1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

7 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,99 KB

Nội dung

- Giúp học sinh hiểu được bản chất xâm lược và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. - Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong việc [r]

(1)

TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN Bộ mơn: Lịch Sử 11

GVHD: Phan Lê Cẩm Nhung GSTT: Phạm Thị Kim Yến Phần Ba: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918)

Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

BÀI 19

NHÂN DÂN VIỆT NAM

KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

(Tiết 2) I Mục tiêu học

1) Về kiến thức

Giúp học sinh nắm được:

- Ý đồ xâm lược thực dân phương Tây Pháp có từ sớm Đến kỷ XIX (1858) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam

- Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp từ 1858 - 1873

- Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta từ 1858 - 1873 2) Về tư tưởng

- Giúp học sinh hiểu chất xâm lược thủ đoạn tàn bạo chủ nghĩa thực dân

- Đánh giá mức nguyên nhân trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn việc tổ chức kháng chiến

- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc

3) Về kỹ

(2)

II Thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ mặt trận Gia Định

- Tư liệu kháng chiến Nam Kỳ

- Tranh ảnh nhân vật lịch sử có liên quan đến học - Văn thơ yêu nước cuối kỷ XIX

III Tiến trình tổ chức dạy - học

1) Ổn định lớp kiếm tra cũ: không 2) Dẫn dắt vào

Bài 19 phần lịch sử Việt Nam lớp 11 đề cập đến kiện đáng ghi nhớ: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, mở đầu thời kì đất nước ta bị thực dân Pháp thống trị gần kỉ Vậy để biết nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta gì?Quá trình xâm lược Pháp diễn sao? Nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nào? Cô em bước vào tìm hiểu 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

3) Tiến trình dạy – học

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm GV đặt câu hỏi vào bài: giữa kỉ

XIX nước ta triều đại phong kiến nào? Do sáng lập?

HS suy nghĩ trả lời

GV nhận xét kết luận: sau vương triều Tây Sơn sụp đổ, năm 1802 Nguyễn Ánh lên vua, lấy niên hiệu Gia Long, kinh đô đóng Phú Xuân Vương triều Nguyễn trải qua 13 đời vua Nguyễn Ánh người đặt móng lập nên triều Nguyễn Bảo Đại vị vua cuối chế độ phong kiến Việt Nam

GV dẫn dắt: trước thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền chế độ phong kiến Việt

I Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam Chiến sự Đà Nẵng năm 1858.

1) Tình hình Việt Nam đến giữa kỷ XIX trước thực dân Pháp xâm lược.

a Trong nước:

(3)

Nam bước vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng

GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết: Những biểu chứng tỏ kỉ XIX chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng?

HS đọc SGK suy nghĩ trả lời

GV nhận xét chốt ý:

Về kinh tế:

+ Nơng nghiệp: sa sút, đói liên miên, ruộng đất nhân dân bị mất, rơi hết vào tay bọn địa chủ, cường hào Vì thế, họ phải lưu tán khắp nơi Ngay trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) có trận đói ghê gớm xảy khiến hàng chục vạn người dân tỉnh Bắc Trung Kì chết đói

+ Cơng thương nghiệp bị đình đốn, xu hướng độc quyền công thương Nhà nước hạn chế phát triển sản xuất thương mại.Nhà nước thực sách “ trọng nơng ức thương” trọng phát triển nơng nghiệp, hạn chế việc bn bán sợ nhân dân mua bán, tàng trữ vũ khí chống lại triều đình + Chính sách “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn làm cho nước ta bị cô lập với giới bên ngồi

GV giải thích khái niệm bế quan tỏa cảng cho HS hiểu: hình thức ngoại thương thời phong kiến, nhằm đóng khóa tất cửa khẩu, không muốn quan hệ (nhất kinh tế) giao lưu với nước giới Làm cho kinh tế bị lạc hậu, không tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật từ bên vào

Về quân sự, ngoại giao: lạc hậu, chính

sách đối ngoại có sai lầm, viêc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, gây mâu thuẫn, gay bất lợi cho kháng chiến sau làm cho khối đại đồn kết dân

- Nơng nghiệp sa sút, đất đai rơi vào tay bọn địa chủ cường hào - Dân lưu tán, mùa đói diễn liên miên

- Cơng thương nghiệp đình đốn, nhà nước độc quyền

- Nhà Nguyễn hạn chế phát triển sản xuất thương mại

- Quốc phịng yếu kém, lạc hậu, thơ sơ

(4)

tộc bị rạn nứt.( GV nói thêm: vấn đề tơn giáo vấn đề nhạy cảm; giải cần có thái độ hành động đắn Ở đây, nhà Nguyễn cấm đạo xuất phát từ ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, thấy ý đồ xâm lăng giặc qua việc truyền biện pháp thực lại không thỏa đáng tàn sát giáo dân…làm khối đoàn kết dân tộc vị rạn nứt)

Về xã hội: mâu thuẫn giai cấp

thống trị với nhân dân – chủ yếu nông dân – trở nên vô gay gắt bộc lộ cách sâu sắc với hàng loạt khởi nghĩa chống triều đình nơng dân như: Phan Bá Vành Nam Định, Lê Duy Lương Ninh Bình, Lê Văn Khôi Gia Định…

GV kết luận: khủng hoảng, suy yếu chế độ phong kiến sách “bế quan tỏa cảng” với vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi làm cho Việt Nam đứng trước nguy bị nước thực dân hương Tây xâm lược

GV dẫn dắt: Vậy thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam ? Cô em tìm hiểu phần 3) chiến Đà Nẵng năm 1858

GV phát vấn: Pháp lấy cớ để xâm lược Việt Nam?

HS suy nghĩ trả lời

GV nhận xét kết luận:

+ Pháp lấy cớ triều đình Nguyễn cấm đạo tàn sát giáo sĩ phương Tây

+ Triều đình Huế khơng nhận quốc thư, làm nhục quốc thể nước Pháp

GV yêu cầu nhóm thuyết trình đề tài chiến Đà Nẵng năm 1858 (đã chuẩn bị trước):

b Đối ngoại

- Chính sách bế quan tỏa cảng bị lập với giới bên ngồi - Việc “ Cấm đạo” đuổi giáo sĩ phương Tây , tạo kẽ hở cho kẻ thù lợi dụng

ð Khối đoàn kết dân tộc mâu

thuẫn rạn nứt

2) Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam

(xem SGK)

3) Chiến Đà Nẵng năm 1858 - 1/9/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận nổ súng công Đà Nẵng ( bán đảo Sơn Trà)

ð Mở đầu cho chiến tranh

- Quân dân ta anh dũng trống trả, đẩy lùi nhiều công

- Với chiến lược “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn

- Liên quân Pháp-Tây Ban Nha bị cầm chân suốt tháng, sa lầy Đà Nẵng

(5)

- Tại Pháp lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công

- Diễn biến

- Kết ý nghĩa

GV chuyển ý: thấy chiếm Đà Nẵng, Pháp định đưa quân kéo vào Gia Định Vậy thì, kháng chiến nhân dân ta chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đơng Nam Kì nào? Chúng ta hiểu rõ nội dung qua phần II

GV u cầu nhóm thuyết trình đề tài chiến Gia Định (đã chuẩn bị trước):

- Tại Pháp lại đánh Gia Định không đánh Bắc Kì?

- Diễn biến

- Kết ý nghĩa

Nẵng, Nam Định)

- Âm mưu “ Đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bị thất bại

II Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đông Nam Kì ( 1859-1862)

1 Ngun nhân

- Khơng chiếm Đà Nẵng, Pháp đưa quân Gia Định

- Vì vựa lúa Việt Nam, có vị trí chiến lược

- Giao thơng đường thủy thuận tiện , làm bàn đạp công Campuchia

- Làm chủ lưu vực sông Mê Kong

2 Chiến kháng chiến ở Gia Định

- Ngày 17/2, Pháp nổ sung đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh

- Các đội dân binh chiến đấu, buộc Pháp phải chùn bước

- Pháp cho phá thành, rút xuống tàu chiến ð Chuyển từ “ Đánh

nhanh thắng nhanh “ sang “ Chinh phục gói nhỏ”

- 3/ 1860: Nguyễn Tri Phương vào Gia Định, với phòng tuyến Đại đồn Chí Hịa

(6)

Sau nhóm thuyết trình xong, GV đưa nhận xét chốt ý bảng thống kê:

- Triều đình mang nặng tư tưởng chủ hịa, có phân hóa ð lịng

dân li tán Mặt

trận

Cuộc xâm lược của Pháp

Cuộc kháng chiến nhân dân ta

Kết quả, ý nghĩa

Đà Nẵng (1858)

_ Ngày 31/8/1858 liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa

_ Ngày 1/9/1858 Pháp công bán đảo Sơn Trà, mở đầu xâm lược Việt Nam

_ Triều đình cử Nguyễn Tri Phương huy kháng chiến _ Quân dân: anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi đợt công địch, thực kế sách “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn

_ Khí kháng chiến sơi sục nước

_ Pháp bị cầm chân Đà Nẵng từ tháng 8/1858 đến tháng

2/1859, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại

Gia Định (1859 - 1860)

_ Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859 Pháp đánh chiếm thành Gia Định

_ Nhân dân chủ động kháng chiến từ đầu: chặn đánh quấy rối tiêu diệt địch

_ Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp buộc chúng phải chuyển sang chinh phục gói nhỏ

_ Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn → dừng công, lực lượng địch Gia Định mỏng

_ Triều đình khơng tranh thủ công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phịng tuyến Chí Hịa để chặn giặc

_ Nhân dân tiếp tục công địch đồn Chợ Rẫy 7/1860, triều đình xuất tư tưởng chủ hòa

(7)

4) Củng cố kiến thức

1. Tại Pháp lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên?

2. Tại không chiếm Đà Nẵng, Pháp lại định đánh vào Gia Định không đánh Bắc Kì?

5) Dặn dị

- Học

- Đọc trước phần lại 19 để chuẩn bị cho tiết học sau

Nhận xét, đánh giá GVHD

Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w