1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giúp học sinh hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu trnah vũ trang chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX.. - Các giai đoạn của phong trào Cần Vương.[r]

(1)

Trường THPT Đại Từ Ngày soạn: 12/03/2017 Giáo án lịch sử 11 chương trình chuẩn Ngày giảng: 16/03/2017

Lớp: 11A2 Tiết:

BÀI 21.

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (Tiết 1).

I. Mục tiêu học. 1 Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu trnah vũ trang chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX

- Các giai đoạn phong trào Cần Vương 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, rút học lịch sử - Kĩ sử dụng đồ, lược đồ

3 Thái độ, tư tưởng.

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc - Bước đầu nhận thức yêu cầu cần phải có để đưa

đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi II. Thiết bị dạy học

1 Giáo viên

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Lược đồ phong trào Cần Vương

2 Học sinh

- Sách giáo khoa, ghi, soạn trước nhà III. Tiến trình dạy – học

1 Kiểm tra cũ

Nêu hoàn cảnh, nội dung hiệp ước Hac măng? Đánh giá việc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Hac Măng?

(2)

Sau hiệp ước Hác Măng hiệp ước Patonot, thực dân Pháp hồn thành q trình xâm lược đặt bảo hộ lên toàn đất nước ta Triều đình phong kiến nhà nguyễn hồn tồn đầu hàng thực dân Pháp Tuy nhiên phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta tiếp tục dâng cao Để thấy phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX diễn nào? Ta tìm hiểu 21

3 Dạy – học mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức bản * Hoạt động 1: Toàn lớp

+ cá nhân

Mục tiêu: Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương

- GV hỏi: Em nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến ở kinh thành Huế?

- GV: Nhận xét, chốt ý

- GV hỏi: Dựa vào việc đã chuẩn bị trước nhà. Em nêu hiểu biết em Tôn Thất Thuyết?

- GV: Nhân xét, bổ sung - GV: Mời học sinh đọc phần chữ in nhỏ sgk

Hỏi: Những hành động của phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu nhằm mục đích gì?

- GV: Nhận xét, chốt ý

Học sinh nghiên cứu sgk trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh đọc

Học sinh suy nghĩ trả lời

I Phong trào Cần Vương bùng nổ.

1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến tại kinh thành Huế sự bùng nổ phong trào Cần Vương.

* Nguyên nhân:

- Sau hiệp ước Hac măng hiệp ước Patonot, TDP bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì

- Phong trào đấu tranh chống TDP nhân dân ta tiếp tục phát triển

(3)

Hành động phe chủ chiến nhằm chuẩn bi cho dậy chống Pháp giành chủ quyền

- GV hỏi: Trước hành động phe chủ chiến thực dân Pháp làm gì?

- GV: Nhận xét, chốt ý

- GV hỏi: Cuộc công quân Pháp phe chủ chiến diễn thế nào?

- GV: Nhận xét, bổ sung

- GV hỏi: Em hiểu nào là “Cần Vương” Xuống chiếu “Cần Vương” nhằm mục đích gì?

- GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý

Cân Vương giúp vua cứu nước

Học sinh nghiên cứu sgk trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh suy nghĩ trả lời

giành quyền

- TDP âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến, trước tình hình Tôn Thất Thuyết định tay trước * Diễn biến:

- Rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho qn đội triều đình cơng Pháp tòa Khâm sứ đồn Mang Cá

- 6/7/1885, quân Pháp phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi tùy tùng rời kinh thành lên sơn phịng Tân Sở (Quảng Trị)

- 13/7/1885, Tơn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân nước giúp vua cứu nước

(4)

- GV: Chuyển ý:

Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhân dân khắp nơi lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước sôi đứng lên chống Pháp Lực lượng tham gia phong trào đông đảo nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số Mặc dù phong trào diễn danh nghĩa Cần Vương, song thực tế phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp nhân dân ta

* Hoạt động 1: Toàn lớp + cá nhân

Mục tiêu: Nắm thời gian giai đoạn diễn phong trào Cần Vương - GV hỏi: Phong trào Cần Vương diễn thời gian nào? Trải qua mấy giai đoạn?

- GV: Nhận xét giai đoạn:

+ GĐ 1: Từ hạ chiếu Cần Vương đến vua Hàm Nghi bị bắt (1885 – 11/1888)

+ GĐ 2: Từ năm 1888 – 1895

* Hoạt động 2: Nhóm - GV: Chia lớp thành

Học sinh theo dõi sgk trả lời

2 Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương.

(5)

nhóm, dãy nhóm, hoạt động theo bàn

+ Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn

+ Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn

Theo tiêu chí: lãnh đạo, lực lượng tham gia, địa bàn, diễn biến, kết Thảo luận phút

- GV: Mời nhóm trình bày

- GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý

- GV: Chuyển ý: Vậy sau vua Hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vương tiếp diễn nào? Mời nhóm báo cáo - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý

- GV hỏi: Tại vua Hàm Nghi bị bắt phong tròa tiếp tục phát triển mạnh mẽ? Việc phong trào tiếp tục phát triển nói lên điều gì?

Học sinh thảo luận

Đại diện nhóm trình bày

Đại diện nhóm trình bày

* GĐ 1: Từ 1885 – 1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước - Lựu lượng: Nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số

- Địa bàn: Chủ yếu Bắc Kì Trung Kì

- Diễn biến:

+ Có khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê

- Kết quả: Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị bắt đầy sang Agieri

* Từ 1888 – 1895

- Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu yêu nước

- Lực lượng: QCND

- Địa bàn: Thu hẹp, tập trung vùng núi trung du

- Diễn biến: có khởi nghĩa tiêu biểu: Hồng Lĩnh, Hương Khê - Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại

(6)

- GV: Nhận xét

- GV hỏi: Tại phong trào Cần Vương phát triển Bắc Kì Trung Kì mà khơng phát triển được Nam Kì?

- GV: Nhận xét - GV: chuyển ý

Để thấy rõ số phong trào tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào đấu tranh tự vệ nhân dân ta cuối kỉ XIX diễn nào? Ta tìm hiểu tiết

Học sinh suy nghĩ trả lời

Học sinh suy nghĩ trả lời

(7)

IV Tổng kết

1 Củng cố, tóm tắt dạy.

Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương Các giai đoạn phát triên phong trào Cần Vương 2 Hướng dẫn học sinh học nhà.

Học cũ, trả lời câu hỏi sgk Soạn V Rút kinh nghiệm.

Đại Từ, ngày 16, tháng 03, năm 2017

Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:41

w