu & TP Đà Nẵng 56 Bảng 3.8 Đường kính vịng kháng khuẩn cao ổi non (mm) 57 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cây ổi .7 Hình 1.2 Thân ổi Hình 1.3 Bộ rễ ổi Hình 1.4 Lá ổi Hình 1.5 Hoa ổi Hình 1.6 Quả & hạt ổi 10 Hình 1.7 Staphylococcus aureus kính vi điện tử 20,000x 20 Hình 1.8 Khuẩn lạc B cereus đĩa thạch máu cừu 21 Hình 1.9 Ni cấy vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa đĩa thạch Xylo Lysine Sodium Deoxycholate (XLD) 23 Hình 1.10 Hình ảnh Salmonella spp kính hiển vi điện tử quét SEM .25 Hình 1.11 Ảnh vi điện tử nhiệt độ thấp nhóm vi khuẩn E.coli, phóng đại 10.000 lần 26 Hình 1.12 Cân phân tích 29 Hình 1.13 Mơ hình soxhlet 32 Hình 1.15 Hệ thống GC/MS 33 Hình 2.1 Lá ổi non 34 Hình 2.2 Lá ổi sấy khô sau xay nhỏ 0.5 – 1cm 36 Hình 2.3 Mơ hình chiết cao ổi non phịng thí nghiệm 38 Hình 2.4 Hình ảnh minh họa đo đường kính vịng vơ khuẩn .42 Hình 3.1 Mẫu sau xác định độ ẩm 43 Hình 3.2 Mẫu sau hóa tro 44 Hình 3 Dịch chiết nồng độ khác 44 Hình 3.4 Dịch chiết chiết thời gian khác 46 Hình 3.5 Màu sắc dịch chiết trước sau bảo quản to khác 47 Hình 3.6 Kết định tính bằng dung dịch FeCl3 .48 Hình 3.7 Kết định tính bằng amoniac 49 Hình 3.8 Mẫu cao ổi non đem phân tích 49 Hình 3.9 Khối phổ GC/MS thời gian lưu – 10 50 Hình 3.10 Khối phổ GC/MS thời gian lưu 10 – 12.6 50 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Hình 3.11 Khối phổ GC/MS thời gian lưu 12.6 – 14 51 Hình 3.12 Khối phổ GC/MS thời gian lưu 14 – 18 .51 Hình 3.13 Khả kháng Salmonella spp cao ổi non .58 Hình 3.14 Khả kháng Bacilus cereus cao ổi non 58 Hình 3.15 Khả kháng E.Coli cao ổi non 58 Hình 3.16 Khả kháng Staphylococcus aureus cao ổi non 58 Hình 3.17 Khả kháng Pseudomonas aeruginosa cao ổi non 59 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn kết khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/dung môi tối ưu 45 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn kết khảo sát tỷ lệ thời gian tối ưu 46 Sơ đồ 2.1 Quy trình đề xuất chiết cao từ ổi non .37 Hình Thời gian lưu – 10 63 Hình Thời gian lưu 10 – 12.6 63 Hình Thời gian lưu 12.6 – 14 64 Hình Thời gian lưu 14 – 18 .64 Hình Kết khảo sát dịch chiết ổi non bằng dung mơi n – hexan .65 Hình Kết khảo sát dịch chiết ổi non bằng dung mơi chloroform 65 Hình Kết khảo sát dịch chiết ổi non bằng dung môi etyl acetat 65 Hình Kết khảo sát dịch chiết ổi non bằng dung môi cồn 96 66 Hình Phổ đồ GC/MS 66 Hình 10 Kết định danh hợp chất cao ổi non .67 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GC/MS Gas Chromatography/ Mass Spectrometry Sắc ký khí ghép khối phổ UV – VIS Ultraviolet – Visible Spectroscopy Máy đo quang phổ DMSO Dimethyl Sulfoxide Một hợp chất hữu lưu huỳnh MHA Muller Hinton Agar Môi trường MHB Muller Hinton Broth Môi trường TSB Môi trường dinh dưỡng Tryptic Soy Broth Môi trường dinh dưỡng cao thịt MP peptone CFU Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Colony Forting Unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài [1] Việc nghiên cứu hợp chất tách từ nguồn dược liệu thiên nhiên có độ an tồn cao, vừa đạt hiệu tốt điều trị, trở thành đề tài quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành với thực liệu dùng phổ biến thuốc dân gian như: gừng, tỏi, hành, nghệ… Bên cạnh đó, Ổi (Psidium gaujava L) loại quen thuộc đời sống người dân nước ta, đặt biệt vùng nông thôn trồng để lấy ăn, chế biến làm nước giải khát, làm mứt ổi Ngoài phận ổi có búp non, non, vỏ rễ vỏ thân vị thuốc mà y học nhân gian sử dụng để điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa, hơ hấp viêm ruột cấp mạn, kiết lị, tiêu chảy… Người Ấn Độ sử dụng hay vỏ Ổi điều trị bệnh tiêu chảy, viêm họng, nôn mửa… Ở Brazil, Ổi xem chất làm se niêm mạc lợi tiểu Nhận thấy ứng dụng to lớn ổi công nghệ thực phẩm, dược phẩm nên thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết & khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao ổi non trồng xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết hợp chất hóa học ổi non - Xác định thành phần hoá học, cấu trúc hợp chất hóa học cao ổi non - Thử hoạt tính kháng khuẩn có cao ổi non Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lá ổi non xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dịch chiết ổi non chiết bằng phương pháp chiết soxhlet Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích cách khoa học kinh nghiệm dân gian, thuận tiện cho việc ứng dụng - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin ổi non số tiêu hóa lý, khảo sát thành phần hóa học cấu tạo số hợp chất có ổi non, khả kháng khuẩn ứng dụng ổi non Cấu trúc báo cáo gồm chương Chương 1: Tổng quan lý thuyết Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu 12.519 3.22 Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường α – Caryophyllene C15H24 Naphthalene, 1,2,4a,5,6,8a7 12.76 1.80 hexahydro-4,7- C15H24 dimethyl-1-(1methylethyl)- 1,3,6,108 12.88 1.48 Dodecatetraene, C15H24 3,7,11-trimethyl-, (Z,E)Naphthalene, 1,2,3,4,4a,5,6,8a9 12.93 0.97 octahydro-4a,8- C15H24 dimethyl-2-(1methylethenyl)-, [2R(2α,4aα,8a)] Azulene, 1,2,3,3a,4,5,6,710 13.024 9.15 octahydro-1,4- C15H24 dimethyl-7-(1methylethenyl)-, [1R(1α,3a,4α,7)] Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 53 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường 11 13.114 4.17 -Bisabolene 12 13.22 1.75 Dodecanoic acid, C15H24 C13H26O2 methyl ester Naphthalene, 1,2,3,5,6,8a13 13.34 5.97 hexahydro-4,7- C15H24 dimethyl-1-(1methylethyl)-, (1Scis)Bicyclo[3.1.1]hept-2ene, 2,6-dimethyl-614 13.41 (4-methyl-3- 1.09 C15H24 pentenyl)Naphthalene, 1,2,3,4,4a,715 13.46 1.70 hexahydro-1,6- C15H24 dimethyl-4-(1methylethyl)- 16 13.513 0.79 cis-α-Bisabolene Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh C15H24 54 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu 17 13.74 0.88 Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường α-Farnesene C15H24 Azulene, 1,2,3,3a,4,5,6,718 13.831 1.07 octahydro-1,4- C15H24 dimethyl-7-(1methylethenyl)-, [1R(1α,3a,4α,7)] 19 14.139 -Guaiene 2.27 C15H24 Bicyclo[4.4.0]dec-220 14.477 0.37 ene-4-ol, 2-methyl-9- C15H24O2 (prop-1-en-3-ol-2-yl)- 21 14.618 0.43 Cedrene C15H24 Naphthalene, 1,2,4a,5,6,8a22 14.75 2.10 hexahydro-4,7- C15H24 dimethyl-1-(1methylethyl)-, (1α,4aα,8aα)1HCyclopropa[a]naphtha 23 14.921 0.01 lene, C15H24 1a,2,3,5,6,7,7a,7b- Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 55 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường octahydro-1,1,7,7atetramethyl-, [1aR(1aα,7α,7aα)] Benzoic acid, 224 15.45 0.21 ethylhexyl ester C15H22O2 25 16.107 0.30 Benzyl Benzoate C14H12O2 26 16.349 0.43 Heptadecane, C21H44 2,6,10,14-tetramethyl 27 16.843 28 17.166 1.32 Phytol 0.90 C20H40O 1-Pentadecyne C15H28  Kết cho thấy Caryophyllene có hàm lượng cao (39.22%), 1HCyclopropa[a]naphthalene,1a,2,3,5,6,7,7a,7b-octahydro-1,1,7,7a tetramethyl, [1aR - (1aα,7α,7aα)] có hàm lượng thấp (0.01%) - So sánh kết GC/MS thành phần hóa học có cao ổi non TP.Vũng Tàu & TP Đà Nẵng, cho ta thấy cao ổi non hai thành phố có thành phần Caryophyllene cao nhất, chất tạo mùi thơm cho hạt tiêu đen chất có khả kháng khuẩn cao Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 So sánh thành phần hóa học có cao ổi non TP.Vũng Tàu & TP Đà Nẵng Hàm lượng (%) Hợp chất TP.Vũng Tàu TP Đà Nẵng STT Caryophyllene Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 39.22 56 21.02 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường α – Caryophyllene 3.22 4.72 Azulene, 1,2,3,3a,4,5,6,7-octahydro- 9.15 2.96 2.10 2.67 1,4-dimethyl-7-(1-methylethenyl)-, [1R-(1α,3a,4α,7)] Naphthalene, 1,2,4a,5,6,8a- hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1methylethyl)-, (1α,4aα,8aα)5 (-)-Globulol – 7.05 1H-Cycloprop[e]azulene, decahydro- 7.93 – 1,1,7-trimethyl-4-methylene,(1ar,4as,7r,7ar,7bs)- 3.7 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp đo đường kính vịng kháng khuẩn - Khả kháng khuẩn xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn thơng qua vịng kháng khuẩn xuất đĩa thạch trình bày bảng 3.8 hình 3.13, 3.14, 3.15 3.16 Bảng 3.8 Đường kính vịng kháng khuẩn cao ổi non (mm) Stt Nồng độ Salmonella spp Bacilus E.Coli cereus Staphylococcus Pseudomonas aureus aeruginosa 1600 mg/ml 5.7 11.3 7.3 7.3 800 mg/ml 4.5 7.7 4.7 6.7 5.3 400 mg/ml 5.3 4.3 200 mg/ml 4.5 3.3 Tetracylin 7.3 5.3 10.6 6.7 11 Ampicillin 4.3 5.7 4.3 DMSO 5% - - - - - Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 57 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Hình 3.13 Khả kháng Salmonella spp cao ổi non Hình 3.14 Khả kháng Bacilus cereus cao ổi non Hình 3.15 Khả kháng E.Coli cao ổi non Hình 3.16 Khả kháng Staphylococcus aureus cao ổi non Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 58 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Hình 3.17 Khả kháng Pseudomonas aeruginosa cao ổi non (1) 1600 mg/ml; (2) 800mg/ml; (3) 400mg/ml; (4) 200mg/ml (5) Tetracyllin; (6) Ampicylin ; (7) DMSO 5%  Kết nghiên cứu cho thấy cao ổi non có khả ức chế phát triển chủng vi khuẩn thử nghiệm Mức độ kháng phụ thuộc vào nồng đồ dịch chiết sử dụng Hiệu kháng tốt Bacilus cereus thấp với Samonella spp Ở nồng độ 1600 mg/ml, hiệu kháng dịch chiết thấp tetracylin mức 30 g cao 10 g ampicilin Nồng độ 200 mg/ml, vòng kháng khuẩn mm Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 59 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau q trình nghiên cứu cao ổi non tơi rút số kết luận sau:  Qua trình thực nghiệm chúng tơi xây dựng quy trình tách cao ôi non bằng phương pháp chiết soxhlet với điều kiện thích hợp nhằm thu lượng tinh dầu cao sau: - Dung môi sử dụng: cồn 96o - Nhiệt độ chiết tách: 78o - Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu: 1:25 g/ml - Thời gian chiết tách: 180 phút  Xác định tiêu lý hóa: - Độ ẩm: 11.388% - Hàm lượng tro: 8.086 %  Bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) xác định 28 cấu tử cao Trong thành phần ổi non hợp chất Caryophyllene chiếm hàm lượng 39.22%  Bước đầu đánh giá khả kháng khuẩn cao ổi non Cho thấy cao ổi non kháng chủng vi sinh vật E.Coli, Bacilus cereus, Samonella spp, Pseudomonas aeruginosa, Staphyllococus aureus 4.2 Kiến nghị Quá trình nghiên cứu thực quy mơ phịng thí nghiệm với thời gian hạn chế Do đó, chúng em xin đưa số kiến nghị sau: - Nghiên cứu sử dụng thêm các phương pháp khác như: dùng sóng siêu âm hay vi sóng,… để q trình trích ly hợp chất polyphenol ổi non để đạt hiệu cao - Nghiên cứu xác định hàm lượng flavonoid tổng có dịch chiết ổi non - Nghiên cứu hấp phụ số kim loại như: đồng, chì,…có ổi non.So sánh khả chiết tách ổi non loại dung môi khác nhau, vùng nguyên liệu khác để có sở khoa học đánh giá ảnh hưởng khí hậu, thổ nhưỡng đến thành phần hóa học tính chất dịch chiết - Tiến hành định tính thêm thành phần saponin, alkaloid, tannin, … Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 60 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Ngọc Lan “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất ổi non (Psidium Guajava L.)” [2] Đái Duy Ban “Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi” Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ [3] Nguyễn Hữu Đĩnh “Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử” Nhà xuất giáo dục 1999 [4] Polyphenol – Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [5] Ds Trần Việt Hưng Từ điển thảo dược học [6] Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học Hà Nội [7] Ổi – Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [8] Nguyễn Thị Thắm “Khả kháng khuẩn chống oxy hóa dịch chiết củ cải trắng (Raphanus Sativus L.)” [9] Nguyễn Vân Anh “ So sánh hoạt tính kháng khuẩn nhóm ổi ruột đỏ ” Cần Thơ – năm 2012 [10] Võ Thị Kiều Ngân “ Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ethanol methanol thân rễ cỏ tranh ” Cần Thơ – năm 2017 [11] Đào Thị Hoa “ Chiết xuất đánh giá hàm lượng tổng hợp chất phenol flavonoid nhàu ” [12] Nguyễn Thành Lộc “Báo cáo nghiên cứu dược liệu ổi (Psidium Guajava L.)” TRANG WEB [13] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-oi [14].https://trithuc.itrithuc.vn/cay-tri-thuc/thuc-vat/cay-oi-guavapsidium-guajaval.html [15].https://maymactech.com/kien-thuc-may-say/do-am-cua-san-pham-say-khoyeu-to-kha-quan-trong-khi-say-thuc-pham Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 61 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường [16] http://thucvatduocvn.blogspot.com/2018/07/oi.html [17] https://vi.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus TIẾNG ANH [17] “Antimicrobial Activities of Leaf Extracts of Guava (Psidium guajava L.) on Two Gram-Negative and Gram-Positive Bacteria”, International Journal of Microbiology Volume 2013 [18] “Chemical Components and Bioactivities of Psidium guajava”, International Journal of Food Nutrition and Safety, 2014 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 62 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường PHỤ LỤC Phổ đồ GC/MS cao ổi non trồng xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình Thời gian lưu – 10 Hình Thời gian lưu 10 – 12.6 Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 63 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ cấp trường Hình Thời gian lưu 12.6 – 14 Hình Thời gian lưu 14 – 18 Nguyễn Thị Ngọc Lan “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất ổi non (Psidium Guajava L) - Kết khảo sát dung môi tối ưu bằng phương pháp đo UV - VIS Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 64 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Hình Kết khảo sát dịch chiết ổi non dung mơi n – hexan Hình Kết khảo sát dịch chiết ổi non dung mơi chloroform Hình Kết khảo sát dịch chiết ổi non dung môi etyl acetat Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 65 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Hình Kết khảo sát dịch chiết ổi non dung môi cồn 96  Dựa vào kết đo UV – VIS hình 1, 2, 3, bảng cho ta thấy dung môi cồn 96 tối ưu STT Tên dung môi Màu sắc Mật độ quang n-hexan Vàng nhạt 0.1814 Chloroform Vàng xanh 0.3046 Etyl acetat Xanh nhạt 2.5914 Cồn 96 Xanh đậm 2.6128 Bảng Màu sắc mật độ quang dịch chiết ngâm dung mơi khác - Kết phân tích GC/MS cao ổi non: Hình Phổ đồ GC/MS Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 66 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ cấp trường Hình 10 Kết định danh hợp chất cao ổi non  Qua phân tích phổ đồ GC – MS dựa vào thư viện phổ chuẩn định danh 10 hợp chất có cáo chiết ổi non Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Song Anh 67 Hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Quang Thái ... dựng quy trình chiết & khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao ổi non trồng xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu? ?? Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết hợp chất hóa học ổi non. .. học cao ổi non - Thử hoạt tính kháng khuẩn có cao ổi non Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lá ổi non xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dịch chiết ổi non chiết bằng phương pháp chiết. .. Đối tượng nghiên cứu Nguyên liệu sử dụng để chiết dịch chiết nghiên cứu là: ổi non xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hình 2.1 Lá ổi non 2.1.2 Dụng cụ - thiết bị hóa chất a) Dụng

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Lan. “ Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (Psidium Guajava L.)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non ("Psidium Guajava "L.)
[2]. Đái Duy Ban. “Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi”. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ
[3]. Nguyễn Hữu Đĩnh. “Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử”. Nhà xuất bản giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục 1999
[8]. Nguyễn Thị Thắm. “Khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết củ cải trắng (Raphanus Sativus L.)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết củ cải trắng ("Raphanus Sativus "L.)
[9]. Nguyễn Vân Anh. “ So sánh hoạt tính kháng khuẩn của lá 4 nhóm ổi ruột đỏ ”. Cần Thơ – năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hoạt tính kháng khuẩn của lá 4 nhóm ổi ruột đỏ
[10]. Võ Thị Kiều Ngân. “ Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol và methanol của lá và thân rễ cây cỏ tranh ”. Cần Thơ – năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol và methanol của lá và thân rễ cây cỏ tranh
[11]. Đào Thị Hoa. “ Chiết xuất và đánh giá hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid trong quả nhàu ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất và đánh giá hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid trong quả nhàu
[12]. Nguyễn Thành Lộc. “Báo cáo nghiên cứu dược liệu cây ổi (Psidium Guajava L.)”TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu dược liệu cây ổi ("Psidium Guajava "L.)
[17]. “Antimicrobial Activities of Leaf Extracts of Guava (Psidium guajava L.) on Two Gram-Negative and Gram-Positive Bacteria”, International Journal of Microbiology Volume 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial Activities of Leaf Extracts of Guava (Psidium guajava L.) on Two Gram-Negative and Gram-Positive Bacteria
[18]. “Chemical Components and Bioactivities of Psidium guajava”, International Journal of Food Nutrition and Safety, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Components and Bioactivities of Psidium guajava
[6]. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w