1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam nhìn từ góc độ kinh tế

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 20,5 MB

Nội dung

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KINH TẾ PHẠM NGỌC KHANH1’* 'Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu *Email: khanhpn@bvu.edu.vn (Ngày nhận: 04/06/2019; Ngày nhận lại: 12/09/2019; Ngày duyệt dăng: 13/09/2019) ỉ TÓM TẢT Mục tiêu viết phân tích, dánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam nhìn từ góc độ kinh tế Bài viết sử dụng tiêu kinh tế để phân tích như: tốc độ tăng trương kinh tế, GDP bình quân đầu người, cấu GDP tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế, giá trị xuất nhập khẩu, tốc dộ tăng trường tý trọng xuất nhập vùng; cách sử dụng tiêu kinh tế phương pháp hạch toán để xác định tý phần đóng góp nhân tố vốn, lao động TFP; phân tích hiệu vốn đầu tư (ỈCOR), suất lao động tiến khoa học cơng nghệ; phân tích lực cạnh tranh tỉnh, thành phố vùng Ket cho thấy, tăng trưởng vùng có xu hướng chậm lại thiếu bền vững; tỷ trọng đóng góp nhân to TFP GDP có xu hướng giảm, chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh điều kiện hội nhập chưa cao; chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế cịn chậm, từ viết đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng tăng trưởng vùng KTTĐ phía Nam Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng kinh tế; Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Improving the growth quality of the Southern key economic region from an economic perspective ABSTRACT The objective o f this paper is to analyze and evaluate the quality of economic growth in the Southern key economic region from an economic perspective Economic indicators such as economic growth rate, per capita GDP, GDP structure and GDP growth rate by economic sector, import-export value, speed regional growth and import-export proportion were used for analysis Accounting methods were used to determine the contribution of regional capital, labor and TFP, to analyze the efficiency of investment capital (ICOR), labor productivity and scientific and technological progress as well as the competitiveness of the provinces and cities of the region The results show that regional growth tends to be slow and unsustainable; The contribution of TFP factor in GDP tends to decrease, the quality o f growth and competitiveness in terms of integration is not high; The internal restructuring of economic sectors is still slow, from which the paper proposes some solutions to improve the growth quality of the Southern key economic region Keywords: Quality of economic growth; Southern key economic region Giới thiệu Qua 20 năm quy hoạch tồng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ), vùng KTTĐ phía Nam (bao gồm tỉnh, thành phố: TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, BRVT, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang) đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (năm 2017, sản xuất 45% GDP, gần 46% kim ngạch xuất nước; đóng góp gần 50% ngân sách quốc gia, tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người cao gần gấp 2,1 lần mức bình quân nước) Tăng trưởng kinh tế diễn nhanh, bên cạnh cải thiện rõ rệt số tiêu quan trọng chất lượng tăng trưởng kinh tế như: cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đời sống người dân nâng cao, thành tích xóa đói giảm nghèo cộng đồng quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam cịn thấp Đặc biệt có thời điểm có dấu hiệu khơng ổn định, điều thể chỗ bên cạnh giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều vấn đề đặt ra, cần giải Vì vậy, việc đánh giá, phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng vùng KTTĐ phía Nam nhìn từ góc độ kinh tế góp phần đề xuất số giải pháp, sách sử dụng hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam Cơ sỏ' lý thuyết 2.L Khải niệm chất lượng tầng trưởng kinh tế Hiện nay, chưa có quan niệm thống chất lượng tăng trưởng, khái niệm rộng mang tính tổng quát, bao trùm nhiều nội dung kinh tế, trị, thể chế, xã hội môi trường Theo nghĩa hẹp, chất lượng tăng trưởng kinh tế hiểu là: hiệu đầu tư, đánh giá qua tiêu tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng (1COR), chất lượng giáo dục, chất lượng dịch vụ công, quản lý xã hội, GDP, cấu kinh tế, sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, ngành kinh tế coi tương đương với khái niệm suất nhân tố tổng hợp, đánh giá năng.suất nhân tố tồng hợp (TFP) Như vậy, chất lượng tăng trưởng thuộc tính bên q trình tăng trưởng kinh tế, thể qua tiêu phản ánh hiệu đạt mặt số lượng tăng trưởng khả trì dài hạn Theo nghĩa rộng, chất lượng tăng trưởng tiến tới nội hàm quan điểm phát triển bền vững, trọng tới tất ba thành tố là: kinh tế, xã hội môi trường Như vậy, tăng trưởng trở nên toàn diện nâng cao bước so với trước Nói đến tăng trưởng khơng dơn tăng thu nhập bình quân đầu người, mà hai mục tiêu khác không phần quan trọng trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn tăng thu nhập phải gắn với tăng chất lượng sống hay tăng phúc lợi xố đói giảm nghèo Điều có nghĩa, tăng trường khơng khơng thiết phải đạt tốc độ tăng trưởng cao mà cần cao mức độ hợp lý bền vững Theo quan điểm Ngân hàng Thế giới nghiên cứu thực nghiệm số nhà kinh tế học như: R Lucas (Nobel kinh tế năm 1995), Amartya Sen (Nobel kinh tế 1998) J Stinglitz (Nobel kinh tế 2001) cho rằng, chất lượng tăng trưởng kinh tế tập trung chủ yếu sáu tiêu chuẩn: Một là, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định thời gian tương đối dài tránh biến động từ bên Hai là, tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế sức cạnh tranh kinh tế Ba là, tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, thể đóng góp nhân tố TFP cao không ngừng gia tăng Bốn là, tăng trưởng kinh tế phải kèm với phát triển mồi trường bền vững Năm là, tăng trưởng kinh tế phải đạt mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội giảm đói nghèo Sảu là, tăng trường kinh tế phải hỗ trợ cho thể chế dân chủ đổi mới, đến lượt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỷ lệ cao (Nguyễn Hồng Nga, 2015) 2.2 Một số quan niệm đáng ý chất lượng tầng trưỏng kinh tế Thứ nhất, quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Thứ hai, chất lượng tăng trưởng kinh tế theo quan niệm hiệu Thứ ba, quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế nâng cao phúc lợi công dân gắn liền tăng trưởng với công xâ hội Thử tư, quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế cấu chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế Thứ năm, quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh kinh tế, ngành doanh nghiệp xcm xét Thứ sáu, quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế thể chế dân chủ mơi trường trị xã hội kinh tế Như vậy, từ quan điểm khái niệm trên, tác giả đưa khái quát khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là: Chất lượng tăng trưỏng kinh tế bao gồm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, liên quan đến bốn thành to kinh tế, mơi trưỊTĩg, thể chế xã hội Một kinh tế có chất lượng tăng trưởng tốt có tàng trưởng kinh tế họp lỷ ổn định, môi trường bảo vệ bền vừng, hiệu lực quản lý nhà nước bảo đảm phủ họp chất lượng sống người dân nâng cao 2.3 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế Một là, tiêu phàn ảnh hiệu sử dụng vẻn (ỈCOR) ICOR phản ánh việc tạo thêm đơn vị tăng sản lượng (GDP) cần tăng lên đơn vị vốn đầu tư thực Theo World Bank (2012), ICOR tính cơng thức sau: „ AK AK / Y Y 'C0R=47 - Ế * Ễ , x (1) ‘ Y Y ,# Trong đó: K vốn; Y sản lượng (GDP); AK thay đổi lượng vốn hai thời kỳ; AY lầ thay đổi sản lượng hai thời kỳ; I chi tiêu đầu tư ICOR cao phản ánh kinh tế sử dụng vốn hiệu Tuy nhiên cần lưu ý việc sử dụng 1COR so sánh, giai đoạn phát triển khác nhau, tỷ lệ kết hợp vốn lao động khác Thồng thường, 1COR thấp kinh tế giai đoạn đầu trình phát triển ngành sản xuất thâm dụng lao động ICOR có xu hướng gia tăng kinh tế phát triển, chuyển từ ngành thâm dụng lao động sang thâm dụng vốn (Nguyễn Trọng Hoài, 2017) Hai là, tiêu nàng suất nhân tố tổng hợp (TFP) TFP phản ánh đóng góp nhân tố tiến công nghệ, kỹ quản lý, kiến thức - kinh nghiệm - kỹ người lao động vào tăng trường sản lượng Theo Solow (1957), TFP ước tính cách lấy tăng trưởng sản lượng trừ phần tăng trường tích luỹ vốn gia tăng lực lượng lao động TFP tính theo công thức: g Y = a + WKgK + WLgL (2) Do đó: TFP = a = g Y - (wKgK + W LgL) (3) Trong đỏ: gY , gK gL tốc độ tăng trường GDP, vốn vả lao động; WL WK tỷ trọng tiền lương sinh lợi vốn giá trị gia tăng; a tăng trưởng TFP TFP coi nhân tố chất lượng tăng trưởng hay tăng trưởng theo chiều sâu Nếu TFP tăng nhanh chiếm tỷ trọng đóng góp cao cho tăng trưởng kinh tế đảm bảo trì tăng trưởng kinh tế dài hạn tránh biến động từ nhân tố bên ((Nguyễn Trọng Hoài, 2017) Ba là, tiêu hiệu sử dụng lao động - suất lao động (NSLĐ) Theo Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam (2010), NSLĐ định nghĩa GDP chia cho số lao động NSLĐ tăng lên biểu tính hiệu kinh tế gia tăng Đây nhân tố đảm bảo cho việc gia tăng thu nhập mức sống người lao động NSLĐ định nghĩa sở hàm sản xuất: YÍL = A F(K/L, H/L, N/L) (4) Trong đó: Y/L GDP/lao động; K/L trang bị vốn vật chất/lao động; H/L trang bị vốn người/lao động; N/L trang bị tài nguyên thiên nhiên/lao động; A đại diện cho trình độ cơng nghệ kinh tế (Nguyễn Trọng Hoài, 2017) Phương pháp nghiên cứu Tác giả nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp tỉnh/thành phố thuộc vùng KTTĐ phía Nam giai đoạn 2013 - 2017 (5 năm), trích dẫn từ nguồn là: Tổng cục Thống kê Cục thống kê địa phương Tất số liệu sau thu thập có điều chỉnh gốc so sánh năm 2010 Tác giả phân tích, tổng hợp số liệu điều tra thu thập đơn vị thống kê theo tiêu chí lựa chọn, từ xử lý số liệu; thống kê mô tả tham số đặc trưng số tương đối, số tuyệt đối, số trung bình, mốt, trung vị, độ lệch chuẩn, tối đa, tối thiều đề phân tích, đánh giá quy mơ, cấu; sừ dụng phương pháp dãy số thời gian thống kê để phân tích biến động chất lượng tăng trưởng kinh tế qua năm địa phương vùng KTTĐ phía Nam (ỉ) Sản lượng (Y) đo giá trị GDP hàng năm tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam (tính theo giá so sánh năm 2010, đơn vị tính tỷ đồng) Thước đo sử dụng nhiều nghiên cứu, điển nghiên cửu Ng Leung (2004), Trần Thọ Đạt (2010) (ii) Vốn vật chất (K): K lượng vốn vật chất thực tế kinh tế (tỷ đồng), hình thành từ lượng vốn đầu tư thời kỳ kết hợp lượng vốn tích lũy cùa thời kỳ trước loại trừ yếu tố hao mòn (thường gọi trữ lượng vốn) Sự gia tăng tổng số vốn vật chất có tác động làm gia tăng sản lượng Theo Krueger Lindahl (2001) cho mức GDP gốc thay cho mức vốn vật chất ban đầu mô hĩnh sản xuất Cobb-Douglas (1928), từ ta sử dụng cơng thức để tính tốn giá trị vốn cho thời kỳ Mức vốn vật chất năm tính: Kt = (1 - A)Kt-i + It Trong đỏ: It tồng mức vốn đầu tư toàn xã hội năm thứ t Ầ\ầ tỷ lệ khấu hao vốn cho tỉnh/thành phố số theo thời gian Nghiên cứu sử dụng GDP gốc năm 2013 giá trị tỷ lệ khấu hao Ầ = 5% Cách tính K, lựa chọn GDP làm Ko ban đầu, xác định giá trị Ầ hoàn toàn phù hợp ủng hộ nghiên cứu trước, nghiên cứu Trần Thọ Đạt (2010) Hạ Thị Thiều Dao (2014) (7/7) Lực lượng lao động (L)\ Theo Thông tư Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011, lực lượng lao động (đơn vị tính nghìn người) sử dụng nghiên cứu bao gồm người từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) người thất nghiệp thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát) Thước đo sử dụng nghiên cứu Trần Thọ Đạt (2010), Hạ Thị Thiều Dao Nguyễn Đăng Khoa (2014) (iv) Tốc độ tàng nàng suất nhân tổ tổng hợp: Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng cơng thức tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp; xác định tỷ phần đóng góp vốn, lao động TFP tăng trường GDP vùng theo phương pháp hạch toán, gắn liền với giả định hiệu theo quy mô không đổi Tô chức Năng suất châu Á hướng dẫn đưa vào áp dụng (Tăng Văn Khiên, 2018) Kết thảo luận 4.1, Kết sản xuất tốc độ tàng trưởng vùng KTTĐ phía Nam Trong 20 năm qua (1998 - 2018), kể từ Chính phủ ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ, với việc thực sách cải cách kinh tế toàn điện với nội dung cốt lõi kết họp tự hóa, ồn định hóa, thay đổi thể chế, cải cách cấu tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, vùng KTTĐ phía Nam có bước phát triển vượt bậc tốc độ tăng trưởng kinh tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế, cụ thể: Thứ' nhất, tổng sản phẩm vùng KTTĐ phía Nam (GDP vùng) Trong năm gần đây, tăng trưởng GDP vùng vào loại cao ửong nước Tuy nhiên, quy mô kinh tế vùng nhỏ, nên dù tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thực lực kinh tế vùng chưa mạnh hạn chế Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP vùng KTTĐ phía Nam GDP vùng (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng GDP vùng (% ) 2013 , 1,320,539 10.78 2014 1,418,223 7.40 2015 1,491,120 5.14 2016 1,594,347 6.92 2017 1,693,272 6.20 Năm Nguồn: Tính toán lừ so liệu Niên giám thong ké tinh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP vùng KTTĐ phía Nam Nguồn: Tỉnh toán từ sổ liệu Niên giảm thống kê cùa tinh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam Qua Bảng cho thấy, GDP vùng theo giá so sánh 2010 tăng hàng năm Điều phần thề tính động lực vùng KTTĐ phía Nam so với nước Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng GDP vùng có thay đổi đáng kể, cụ thể năm 2013 từ 10,78% giảm xuống 6,20% năm 2017, so sánh mục tiêu quy hoạch giai đoạn 2011 - 2020 với tiềm tăng trưởng kinh tế chưa đạt so với mục tiêu quy hoạch phê duyệt tốc độ tăng trưởng bình quân vùng đạt 11,5% Nguyên nhân tốc độ tăng trưởng vùng sụt giảm ngành công nghiệp, có ngành khai khống; dịch vụ xuất nhập sau thời gian tăng nhanh chững lại tăng chậm nhịp độ tăng trưởng chung GDP, làm ảnh hưởng khơng đến phát triển chung vùng Thứ hai, GDP bình qn đầu ngưịi vùng KTTĐ phía Nam So với nước vùng KTTĐ khác nước thu nhập bình quân đầu người vùng KTTĐ phía Nam cao nhất, cụ thể thu nhập bình quân đầu người nước năm 2010 1.273 USD, năm 2017 2.389 USD; thu nhập tương ứng với vùng KTTĐ Bắc Bộ la 1.699 USD 3.481 USD Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người vùng KTTĐ phía Nam cịn thấp có chênh lệch lớn tỉnh, thành phố vùng Năm 2017, GDP bình quân đàu người thành phố HCMJà 5.974 USD, tỉnh Bình Dương 5.261 USD, Đồng Nai 4.119 USD, BRVT 10.958 USD, tỉnh cịn lại vùng có GDP bình qn đầu người cịn thấp như: tỉnh Bình Phước 2.366 USD, Tây Ninh 2.536 USD, Long An 2.693 USD Tiền Giang 1.918 USD Bảng Thu nhập bình quân đầu người năm theo giá hành phân theo vùng (ĐVT: USD) Vùng 2010 2012 2014 2016 2017 Cả nước 1,273 1,748 2,052 2,215 2,389 Vùng KTTĐ Bắc Bộ 1,699 2,140 2,409 3,061 3,481 Vùng KTTĐ miền Trung 1,152 1,201 1,402 1,896 2,467 Vùng KTTĐ ĐBSCL 1,107 1,253 1,540 1,742 2,301 Vùng KTTĐ phía Nam Trong đó: 2,856 3,251 4,558 4,686 4,927 TP HCM 3,309 4,164 4,986 5,714 5,974 Bình Dương 3,105 3,747 4,388 4,805 5,261 Đồng Nai 2,697 2,916 3,355 3,909 4,119 BRVT 7,413 7,932 9,462 9,562 10,958 Bình Phước 1,664 1,836 2,086 2,158 2,366 Tây Ninh 1,670 1,768 2,144 2,291 2,536 Long An 1,895 2,143 2,220 2,545 2,693 Tiền Giang 1,096 1,507 1,636 1,721 1,918 Nguồn: Tổng cục Thống kê Niên giảm thống kẽ tinh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam Thứ ba, cấu kinh tế cấu ngành (i) Cơ cấu ngành kinh tế nhìn phía tổng cung Vùng KTTĐ phía Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế nhanh thời gian qua kết thay đổi quan trọng cấu kinh tế vùng Cơ cấu kinh tế vùng chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ ưọng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm dần khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản Từ vùng có cơng nghiệp chưa phát triển, đến vùng KTTĐ phía Nam bước xây dựng công nghiệp theo hướng đại Bảng Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá hành vùng KTTĐ phía Nam phân theo khu vực kinh tế (ĐVT: %) ‘ Phân theo khu vực kinh tế 2014 2015 2017 2016 100.00 100.00 100.00 100.00 5.99 6.18 6.40 5.86 Công nghiệp xây dựng 47.93 44.16 39.41 40.43 Dịch vụ 36.15 38.03 43.05 42.79 9.93 11.64 11.13 10.92 Tông sô Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Thuê sản phâm trừ trợ câp sản phâm Nguồn: Tính toản từ sơ liệu Niên giảm thong kê cùa tình, thành vùng KTTĐ phía Nam Qua Bảng cho thấy, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm nhẹ, từ 5,99% năm 2014 xuống cịn 5,86% năm 2017; tỷ trọng đóng góp ngành cồng nghiệp xây dựng giảm, từ 47,93% năm 2014 xuống 40,43% năm 2017; thay đổi giảm ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp xây dựng thay vào tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ tăng lên cao, từ 36,15% năm 2014 lên 43,05% năm 2016, sau giảm nhẹ 42,79% năm 2017 Tốc độ tăng trưởng cùa ngành kinh tế liên tục thay đổi năm Cụ thể, ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm đáng kể từ 5,81% năm 2013 giảm xuống 3,27% năm 2017, năm 2014 đặc biệt năm 2016 có gia tăng đáng kể lên 8,64%; ngành công nghiệp xây dựng từ 6,16% năm 2013 giảm xuống 5,12%, chí mức tăng trưởng giảm thấp năm 2015 1,89%, điều cho thấy năm 2015 tổng sản phẩm ngành khai khoáng giảm nguyên nhân chủ yếu giá dầu giới giảm; riêng ngành dịch vụ tốc độ tăng trưởng có sụt giảm nhẹ tốc độ tăng trưởng hàng năm cao năm 2017 đạt 8,01 % đặc biệt năm 2014 đạt 9,01% Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế vùng KTTĐ phía Nam (ĐVT: %) Năm GDP 2013 2014 2015 2016 2017 10.78 7.40 5.14 6.92 6.20 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 5.81 6.27 5.71 8.64 3.27 Công nghiệp xây dựng 6.16 5.95 1.89 4.81 5.12 Dịch vụ 8.88 9.01 7.27 8.57 8.01 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 8.42 8.47 10.74 8.47 5.53 Nguồn: Tinh toán từ số liệu Niên giám thong kê cùa tinh, thành phá vùng KTTĐ phía Nam 2'00 10.78 2013 10.74 - GDP • 2015 2014 2016 201 - Nõrtíĩ lâm Ii.ỉ2iìi va tluiý sịn Cịnẹudncp xây «limụ Dicli VII Thui'sán phàm Inì tro càp SÁU phàm Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế vùng KTTĐ phía Nam ĐVT: % Nguồn: Tính tốn từ số liệu Niên giám thông kê cùa tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam Cấu ngành, vùng KTTĐPN đạt mức tăng trưởng cao, thân trình tăng trưởng thể chất lượng tăng trưởng thắp Với cấu ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản đạt 5,86%; ngành công nghiệp xây dựng 40,43%; ngành dịch vụ năm 2017 42,79%, tỷ trọng ngành cấu kinh tế vùng chưa thể đạt đến mức vùng có kinh tế phát triển mà vùng tiệm cận dần đến tiêu cấu ngành kinh tế cần đạt kinh tế phát triển Chất lượng tăng trưởng thấp thê cấu ngành Tốc độ chuyển dịch cấu nơng, lâm nghiệp thuỷ sản cịn chậm, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp có giảm chiếm tỷ trọng cịn cao, tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi, ngành thủy sản cịn thấp; tỷ trọng ngành cơng nghiệp cịn thấp phụ thuộc vào ngành khai khoáng nhiều Những cạnh tranh, đe dọa thiên tai bất thường, khó khăn giới hạn lực sản xuất diện tích canh tác ngành thủy sản khiến cho ngành phải đứng trước nguy tỷ trọng giảm thời gian tới Cơ Tăng nhanh tỷ trọng giá trị dịch vụ xu chủ đạo chuyển dịch cấu kinh tế nước phát triển, phù hợp với phát triển nhanh chóng tiến cơng nghệ phát triển kinh tế tri thức Tỷ trọng giá trị dịch vụ cấu ngành kinh tế tăng với tốc độ chậm Điểm yếu khu vực dịch vụ vùng KTTĐ phía Nam cấu ngành dịch vụ tỷ trọng phân ngành cịn có chênh lệch lớn Các ngành dịch vụ như: khách sạn, nhà hàng, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc có tác dụng thúc đẩy phát triển phân ngành dịch vụ khác lại gần tăng trưởng Trong năm từ năm 2013 đến 2017, tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm dao động khoảng 48%, phân ngành khách sạn, nhà hàng nhiều năm giữ mức 8,5%, phân ngành thương nghiệp sửa chữa vật phẩm tiêu dùng tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao 45% Ngành vận tải thông tin liên lạc hai ngành tác dộng trực tiếp thiếu ngành sản xuất chiếm tỷ 9,8% năm 2013 tăng lên 10,2% năm 2017 Các dịch vụ cao cấp ngân hàng, tài chính, chuyển giao cơng nghệ lực cạnh tranh thấp (ii) Cơ cấu kinh tế nhìn từ góc độ tổng cầu Nhìn nhận từ phía tồng càu, mức tăng trưởng cao mà vùng KTTĐ phía Nam đạt thời gian qua tỷ lệ tiêu dùng giảm, tiết kiệm nội địa tăng dẫn đến đầu tư nước tăng lên Vùng KTTĐ phía Nam tuân theo quy luật phát triển chung kinh tế Theo đó, tỷ lệ tiêu dùng GDP giảm dần thường giảm nhanh giai đoạn đầu phát triển, tiết kiệm dành cho tích lũy đầu tư tăng lên Tỷ lệ tiêu dùng vùng từ 70% năm 2010, giảm xuống 60,3% GDP vào năm 2015; tỳ lệ tiết kiệm nội địa tăng lên từ 29,8% năm 2010, lên 39,7% năm 2015; tỷ lệ đầu tư tích lũy tài sản GDP tăng từ 40,6% năm 2010, lên trện 47% năm 2015 Tuy nhiên, tốc độ giảm tý lệ tiêu dùng vùng cịn chậm, trung bình dịch chuyền 1,9% hàng năm Vùng KTTĐ phía Nam đóng góp giá trị xuất lớn tổng giá trị xuất nước hàng năm từ năm 2013 đến năm 2017, điều góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng GDP ngày cao gia tăng Vùng KTTĐ phía Nam trở thành vùng KTTĐ có giá trị kim ngạch xuất hàng hoá lớn nước Bảng Xuất nhập hàng hóa vùng KTTĐ phía Nam nước Chỉ tiêu Xuất Cả nước Nhập (triệu USD) Cán cân thương mại 2014 2013 2015 2016 2017 132,032.900 150,217.100 162,016.700 176,580.800 214,019.100 132,032.600 147,849.100 165,775.900 174,978.400 211,103.700 0.300 2,368.000 -3,759.200 1,602.400 2,915.400 68,548.636 77,980.032 79,022.433 86,250.352 97,511.571 55,840.456 61,951.549 70,652.160 78,781.017 91,427.550 12,708.180 16,028.483 8,370.273 7,469.335 6,084.021 Tốc đô tăng trưởng xuất (%) 3.94 13.76 1.34 9.15 13.06 Tốc độ tăng trưởng nhập (%) 14.11 10.94 14.04 11.51 16.05 Tỷ trọng xuất vùng KTTĐ phía Nam/cả nước (%) 51.92 51.91 48.77 48.84 45.56 Tỷ trọng nhập vùng KTTĐ phía Nam/cả nước (%) 42.29 41.90 42.62 45.02 43.31 Xuất Vùng KTTĐ phía Nhập Nam (triệu Cáncânthương Nguồn: Tính toản từ sổ liệu Tổng cục Thống kê NGTK tình, thành phố vùng KTTĐ phía Nam Mặc dù tỷ trọng xuất vùng so với nước giảm từ năm 2013 đến năm 2017, tốc độ tăng trưởng xuất ngày cao gia tăng, vùng KTTĐ phía Nam thặng dư thương mại từ năm 2013 12.708,180 triệu USD, tăng lên 16.028,483 triệu USD, sau giảm dần đến năm 2017, thặng dư thương mại 6.084,021 triệu USD Điều cho thấy tốc độ tăng trưởng nhập có xu hướng cao nhiều so với tốc độ tăng xuất khẩu, thể qua năm từ năm 2015 đến năm 2017 Xu hướng khơng hồn tồn có ý nghĩa tiêu cực, xu tất yếu Việt Nam nói chung vùng KTTĐ phía Nam nói riêng giai đoạn đầu tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa cần nhập nhiều thiết bị, cơng nghệ máy móc nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật cho sản xuất nước Song bên cạnh đó, chênh lệch lớn giá trị xuất nhập tỉnh, thành phố cấu xuất nhập vùng nhiều tồn gây hạn chế khả đóng góp xuất, nhập vào tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam nước điều cần quan tâm Nguyên nhân do: (i) xuất khấu tăng trưởng nhanh từ năm 2013 đến 2017, cấu xuất lại khơng có nhiều thay đồi, thiên xuất nông sản chưa chế biến lúa gạo, cà phê, thủy sản khoáng sản chủ yếu dầu thơ, mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ, chất lượng cao xuất cịn Tỷ trọng hàng hóa cơng nghệ cao xuất tổng giá trị chế biến hàng xuất vùng thấp; (ii) mạng lưới ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất để xuất vùng chưa phát triển Ngành sản xuất xuất vùng chủ yếu nhập nguyên*liệu đề gia công ngành da giày, piay m ặc ; tỷ trọng hàng nhập phục vụ cho tiêu dùng nguyên vật liệu cấu hàng nhập giảm chiếm tỷ trọng lớn; tỳ trọng nhập khầu máy móc, thiết bị, cơng nghệ thấp Thứ tư, lạm phát Từ năm 2013 đến năm 2017, kinh tế Việt Nam nói chung vùng KTTĐ phía Nam nói riêng có thay đổi đáng kể tăng trưởng kinh tế, lạm phát thay đổi Cụ thể, năm 2013, tốc độ tăng trưởng GDP vùng tăng cao 10,78% lạm phát tăng lên mức cao 6,60%, đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng thấp cịn 5,14% tý lệ lạm phát tương ứng 0,63%, sau tốc độ tăng trưởng năm 2017 6,20% tỷ lệ lạm phát tăng lên 3,53% Điều cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm vùng cao tỷ lệ lạm phát từ năm 2013 đến năm 2017; tốc độ tăng trường kinh tế vùng tăng tỷ lệ lạm phát tăng ngược lại Như vậy, tỷ lệ lạm phát phụ thuộc đồng biến tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát vùng KTTĐ phía Nam Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Tăng trưởng GDP (%) 10.78 7.40 5.14 6.92 6.20 Lạm phát (%) 6.60 1.84 0.63 4.74 3.53 Nguồn: Tổng cục Thắng kê Niên giám Thống kê tinh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam 4.2 Đánh giá kinh tế tàng trưởng theonay vấn đề chất lượng tăng trưởng liên chiều sâu vùng KTTĐ phía Nam quan đến tỷ trọng đóng góp TFP thấp Tốc độ tăng trưởng GDP vùng KTTĐ Sự tăng trưởng đạt chủ yếu tăng vốn phía Nam đạt mức cao, với mức tăng bình đầu tư số lượng lao động khơng phải quân hàng năm từ năm 2013 - 2017 7,06% nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư, ừình Từ vùng kinh tế có cơng nghiệp chưa độ công nghệ chất lượng lao động Điều phát triển, vùng KTTĐ phía Nam ngày đe doạ tính bền vững tương bước xây dựng công nghiệp theo lai, tạo mâu thuẫn tốc độ tăng trưởng hướng đại Tuy vậy, vấn đề lên chất lượng, hiệu tăng trưởng ịị J00% I 90% ị 80% ị 70% ị 60% I 50% Ị 40% 63.63 80.06 59.12 '0.29 70.05 79.70 1! 30% [30 52, ! 20% ¡13.52 ềZJi teốrỉs« 10% 0% 2013 2014 ~ Do tang K í% ) u 2015 ' 37.63 ị 279 h_À □ ttrtíBQrẩi jr.5.tjs’1]‘^ắ 2016 Do tâng L (%) 2017 BQ 2013­ 2017 Do tang TFP (%) Biểu đồ Tỷ phần đóng góp nhân tố vào tốc độ tăng GDP vùng KTTĐ phía Nam Nguồn: Tỉnh tốn từ sổ liệu Tổng cục Thống kê Qua Biêu đô cho thây, từ năm 2013 đên năm 2017, tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam yếu tố TFP chiếm tỷ trọng lớn, đóng góp nhiều vào tăng trường kinh tế qua năm chiếm 70,05% bình quân chung thời kỳ từ 2013 - 2017, vai trò vốn lao động chiếm tỷ trọng thấp, tưcrng ứng với tỷ lệ 4,80% 22,79% Điều có nghĩa tăng GDP vùng KTTĐ phía Nam từ năm 3-2017 chủ yếu TFP tăng, tức thời gian qua vùng có đầu tư đơi cơng nghệ, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ người lao động Biểu đồ Tốc độ tăng TFP vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Nguồn: Tinh tốn từ số liệu Tong cục Thống kê Từ năm 2013 đến năm 2017, đóng góp TFP vào GDP có sụt giảm nhiều, cụ thể năm 2013 tỷ trọng đóng góp vào tăng GDP tăng TFP 80,06%, đến năm 2016 giảm 70,29%, sau đến năm 2017 giảm xuống cịn 59,12%; tương tự TFP, tỷ trọng đóng góp vào tăng GDP tăng vốn giảm từ 3,85% năm 2013 tăng lên 5,11 năm 2016, lại giảm 3,25% vào năm 2017 Việc đóng góp nhân tố TFP vốn có xu hướng giảm, ngược lại đóng góp nhân tố lao động lại có xu hướng gia tăng từ 16,09% năm 2013, tăng lên 24,60% năm 2016 sau tăng lên đến 37,63% năm 2017 Các số phản ánh tính chất tăng trưởng kinh tế vùng hướng tới nâng cao chất lượng tăng trưởng phát triển nghiêng chiểu sâu chiều rộng thiếu tỉnh bền vừng ổn định Xu hướng phát triển chủ yếu dựa vào yếu tố TFP, đó, yếu tố vốn đầu tư thấp, chủ yếu phải vay từ nước ngoài, vay dân cư khiến cho tăng trưởng thiếu tính bền vững, ồn định, dễ bị tác động“từ yếu tố bên ngoài, đặc biệt từ biến động thị trường vốn Yếu tố lao động coi nguồn lực nội sinh, có lợi so sánh giá rẻ, dồi đóng vai trị cao nhiều so với yếu tố vốn tăng trưởng (ỉ) hiệu đầu tư: Giá trị vốn đàu tư thực vùng liên tục tăng từ năm 2013 đến năm 2017 Tuy nhiên, hiệu đầu tư lại thấp ngày giảm, thể qua ICOR cao có xu hướng tăng, cụ thể từ năm 2013, hệ số ICOR vùng 2,90, đến năm 2015 tăng cao lên 5,99, đến năm 2016 giảm xuống 4,62, sau đến năm 2017 lại tăng lên 5,17 Tuy nhiên so sánh ICOR vùng so với ICOR theo giá so sánh 2010 nước cịn thấp Điều cho thấy hiệu sử dụng vốn đầu tư thực vùng KTTĐ phía Nam tốt so với nước Bảng Vốn đầu tư, GDP theo giá so sánh 2010, tốc độ tăng vốn đầu tư, GDP hệ số hiệu vốn đầu tư (ICOR) vùng KTTĐ phía Nam 2013 2014 2015 2016 2017 373,277 398,671 436,555 476,934 511,387 1,320,539 1,418,223 1,491,120 1,594,347 1,693,272 128,549 97,684 72,897 103,227 98,925 3.35 6.80 9.50 9.25 7.22 Tốc độ tăng GDP (%) 10.78 7.40 5.14 6.92 6.20 Tỷ trọng vốn đầu tư/ GDP (%) 28.27 28.11 29.28 29.91 30.20 2.90 4.08 5.99 4.62 5.17 Chỉ tiêu Vốn đầu tư theo giá so sánh 2010 (tỷ đồng) GDP theo giá so sánh 2010 (tỷ đồng) Mức tăng GDP (tỷ đồng) Tốc độ tăng vốn đầu tư (%) Hệ số hiệu vốn đầu tư ICOR Nguồn: Tỉnh toán từ số liệu Niên giảm thống kê tinh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam Có thể nói năm qua, nhờ đổi chế, vùng KTTĐ phía Nam huy động tài sản cố định khai thác hiệu công suất đầu tư trước đây, kết đàu tư tương đối có hiệu so với nước, ICOR thấp Tuy nhiên, với sách kích cầu, đàu tư vào kết cấu sở hạ tầng tăng nhanh, ICOR tăng nhanh năm 2016 2017 có xu hướng tăng năm sau Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầu tư hiệu quả, ICOR cao, là: Một /à, ICOR tăng phần vùng KTTĐ phía Nam thời kỳ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần phải đầu tư nhiều vào cơng trình xây dựng bản, xây dựng sở hạ tầng, dự án đòi hỏi số vốn đầu tư cao lại chậm thu hồi vốn, cơng trình lớn nhiều năm vào hoạt động Hai là, bất hợp lý cấu vốn dầu tư, cụ thể vùng trọng vào ngành cơng nghiệp xếp vào nhóm có sức cạnh tranh thấp, thu hồi vốn chậm (sắt, thép, phân bón, giấy ); đầu tư vào dự án cần nhiều vốn sử dụng lao động; dầu tư dàn trải Ba là, hiệu vốn đầu tư khu vực Nhà nước thấp hiệu đầu tư khu vực thấp Theo đánh giá Ngân hặng Thế giới, ICOR khu vực Nhà nước 7,2 khu vực tư nhân 3,8 Bốn là, công tác giám sát đầu tư hạn chế Hầu hết khâu từ quy hoạch, thiết kế, dự toán, đấu thầu, thi công đến giám sát thi công chưa tốt dẫn đến khơng bảo đảm chất lượng cơng trình Đồng thời, làm gia tăng thất thốt, lãng phí đầu tư xây dựng bản, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn vốn ODA v ấn đề tham nhũng vấn đề gay gắt làm giảm hiệu đầu tư kinh tế (iỉ) suất lao động: Một nguyên nhân giải thích tỷ trọng tốc độ tăng TFP vùng KTTĐ phía Nam nhừng năm gần lại giảm xuất phát từ vấn dề suất lao động Bảng Mức suất lao động tỷ lệ tăng GDP vùng KTTĐ phía Nam tăng suất lao động (NSLĐ) Năm GDP giá so sánh 2010 (tỷ đồng) Lao dộng (ngưòi) NSLĐ (triệu đồng/ngưòi) Tỷ lệ tăng GDP tăng NSLĐ (% ) Tốc độ tăng N S L Đ (% ) 2013 1,320,539.0 10,974,928 120.323250 8.8006 8.63 2014 1,418,223.0 11,093,131 127.846953 6.3203 6.25 2015 1,491,120.0 11,272,860 132.275217 3.5198 3.46 2016 1,594,347.0 11,472,803 138.967522 5.1491 5.06 2017 1,693,272.0 11,747,909 144.133905 3.8068 3.72 Nguồn: Tinh toán từ số liệu Niên giảm thống kê tinh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam Qua số liệu tính toán Bảng cho thấy, suất lao động vùng tăng liên tục hàng năm từ năm 2013 đến năm 2017, nhiên tốc độ tăng NSLĐ vùng tăng chậm lại có xu hướng giảm từ 8,63% nãm 2013, giảm xuống 5,06% năm 2016 sau giảm xuống cịn 3,72% năm 2017 Từ năm 2013 đến năm 2017, tốc độ tăng NSLĐ bình quân đạt 5,12%/năm Như vậy, rõ ràng đóng góp NSLĐ thời gian vừa qua, không tăng lên nhiều so với nước khu vực lại bị cách xa thêm Bảng Tính tốn tốc độ tăng TFP theo phương pháp bình qn vùng KTTĐ phía Nam Năm Tỷ lệ tăng GDP áo tăng NS vốn đầu tư (% ) Tỷ lệ tăng GDP tăng NSLĐ (% ) Hệ số đóng góp K Hệ số đóng góp L 2013 7.4388 8.8006 0.1240 0.8760 0.9224 7.7093 8.6317 2014 0.5943 6.3203 0.0738 0.9262 0.0439 5.8539 5.8977 2015 -4.3625 3.5198 0.0317 0.9683 -0.1383 3.4082 3.2699 2016 -2.3268 5.1491 0.0383 0.9617 -0.0891 4.9519 4.8628 2017 -1.0191 3.8068 0.0279 0.9721 -0.0284 3.7006 3.6722 Tốc độ Tốc độ tăng GDP tăng GDP tăng K tăng NSLĐ (% ) (% ) Tăng BQ ty lệ K NSLĐ (% ) Nguồn: Tinh toản từ số liệu Niên giảm thống kê cảc tỉnh, thành phố cùa vùng KTTĐ phía Nam Qua Bảng cho thấy, năm 2013 2014, suất vốn đầu tư tăng, năm sau từ năm 2015 đến năm 2017 suất vốn đầu tư giảm làm giảm nhiều tổng sản phẩm vùng KTTĐ phía Nam, nhiên mức giảm có nhỏ dần qua năm; ngược lại NSLĐ liên tục tăng lên làm tăng tổng sản phẩm vùng với xu hướng thấp dần Như vậy, tổng sản phẩm vùng tăng lên tăng NSLĐ cao hon mức giảm tổng sản phẩm vùng giảm suất vốn đầu tư, suất bình quân chung, độ tăng suất nhân tố tồng hợp có xu hướng giảm (iii) tiến khoa học công nghệ: Yeu tố TFP tiến khoa học công nghệ Tiến khoa học cơng nghệ có tác động làm tăng suất lao động nâng cao hiệu đầu tư, thúc đẩy đóng góp cùa yếu tố TFP tăng trưởng kinh tế vùng Đầu tư vào nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất vùng KTTĐ phía Nam năm qua có tiến triển khả quan, tác động đến tăng trưởng nhiều lĩnh vực, góp phần tạo nhiều sản phẩm mới, có giá trị kinh tế cao, song chưa tạo nên bước đột phá tỷ lệ đóng góp tiến khoa học cơng nghệ vào tăng trưởng Theo tiêu chí đầu tư cho R&D bình quân cán nghiên cứu vùng thấp Đáng lưu ý đầu tư R&D khu vực ngồi Nhà nước cịn q thấp, đạt khoảng 21% Số lượng phát minh sáng chế người dân 1/10 so với Trung Quốc Thái Lan, 1/85 so với Singapore Năng lực nghiên cứu phát triển công nghệ đánh giá có tiến khả quan song thể dạng tiềm năng, số lượng quan khoa học công nghệ so với nước khơng nhiều, trình độ cán làm nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn thấp so với nhiều nước khu vực khả đáp ứng nhu cầu xã hội cịn hạn chế Trình độ cơng nghệ vùng cịn thấp, lạc hậu vài chục năm so với nước công nghiệp phát triển, đứng thứ 92 số 117 nước điều fra (WEF, 2014 - 2015) Công nghệ doanh nghiệp lạc hậu so với khu vực Chuyển giao công nghệ chưa có tiến cần thiết, đặc biệt trình độ cơng nghệ thơng tin cịn thấp Tỷ trọng doanh nghiệp có cơng nghệ cao đạt 24,8%; doanh nghiệp quan tâm đến thông tin khoa học cơng nghệ, có khoảng 12% doanh nghiệp đạt trình độ tiên tiến (phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) 4.3 Năng lực cạnh tranh tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam Tăng trưởng chất phải trình tăng Việt Nam Những số là: (i) Gia nhập thị trường; (ii) tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất; (iii) tính minh bạch; (iv) chi phí thời gian; (v) chi phí khơng thức; (vi) tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh; (vii) cạnh tranh bình đẳng; (viii) dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; (ix) đào tạo lao động; (x) thiết chế pháp lý xếp hạng lực cạnh tranh tỉnh, thành phố vùng cịn thấp có năm tụt bậc bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu WEF năm qua trưởng theo chiều sâu, đảm bảo nâng cao hiệu lực cạnh tranh vùng KTTĐ phía Nam nói chung ngành, doanh nghiệp nói riêng Đối với vùng KTTĐ phía Nam, thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, nhìn chung, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh tỉnh, thành phố vùng chưa cao Có tất 10 số thành phần (với thang điểm 100) nhằm đánh giá xếp hạng tỉnh, thành phố chất lượng điều hành cấp tỉnh Tiên Gkiiu! Sív-A« - - 4>,A"J Ia>jỉlĩ A» _ 59,60 Tiìy Nmli Rmlì Plix 03.82 ; - - Z _ f)óiL'jN;u — — - m i NR\T - - i l H o s o r>~ " BmhDuoiiiỉ TP HC*M _ 61 44 f>0.ệ6 64 43 - /yi 15 (>4 ? 50.00 52.00 54.00 56.00 58.00 2015 - 60.00 61.36 62.00 05.19 64.00 66.00 68.00 2016 « :o r Biểu đồ Chỉ số lực cạnh tranh tỉnh, thành phố (PCI) vùng KTTĐ phía Nam Nguồn: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCl) Cơ quan Phát triển Quốc tể Hoa Kỳ (ƯSAID) Qua biểu đồ cho thấy, từ năm 2015 2017 hầu hết tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam có số lực cạnh tranh tăng Có tỉnh, thành phố tăng tù- đến điểm Mặc dù PCI tỉnh, thành phố có tăng xếp hạng so với 63 tỉnh, thành phố nước có số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam tụt hạng bảng xếp hạng, cụ thể tỉnh Bình Dương từ vị trí thứ tụt đến vị trí thứ 14; tỉnh Bình Phước từ vị trí thứ 57 tụt đến vị trí thứ 62 so với nước Ngồi qua bảng số xếp hạng cho thấy, chênh lệch điểm số chênh lệch vị trí xếp hạng tỉnh, thành phố vùng lớn năm 2017 Điều cho thấy, có khác biệt lớn chất lượng điều hành tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam, vấn đề đặt cần phải có liên kết nội vùng hay tỉnh, thành phố vùng để nâng cao lực cạnh tranh nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững vùng Bảng 10 xếp hạng số lực cạnh tranh tỉnh, thành phố vùng KTTĐ phía Nam so với 63 tỉnh, thành phố nước x ế p hạng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 016 017 TP HCM 23/63 20/63 13/63 10/63 4/63 6/63 8/63 8/63 Bình Dương 5/63 24/63 19/63 30/63 27/63 25/63 4/63 14/63 Đồng Nai 25/63 9/63 9/63 40/63 42/63 37/63 34/63 26/63 BRVT 19/63 6/63 21/63 39/63 24/63 18/63 16/63 16/63 Bình Phước 36/63 8/63 39/63 35/63 38/63 53/63 57/63 62/63 Tây Ninh 33/63 26/63 57/63 11/63 19/63 16/63 20/63 19/63 Long An 12/63 3/63 16/63 19/63 7/63 9/63 15/63 4/63 Tiền Giang 24/63 33/63 29/63 37/63 52/63 48/63 48/63 40/63 Nguồn: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCĨ) Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Các tỉnh Bình Dương Bình Phước có tụt giảm bảng xếp hạng số lực cạnh tranh thành phần thấp, gồm có: số cơng nghệ - TI: Technology Index; số thể chế công - PII: Public Institution Index; số môi trường vĩ mô - MEI: Macroeconomic Environment Index Nguyên nhân dẫn đến xếp hạng số công nghệ của tỉnh, thành phố vùng thấp trình độ cơng nghệ cịn yếu Mặc dù có nhiều tiến đáng kể việc hồn thiện hệ thống pháp luật sách cởi mở xuất khẩu, song hệ thống pháp luật nước ta tồn nhiều bất cập; cịn thiếu tính qn ồn định Việc thực thi pháp luật không nghiêm coi nguyên nhân Nạn quan liêu, tham nhũng có biện pháp đấu tranh năm gần phổ biến nghiêm trọng, dẫn đến số lực thể chế nước ta cịn thấp Chỉ số mơi trường vĩ mơ vị trí khiêm tốn Ngun nhân mơi trường kinh doanh cịn chưa thực bình đẳng, cịn nhiều doanh nghiệp nhà nước độc quyền lĩnh vực; tính minh bạch, cơng khai kinh tế, bao gồm doanh nghiệp quan nhà nước cịn thấp • Kêt luận va đê xt so giải pháp 5.1 Kết luận Từ phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam nhìn từ góc độ kinh tế cho thấy, so với vùng KTTĐ khác Việt Nam, Vùng KTTĐ phía Nam giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa mạnh mẽ, việc trì tốc độ tăng trưởng mục tiêu trước mắt, cấu kinh tế chuyển dịch định hướng (năm 2017, tỷ trọng ngành dịch vụ 42,79%; công nghiệp xây dựng 40,43%; nông, lâm nghiệp thuỷ sản 5,86%) gắn với chuyền đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế đạt kết bước đầu, góp phần nước kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ Nhiều sách hỗ trợ khuyến khích đổi cơng nghệ, thu hút vốn đầu tư toàn xã hội đạt hiệu thiết thực Môi trường đầu tư kinh doanh ngày thuận lợi, minh bạch, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp, tiếp tục khẳng định vị trí vùng KTTĐ đàu tàu kinh tế - xã hội khu vực phía Nam nước Tuy nhiên, tăng trưởng vùng có xu hướng chậm lại thiếu bền vững (tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2016 6,92%, đến năm 2017 giảm xuống cịn 6,20%); tỷ trọng đóng góp yếu tố TFP GDP có xu hướng giảm (năm 2016 70,29%, năm 2017 59,12%); chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh điều kiện hội nhập chưa cao; chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế chậm, hàm lượng khoa học - cơng nghệ giá trị sản phẩm cịn thấp Tiềm năng, lợi khai thác chưa đạt hiệu cao Vùng KTTĐ phía Nam áp dụng học thay ưu tiên tốc độ tăng trưởng mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng để tạo sở đạt mục tiêu kinh le - xã hội rút ngắn khoảng cách phát triển, khỏi nguy tụt hậu q trình hội nhập vào kinh tế giới Song nhiều vấn đề đặt cần giải đáp Vì vậy, đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam 5.2 Đe xuất số giải pháp Phát triền khoa học - công nghệ nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất lao động hiệu sử dụng vốn; đầu tư có trọng tâm số cơng nghệ cao có tác động tích cực đến nâng cao sức cạnh tranh hiệu vùng; đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ; xây dựng chế tăng cường liên kết nhà khoa học - nhà quản lý - doanh nghiệp, khu công nghệ cao với trường đại học, viện nghiên cứu, khu chế xuất khu công nghiệp; gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ với cầu thực tiễn, khuyến khích, tạo điều kiện cho đầu tư, nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi cơng nghệ, thương mại hóa sản phẩm cơng nghệ cao Đổi chế huy động nguồn lực - nước phát triển thị trường vốn Khơi thơng nguồn lực tích lũy nhàn rỗi dân cư thơng qua xã hội hóa đầu tư Phát triển thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp đề tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động nguồn lực xã hội; địa phương vùng tìm kiếm nhà đầu tư có lực thực hiệu chủ trương xã hội hóa cho tất ngành, lĩnh vực thông qua phương thức đầu tư đối tác cơng - tư (PPP), kích cầu nguồn vốn xã hội để giảm áp lực ngân sách địa phương Đồng thời, tồ chức kết nối nhà đầu tư với ngân hàng, tổ chức tín dụng, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay, đơn giản hóa thủ tục Cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng hợp tác quôc tê khai thác lợi vùng Xây dựng môi trường đầu tư ổn định, an toàn, bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp, sở hữu trí tuệ quyền tự kinh doanh người dân, doanh nghiệp khơng hình hóa quan hệ kinh tế, dân sự; tăng cường hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp từ ngân sách để hỗ trợ khởi nghiệp hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể chuyển sang doanh nghiệp; bồ sung dự án khởi nghiệp vào chương trình kích cầu đầu tư; áp dụng mơ hình quản trị đại, đầu tư đại hóa trang thiết bị thơng qua chương trình kích cầu đầu tư, chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp; bình đẳng tiếp cận nguồn lực địa phương Phát triển sở hạ tầng Tập trung nguồn lực Nhà nước để đầu tư, đồng hóa hạ tầng kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng giao thông trọng điểm, có tác dụng lan tỏa, tạo liên kết vùng (các cơng trình trục hướng tâm, vành đai, đường kết nối cảng biển hành lang vận tải quốc tế); ưu tiên đầu tư tuyến trục tuyến vành đai nhằm củng cố rnối lĩêir kết gĩừa trung tâm với vùng ngoại vi giải tỏa ách tắc; mở tuyến cao tốc mới; nối kết hệ thống giao thông với hệ thống cụm cảng - logistics TP HCM, tỉnh Đồng Nai BRVT Phát huy lợi hội nhập để phát triển doanh nghiệp Tăng cường họp tác liên vùng thơng qua chương trình họp tác phối họp phát triển liên vùng Có biện pháp khuyến khích thu hút vốn doanh nghiệp từ TP HCM Đông Nam vùng khác nhằm ưu tiên phát triển sản phẩm chủ lực; phát triển, đa dạng hóa loại hình thương mại bán lẻ đại, thương mại điện tử, sản phẩm thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp bán lẻ nước đóng vai trị chủ đạo định hướng dẫn dắt thị trường; phát triển du lịch kết họp đầu tư, mua sắm, chữa bệnh; trọng phát triển mạnh ngành dịch vụ công nghệ cao theo kịp trình độ tiên tiến khu vực giới viễn thông, ngân hàng, thương mại, du lịch lữ hành, khách sạn nhà hàng dịch vụ nhà ở, nhằm nâng cao hiệu kinh tế sẩn xuất công nghiệp - nông nghiệp, gắn sân xuất với thị trường nước; ưu tiên phát triển mạng lưới trung tâm logistics như: dịch vụ kho, bãi đại, cảng vận tải, hậu cần hàng hải xuất - nhập vùngB Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012) Thông tư Quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính tiêu thống kê theo giả so sánh, số 02/2012/TT-BKHĐT, Hà Nội, Ngày 04 tháng năm 2012 Đinh Phi Hổ Nguyễn Văn Phương (2015) Sách chuyên khảo Kinh tế phát triển càn nảng cao, Đại học Kinh tế TP HCM, NXB Kinh tế TP HCM Hạ Thị Thiều Dao Nguyễn Đăng Khoa (2014) Vai trò vốn người tăng trưởng kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tạp chí Phát triển Kỉnh tế, Đại học Kinh tế TP HCM, 283, 3-19 Ng, Y c., and Leung, c M (2004) “Regional economic performance in China: A panel data estimation” RBC Papers on China Hong Kong Baptist University Nguyễn Hồng Nga (2015) Sách chuyên khảo Thể chế chất lượng tàng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Luật, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) Tác động FD1 tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án Sida Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởìĩg kinh tế, Một số đánh giả ban đầu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Viện Friedrich Ebert Stiftung, Hà Nội Nguyễn Trọng Hồi (2013) Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế TP HCM, NXB Kinh tế TP Ho Chí Minh Nguyễn Trọng Hoài (2017) Sách chuyên khảo Các chủ đề phát triển chọn lọc khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam, Đại học Kinh tế TP HCM, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tăng Văn Khiên (2018) Tốc độ tăng nàng suất nhân tố tổng hợp Phương pháp tỉnh ứng dụng, NXB Thống Kê, Hà Nội ... nguồn lực để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam Cơ sỏ' lý thuyết 2.L Khải niệm chất lượng tầng trưởng kinh tế Hiện nay, chưa có quan niệm thống chất lượng tăng trưởng, khái... cạnh giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều vấn đề đặt ra, cần giải Vì vậy, việc đánh giá, phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng vùng KTTĐ phía Nam nhìn từ góc độ kinh tế góp phần đề xuất... tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế sức cạnh tranh kinh tế Ba là, tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, thể đóng góp nhân tố TFP cao không ngừng gia tăng Bốn là, tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN