Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là khu vực có nhiềm tiềm năng và trở thành miếng mồi béo bở cho chủ nghĩa tư bản phương Tây, vì sao lại trở thành miếng mồi béo bở như vậy, cuộc [r]
(1)Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức
- Sự xâm lược nước tư phương Tây
- Phong trào đấu tranh nhân dân nước Đông Nam Á
- Phong trào chống thực dân In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin Ba nước Đông Dương
2 Về tư tưởng:
- Nhận thức thời kỳ phát triển sôi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân
- Có tinh thần đồn kết ủng hộ đấu tranh độc lập tự tiến nhân dân
3 Về kĩ năng: - Sử dụng lược đồ
- Phân biệt nét chung, riêng câc nước khu vực II Chuẩn bị:
GV: Bản đồ Đông Nam Á cuối kỷ XIX, tài liệu In-đô-nê-xi-a,Lào
HS: Đọc xem trước III Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
Theo em Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa?
Vì cách mạng Tân Hợi xem cách mạng tư sản không triệt để?
3 Bài mới:
Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khu vực có nhiềm tiềm trở thành miếng mồi béo bở cho chủ nghĩa tư phương Tây, lại trở thành miếng mồi béo bở vậy, đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước Đông Nam Á diễn nào? Chúng ta tìm hiểu cụ thể học hôm hôm
Hoạt động GV HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trình xâm lược chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á GV: Treo lược đồ nước Châu Á-> Giới thiệu nước khu vực Đơng Nam Á
? Em có nhận xét vị trí địa lý các quốc gia Đông Nam Á.
Nội dung
I Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân nước Đông Nam Á.
(2)? Tại Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược tư phương Tây.
HS: Đơng Nam Á khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu…
GV: Các nước phương Tây phân chia xâm
lược Đông Nam Á nào?
HS: Lên bảng khu vực mà thực dân phương Tây chiểm đồ nước Châu Á
GV: Đặc điểm chung bật thực dân
phương Tây Đông Nam Á gì?
HS: Tùy tình hình, nước nước, thực dân có sách cai trị khác
GV: Cho HS Thảo Luận nhóm (2 phút) ? Tại nước ĐNA có Thái Lan giữ phần chủ quyền HS: Trao đổi thảo luận
GV chốt: Vì nhờ sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo, cải cách tiến thời vua Ra-ma IV V nên Thái Lan giữ phần chủ quyền
GV: Treo lược đồ cho HS quan sát hình 46/SGK, xác định tên nước khu vực Đông Nam Á tên nước thực dân phương Tây xâm lược
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nét phong trào giải phóng dân tộc khu vực Đơng Nam
GV: Vì nhân dân ĐNA tiến hành đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân?
HS: Do đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược.
? Mục tiêu chung đấu tranh là gì.
HS: Chống lại sách thống trị bóc lột -> Mục tiêu giải phóng dân tộc
GV: Phong trào In-đơ-nê-xi-a có điểm gì
chế độ phong kiến suy yếu -> đối tượng xâm lược tư phương Tây
- Từ sau kỷ XIX tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á:
+ Anh chiếm: Mã Lai, Miến Điện + Pháp chiếm: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
+ Tây Ban Nha Mĩ chiếm Phi-lip-pin
+ Hà Lan Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a
- Xiêm nước giữ vững độc lập, trở thành “vùng đệm” tư Anh Pháp
II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Từ thực dân phương Tây nổ súng xâm lược nhân dân Đơng Nam Á dậy bảo vệ Tổ quốc Nhưng lực đế quốc mạnh nên bọn thực dân hoàn thành việc xâm lược
- Chính sách cai trị quyền thực dân làm cho mâu thuẫn dân tộc nước ĐNA thêm găy gắt
(3)nổi bật?
HS: Phong trào với nhiều tầng lớp tham gia, tổ chức cơng Đồn thành lập ĐCS thành lập năm 1920
GV: Giới thiệu In-đô-nê-xi-a quần
đảo rộng lớn với hàng nghìn đảo nhỏ, hình thù In-đơ-nê-xi-a giống “Một chuỗi ngọc quấn vào đường xích đạo”
GV: Cuộc đấu tranh nhân dân
Phi-lip-pin diễn nào?
HS: Nhân dân Phi-lip-pin chống Tây Ban Nha sau Mĩ
GV mở rộng: Phi-lip-pin quốc gia hải đảo ví “dải lửa” biển, hoạt động nhiều núi lửa
GV: Nêu vài nét phong trào đấu tranh nước Đông Dương?
HS: Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam
?Cuộc đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia,
Lào, Việt Nam diễn nào
GV: Cần nhấn mạnh đoàn kết phối hợp chiến đấu nhân dân Việt Nam, điều thể liên minh chiến đấu nước Đông Dương
*GDMT: Chúng ta thấy rõ nước thực dân tranh xâm chiếm thuộc địa, địa bàn phong trào đấu tranh chơng xâm lược giai phóng dân tộc nhân dân nước khu vực ĐNA tác động đến môi trường sống người nên ngày chúng tay cần phải biết bảo vệ môi trường sống
GV: Nêu đặc điểm chung bật của
phong trào ĐNA?
HS: Cùng kẻ thù chung, nhân dân nước đoàn kết đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc cho độc lập tư nước
nổ:
* Ở In-đô-nê-xi-a:
+ Nhiều tổ chức yêu nước trí thức tư sản đời
+ Năm 1905 tổ chức cơng Đồn thành lập bắt đầu truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản (1920)
* Phi-lip-pin:
Cuộc CM 1896-1898 GCTS lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới thành lập Cộng hịa Phi-líp-pin, sau lại bị đế quốc Mĩ thơn tính
* Cam-pu-chia:
Khởi nghĩa A-cha-xoa, nhà sư Pu-cơm-bơ, có liên kết với nhân dân Việt Nam gây nhiều khó khăn cho Pháp
* Lào:
+ Pha-ca-đuốc lãnh đạo đấu tranh vũ trang Xa-van-na-khét + Cuộc khởi nghĩa cao nguyên Bô-lô-ven lan sang Việt Nam gây khó khăn cho Pháp đến năm 1907 dập tắt
* Việt Nam:
+ Sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ + Phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884-1913) gây nhiều khó khăn cho Pháp
(4)* Lập niên biểu đấu tranh nhân dân ĐNA cuối kỉ
XIX- đầu kỉ XX
Thời gian Tên nước Tên phong trào Kết quả
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ……… * Những nét chung phong trào giải phóng dân tộc ĐNA:
a Xu hướng đấu tranh giành độc lập
b Thể tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù
c Có tham gia nhiều tầng lớp nhân dân phong trào d Các phong trào giành thắng lợi
5 Dặn dò
- Học cũ, chuẩn bị
- Xem trước 12: Nhật Bản thiế kỉ XIX đầu kỉ XIX- đầu thế kỉ XX