Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GÓC PHUN SỚM TỐI ƯU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL SỬ DỤNG HỖN HỢP NHIÊN LIỆU ETHANOL - DIESEL LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Đà Nẵng, Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GÓC PHUN SỚM TỐI ƯU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL SỬ DỤNG HỖN HỢP NHIÊN LIỆU ETHANOL - DIESEL Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Mã số: 60.520.116 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG VIỆT DŨNG Đà Nẵng, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết tơi trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GÓC PHUN SỚM TỐI ƯU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL SỬ DỤNG HỖN HỢP NHIÊN LIỆU ETHANOL-DIESEL Học viên: Nguyễn Thị Phượng Chuyên ngành: Kỹ thuật khí động lực Mã số: 60.52.01.16 Khóa: K30, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt - Ethanol pha vào diesel DO0,05S để làm nhiên liệu cho động đốt giải pháp làm phong phú thêm nguồn nhiên liệu cho tương lai, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí thải gây Tuy nhiên để tổng qt hóa việc áp dụng, việc nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn Ethanoldiesel đến mức độ phát thải ô nhiễm động diesel cần đánh giá thực nghiệm Các kết đạt luận văn cải thiện đánh kể nồng độ chất khí phát thải động EV2600 dùng nhiên liệu diesel DO0,05S pha thêm 3%, 5% 7% ethanol Động thử nghiệm băng thử công suất Froude Kết thử nghiệm cho thấy nhiên liệu sinh học Ethanol- diesel có tính ổn định tốt, Ethanol gần hịa tan hoàn toàn gần vào dầu diesel với hàm lương pha đến 7% thể tích Nghiên cứu lý thuyết tảng khoa học, định hướng tốt cho việc tiến hành thí nghiệm khơng vấp phải sai lầm, tốn thời gian chi phí Khi khơng thay đổi góc phun sớm thay đổi với góc nhỏ (thay đổi 01 đệm 0,1 [mm] ứng với +/- 1,5 độ) tính kinh tế kỹ thuật gần khơng thay đổi; Tuy vậy, so với dầu diesel, khí xả CO2 NOx có xu hướng giảm từ 2% đến 11% Khi thay đổi góc phun sớm từ 3,0 độ trở lên (tương ứng 02 đệm 0,1[mm] trở lên) tính kinh tế kỹ thuật giảm; Các chất khí xả NOx CO2 giảm mạnh trình cháy diễn STUDY EARLY DETERMINATION OF CORNER INJECTION DIESEL ENGINE OPTIMIZATION FOR MIXED USE ETHANOL-DIESEL FUEL Abstract – Ethanol blends into diesel DO0,05S as a fuel for internal combustion engines as a solution that will enrich the fuel supply for the future, while minimizing the environmental pollution caused by emissions However, in order to generalize the application, the study of the effect of the rate of blending of Ethanoldiesel to the level of pollutant emissions of diesel engines should be evaluated experimentally The results of this master thesis show an improvement in the emission levels of EV2600 diesel DO0.05S diesel fuel by 3%, 5% and 7% ethanol The engine was tested on the Froude test strip Test results show Ethanol-diesel biofuels are very stable, and Ethanol is almost completely soluble in diesel oil with up to 7% wages Theoretical research is a good foundation for conducting experiments without mistakes, less time and money When the angle of injection is not changed or changed with a small angle (change 01 pad 0.1 [mm] +/- 1.5 degrees), the technical economics almost unchanged; However, compared to diesel, CO2 and NOx emissions tend to decrease from 2% to 11% When the angle of injection is increased from 3.0 degrees or more (02 pads 0.1 [mm] or more), the technical economics are reduced; NOx and CO2 emissions are also significantly reduced due to poor combustion MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Các loại nhiên liệu sinh học 1.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình sử dụng nhiên liệu sinh học giới 1.2.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu sinh học Việt Nam 10 1.3 SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU ETHANOL SINH HỌC TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 12 1.4 KẾT LUẬN 14 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU SINH HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 15 2.1.1 Giới thiệu Ethanol sinh học 15 2.1.2 Một số tính chất lý hóa Ethanol 17 2.2 QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL 19 2.2.1 Diễn biến trình cháy động Diesel 19 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình cháy 23 2.3 ĐIỀU CHỈNH GÓC PHUN SỚM CHO ĐỘNG CƠ DIESEL 27 2.3.1 Điều chỉnh góc phun sớm cho động Diesel 27 2.3.2 Các phương pháp điều chỉnh góc phun sớm động Diesel 28 2.3.3 Cách điều chỉnh góc phun sớm động thí nghiệm EV2600 29 2.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ 31 2.4.1 Đặc tính tốc độ (đặc tính ngồi đặc tính phận ) 33 2.4.2 Đặc tính tải 42 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 46 3.1 PHƯƠNG PHÁP PHỐI TRỘN HỖN HỢP VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NHIÊN LIỆU TRONG THỰC NGHIỆM 46 3.1.1 Phương pháp phối trộn hỗn hợp Diesel Ethanol theo tỷ lệ 3%, 5%, 7%, thể tích 46 3.1.2 Kết phân tích mẫu nhiên liệu thực nghiệm 47 3.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 47 3.2.1 Mục tiêu, yêu cầu thực nghiệm 47 3.2.2 Sơ đồ bố trí thực nghiệm 47 3.2.3 Các thiết bị phục vụ thực nghiệm 50 3.2.4 Động thí nghiệm 56 3.2.5 Lắp đặt băng thử động 57 3.2.6 Quy trình thực nghiệm 58 3.2.7 Kết thực nghiệm 64 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 73 4.1 ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU PHỐI TRỘN DIESEL – ETHANOL 73 4.2 XÁC ĐỊNH GÓC PHUN SỚM TỐI ƯU CỦA ĐỘNG CƠ THỰC NGHIỆM KHI SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU DOE5 73 4.2.1 Cơng suất có ích (Ne) 73 4.2.2 Mô men có ích (Me) 77 4.2.3 Suất tiêu hao nhiên liệu (ge) 80 4.3 ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI Ô NHIỂM 83 4.3.1 Nồng độ NOx 83 4.3.2 Nồng độ CO2 86 4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục ký hiệu La Tinh : ge [kg/kW.h] Suất tiêu hao nhiên liệu có ích Me [N/m] Mô men đầu trục khuỷu Ne [kW] Cơng suất có ích động pk [N/m2] Áp suất khí nạp pi [N/m2] Áp suất thị trung bình pm [N/m2] Áp suất tổn thất khí gct [kg/chu trình] Lượng nhiên liệu cấp cho chu trình M [kmol/kg] Lượng thay đổi phân tử môi chất cháy M0 [kmol/kg] Số mol khơng khí M1 [kmol/kg] Số mol khí nạp M2 [kmol/kg] Số mol sản phẩm cháy QH [kJ/kg] Tổn thất nhiệt cháy khơng hồn toàn n1 - Chỉ số nén đa biến m - Chỉ số giản nỡ nhiệt khí sót Danh mục ký hiệu Hy lạp : o - Hệ số biến đổi phân tử lý thuyết - Hệ số biến đổi phân tử thực tế Z - Hệ số biến đổi phân tử z z - Hệ số lợi dụng nhiệt z b - Hệ số lợi dụng nhiệt b - Tỉ số tăng áp 1 - Hệ số nạp thêm 2 - Hệ số quét buồng cháy đ - Hệ số điền đầy đồ thị Θs - Góc phun sớm Các chữ viết tắt : NLSH Nhiên liệu sinh học NLBT Nhiên liệu biến tính DOE3 Hỗn hợp diesel – ethanol với 97% diesel 3% ethanol DOE5 Hỗn hợp diesel – ethanol với 95% diesel 5% ethanol DOE7 Hỗn hợp diesel – ethanol với 93% diesel 7% ethanol ĐCT Điểm chết DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Tổng sản lượng diezel sinh học số nước giới 2.1 Yêu cầu kỹ thuật Ethanol nhiên liệu biến tính 16 2.2 Kết thử nghiệm DOE5 DOE7 18 2.3 Tổng hợp mối quan hệ đệm góc phun sớm 31 3.1 Đặc điểm kỹ thuật máy phân tích khí thải 53 3.2 Nội dung cơng việc thực đo 54 3.3 Thông số động 56 3.4 Số liệu thí nghiệm động sử dụng dầu diesel 64 3.5 Số liệu thí nghiệm động sử dụng dầu DOE3 66 3.6 Số liệu thí nghiệm động sử dụng dầu DOE5 67 3.7 Số liệu thí nghiệm động sử dụng dầu DOE7 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Cấu trúc phân tử Ethanol 17 2.2 Diễn biến trình cháy động Diesel 20 2.3 Sơ đồ nguyên lý truyền động bơm cao áp 29 2.4 Bơm cao áp đệm điều chỉnh góc phun sớm 30 2.5 Khuynh hướng biến thiên v v v max theo tốc n n độ nn 34 2.6 Biến thiên % gct a động diesel theo n bơm Boschs 36 2.7 Biến thiên ηm theo n động diesel 37 2.8 Biến thiên Pe Me theo n động Diesel 38 2.9 Đặc tính tốc độ động diesel 39 2.10 Đặc tính tốc độ động Diesel 40 2.11 Xu hướng biến thiên ge theo n động diesel 42 2.12 Đặc tính tải động diesel 44 3.1 Mẫu nhiên liệu sinh học DO, DOE3, DOE5, DOE7 46 3.2 Sơ đồ bố trí chung hệ thống băng thử công suất Froude 49 3.3 Băng thử thủy lực Froude DPX3 50 3.4 Card NI-6009 51 3.5 Thiết bị AVL733S 51 3.6 Thiết bị đo khí xả KGENG 52 3.7 Thiết bị kiểm tra góc đánh lửa 56 3.8 Bố trí lắp đặt băng thử Froude động cơEV2600NB 57 3.9a Màn hình theo dõi liệu đo mơ-men tốc độ động 60 3.9b Màn hình ghi nhận liệu đo mô-men tốc độ động 61 82 q trình cháy diễn khơng tốt thay đổi góc phun sớm theo hướng tăng giảm Hình 4.9 Diễn biến suất tiêu hao nhiên liệu tương đương động theo phụ tải mẫu DOE7 vị trí 30% 05 góc phun sớm khác 83 4.3 ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI Ơ NHIỂM 4.3.1 Nồng độ NOx Hình 4.10 hình 4.11 thể diễn biến phát thải NOx động sử dụng nhiên liệu DOE5 theo phụ tải thay đổi 05 góc phun sớm khác so với dầu Diesel DO nguyên thủy Kết cho thấy, nói chung tất chế độ vận hành, nồng độ phát thải NOx cuả nhiên liệu DOE5 giảm rõ rệt so với dầu DO từ 1,7% đến 11% Sỡ dĩ Ethanol có sẵn Oxy nên lượng khơng khí cấp vào Riêng với DOE5, chế độ vận hành với 30% ứng với góc phun sớm tăng (từ 19,50 đến 210) NOx có tăng; phun muộn Nox giảm Sỡ dĩ vậy, chế độ phun sớm, trình cháy diễn tốt, nhiệt độ cháy tăng cao, kết làm tăng khí phát thải NOx đơi chút Hình 4.10 Diễn biến phát thải NOx mẫu nhiên liệu DOE5 theo phụ tải vị trí 30% thay đổi 05 góc phun sớm khác so với DO 84 Với chế độ vận hành 50% ứng với góc phun sớm điều chỉnh muộn (từ 16,50 đến 150) phụ tải lớn NOx giảm mạnh Sỡ dĩ vậy, chế độ tải lớn, tỷ lệ khơng khí lượng nhiên liệu giảm, kết làm giảm khí phát thải NOx rõ ràng Hình 4.11 Diễn biến phát thải NOx mẫu nhiên liệu DOE5 theo phụ tải vị trí 50% thay đổi 05 góc phun sớm khác so với DO Với mẫu nhiên liệu DOE7, với hàm lượng Oxy có sẵn nhiên liệu cao hơn, nên NOx giảm mạnh hầu hết chế độ vận hành với góc phun sớm điều chỉnh (xem hình 3.12); trừ góc phun sớm 19,50 Kết hình 4.12 cho thấy vị trí 30% răng, nồng độ phát thải NOx mẫu nhiên liệu DOE7 giảm mạnh từ 3% đến 21% Tuy vậy, riêng với góc phun sớm khơng điều chỉnh điều chỉnh phun sớm 1,50 so với góc phun chuẩn (tức góc phun sớm 1905) có 85 trì phát thải NOx tương tự dầu diesel DO; nghĩa hai chế độ này, việc trì trình cháy hỗn hợp diễn bình thường Hình 4.12 Diễn biến phát thải NOx mẫu nhiên liệu DOE7 theo phụ tải vị trí 30% thay đổi 05 góc phun sớm khác 86 4.3.2 Nồng độ CO2 Hình 4.13 hình 4.14 thể diễn biến phát thải CO2 động sử dụng nhiên liệu DOE5 theo phụ tải thay đổi 05 góc phun sớm khác so với dầu Diesel DO nguyên thủy Kết cho thấy, nói chung tất chế độ vận hành, nồng độ phát thải CO2 cuả nhiên liệu DOE5 giảm so với dầu DO Sỡ dĩ Ethanol có sẵn Oxy nên lượng khơng khí cấp vào hơn, làm CO2 giảm Hình 4.13 Diễn biến phát thải CO2 DOE5 theo phụ tải 30% vị trí thay đổi 05 góc phun sớm khác & so với dầu DO Riêng với DOE7 (hình 4.15), chế độ vận hành với 30% ứng với góc phun sớm tăng lên đến 210 CO2 có giảm mạnh Sỡ dĩ vậy, chế độ phun sớm, trình cháy diễn kém, kết làm giảm mạnh khí thải CO2 87 Hình 4.14 Diễn biến phát thải CO2 DOE5 theo phụ tải 50% vị trí thay đổi 05 góc phun sớm khác & so với dầu DO Hình 4.15 Diễn biến phát thải CO2 DOE7 theo phụ tải 30% vị trí thay đổi 05 góc phun sớm khác & so với dầu DO 88 4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào đặc tính điều chỉnh góc phun sớm phần kết luận mục 4.3, ta xác định góc phun sớm tối ưu động thực nghiệm sử dụng nhiên liệu DOE5 chế độ 30% vị trí 21o trước điểm chết vào cuối kỳ nén động Cũng vậy, góc phun tối ưu động thực nghiệm sử dụng nhiên liệu DOE5 chế độ 50% tải 19,5o trước điểm chết vào cuối kỳ nén động Như vậy, tùy thuộc chế độ vận hành động hỗn hợp nhiên liệu sử dụng, góc phun sớm cần điều chỉnh phù hợp để phát huy hiệu công suất động tiêu hao nhiên liệu có ích 89 KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI KẾT LUẬN Với hệ thống trang thiết bị thực nghiệm Trung tâm nghiên cứu ứng dụng lượng thay - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nghiệm luận văn hồn thành tốt có độ tin cậy cao Qua phần đánh giá so sánh phân tích tiêu kinh tế kỹ thuật, phát thải ô nhiễm Động Vikyno EV2600 sử dụng nhiên liệu DO, DOE5 DOE7 tác giả đến số kết luận sau: * Về nhiên liệu DOE5 DOE7 Qua kết phân tích phịng Thí nghiệm Công ty Xăng dầu khu vực thuộc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Địa 77 Lê Văn Hiến - Quận Ngũ Hành Sơn - TP Đà Nẵng cho thấy tiêu lý hóa DOE5, DOE7 DO có điểm tương đương dầu DO Tuy nhiên với đặc tính hóa học Ethanol có hàm lượng ơxy cao dầu DO thơng dụng, giúp trình cháy động diễn triệt để hơn, giảm vùng thiếu ôxy cục làm tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu giảm thiểu phát thải chất độc hại khí thải động * Về lựa chọn góc phun sớm tối ưu Góc phun sớm tối ưu động thực nghiệm sử dụng nhiên liệu DOE5 chế độ vận hành 30% vị trí 21 o trước điểm chết vào cuối kỳ nén động cơ; Góc phun sớm tối ưu động thực nghiệm sử dụng nhiên liệu DOE5 chế độ vận hành 50% vị trí 19,5o trước điểm chết trênvào cuối kỳ nén động 90 * Về vấn đề nhiễm mơi trường Góc phun sớm tối ưu động cho phép trình cháy tốt DO giảm thiểu khí xả có hại CO2; chấp nhận khí NOx tăng lên đôi chút HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI - Nghiên cứu thử nghiệm diesle E5, E7 loại động khác thử nghiệm thực tế q trình vận hành tơ để có thêm nhiều kết luận xác việc sử dụng nhiên liệu phối trộn diesel – ethanol động đốt cháy cưỡng - Nghiên cứu thực nghiệm tiêu kinh tế kỹ thuật, ô nhiễm môi trường động sử dụng nhiên liệu phối trộn diesel – ethanol có tỷ lệ % ethanol cao - Nghiên cứu quy luật góc phun sớm tối ưu theo tải, tốc độ tỷ lệ phối trộn diesel – ethanol - Nghiên cứu đánh giá hao mòn chi tiết động sử dụng nhiên liệu diesel pha Ethanol với tỷ lệ cao 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: [1] Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động đốt trong, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Duy Tiến, Nguyên lý động đốt trong, NXB Giao Thông Vận Tải Hà Nội, 2007 [3] Lê Viết Lượng, Lý thuyết động Diesel, NXB Giáo dục, 2001 [4] Nguyễn Quang Trung , Nghiên cứu động diesel sử dụng hỗn hợp Ethanolkhơng khí hào trộn trược, Luận án thạc sĩ kỹ thuật Động Nhiệt,2010 [5] Thủ Tướng Chính Phủ, Quyết định 177/2007/QĐ- TTg việc phê duyệt “ Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến 2015, tầm nhìn đến 2025”, 2007 [6] Bùi Văn Ga (chủ biên), Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng: Ơ tơ nhiễm môi trường, NXB Giáo dục, (1999) [7] TS.Dương Việt Dũng, Thí nghiệm động đốt trong, Tài liệu hướng dẫn vận hành thiết bị AVL, Trung tâm thí nghiệm động ô tô, Đại học Đà Nẵng, 2000 [8] Trần Ngọc Toản , "Nhiên liệu sinh học trạng sản xuất, sử dụng Việt Nam," in Năng lượng Việt Nam, ed Năng lượng Việt Nam: Năng lượng Việt Nam, 2012 Nước ngoài: [9] Bang- Quan He, Shin- Jin Shua, Jian- Xin Wang, Hong He “The eff of ethanol blended diesel fuel on emissions from a diesel engine”, 2003 [10] M Al-Hasan (2003), "Effect of ethanol–unleaded gasoline blends on engine performance and exhaust emission", Energy Conversion and Management, 44(9), tr 1547-1561 92 [11] M Abu-Qudais, O Haddad, M Qudaisat “the effect fumigation on diesel performance of alcohol and emissions” Faculty of Engineering, Mechanical Engineering Departman, Jordan University of Science and Technology, P.O Box 3030, Irbid 22110, Jordan, 1999 [12] Didem Oezcimen and Sevil Yuecel, Novel Methods in Biodiesel Production, Biofuel's Engineering Process Technology 2011 [13] EBB European Biodiesel Boad, Production of biodiesel in Europe 2011, http://www.ebb-eu.org/stats.php [14] Sergey Zinoviev, Sivasamy Arumugam, and Stanislav Miertus, 2007.Background paper on biofuel production technologies, Area of Chemistry, ICS-UNIDO [15] T.K Bhattacharya, T.N Mishra; Studies on Feasibility of using Lower Proof Ethanol-diesel Blends as Fuel for Compression Ignition Engines, dec03ag6.pdf, India, 2003 [16] Department of the Environment and Heritage, Setting National Fuel Quality Standards, diesohol.pdf, Australian, May 2004 And Comments:Robert E Reynolds, e-diesel-consortium-diesohol.pdf, July 01, 2004 [17] Andrzej Kowalewicez, Grzegorz Pawlak (2002), “Preliminary investigation of diesel engine with addtion injection of ethyl alcohol”, joural of KONES Internaral Combuston Engines ===TR-10Trang Web: [18] https://www.pvoil.com.vn/vi-VN/pvoil/chinh-sach-chien-luoc/tongquan-ve-nhien-lieu-sinh-hoc/281/639 93 [19] http://www.tnmtthainguyen.gov.vn: Chiến lược nhiên liệu cho Việt Nam 21/11/07 [20] http://www.daidong-touchwood.vn: Sử dụng loại nông nghiệp, lâm nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học [21] http://agriviet.com (03 - Aug - 2007): Sử dụng loại nông, lâm nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học [22] http://canotodientu.vn/tu-van/loadcell.html [23] http://www.td-in.com/bv/ki-thuat-say/Nhiet-tri-cua-mot-so-nguyenlieu-dot-thong-dung-173.aspx [24] Công ty TNHH MTV Động Máy nông nghiệp Miền Nam, Tạp chí Website: www.sveam.com 94 PHỤ LỤC 1: Một số kết phân tích tính chất lý hóa số mẫu nhiên liệu Kết thử nghiệm mẫu DOE5 DOE7 ST T CHỈ TIÊU LÝ HÓA Tỷ trọng 15OC Màu ASTM Độ nhớt 40OC Bắt cháy cốc kín Hàm lượng Lưu huỳnh Hàm lượng nước Hàm lượng tro Chỉ số Cetane 10 11 Ăn mòn đồng 3h, 50OC Cặn Cacbon conradson Thành phần cất - Độ sơi 50% - Độ sơi 90% ĐV TÍNH kg/l cSt O C mg/kg mg/kg %W %W O C 12 Ngoại quan 13 14 Tạp chất dạng hạt Điểm đông đặc mg/l O C 15 Độ bơi trơn µm 16 Nhiệt trị cal/g KẾT QUẢ DOE5 KẾT QUẢ DOE7 0,8304 0,8297 2,826