Bài 31. Ôn tập phần Tập làm văn

73 5 0
Bài 31. Ôn tập phần Tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*) Đọc Cuộc chia tay của những con búp bê chúng ta sẽ hiểu được nỗi đau của những đứa trẻ có bố mẹ lo hôn, để rồi ta biết thông cảm, chia sẻ nhau với những mảnh đời như thế.... - Văn [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VĂN KÌ NĂM HỌC 2013-2014 BUỔI 1: ÔN TẬP VỀ TỤC NGỮ

Ngày soạn : / /2014 Ngày dạy : / 2014

Lớp :7A I, MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn học kì

- Học sinh nắm nội dung nghệ thuật văn học kì 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm tập cảm thụ ,viết đoạn văn ,bài văn 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện nà làm bìa tập theo yêu cầu II,NỘI DUNG

Hoạt thầy trò động

Nội dung cần dạt Ghi

?Định nghĩa tục ngữ.

? Đọc ngững câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

? Nghệ thuật câu tục ngữ

? Ý nghĩa ,bài học từ câu tục ngữ

? Nêu cách hiểu em câu tục ngữ

I/phần văn Tục ngữ

A,Định nghĩa tục ngữ

- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân :

+ Quy luật thiên nhiên

+ Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội

1 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

a Nghệ thuật:

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết

- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

b Ý nghĩa văn bản:

- Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta

- Đó kinh nhgiệm đúc kết từ thời xa xưa thiên nhiên lao động sản xuất.Từ

KT động não

(2)

GV định hướng cho học sinh cách hiểu câu tục ngữ - HS từ gợi ý trình bày thành đoạn văn

?Đọc câu tục ngữ người xã hội ? Nghệ thuật câu tục ngữ

? Ý nghĩa ,bài học từ câu tục ngữ

? Nêu cách hiểu em câu tục ngữ GV định hướng cho học sinh cách hiểu câu tục ngữ

- HS từ gợi ý trình bày thành đoạn văn

- HS sưu tầm câu tục ngữ ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

đó giúp người xưa có kinh nghiệm vốn sống quý báu để vận dụng sống hàng ngày

VD: "Đêm tháng năm chưa sáng Ngày tháng mười chưa cười tối "

*Nội dung: Mùa hạ đêm ngắn ngày dài ,mùa đông đêm dài ngày ngắn

*Nghệ thuật: Lối nói phóng đại ,phép đối xứng

=> Bài học cách sử dụng thời gian cuộc sống người cho hợp lý Sắp xếp lịch làm việc vào mùa khác

2 Tục ngữ người xã hội a Nghệ thuật

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ,

- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

b Ý nghĩa văn bản:

- Khơng câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân xử

- Đó cáhc ứng xử thơng minh tế nhị.Từ giúp người có vốn sống tốt quan hệ với gia đình ,làng xóm ,quê hương

VD: "Đói cho ,rách cho thơm " *Nội dung:

+, Nghĩa đen :Dù đói phải ăn uống ,dù rách phải ăn mặc ,thơm tho +, Nghĩa bóng :Dù nghèo khổ ,thiếu thốn phải sống cho ,khơng nghèo túng mà làm điều bậy bạ.,xấu xa ,tội lỗi

=> Lời khuyên : Hãy biết giữ gìn nhân

phẩm Dù cảnh ngộ khơng để nhân phẩm hoen ố

II, Sưu tầm tục ngữ

- Mùa đơng mưa dầm gió bấc, mùa hè hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt

- Đầu năm sương muối , cuối năm gió bấc

(3)

rét nàng Bần

- Mặt trời có quầng hạn, mặt trăng có tán mưa

- Vàng mây gió, đỏ mây mưa - Thâm đơng, trống bắc, nực mưa - Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa cữ - Mây xanh nắng, mây trắng mưa - Động bể Xuân né, xúc thóc phơi; động bể Đại đổ thóc vào rang

- Tháng bảy kiến bò lo lại lụt - Mỡ gà gió, mỡ chó mưa - Nước chảy đá mịn

- Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi - Mau nắng, vắng mưa - Chớp thừng chớp bão, chẳng bão mưa - Tháng mười sấm rạp, tháng chạp sấm động.- Bao đom đóm bay

Hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng - Lúa chiêm nép đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên - Tua rua mặc tua rua

Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền - Trồng trầu đắp nấm cho cao

Che cho sương nắng khỏi vào gốc Nửa năm bén rể bén dây

Khôn dầu bã đậu bón tay cho liền - Ai nhớ lấy lời

Nuôi tằm ba lứa, ruộng cày ba năm Nhờ trời hoà cốc phong đăng

Cấy lúa lúa tốt, nuôi tằm tằm tươi Được mùa dù có trời

Chớ thấy sóng mà rời tay co - Cơm ăn bát no

Ruộng cày vụ cho đành lòng Sâu cấy lúa, cạn gieo

Chẳng ươm đỗ trồng ngơ khoai - Dưa gang một, chạp trồng

Chiêm cấy trước tết lịng đỡ lo Tháng hai tậu trâu bò

Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo - Gỗ kiền anh để đóng cày

(4)

- HS sưu tầm câu tục ngữ ngữ người xã hội

Răng bừa tám thưa

Lưỡi cày tám tấc vừa luống tơ Muốn cho lúa nảy to

Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều Lập thu cấy lúa mùa,

Khác hương khói lên chùa cầu ***

Tháng giêng tháng ăn chơi,

Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà Tháng ba đậu già,

Ta ta hái nhà phơi khô Tháng tư tậu trâu bò,

Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm Sáng ngày đem thóc ngâm, Bao mọc mầm, ta vớt Gánh ta ném ruộng ta,

Đến lên mạ ta nhổ Sắp tiền mượn kẻ cấy thuê

Cấy xong trở nghỉ ngơi Cỏ lúa dọn rồi,

Nước ruộng vơi mười cịn độ một, hai Ruộng thấp đóng gầu giai,

Ruộng cao phải đóng hai gầu sịng Chờ cho lúa có địng địng,

Bây ta trả công cho người Bao tháng mười, Ta đem liềm hái ruộng ta Gặt hái ta đem nhà,

Phơi khô quạt xong công CON NGƯỜI

- Người vàng ngãi

- Người năm bảy đấng, ba bảy loài

- Sống người nết, chết người tật

- Chết giả biết bụng anh em

- Khôn ngoan đến cửa quan biết, giàu có ba mươi tết hay

- Chữ tốt xem tay, người hay xem khốy - Người khơn dồn mặt

Trơng mặt mà bắt hình dung

(5)

- HS sưu tầm câu tục ngữ ngữ xã hội

- HS sưu tầm câu tục ngữ ngữ đời sống xã hội

- Bụng bí rợ ăn bào, làm khỉ - Lịng người bể khơn dị

- Miệng hỏa lị ăn hết nghiệp - To mắt hay nói ngang

- Con mắt răm, lông mày liễu đáng trăm quan tiền

XÃ HỘI

- Xa mỏi chân, gần mỏi miệng

- Cáo chết ba năm quay đầu núi - Bần sinh đạo tặc

- Thượng bất chính, hạ tắc loạn - Phép vua thua lệ làng

- Đất có lề, quê có thói - Lá lành đùm rách - Uống nước nhớ nguồn - Trời sinh voi, trời sinh cỏ - Ai giàu ba họ, khó ba đời ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1 Nòi giống Giấy rách giữ lề Cha già cọc

5 Con nhà tông chẳng giống lông giống cánh

6 Một người làm quan họ n Đắng cay thể ruột rà,

Ngọt ngào cho người dưng Dâu họ, chó láng giềng Chị em dâu bầu nước lã

10 Lời chào cao mâm cỗ

11 Thua thầy vạn không thua bạn ly

12 Bán anh em xa mua láng giềng gần 13 Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn 14 Nhà gần chợ để nợ cho

15 Tiền không chân xa gần khắp 16 Đồng tiền liền khúc ruột

III,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

(6)

BUỔI 2:

ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ; ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Ngày soạn : / /2014 Ngày dạy : / 2014

Lớp :7A I, MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn bản: Tinh thần yêu nước cảu nhân dân ta ;Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ); Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn)

- Học sinh nắm nội dung nghệ thuật,ý nghĩa văn 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm tập cảm thụ ,viết đoạn văn ,bài văn 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG

Hoạt động thầy và trò

Nội dung cần đạt Ghi

? HS trình bày nội dung nghệ thuật văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" ( Hồ chí Minh)

? HS trình bày ý nghĩa văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" ( Hồ chí

I,Tìm hiểu chung văn

1,Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ chí Minh)

a Nghệ thuật:

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện:

+ Lứa tuổi + Nghề nghiệp + Vùng miền

- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm ), câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ đến )

- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu tên biểu lòng yêu nước nhân dân ta

b Ý nghĩa văn

Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

KT động não

(7)

Minh)

? HS trình bày nội dung nghệ thuật văn "Đức tính giản dị Bác

Hồ"( Phạm Văn Đồng

? HS trình bày ý nghĩa văn "Đức tính giản dị Bác

Hồ"( Phạm Văn Đồng

? HS trình bày nội dung nghệ thuật văn "Ý nghĩa văn chương"( Hoài Thanh)

? HS trình bày ý nghĩa văn "Ý nghĩa văn chương" ( Hoài Thanh)

? Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể trước Đại tướng Võ Nguyên Giáp ?

- GV hướng dẫn HS

2 Đức tính giản dị Bác Hồ.( Phạm Văn Đồng )

a Nghệ thuật :

- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục

- Lập luận theo trình tự hợp lí b Ý nghĩa văn

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị chủ tịch Hồ Chí Minh

- Bài tập việc học tập, rèn luyện nói theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh

5 Ý nghĩa văn chương.( Hoài Thanh) a Nghệ thuật :

- Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước sau, hòa với luận điểm, câu truyện ngắn

- Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc

b Ý nghĩa văn :

Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương

Tiết 3: Các tập vận dụng Bài 1

Trong ngày vừa qua tinh thần yêu nước nhân dân ta lần thể rõ nét trước Đại tướng Võ Nguyên Giáp Xót thương trước vĩnh viễn người đại tướng nhân dân tiễn đưa Người với đất mẹ đồn người dài vô tận đứng tiễn đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp nơi an nghỉ hình ảnh cảm động, thể tinh thần yêu nước, tinh thần đồn kết đồng lịng, chung ý thức, chung nỗi niềm đông đảo quần chúng nhân dân

(8)

viết đoạn văn Với HS TB Yếu gV phải hướng dẫn cụ thể ,tỉ mỉ ý đẻ hS viết đoạn văn - HS viết theo hướng dẫn

- GV nhận xét ,sửa chữa,cho điểm

? Viết đoạn văn chứng minh đức tính giản dị Bác Hồ

- HS dựa vào tư liệu tư liệu khác sưu tầm để viết

- GV nhận xét ,sửa chữa,cho điểm

? Nêu suy nghĩ em đoạn văn việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - HS dựa vào tư liệu hiểu biết để viết

- GV nhận xét ,sửa chữa,cho điểm

được tiễn đưa với đất mẹ Và lâu lại thấy tinh thần yêu nước nhân dân ta trước biển người Hà Nội, Quảng Bình Sài Gịn.Như nói ,với người trung hiếu đất nước,nhân dân nước kính cẩn nghiêng trước anh linh Người

Bài 2

Giản dị đặc điểm lối sống người Việt Nam Bác hồ thích sống giản dị Bác mang tâm hồn Việt Nam Đời sống thề nhiều mặt đời sống, bữa cơm, cách ăn mặc Đời sống Bác giản dị, bũa cơm có vài ba đơn giản Trong cách ăn mặc Lời nói Bác dễ hiểu, ngắn gọn ấm áp Tuy vậy, bận bịu mà nhà sàn Bác lúc Qua đó, thấy Bác sống giản dị Chính vỉ giản dị mà Bác người yêu quý

Bài 3

(9)

IV,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nọi dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 3: ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN:

SỐNG CHẾT MẶC BAY ;CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I, MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn bản: Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn );Ca Huế sông Hương ( Hà Ánh Minh )

- Học sinh nắm nội dung nghệ thuật,ý nghĩa văn 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm tập cảm thụ ,viết đoạn văn ,bài văn 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ôn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG

Hoạt động thầy trò

Nội dung cần đạt Ghi

? HS trình bày nội dung nghệ thuật văn "Sống chết mặc

bay"( Phạm Duy Tốn)

I, Tìm hiểu chung

1, Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn) a Nghệ thuật:

+ Xây dựng tình tương phản- tăng cấp kêt thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động

+ Lựa chọn kể khách quan

+ Lựa chọn kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động

b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc ;

(10)

? HS trình bày ý nghĩa văn "Sống chết mặc bay"( Phạm Duy Tốn)

?Giải thích ý nghĩa nhan đề "Sống chết mặc bay"

? Nhan đề nhằm mục đích tố cáo đối tượng ?

? HS trình bày nội dung nghệ thuật văn "Ca Huế sông

Hương"(Hà Ánh Minh)

? HS trình bày ý nghĩa văn "Ca Huế sông Hương"(Hà Ánh Minh)

? Viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích hình ảnh viên quan phụ mẫu văn "Sống chết mặc bay"

đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm nhân dân lao động thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên

c,Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay.

- Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm ơng quan hộ đê trước tính mạng hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn phê phán xã hội Việt nam năm trước CM Tháng tám 1945 với sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc mn dân lối sống thờ vô trách nhiệm bọn quan lại phong kiến

- “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp kẻ vô lương tâm , vô trách nhiệm , vơ vét dân lao vào chơi đàng điếm, bạc

2, Ca Huế sông Hương(Hà Ánh Minh) a Nghệ thuật

Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, giàu chất thơ

- Yếu tố miêu tả tái âm thanh, cảnh vật người cách sinh động

b Ý nghĩa văn

Qua ghi chép buổi ca Huế sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, tự hào ca Huế, di sản văn hóa độc đáo Huế, di sản văn hóa dân tộc, nhắc nhở phải biết giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

II,Bài tập vận dụng Bài 1:

Xã hội phong kiến xưa bất công, oan trái, tầng lớp thống trị biết bóc lột cải dân để ăn để vơ vét để sống ngày sung sướng để mặc kệ dân sông khổ cực, lầm than Phạm Duy Tốn tác giả tài ba lên án bất cơng ngịi bút văn thơ cua tác phẩm " sống chết mặc bay" ông xây dựng ông

(11)

- HS dựa vào tư liệu để viết

- GV nhận xét ,sửa chữa,cho điểm

?Viết đoạn văn (8-10 câu) nêu cảm nghĩ văn “ca huế sơng Hương” có sử dụng phép liệt kê?

- GV nhận xét ,sửa chữa,cho điểm

quan phụ mẫu điển hình cho tầng lớp thống trị Lúc nửa đêm, quan phụ mẫu chơi tổ tơm, ngồi chễm chệ đình lúc nhân dân - ngươì lâu phải sống khổ sở lại khổ họ phải vật lộn với thiên nhiên, ngăn đê vỡ mà tên vô lương tâm biết cho mình, đáng bị khinh bỉ Nó ngăn đê vỡ mà đem thứ: bát yến,tăm ….Xem xa hoa,sung sướng Trong lúc lũ dân tầm tã mà ăn chơi phỡn nỗi khổ họ.Bỗng có tiếng kêu vang dậy trời đất ,rồi người vội vã chạy vào nói với đê vỡ ,nhưng tên vô lương tâm khơng nghĩ cách cứu đê mà cịn qt mắng người dân khổ sở ấy,điều chứng minh quan phụ mẫu tên vô lương tâm.Khi đê vỡ lúc quan ù ván to nhất.Tình cảnh bên ngồi rơi vào cảnh nghìn sầu mn thảm, người sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn Tất lênh đênh mặt nước quan lại sung sướng ván ù to tính mạng người dân vơ tội.Tính cách xa hoa , vơ trách nhiệm tên lịng lang sói dẫn đến hậu thảm sầu cho người dân

Bài 2:

(12)

vãi Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc lịch, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu phát huy IV,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nọi dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 4: ÔN TẬP VỀ: CÂU ĐẶC BIỆT,CÂU RÚT GỌN ,TRẠNG NGỮ

Ngày soạn : / /2014 Ngày dạy : / 2014

Lớp :7A I, MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Học sinh nắm khái niệm câu đặc biệt ,câu rút gọn, trạng ngữ 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm tập câu đặc biệt, câu rút gọn ,trạng ngữ 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG

Hoạt động thầy và trò

Nội dung cần đạt Ghi

?Thế câu rút gọn

?Rút gọn câu nhằm mục đích

I Lí thuyết

Câu 1.Thế câu rút gọn?Rút gọn câu nhằm mục đích gì? có kiểu câu rút gọn? Cho ví dụ cụ thể.

Gợi ý:

- Khi nói viết, lượt bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn

- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu trước - Có kiểu câu rút gọn:

+ Rút gọn chủ ngữ:

A: Ngày mai lớp 7A có lao động khơng? B: Có

KT động não

(13)

? Có kiểu câu rút gọn? Cho ví dụ cụ thể

? Thế câu đặc biệt

? Cho ví dụ

?Nêu đặc điểm trạng ngữ.Cho ví dụ

? Nêu cụ thể loại trạng ngữ cho ví dụ minh hoạ

+ Rút gọn vị ngữ: A: Ai làm vỡ lọ hoa? B: Lan

+ Rút gọn chủ ngữ lẫn vị ngữ: A: Khi bố Hà Nội? B: Ngày mai

Câu 2.Thế câu đặc biệt?Cho ví dụ

- Câu đặc biệt câu không cấu tạo theo mơ hình CN-VN

Ví dụ:Bộc lộ cảm xúc + Trời ơi!

Ví dụ:Liệt kê thơng báo tồn vật,hiện tượng

+Đoàn người nhốn nháo lên.Tiếng reo Tiếng vỗ tay Ví dụ:Xác định thời gian, nơi chốn

+Một đêm mùa xuân Ví đụ:Gọi đáp

+An gào lên:

-Sơn!Em Sơn!Sơn ơi! - Chị An ơi!

Câu 3.Nêu đặc điểm trạng ngữ.Cho ví dụ -Về ý nghĩa: trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu *Ví dụ:

1 Trạng ngữ nơi chốn:

Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ (Ét – môn- đô- đơ- A- xi- mi)

2 Trạng ngữ thời gian:

VD:Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ khơng ngủ (Lí Lan)

VD: Lúc ấy, đường sá khơng cịn lầy lội mà rét ngào, khơng cịn tê buốt căm căm (Vũ Bằng)

3 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:

Vì muốn mẹ sống thật lâu, bé dừng lại bên đường tước cành hoa thành nhiều mảnh nhỏ (truyện cổ tích Nhật Bản)

4 Trạng ngữ mục đích:

Để làm trịn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng (Hồ Chí Minh)

Trạng ngữ phương tiện:

(14)

?Nêu cơng dụng trạng ngữ cho ví dụ

? Tìm câu rút gọn câu đặc biệt trường hợp sau

GV:Định hướng giúp học sinh tìm loại câu theo yêu cầu

Các câu lại học

Bằng xẻng nhỏ, xúc hết đống cát lớn. 6 Trạng ngữ trạng thái:

Bình tĩnh, chị nhìn khắp gian nhà (Ngơ Tất Tố) -Về hình thức:

+Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu

+ Giữa trạng ngữ vơi chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Câu 4.Nêu công dụng trạng ngữ cho ví dụ Cơng dụng trạng ngữ:

+Xác định hoàn cảnh.,điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác

+Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

II,Bài tập

Bài 1: Xác định câu đặc biệt ,câu rút gọn

1)Giờ trước mắt Sương sông Bạch Đằng cồn lên đợt sóng bạc đầu Con sơng q anh Con sông truyện anh kể.(Thông báo tồn vật.)

2)Hai chân Nhẫn quàng lên cổ Quên đói, quên rét (liệt kê) Con Tô dài bụng chạy

theo. Song, đuổi hút.(Lượt bớt thành phần chủ ngữ )

Nhẫn lại tức điên lên Con Tô sủa ẳng ẳng

3)Đà Lạt! Một thắng cảnh! (Thông báo tồn vật).Những đến lần khơng thể không lưu luyến thành phố đầy sương mù ngắm thông vi vu đồi cỏ non xanh mượt mà

4)Thật tuyệt vời!(Bộc lộ cảm xúc) Cả thành phố rực rỡ lên muôn ngàn ánh đèn màu từ bảng hiệu, dày đèn giăng mắc dọc ngang trước nhà hàng, rạp hát

(15)

sinh làm tương tự

?Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn ,câu đặc biệt trạng ngữ

- GV hướng dẫn cách viết

+, Gợi ý với HS ,giỏi

+, Viết doạn mẫu cho HS TB ,yếu

- Đoạn b HS xác định caua rút gọn ,đặc biệt ,trạng ngữ

thổi lồng lộng Ngoài ánh đèn rọi tàu Một hồi còi

6)Chừng nửa đêm tới đỉnh Có hang rộng Chúng tơi dừng lại

7)Mỗi Đảng viên cán phải thật thắm nhuần đạo đức cách mạng Phải giữ gìn Đảng ta 8)Đêm trăng Biển yên tỉnh Tàu phương Đông buông neo vùng biển Trường Sa 9)Thỉnh thoảng, dỏng tai quay cổ xem có đằng xa khơng Thì thấy đánh đẹt, lòe đường, làm cho giật đánh thót Giật mình, lại thở dài, ngắn cho đời bấp bênh, lúc muốn quẳng phăng xe đi, làm nghề khác Nhưng bỏ nghề xoay làm nghề gì?

10)Người thứ bước lên Người thứ hai Rồi người thứ ba

Bài :Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn ,câu đặc biệt trạng ngữ

a, Cảm xúc quê hương

Đã qua ngày Tết cổ truyền, lại bước chân lên tàu, đi, đến miền đất xa xôi mà chọn để học tập Con xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè xa quê hương Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con biết khóc, thấy vị ngọt, ngào nước mắt, quê hương ban cho giọt nước mắt ngào Ngày mai, xa nơi này, đến phương trời kia, phương trời quen thuộc lần nằm bãi cỏ ngắm nhìn Đi! Đi thật xa! Gặp người xứ lạ.Con nhớ Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương nằm đây, tim

b,Cánh đồng quê

(16)

bội thu tới IV,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 5: ÔN TẬP VỀ :

CÂU CHỦ ĐÔNG ,CÂU BỊ ĐỘNG ;PHÉP LIỆT KÊ ;CÁC DẤU CÂU Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I, MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm kiến thức về: câu chủ động ,câu bị động ,phép liệt kê ,các dấu câu 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm tập câu chủ động ,câu bị động ,phép liệt kê ,các dấu câu 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ôn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG

Hoạt động thầy và trò

Nội dung cần dạt Ghi

?Câu chủ động gì, câu bị động gì? cho ví dụ

A,Lí thuyết

Câu Câu chủ động gì, câu bị động gì? cho ví dụ

- Câu chủ động câu có chủ ngữ người,vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động )

Ví dụ: Em buộc dao díp vào lưng bup bê lớn đặt đầu giường tơi (Khánh Hồi)

- Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động )

Ví dụ: Con dao díp em tơi buộc vào lưng bup bê lớn đặt đầu giường tơi

(17)

?Có cách để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cho ví dụ

?Thế phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho ví dụ?

? Nêu tác dụng loại dấu câu ?

động thành câu bị động cho ví dụ

-Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

+, C1,Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu & thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ)

+,C2,Chuyển từ(cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

Câu Thế phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho ví dụ?

Là cách xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tưởng, tình cảm

VD: §ưêng ta réng thênh thang tám thớc Đờng Bắc Sơn, Đình Cả, Thái nguyên Đờng qua Tây Bắc, đờng lên Điện Biên Đờng cách mạng dài theo kháng chiến ? Có kiểu liệt kê ? Cho vÝ dơ ?

=> kiĨu: LK theo tõng cỈp: Nhân dân cho ta ý chí nghị lực, niềm tin sức mạnh, tình u trí tu

LK không theo cặp: Hn c, ngãm nghĩ, tìm tịi, nhận xét suy tưởng khơng bit chỏn (Nam Cao)

LK tăng tiến: Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nức lên, khóc người ta thổ, Dì thổ nước mt (Nam Cao)

LK không tăng tiến:

Chập chùng, thác Lửa, thác Chông Thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà (Tố Hữu) Câu Ôn tập dấu câu

- Dấu chấm lửng:

+ Biểu thị phận cha liên kết;

+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quÃng; + Làm giÃn nhịp điệu câu văn

- Dấu chấm phẩy:

+ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp;

+ Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

(18)

? Cho đoạn văn sau, xác định câu (hoặc vế câu) chuyển đổi theo cặp tương ứng: chủ động - bị động

? Viết đoạn văn có câu chủ động

+ Đánh dấu phận giải thích, thích câu;

+ Đánh dấu lời nói TT nhân vật; + Biểu thị liệt kê;

+ Nối từ liên danh

- Dấu gạch nối: Nối tiếng từ phiên âm

B, Bài tập

Bài 1: Cho đoạn văn sau, xác định câu (hoặc vế câu) chuyển đổi theo cặp tương ứng: chủ động - bị động:

"Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngất ngây Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhơng năm phơi lưng gốc mục, từ đỏ hoá xanh "

Mẫu:

Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng => Mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng nhờ gió

Đề: Viết đoạn văn ngắn 8-10 câu nêu cảm nhận em mẹ

Bài : Đoạn văn có câu chủ động

Em có nhiều người thân người mà em yêu quý mẹ, người sinh thành nuôi em lớn Mẹ em người chăm Hàng ngày, mẹ chăm chút cho chúng em chu đáo từ áo đến bữa cơm… Mẹ em có đơi tay chai sần, khn mặt rám nắng… Nhưng dù hình dáng mẹ mẹ người đẹp kính trọng em Mẹ em đẹp, mẹ đẹp tâm hồn lương thiện Nên người yêu quý mẹ…Mẹ em cô tiên truyện cổ tích che chở chăm sóc cho chúng em Em yêu mẹ biết bao! Và em hứa sau dù dâu em nhớ gia đình, nhớ tình yêu thiêng liêng mẹ dành cho em

IV,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập

BUỔI 6: ÔN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH ;PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Ngày soạn : / /2014

(19)

Lớp :7A I, MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn nghị luận,phép lập luận cứng minh ;phép lập luận giả thích

- Biết lập dàn văn nghị luận,dàn văn chứng minh ,dàn văn giải thích 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm đề văn nghị luận,văn chứng minh ,văn giải thích 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ÔN LUYỆN

Hoạt động thầy và trò

Nội dung cần đạt Ghi

? Nghị luận

? Văn nghị luận kiểu văn

I, Văn nghị luận 1-Nghị luận

Nghị luận bàn bạc bàn luận để làm sáng tỏ vấn đề

2 Văn nghị luận

+ Là loại văn dùng lí lẽ, dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận vấn đề, hể nhận thức, quan điểm , lập trường chân lý

+ Là kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người Viết văn nghị luận nhằm rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan điểm, tư tưởng sâu sắc đời sống xả hội + Văn nghị luận thực chất văn thuyết lý, văn nói lí lẽ, nhằm phát biểu nhặm định tư tưởng, suy nghĩ, thái độ trước vấn đề đặt Do muốn làm văn nghị luận ngưới ta phải có khái niệm vấn đề, có quan điểm, đồng thời phải biết vận dụng khái niệm , tư lôgic, biết vận dụng thao tác như: phân tích , tổng hợp, so sánh,

+ Văn nghị luận văn viết nhắm xác lập

KT động não

HS nắm khái niệm văn nghị luận

(20)

? Bảng chất văn nghị luận

? Hiểu luận đề

? Thế luận điểm

? Luận điểm có vài trị

? Luận

? Hiểu dẫn chứng

cho người đọc, người nghe tư tưởng quan điểm hệ thống luận điểm rõ ràng lí lẽ dẩn chứng thuyết phục với mục đích đem đến nhận thức đắn mẻ vấn đề B Bảng chất văn nghị luận

1 Luận đề : vấn đề đặt để làm phải vận dụng kiến thức (lí lẽ, dẫn chứng) để giải đáp cho đúngcho đủ vấn đề đặt

2 Luận điểm:

- Là ý kiến thể tư tưởng , quan điểm văn nghị luận thể dạng câu khẳng định luận điểm thường có luận điểm phụ để bổ sung làm rõ

+ Luận điểm nêu nhiệm vụ chung + Luận điểm phụ câu chứa luận điểm - Luận điểm linh hồn văn thống đoạn văn thành khối, có nghĩa có tính thống nội dung

- Luận điểm phải đắn, chân thự dáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục

3 Luận Cứ

+ Luận lí lẽ dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm, thuyết minh cho luận điểm, để lập luận để chứng minh hay bác bỏ vấn đề + Lí lẽ đạo lí, lẽ phải người đồng tình, câu dùng để phân tích luận điểm dẫn chứng dùng để lập luận phân tích

- Dẫn chứng người, vật, việc, số liệu, nhận định, nhận xét, câu nói ( đó), câu thơ, văn, tục ngữ, ca dao

(21)

? Lập luận

? Nêu dàn chung cảu văn chứng minh

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề

? Trình bày mở

? Thân cần trình bày luận điểm

thuyết phục 4 Lập luận.

+ Là cách lựa chọn, xếp, trình bày lí lẽ dẫn chứng làm sở vững cho luận điểm

+ Lập luận dùng để nối luận điểm nhỏ luận điểm lớn để luận đề

+ Lập luận phải chặc chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục

II,Phép lập luận chứng minh Dàn

A, MB:Nêu luận điểm cần chứng minh

B, TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn

C, KB: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh

Chú ý : Lời văn phần kết nên hô ứng với phần mở

- Giữa phần cần có phương tiene liên kết

Đề vận dụng : Hãy chứng minh sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống

a.MB:

-Dẫn dắt: mối quan hệ môi trường vs đời sống người

- Nêu vấn đề: Trích câu đề b TB:

+Luận điểm 1: Mơi trường sống tất có tự nhiên tất thân thuộc sống người

Dẫn chứng: -Bầu trời -Nước

-Thảm thực vật

(22)

? Trình bày luận cho luận điểm

? Em có giải pháp việc bảo vệ môi trường

của người Trái Đất người làm cho mơi trường làm cho thân họ

+Luận điểm 2: Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng

(1) Luận 1: thứ nhiễm bầu khơng khí N/ nhân: - Nguồn độc hại xả từ phương tiện giao thơng

- Khói độc chất thải từ nhà máy

Hậu quả: -trước mắt: ng hít phải blal blal tự suy nghĩ

-Lâu dài: hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon (2) Luận 2: Sự ô nhiễm nguồn nước nguyên nhân: - Người dân xả rác

- Các nhà máy xí nghiệp xả nước thải khơng qua xử lí

- Dầu tràn từ tàu ven biển Hậu quả: - với sức khỏe người

- Ô nhiễm môi trường cảnh quan đẹp

(3) Luận 3: Thảm thực vật ngày co hẹp lại

Ngun nhân: - q trình thị hóa diễn nhanh - nạn chặt phá rừng ngày nghiêm trọng Hậu quả: - Mơi trường khơng khí ngột ngạt - Lũ lụt, xói mịn đất, hạn hán

- Tác động xấu đến bầu khơng khí, nguồn sống ng

=> Môi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng => Cuộc sống cong ng trở nên khó khăn phải đối đầu vs vấn đề, ảnh hưởng từ môi trường lên sống họ

+ Luận điểm 3: Giải pháp thân thiện với môi trường -Nhận thức

- Hành động: - Tuyên truyền cho tất người ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, chăm sóc nhà cửa khu phố

- Tích cực trồng gây rừng

=> Những hành động nhằm cải tạo môi trường phát triển điều kiện sống

c KB: -Khẳng định

(23)

? Trình bày dàn chung phép lập luận giải thích

? Xác định yếu cầu ,phạm vi đề

? Trình bày mở

? Trình bày thân

? Thân có luận điểm

III,Phép lập luận giải thích Dàn :

A,MB: Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích

B,TB: Lần lượt trình bày nội dung gải thích Cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp

C, KB: Nêu ý nghĩa điều giả thích người

Đề :" Mùa xuân tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân"

Bác Hồ khuyên điều qua hai dịng thơ này? Vì việc trồng mùa xuân đất nước lại góp phần tạo nên mùa xuân đất nước?

1.MB:

- Dẫn dắt vấn đề: Cứ vào mùa xuân năm, khắp miền đất nước, phong trào trồng vào mùa xuân trở thành truyền thống tót đẹp dân tộc VN

- Giới thiệu vấn đề cần giải thích: dẫn lời kêu gọi Bác

2.TB:

a L Đ 1: Nội dung lời khuyên Bác ( Hiểu lời khuyên Bác thề nào?)

- Mùa xuân đất trời tươi đẹp, dịp để người vui chơi sau năm làm việc vất vả Mùa xn mùa có khí hậu phù hợp cho cối phát triển, thích hợp cho việc trồng

- Trên sở đó, Bác Hồ mong muốn người vui xuân cần thời gian dành cho trồng cây, làm cho ngày xuân trở thành ngày hội trồng nước

(24)

? Ý nghĩa Tết trồng

? Trình bày kết

nước giàu đẹp hơn, mùa xuân có ý nghĩa

b.L Đ 2: Ý nghĩa lời khuyên ( Vì Bác muốn việc trồng vào mùa xuân trở thành ngày Tết? ) - Tổ chức ngày hội trồng vào mùa xuân vùa tranh thủ sức LĐ người hồn thành cơng việc năm cũ, chưa bước vào công việc năm

- Trồng vào mùa xuân dễ sống, dễ phát triển tạo nên sức sống

- Khi trồng trở thành truyền thống, việc trồng giúp cho phổi xanh đất nước thêm dồi sức sống, bầu khơng khí thêm lành, môi trường sống người thêm tốt đẹp

- Trồng nhiều cây, nhân dân ta có thêm nhiều nguyên liệu phục vụ cho đời sống

* Tạo “ Tết trồng cây”, sống nhân dân ngày thêm tốt đẹp, đất nước ngày giàu mạnh, đát nước ngày xuân

3 KB:

- Để lời kêu gọi trồng có sức thuyết phục, BH người gương mẫu việc trồng cây, chăm bón mà khu vườn Bác hình ảnh tiêu biểu

- Hiểu ý nghĩa lời kêu gọi Bác, người, thân, tích cực tham gia trồng chăm sóc cây, vào dịp Tết

IV,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 7: ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN CHỨNG MINH

(25)

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I, MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn văn chứng minh

- Học sinh biết lập dàn cho kiểu văn 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm đề tập làm văn chứng minh 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG

Hoạt động GV và HS

Nội dung cần đạt Ghi

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ

? Các dẫn chứng minh hoạ cho đức

Đê1:Hãy trình bày lối sống giản dị bạch của Bác Hồ

I/Mở bài

- Giới thiệu vấn đề: Lối sống vô giản dị, bạch Bác Hồ

- Hoàn cảnh: Thời chống Pháp, Mỹ, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc

II/Thân bài

1 Lí lẽ: Điều quan trọng cần phải làm bật quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ giản dị khiêm tốn Hồ Chủ tịch

2 Dẫn chứng:

a) Dẫn chứng 1: Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất

HS làm được dàn

(26)

tính giản dị Bác

? Kết trình bày

của người kính trọng người phục vụ

b) Dẫn chứng 2: Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phịng lúc tâm hồn Bác lộng gío thời đại, nhà nhỏ ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch tao nhã biết bao!

c) Dẫn chứng 3: Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việ phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt cho số đồng chí đ1o tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! d)Dẫn chứng 4: Những câu ca ngợi lối sống vô giản dị Bác Hồ:

"Nhà Bác đơn sơ mộ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giườing mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn

Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn mn trượng Hơn tượng đồng phơi lới mịn"

Trong thơ mình, Bác nhiều lần nói lên quan niệm cách sống giản dị thế:

" Sống quen đạm nhẹ người

Việc làm tháng ruộng ngày dài ung dung" III/Kết bài

- Nêu nhận xét chung vấn đề: Lối sống vô giản dị, bạch Bác Hồ

(27)

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ ?Giải thích học:

? Giải thích cịn trẻ mà khơng chịu học hành lớn lên chẳng thể làm việc có ích

theo gương

ĐỀ 2: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập, em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích.

D àn ý: 1 Mở bài:

- Việc học hành có tầm quan trọng lớn đời người

- Khơng có tri thức khơng làm việc có ích - Chúng ta phải hiểu rằng: Nếu trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích

2 Thân bài:

a Giải thích học:

- Học tập tiếp thu tri thức vốn có nhân loại: + Học nhà trường: Kiến thức bản: Toán, Lý tự học thêm bổ sung kiến thức chuyên sâu

+ Ngoài xã hội: lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn - Mục đích việc học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhầm phục vụ cho công việc đạt hiệu cao

+Thời đại khoa học kĩ thuật phát triển, không học lạc hậu, không theo kịp công nghệ

+Học tất yếu

b Giải thích cịn trẻ mà khơng chịu học hành lớn lên chẳng thể làm việc có ích:

- Khơng học hành đến nơi đến chốn khơng có kiến thức để bước vào đời

+ Cơng việc cần trình độ + Tư nhạy bén

- Trình độ học vấn thấp dẫn đến trình độ suy nghĩ, tiếp thu kém, khơng có khả làm tốt công việc

+ Không đáp ứng nhu cầu công việc

- Trong thời đại khoa học phát triển nhanh chóng nay, không học, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội

(28)

? Kết trình bày

-Một số học sinh lơ học hành: ham chơi, giao du bạn xấu, bỏ học

-Mất nhân cách, khơng có khả làm việc, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội

Mỗi cá nhân tự ý thức tầm quan trọng việc học: - Vận dụng kiến thức phổ thông vào thực tiễn đạt thành về:

+ Tinh thần + Vật chất

+ Làm giàu cho sống thân, gia đình, xã hội 3 Kết bài:

-Học nghĩa vụ, quyền lợi người -Khi trẻ cần phải ý thức rõ tầm quan trọng việc học hành

-Học trường lớp xã hội -Nghe theo lời khuyên Bác, Lê Nin…

-Học để có đủ kiến thức đáp ứng nhu cầu xã hội hôm mai sau

 

IV,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 8: ƠN TẬP CÁC ĐỀ VĂN GIẢI THÍCH Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I,MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn giải thích - Biết lập dàn cho văn giải thích 2, Kĩ năng:

(29)

3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ÔN LUYỆN

Hoạt động thầy,trò

Nội dung cần đạt Ghi

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ

?Giải thích câu ca dao

? Bàn luận cáhc thực lời dạy xưa

Đề 1

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy?

a Mở bài:

- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc

- Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài:

Giải thích ý nghĩa câu ca dao

- Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương. - Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc

2/Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?

- Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán

- Để chống giặc ngoại xâm

- Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)

3/Cần phải làm để thực lời dạy người xưa?

- Thương u đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân u gia đình, hàng xóm

- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện

Liên hệ thân:

- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên

HS lập dàn bài

(30)

? Liên hệ thân

? Kết trình bày

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ

?Giải thích câu tục ngữ

của dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp )

c Kết bài:

- Khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc - Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy

Đề :Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công.

I/MB:

- Giới thiệu vấn đề: Thất bại mẹ thành công Trong sống ko gặp thất bại Có người khơng thể tự đứng lên sau lần vấp ngã thân Để khuyên nhủ, động viên, nhắc nhở, tục ngữ có câu:"Thất bại mẹ thành công"

II/TB:

1 Giải thích:

- Giải thich nghĩa đen:

* Trước hết, ta phải hiểu “thất bại” gì? Thất bại lần vấp ngã, cơng việc ta gặp khó khăn, khơng có kết tốt mong đợi

* Còn thành cơng lại trái ngược lại Thành cơng có nghĩa đạt kết mà ta mong muốn hồn thành cơng việc cách thuận lợi tốt đẹp

* Mẹ người sinh con, nhờ có mẹ có có thất bại có thành cơng

- Giải thích nghĩa bóng luận điểm:

* Trong đời, phải có đơi lần thất bại.Thực chẳng có muốn thất bại

Nhưng thất bại thường có loại người với phản ứng khác :

- Có người bỏ chim trúng tên sợ cung

(31)

? Giải thích nghĩa bóng

? Tại thất bại lại mẹ thành công?

? Tác dụng thất bại người ko có ý chí người có ý chí:

? Dẫn chứng minh hoạ

nhủ với rằng: Chính thất bại cuộc sống giúp ta thành công đường đời Tại thất bại lại mẹ thành công?

- Sự mâu thuẫn: Mới đầu ta thấy câu nói mâu thuẫn với Thất bại thành cơng hai chuyện trái ngược hồn tồn, khơng có liên hệ với Nhưng sau hồi suy ngẫm, ta thấy câu tục ngữ chẳng vô lý chút mà trái lại, liên kết với

- Nguyên nhân:Bởi sau lần thất bại, ta tìm nguyên nhân dẫn đến sai sót ta, từ rút kinh nghiệm quý báu, giúp ta tránh phạm sai lầm ngày tiến tới bước đường thành công

3 Tác dụng thất bại người ko có ý chí người có ý chí:

* Đối với người dễ nản chí câu nói sai người kiên trì bền chí chắn Để đạt thành cơng vấp ngã thiếu sót khơng thể tránh khỏi Đó điều tất yếu Thất bại giúp ta rèn luyện ý chí, giúp ta tự tin lĩnh

* D/c: - Khi thơ bé, lần chập chững biết đi, té ngã lần ư? Trong lúc tập chạy xe đạp, có phải bạn té xe đến độ trầy chân sao? Nếu lúc ta bng xi có lẽ đến chưa biết đi, chưa biết lái xe đạp

- Để phát triển khái niệm lợi ích thất bại, Trường đại học Penn State có khóa học cho sinh viên trường gọi “Thất bại 101” Sinh viên gặp rủi ro làm thí nghiệm Và gặp nhiều thất bại, họ nhành chóng lấy chứng loại A;

- Nhà bác học Loius Pasture lúc nhỏ học sinh trung bình Về mơn Hố, ơng đứng hạng 15 tổng số 22 học sinh Sự thất bại khơng làm ơng nản lịng mà cịn động lực để giúp ông vươn cao, trở thành nhà bác học tiếng;

(32)

? Kết trình bày

nói rằng: “Nhiều người mơ ước thành cơng Nhưng hẳn người hiểu thành cơng đến với bạn sau nhiều thất bại liên tiếp tự xem xét nội quan Thành công đại diện cho số 1% kết công việc mà bạn đạt từ 99% khác gọi thất bại”

III/KB:

- Khẳng định tính đắn vấn đề

- Bài học cho thân: Vậy xin lo sợ thất bại Điều đáng sợ bạn tự đứng dậy sau vấp ngã

IV,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

(33)

BUỔI 9: ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I,MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn nghị luận - Biết lập dàn cho văn nghị luận 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm đề văn nghị luận hồn chỉnh 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ÔN LUYỆN

Hoạt động thầy,trò Nội dung cần đạt Ghi

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ

?Giải thích câu tục ngữ

? Vì lời nói lại q giá đến

Đề 1: Dân gian ta có câu ”Lời nói gói vàng” đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”

A, MB:

- Lời nói cơng cụ giúp người giao tiếp với nhau, làm cho người gần người

- Dân gian đúc kết câu nói hay tầm quan trọng lời nói “ Lời nói goi vàng”, “ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”

B,TB:

1 Nghĩa đen

- Lời nói chuỗi âm người phát hoạt động giao tiếp

- Vàng thứ kim loại quý giá, xem tài sản người

(34)

? Dẫn chứng minh hoạ

? Chúng ta phải làm để phát huy giá trị lời nói

đánh dấu bước tiến hóa lồi người - Nhờ có lời nói mà người diễn đạt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng thân cho người khác biết mà không cần phải ghi chép nhiều thời gian

- Lời nói quan trọng Nó khiến người thành công hay thất bại công việc

Dẫn chứng: việc thuyết phục đối tác kí hợp đồng phải cần có lời nói khơn khéo thuyết phục

- Lời nói cịn thước đo trình độ văn hóa người Sẽ chẳng đánh giá cao người ăn nói hàm hồ, thơ tục Ngược lại, lời nói ngào, vừa lòng đẹp ý người nghe đánh giá người có học thức, có văn hóa Người ta thường nói: “ Đất xấu trồng khẳng khiu

Những người thơ tục nói điều phàm phu Đất tốt trồng rườm rà

Những người lịch nói dịu dàng.” - Người Việt Nam xem trọng lễ nghĩa, nên gặp người ta thường chào hỏi lịch sự: “ Lời chào cao mâm cỗ”

3 Chúng ta phải làm để phát huy giá trị lời nói?

- Lời nói thứ cải vô giá người mà khơng phải có tiền mua Đó tài sản vơ hình, khơng nhìn thấy được, khơng thể mua bán được; “ Lời nói chẳng tiền mua”

- Một lời nói khơng thể thu hồi lại Chính mà phải cẩn thận việc phát ngôn : “Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”

(35)

? Kết trình bày

?Xác định phạm vi yêu cầu đề

? MB viết

?Học, học nữa, học nghĩa

? Tại phải Học, học nữa, học mãi.

?Học đâu học

nói phải uốn lưỡi bảy lần” không sai C,KB:

- Một kinh nghiệm hay lời nói

- Nhắc nhở cần thận trọng trước nói

Đề 2: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”

a Mở bài:

- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, khơng học tập khơng thể thành người có ích

- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin b Thân bài:

1/Học, học nữa, học nghĩa nào? - Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập

Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp: + Học: Thúc giục người bắt đầu cơng việc học tập, tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức

+ Học nữa: Vế trức thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý học rồi, cần tiếp tục học thêm

+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập công việc suốt đời, mãi, người cần phải luôn học hỏi có vị trí định xã hội

2/Tại phải Học, học nữa, học

- Bởi học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội

- Bởi xã hội luôn vận động, sinh ra, không chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức

- Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống 3/ Học đâu học nào?

(36)

? Kết viết

bạn bè, sống

- Khi khơng cịn ngồi ghế nhà trường, ta học thêm sách vở, sống, cơng việc

- Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi

4/ Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin ( khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ ) c Kết bài:

- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khuyên đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh

- “Đường đời thang khơng nấc chót Việc học sách không trang cuối” Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời

IV,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 10: ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp ) Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I,MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn nghị luận - Biết lập dàn cho văn nghị luận 2, Kĩ năng:

(37)

3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ôn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ÔN LUYỆN

Hoạt động thầy,trò

Nội dung cần đạt Ghi

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ

?Giải thích câu tục ngữ

Đề : Dân gian ta có câu tục ngữ "Gần mực đen, gần đèn rạng" Nhưng có bạn lại bảo "Gần mực chưa đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" Em viết văn chứng minh thuyết phục bạn theo ý kiến em.

Đất nước ta bước vào thời kì - thời kì xây dựng hợp tác phát triển Nhiệm vụ hệ trẻ hôm phải rèn đức luyện tài để ngày mai tiếp nối bàn tay xây dựng Để làm việc học sinh phải không ngừng học tập, tu dưỡng đạo đức, tiếp cận với hay, mới, tiếp cận với bạn tốt để hồn thiện mình.Cái tốt có bạn, có mơi trường xung quanh tác động đến tình cảm, đạo đức việc học tập làm việc Bởi tục ngữ có câu: "Gần mực đen gần đèn rạng"

Câu tục ngữ thật có bạn lại khơng tán thành Bạn suy ngẫm

Về nghĩa đen, mực thứ màu đậm, màu tối, khó tẩy rửa Khi dùng thận trọng Sử dụng không cách bôi bẩn lên tay, lên áo, lên tường Và tất nhiên, sử dụng nhiều mực khơng tránh khỏi vết mực tay Còn đèn vật cho ta ánh sáng Đèn điện hay đèn pin, đèn dầu có ích Có ánh sáng để làm việc, học tập, đèn soi sáng tận nơi mà ánh sáng mặt trời khơng thể lọt vào Có ánh

(38)

? Giải thích nghĩ bóng bàn luận

? Dẫn chứng minh hoạ

sáng đèn, đôi mắt người sáng hơn, nhìn thấu đáo hơn, tâm hồn ta sáng suốt Đúng lời nhận định: "Gần đèn sáng" Xét nghĩa bóng, mực xấu, đen tối người Còn đèn rạng rỡ, sáng ngời, tốt phẩm chất tài Bởi lẽ đó, gần người xấu khơng thận trọng ta giẫm lên đường xấu Thói hư tật xấu làm ta bắt chước, nhiều thấm đẫm tâm hồn ta Ngược lại, gần người tốt ta học tập điều hay lẽ phải họ Cái đẹp, hay người tốt tác động đến ta Bởi dân gian có câu: "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn" "Ở bầu trịn, ống dài" Ngẫm thật

(39)

? Bàn luận vấn đề

? Khẳng định tính đắn vấn đề

bạn khơng có tinh thần cầu tiến, bạn không phân biệt tốt, xấu đời, bạn dễ mắc sai lầm

Bạn thử nghĩ xem! Trong đêm tối, khơng có đèn bạn khó khăn biết nhường Cũng sống, tiếp cận với xấu tâm hồn ta tẻ nhạt, đơn điệu Có lúc ta lại dễ sa đọa theo xấu xung quanh ta Không tiếp cận với người tốt sống lao động, học tập Người xấu giúp ta hay khơng? Và tất nhiên rằng: người tốt giúp ta vượt qua khó khăn Bởi vậy, tục ngữ nói: Học thầy khơng tày học bạn

Học thầy cần thiết học bạn cần Bạn cho ta thêm tri thức mà thân ta bị hụt hẫng Bạn giúp ta ôn lại kiến thức mà thầy trang bị, giúp ta tiến Và rõ ràng người bạn tốt Gần bạn tốt ta cảm thấy đời thật đẹp, thật có ý nghĩa Nhưng khơng mà thiếu quan tâm đến người bạn xấu Bằng cách, nên giúp họ thấy sai lầm để họ khắc phục kịp thời

Rõ ràng, tốt xấu tượng trưng mực đèn, hai mặt trái ngược nhau, tồn phẩm chất lực người Đặc biệt xấu phẩm chất, ta cần tránh xa; không để xấu người khác cạm bẫy ta Ngược lại với xấu tốt Cái tốt đạo đức hay lực ta học tập để không ngừng vươn lên, để đem lại hiệu lớn trình "Rèn đức luyện tài"

(40)

? Kết trình bày

phải thừa nhận câu tục ngữ: "Gần mực đen, gần đèn rạng"

Câu tục ngữ chân lí mà ta khơng nên phủ định, lời khuyên bổ ích cho người Thực tốt lời khun người có điều kiện vươn lên

III,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 11: ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp ) Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I,MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn nghị luận - Biết lập dàn cho văn nghị luận 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm đề văn nghị luận hồn chỉnh 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ÔN LUYỆN

(41)

thầy,trò

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ

Đề ; Chứng minh :"Nói dối có hại cho thân " A.MB:

Có nhiều lúc, nói dối cách dễ dàng Nhưng cẩn thận, nói dối làm người gặp rắc rối nghiêm trọng…và "Nói dối có hại cho thân "

B,TB:

* Nói dối nói khơng thật ,làm người khác tin vào điều người nói ,làm việc khác xa với thật Nói dối nhiều đem lại hại to lớn cho người nói

- Cách khơng lâu, có vụ dối trá nghiên cứu khoa học gây chấn động giới xảy với nhà khoa học người Hàn Quốc Nguyên nhân nói dối Đó giáo sư Hwang Woo Suk, Đại học quốc gia Seoul, Hàn Quốc Ông trở nên tiếng giới nhờ cơng trình nghiên cứu nhân người

- Cuối năm ngối, ơng cơng bố nghiên cứu ông tế bào mầm Nhưng sau đó, điều tra phát nghiên cứu ơng Hwang có nhiều điều khơng có thật Ơng nhận nhiều tiền nhà nước để nghiên cứu, lại đưa kết giả mạo Trong đó, người tin ơng Ơng nói dối giới Hậu gì? Ơng bị việc, lịng tin người, danh dự Ơng cịn phải đền bù lại tiền cho nhà nước Ơng phải cảm thấy xấu hổ với người tin tưởng

(42)

? Dẫn chứng minh hoạ

? Khẳng định tính đắn vấn đề

? Kết trình bày

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ? ? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ

xuống đầu …

- Nói dối điều xấu hậu trước hết xẩy thân Nếu nói dối, trước hay sau bị phát

- Nhà văn Nga tiếng Lev Tolstoi viết câu chuyện hay tính nói dối hậu nó:

Một thằng bé chăn cừu giả làm nhìn thấy chó sói, lên tiếng kêu cứu:

- Cứu tơi với, chó sói! Chó sói!

Các bác mu-gích chày đến thấy khơng có chuyện Thằng bé làm trò hai, ba lần, đến lúc xảy chuyện chó sói đến thật

Thằng bé lên tiếng kêu la: - Ơi làng nước ơi, chó sói!

Các bác mu-gích nghĩ thằng bé lại đánh lừa lần, họ chẳng đến cứu thằng bé Chó sói thấy sợ hãi gì, tung hồnh cắn chết đàn cừu

- Câu chuyện Lev Tolstoi học cho người hay nói dối Nói dối lần, người khác cho qua Nhưng tới ba bốn lần, ta làm lòng tin người Nếu khơng tin bạn chắn bạn người bất hạnh

C KB:

Với câu chuyện đây, ta thấy nói dối thói xấu Nó làm cho lịng tin, danh dự Trung thực đức tình hàng đầu, phải có

Đề 2: Chứng minh Bác Hồ yêu thương thiếu nhi

A, MB:

- Giới thiệu Hồ Chí Minh

(43)

? Dẫn chứng minh hoạ

? Khẳng định tính đắn vấn đề

thương thiếu nhi B, TB:

1,Bác Hồ xót xa phải chứng kiến cảnh cực lầm than trẻ em lúc vận nước gian nan Người rõ kẻ thù:

Vì giặc Nhật giặc Tây bạo tàn Khiến ta nước nhà tan Trẻ em bị hàn xót xa

2,Từ nỗi đau, xót xa ấy, Bác vận động, giáo dục, giác ngộ cháu phải hành động:

Vậy nên trẻ em nước ta Phải đoàn kết lại đấu tranh

Người lớn cứu nước đành Trẻ em góp phần tay

3,Tiếp đến Bác kêu gọi cháu hăng hái, tự nguyện tham gia Hội Nhi đồng cứu quốc, tổ chức Mặt trận Việt Minh:

Nhi đồng cứu quốc hội ta Ấy lực lượng, cứu tinh

Ấy phận Việt Minh

Dân khắc cứu dân xong

4 Tình u thương vơ hạn Bác khơng xót xa mà trở nên cụ thể, mạnh mẽ đầy thuyết phục Sinh thời, Bác Hồ dành tình cảm sâu đậm cho cháu thiếu niên nhi đồng - chủ nhân tương lai đất nước xem việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết Mở đầu thơ "Trẻ con" Bác viết năm 1941 thật cảm động:

Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan

Chẳng may vận nước gian nan Trẻ em phải lầm than cực lòng

(44)

tương lai Chăm sóc thiếu nhi, chăm sóc, bảo vệ “búp cành” chăm lo cho hạnh phúc hơm nay, tương lai mai sau

Ngay từ ngày Nhà nước Việt Nam non trẻ, Bác Hồ dù bộn bề công việc không quên "những người tiểu quốc dân nước độc lập" Tết Trung thu độc lập năm 1945, Người gửi thiếu nhi Việt Nam hai thư vòng tuần lễ Hai thư tràn đầy niềm vui, niềm tự hào nước nhà độc lập

Trung thu trăng sáng gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng

Sau Bác viết dòng Gửi cho cháu tỏ lòng nhớ nhung.

- Ln cánh cánh bên lịng tình thương u vô to lớn hệ trẻ, Bác ân cần dặn dị li tí: Các em phải ngoan, nhà phải lời bố mẹ, học phải siêng Đối với bạn bầu phải yêu mến Với việc động viên, nhắc nhở hệ trẻ cố gắng vươn lên sống mới, sống người dân độc lập, tự do, Bác viết: “Thanh, thiếu nhi cần thực hành đời sống Phải cương quyết, khơng sợ khó, khơng sợ khổ, phải siêng học, siêng làm”

Tết Trung thu năm 1952 tiếp theo, Bác Hồ lại viết thư gửi tới tất cháu thiếu nhi nước Cuối thư Bác làm thơ, thơ mà tất quên:

Ai yêu nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh Tính cháu ngoan ngoãn

Mặt cháu xinh xinh Mong cháu cố gắng

Thi đua học hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức Các cháu xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh

Tết Trung thu năm 1953, vui sướng chiến thắng vang dội quân dân nước nghiệp kháng chiến dân tộc, có đóng góp tích cực trẻ em, bác lại làm thơ:

(45)

? Kết trình bày

Tám năm kháng chiến Các cháu khôn lớn

Bác vui lòng Thu Bác gửi thư chung Bác hôn cháu khắp vùng gần xa

Thu thu qua

Kháng chiến thắng lợi gấp ba bốn lần” Và Bác kết luận:

Các cháu vui thay Bác vui thay

Thu sau so với thu vui

Chiến thắng Điện Biên Phủ mở cho dân tộc Việt Nam trang sử Nhưng đất nước bị chia cắt hai miền

Người đặt niềm tin yêu vào chủ nhân tương lai đất nước, rằng: “… Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập của cháu…”

- Tình thương u trẻ ln thường trực Bác Xúc động đọc viết Bác trước lúc từ biệt giới để gặp cụ Các Mác, cụ Lênin vị cách mạng đàn anh khác, Bác viết: “Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai nước nhà Vì chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ Vì tương lai của em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có quyết tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt”. - Nỗi thương nhớ cháu thiếu nhi miền Nam cồn cào lòng Bác Hồ Bác ao ước:

Đến ngày Nam Bắc nhà Các cháu xúm xít ta vui lòng

Bắc Nam sum họp nhà Bác cháu ta gặp mặt, trẻ già vui chung

Nhớ thương cháu vô

Mong cháu anh hùng thiếu nhi (Gửi cháu miền Nam năm 1965)

(46)

để lại muôn vàn tình thương yêu cho cháu thiếu niên nhi đồng

- Thấm nhuần tư tưởng Bác “Chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân”, Đảng, Nhà nước nhân dân ta thường xuyên quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Tình u thương vơ hạn Bác để lại cho nhi đồng Việt Nam ngày qua, sau niềm tự hào mãnh liệt, lịng thành kính cao vời niềm kiêu hãnh hát Người:

Ai yêu nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh Ai yêu Bác Hồ Chí Minh

Hơn chúng em nhi đồng Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu nhi Việt Nam

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 năm nay, tất hướng thiếu niên nhi đồng - chủ nhân tương lai đất nước Hãy chăm sóc, giáo dục trẻ em thật tốt; dành lòng cháu thiếu niên nhi đồng thật sâu đậm, thật mênh mông câu thơ Bác viết năm 1948 tặng báo Xung phong:

Bác yêu cháu muôn vàn Bác gửi cháu ngàn hôn III,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập

* Rút kinh nghiệm :

BUỔI 12: ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp ) Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

(47)

1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn nghị luận - Biết lập dàn cho văn nghị luận 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm đề văn nghị luận hoàn chỉnh 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ôn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ÔN LUYỆN

Hoạt động thầy,trò Nội dung cần đạt Ghi

? Xác định yêu cầu

? Viết phần mở bài ,thân ,kết

GV sửa chữa ,bổ sung

Đề : Chứng minh cần phải chọn sách mà đọc

1) Mở bài

Hiện nay, với kinh tế xã hội phát triển, phủ nhận giá trị to lớn sách Sách trở thành thứ thiếu lịch sử phát triển xã hội phát triển người Thế nhưng, bể sách với đủ thể loại sách nay, vấn đề đặt là: để chọn sách thực phù hợp có ích cho thân người!

II) Thân Bài

1,Hiên nay, với kinh tế xã hội phát triển, phủ nhận giá trị to lớn sách Sách trở thành thứ thiếu lịch sử phát triển xã hội phát triển người Thế nhưng, bể sách với đủ thể loại sách nay, vấn đề đặt là: để chọn sách thực phù hợp có ích cho thân người!

2, ông cha ta muốn cho cháu biết thành mà họ tạo

KT động não

(48)

dựng khơng bị mai mọt thời gian Chính mà họ cất cơng ghi chép tích lũy lại để hình thành nên sách Một sách tồn cơng sức, kinh nghiệm sống … Thơng qua sách biết nhiều điều sống

3, biết việc đọc sách quan trọng bạn có kiên nhẫn đọc hết sách hay tác phẩm tiếng khơng? Hay sách mà bạn đọc có thật giúp ích cho bạn khơng, bạn có rút qua sách khơng hay đọc theo trào lưu, hứng thú thời…

4,Cuộc sống ngày đại vấn đề học tập đặt hàng đầu Có nhiều công cụ giúp học tốt Tuy nhiên có nhiều teen ỷ lại vào cơng cụ ngày lệ thuộc vào Bây teen muốn có thêm kiến thức việc nghe kênh truyền hình, cịn kiến thức sách thường teen không trọng lười đọc

(49)

lều bác Tơm", "Những lịng cao

cả"….Mỗi sách đưa phiêu lưu vào giới khác Và sách phần thiếu sống

6,Có nhiều học sinh lại có suy nghĩ tiêu cực đọc sách Nhiều bạn cho đọc sách tốn thời gian nên có năm học sinh chưa đọc trọng vẹn sách Mỗi người quan niệm khơng đọc sách chẳng ảnh hưởng đến sống mình, vui vẻ, bình thường Mọi Người nói với thiếu gạo, thiếu thiếu tiền chết thiếu sách khơng thể chết Đó quan niệm sai lầm, khơng có sách người biết tổ tiên nào, tri thức kinh nghiệm mà

không đúc kết lại thành sách có kiến thức mà học Vì vậy, việc chọn sách mà đọc cần thiết

-Muốn chọn sách tốt, sách hay , bạn cần phải làm ?

Mình nghĩ đọc sách hay làm vậy, nên đặt câu hỏi:

-Đọc để làm gì?

-Cần đọc sách nào? -Đọc nào?

(50)

Vì mua sách ta nên: -Xem tên sách!

-Đọc dịng tít phụ (thường nằm nằm trang sách) Giúp bạn hiểu rõ hiểu nhanh nội dung – lợi ích sách mang lại cho người đọc

Hai bước phần sơ tuyển xem, sách có cần cho khơng?

-Tên tác giả thương hiệu, phần nói lên chất lượng giá trị sách (Đó lý sách nhà văn, nhà khoa học đoạt giải Nobel best saler) Hãy đọc phần giới thiệu tác giả trang đầu! Vì khơng phải tên bạn biết

-Xem trang trích đăng lời giới thiệu, nhận xét số nhân Xem người có tiếng khơng? Có uy tín lĩnh vực mà sách viết không? Lời nhận định nào? Và cảm nhận bạn nào?

-Cũng xem qua số lần tái sách Vì chẳng có sách không hay mà tái nhiều lần cả!

(51)

xào nấu lại từ nội dung nhiều sách hay viết nhiều tác giả khác

-Nếu sách mua quyền, bạn cần phải ý đến nhóm người, người biên dịch hiệu đính Cuốn sách hay dịch hiệu đính khơng tốt sách khơng có giá trị, đọc khơng hiểu và… bực mình!

- Và việc cuối đọc mục lục Mục lục giúp bạn hình dung nội dung chất lượng sách Xem có phải giới thiệu hay,nhưng nội dung khơng có gì, tạp nham khơng? Thường mục lục cần có logic cao

-Cuối cùng, đọc vài trang sách để cảm nhận sách cách trực tiếp (Cư chọn phần mục lục mà bạn quan tâm, hay hiểu biết vấn đề đó.)

III) Kết :

Khẳng định Giá trị việc chọn sách mà đọc III,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 13: ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp ) Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

(52)

1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn nghị luận - Biết lập dàn cho văn nghị luận 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm đề văn nghị luận hoàn chỉnh 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ôn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ÔN LUYỆN

Hoạt động thầy,trò Nội dung cần đạt Ghi

? Xác định yêu cầu

? Viết phần mở bài ,thân ,kết

GV sửa chữa ,bổ sung

Đề : Văn chương :"Gây cho ta tình cảm ta khơng có "

+ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có : Văn chương khơi gợi tình cảm cho người,giúp ta tiếp thu tình cảm cao đẹp, nét ứng xử tinh tế, học đời để làm giàu thêm tâm hồn

+ Văn chương luyện tình cảm ta sẵn có +văn chương bồi đắp thêm tình cảm, giúp ta nhận thức

sâu sắc vấn đề để ta biết suy nghĩ, ý thức mình, tình cảm có tình cảm sâu sắc hơn, cao đẹp + Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống

Văn chương tiếng nói tình cảm người, khơi dậy người tình cảm sẵn có nhg gây cho ta tình cảm ta chưa có Đó lịng vị tha, đồng cảm, khát vọng cống hiến, hy

sinh Văn chương nhen nhóm, làm nảy nở

KT động não

(53)

HS viết sở gợi ý

tạo tình cảm Lời nhận định: tác giả Hồi Thanh hồn tồn đắn Đó lịng vị tha, đồng cảm, khát vọng cống hiến, hy sinh mà tác phẩm: Bài ca nhà trank bị gió thu phá làm rung động trái tim cộc cằn, khơ khan, gây cho người ta tình u thương đồng loại chấp nhận hy sink Hay thơ Bánh trôi nc Hồ Xuân Hương, thơ Sau phút chia ly đồn thị điểm, khơng chắn khơng thương xót, đồng cảm, với người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, khơng có tình cảm vợ chồng sâu sắc đến Thành ngữ, tục ngữ đâu " túi khôn" nhân loại, ca dao, dân ca đàn mn điệu, tiếng nói tâm tình nhân dân VN sao? Cuộc sống mn hình vạn trạng lên qua câu ca dao ( ), vào trái tim người, thắp lên ánh lửa nhân ái, gắn chặt tình yêu thương người với người

Đó Giá trị thiêng liêng văn chương Văn học mang đến cho sống nhiều điều nhg tiếp nhận chúng nèo, cảm nhận chúng lại vấn đề khác Văn chg gây cho ta nhữg tình cảm ta chưa có chúg ta nhữg người phải biến chúg thành tình cảm thật sống

(54)

+ giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha

+ tác động đến tình cảm người khiến cho họ biết chia sẻ vui buồn mừng giận với người khác.mình nghĩ sau :

Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm người Mục đích văn chương giúp ngưởi tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào thân có khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới đẹp đời

- văn chương gây cho ta tình cảm ta khơngcó: Văn chương giúp cho ta tiếp thu tình cảm cao đẹp, nét ứng xử tinh tế, học đời để làm giàu thêm cho tâm hồn + Dẫn chứng:

*) Đọc Bức thư thủ lĩnh da đỏ (sgk 6), hiểu người da đỏ yêu rừng núi quê hương mình, cánh rừng vó ý nghĩa thiệng liêng học Để từ đó, ta thêm yêu quý họ u q đất nước (có bạn nêu thêm d/chứng)

(55)

III,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 14: ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp ) Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I,MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn nghị luận - Biết lập dàn cho văn nghị luận 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm đề văn nghị luận hoàn chỉnh 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ƠN LUYỆN

Hoạt động thầy,trị Nội dung cần đạt Ghi

? Xác định yêu cầu

Đề : Chứng minh :"Đi ngày đàng học một sàng khôn "

Dàn chi tiết

1,MB: Tinh thần hiếu học truyền thống lâu đời đáng tự hào người Việt Nam ta Nhưng học đâu, học j lại vấn đề khác K phải chỷ học sách giỏi, k phải chỷ học rộng bjk nhiều tốt mà hết phải tích luỹ kiến thức vốn sống đời sống thực tế để có hành trang vững bước vào đời Vì mà ơng cha ta dạy: " Đi ngày đàng học sàng khôn "

KT động não

(56)

? Viết phần mở bài ,thân ,kết

GV sửa chữa ,bổ sung

2,TB: ( nên chia thành nhiều đoạn nhỏ ) + Đoạn 1: Giải thi thích câu tục ngữ: +) đàng : nghĩa đường

+) sàng khôn: thể hiểu bjk nhiều rộng rãi

> Ý nghĩa (nội dung khái quát ) câu tục ngữ : K phải chỷ học sách giỏi, cần phải đi để mở rộng tầm nhìn, tầm hỉu bjk vốn sống, tích luỹ kiến thức đời sống thực tế để chuẩn bị hành trang bước vào đời, trở thành người trưởng thành

+ Đoạn 2: Bắt đầu phân tích đưa dẫn chứng ( luận điểm phụ bạn phải tự chia thành đoạn nhỏ nha )

+) Ở đời sống thực tế, người học hỏi đc nhìu điều: mở rộng kiến thức mà sách k có, có thêm kinh nghiệm sống, đc tiếp xúc, trải nghiệm, bjk thêm kiến thức đời sống thực tế

+) Doanh nhân giỏi đâu phải học khố học cấp cao mà thành tài? Địi hỏi họ k phấn đấu, nỗ lực mà tinh thần học hỏi, tìm tịi đời sống thực tế Sách đâu có dạy họ đầu tư vào đâu đúng? Thầy giỏi đau dạy họ phải thương lượng vs khách hàng ntnèo? Đó tác dụng việc học hỏi đời sống thực tế, xã hội Nếu k chịu khó tỳm tịi, ngồi học hỏi, họ k có kinh nghiệm kỹ để kinh doanh

+) Con người k chỷ cần có kiến thức uyên bác mà phải bjk giao tiếp Đời sống xã hội rèn

(57)

cho họ kỹ giao tiếp, nói năng, diễn đạt ( tác động tốt tới việc cảm thụ văn trình bày )

+) Niu-tơn xưa phát minh tàu điện - phát minh thiên tài đc đời sau công nhận sử dụng Chuyện kể Niu-tơn gặp bà lão phải hàng trăm km để tới TP mà Niu-tơn sinh sống Và nghe ước mơ có xe điện mà k vất vả xe ngựa, Niu-tơn phát minh tàu hoả - tiện lợi Nhưng ngày nhà bác học thiên tài mà chỷ tối ngày phòng làm việc, phịng thí nghiệm thỳ liệu ơng có đc phát minh giá trị k? Niu-tơn đường tiếp xúc vs đời sống thực tế, người xã hội, cộng đồng lại phát minh điều thần kỳ Chẳng phải ý nghĩa lớn lao việc" Đi ngày đàng học sàng khôn" sao?

(58)

kho tàng "túi khôn" nhân loại Và học thấm thía sâu sắc mà ơng cha ta răn dạy, khuyên bảo cháu bao đời đc lưu truyền

III,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

BUỔI 15: ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp ) Ngày soạn : / /2014

Ngày dạy : / 2014 Lớp :7A

I,MỤC TIÊU 1, Kiến thức:

- Học sinh nắm văn nghị luận - Biết lập dàn cho văn nghị luận 2, Kĩ năng:

- Vận dụng làm đề văn nghị luận hồn chỉnh 3, Thái độ:

Có thái độ tích cực ơn luyện làm tập theo yêu cầu II, NỘI DUNG ÔN LUYỆN

Hoạt động thầy,trò

Nội dung cần đạt Ghi

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

Đề Chứng minh Bác Hồ người yêu cây cối

(59)

? Thân em trình bày lí lẽ

? Dẫn chứng minh

thời có lần Người nói Người khơng tham danh vọng mà muốn sống hòa thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc làm bạn với cụ phụ lão cháu thiếu niên nhi đồng

Đó cách sống lão thực bậc hiền triết phương Đơng Nhưng nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước Là vị Chủ tịch nước Người sống người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước bàn/ Xách bương dắt trẻ vườn tưới rau” (Không đề) Nơi Người sống làm việc hòa thiên nhiên, cối, cỏ hoa Chúng ta thường xem ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho Chúng ta thường nghe văn nghệ sĩ, đồng chí Người kể tình u lá, cỏ hoa Người ngăn lại không cho nghệ sĩ chụp ảnh bẻ cành làm vướng máy hay Người cứu sống bị thối gốc Người nghĩ cách kéo dài rễ đa

Hình Người, cối thân thiết người, có tâm hồn người Phải mà vú sữa đồng bào miền Nam tặng Người, Người trồng nơi gần để ngày Người nhìn chăm sóc

Hay biết Bác Hồ người cha an hùng vĩ đại dân tộc ta Người người giản dị đời sống , lời ăn tiếng nói , Bác ko người lo việc nước mà Bác người dân bình thường bao người khác :

Việc quân việc nước bàn

(60)

hoạ

? Khẳng định tính đắn vấn đề

? Kết trình bày

? Xác định yêu cầu ,phạm vi đề ?

? Trình bày mở

? Thân em trình bày lí lẽ

hoa , Những mà Bác quý trọng đưa vào thơ ca:

"Mùa xuân tết trồng , làm cho đất nước ngày thêm xuân"

Trong thực tế biết thơ , hát lòng thương yêu cối bác : tre già bên lăng Bác ,

Các bạn có vào thăm lăng Bác chưa ? Ở có hàng nghìn hoa bao xung quanh Bác để tưởng nhớ Bác Một hoa hàng triệu lòng sâu sắc người dân đến Bác Đúng thực Bác người yêu thiên nhiên bạn

Dẫn chứng

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu gần gũi với thiên nhiên Nơi người, thấy bóng mát cối, hương thơm cỏ, âm mn lồi Người trồng cây, nuôi chim, đào ao thả cá Người sống làm việc người bạn thiên nhiên tâm giao thân thiết, suy nghĩ cho vận mệnh nước nhà phút thả hồn vào muôn hoa vạn vật…

(61)

? Dẫn chứng minh hoạ

? Khẳng định tính đắn vấn đề

các cần hướng dẫn nhân dân trồng theo kỹ thuật, trồng tốt đó”

Hàng năm, độ Tết đến, xuân về, Bác vừa viết báo nhắc nhở nhân dân thực Tết trồng cây, vừa thăm tham gia trồng với nhân dân Người biểu dương địa phương, đơn vị, cá nhân trồng tốt nhắc nhở địa phương, hợp tác xã chưa quan tâm đến việc tổ chức “Tết trồng cây” Người đặc biệt lưu ý phải liên hệ chặt chẽ “Tết trồng cây” với kế hoạch trồng gây rừng, “trồng nào, ấy” Người cịn lưu ý: “Có nơi nhầm cho Tết trồng đợt năm thôi; không hiểu Tết trồng kế hoạch kinh tế lâu dài liên tục…”, “Sở dĩ Tết trồng trở nên phong trào quần chúng mạnh mẽ, người thấy lợi ích thiết thực lâu dài nó”

Cịn nhớ, báo Hà Đơng ngày 20/1/1965, “Hãy tổ chức Tết trồng cây”, Bác viết: Muốn xây dựng nông thôn mới, việc nông thôn xây dựng lại nhà cho đàng hồng Muốn từ phải trồng nhiều tốt để lấy gỗ Chỉ có việc đủ thấy cần phải đẩy mạnh phong trào Tết trồng cây…

(62)

? Kết trình bày

xuân”

Trong viết cuối Tết trồng ngày 5/2/1969, Bác nhắc tới “ích lợi to lớn cho kinh tế quốc phòng” việc trồng gây rừng, nhắc nhở “đồng bào địa phương phải biến đồi trọc thành vườn cây” Ngày mùng Tết Kỷ Dậu (16.2.1969), mùa xuân cuối đời, Bác tự tay trồng đa đồi xã Vật Lại, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Ngay nằm giường bệnh, Bác không quên nhắc nhở Đảng Nghệ An cần “có kế hoạch trồng bảo vệ rừng” Di chúc Người không quên nhắc nhở nhân dân ta phải tiếp tục trồng gây rừng Người viết: “Nếu có kế hoạch trồng đồi, đến thăm trồng làm kỷ niệm Trồng phải tốt Lâu ngày nhiều thành rừng, tốt cho phong cảnh lợi cho công nghiệp”

Hơn 40 năm kể từ ngày Bác xa, đất trời bước vào nhiều mùa xuân Tết trồng trở thành truyền thống tốt đẹp nhân dân ta gìn giữ qua nhiều đời Từ lời Người dạy, phong trào trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc ln tồn Đảng, tồn dân ta sức hưởng ứng nhiều hành động cụ thể Mỗi độ Tết đến, xn về, nhìn bóng xanh mát khắp ngả đường từ Nam tới Bắc, lại nhớ lời Người dạy năm xưa:

“Mùa xuân Tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân” III,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Làm tiếp tập lớp

- Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập * Rút kinh nghiệm :

(63)

Đề : Giải thích câu tục ngữ:

Uống n

ớc nhí ngn

Tìm hiểu đề 1 Thể loại: Giải thích vấn đề.

2 Nội dung: Phải nhớ ơn ngời tạo nên thành cho đợc h-ởng

3 T liƯu: Thùc tÕ cuéc sèng. Dµn ý

I Më bµi

Nhớ ơn ngời giúp đỡ mình, nữa, tạo nên thành cho đ-ợc hởng, xa vốn truyền thống đạo lý tốt đẹp cảu nhân dân ta Bởi câu tục ngữ có câu: “Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho day mà trồng ” Cũng ý trên, tục ngữ cịn có câu: Uống nớc nhớ nguồn

Ngay sống hôm nay, lời dạy đạo lí làm ngời trở nên sâu sắc hn bao gi ht

II Thân bài:

1 Gi¶i thÝch: ng n íc nhí ngn.

Uống nớc: Thừa hởng sử dụng thành lao động, đấu tranh hệ

tríc

Nguồn: Chỗ xuất phát dịng nớc Nghĩa bóng: ngun nhân dẫn đến, ngời

(64)

ý nghĩa: lời nhắc nhở, khuyên nhủ ông cha ta cháu, đã, thừa hởng thành công lao ngời trớc

2 Tại uống n ớc phải nhớ nguồn?

 Trong thiên nhiên xã hội, khơng có vật, thành mà khơng có nguồn gốc, không sức lao động tạo nên

 Của cải vật chất thứ bàn tay ngời lao động làm Đất nớc giàu đẹp cha ơng gây dựng, giữ gìn tiếp truyền Con bậc cha mẹ sinh thành dỡng dục Vì thế, nhớ nguồn đạo lí tất yếu

 Lịng biết ơn tình cảm đẹp xuất phát từ lịng trân trọng cơng lao ngời

trång c©y

“ ” phơc vơ cho biÕt bao ngêi ăn trái

Ai bng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần.

Khi bng “bát cơm đầy”, ta phải biết trân trọng, nhớ ơn ngời “một nắng hai

sơng”, “muôn phần cay đắng” để làm nên “dẻo thơm hạt ” Nói cách khác, đợc thừa

hởng sống tự do, bình, no ấm ta phải khắc ghi công lao anh hùng liệt sĩ hi sinh

Uống nớc nhớ nguồn tảng vững tạo nên xà hội thân đoàn kÕt

Sự vô ơn, bội bạc khiến cho ngời ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội

3 Phải làm để nhớ nguồn?

 Tự hào với lịch sử anh hùng truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc, sức bảo vệ tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nớc

 Cã ý thøc gi÷ gìn sắc, tinh hoa dân tộc Việt Nam tiếp thu có chọn lọc tinh hoa níc ngoµi

 Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng thành lao động ngời III Kết bài:

 Khẳng định giá trị câu tục ngữ tình hình thực tế i sng hin

(65)

Đề : Giải thích câu tục ngữ:

Uống n

íc nhí ngn

Bµi lµm A,MB

Sống xã hội, ngời cần có thái độ nh ngời giúp đỡ mình? Trớc mắt ta, thiếu chi kẻ trâng tráo, vô ơn làm nên tợng “ăn

cháo đá bát” mà nhân dân ta phê phán Những kẻ không hiểu đợc đạo

lí truyền thống dân tộc ta đợc đúc kết từ thực tế, mối quan hệ cần thiết đời sống ngời là: “Uống nớc nhớ nguồn” Ta nên hiểu câu tục ngữ sao? Trong sống nay, ý nghĩa câu trở nên sâu sắc nh nào?

B,TB

1,Giải thớch :Trớc tiên, ta cần hiểu Uống nớc nhớ nguồn ” Câu tục ngữ bắt đầu hình ảnh cụ thể, dễ thấy dễ hiểu uống nớc Uống nớc thừa hởng sử dụng thành lao động hay thành đấu tranh cách mạng hệ trớc qua để lại Nguồn nơi xuất phát dịng nớc Nói rộng hơn, ngun nhân dẫn đến, ngời: cá nhân hay tập thể đổ tâm huyết công sức làm thành

Đủ hiểu “Uống nớc nhớ nguồn” lời khuyên nhủ, nhắc nhở ông cha lớp ngời sau, tất ai, thùa hởng thành đợc tạo nên công lao hệ ngời trớc

Có điều uống nớc phải nhớ nguồn nh ăn trái phải nhớ kẻ trồng cây? Điều thật dễ hiểu! Bởi thiên nhiên nh xã hội, khơng có vật nào, thành mà khơng có nguồn gốc, khơng cơng sức lao động làm nên Giống nh hoa thơm trái phải có ngời trồng cây, đổ mồ công sức xơng máu để xanh non tơi tốt có đợc Của cải vật chất xã hội vậy, cần đến bàn tay, khối óc cần lao ngời lao động khổ cơng nhọc trí làm

Ngay đến dải đất nớc giàu đẹp thành hệ cha ông đổ máu xơng công sức gây dựng tiếp truyền cho Trong phạm vi hẹp gia đình, “thành quả” bậc cha mẹ sinh thành dỡng dục Ngời thừa hởng sử dụng thành phải biết đến cơng lao ngời tạo chúng Vì thế, “nhớ nguồn” đạo lí tất yếu Ân nghĩa, thủy chung, không quên công lao tổ tiên từ phẩm chất tốt đẹp trở thành truyền thống cao quý ngời Việt Nam ta bắt gặp tình cảm ca dao, tiếng nói tâm tình dân tộc ta:

Ai b

ng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần

Khi “bng bát cơm đầy” ta phải biết trân trọng, nhớ ơn “một nắng hai s

-ơng,muôn phần đắng cay” để làm nên “dẻo thơm hạt” Nói cách khác, đợc thừa

(66)

Do đó, “uống nớc nhớ nguồn” tảng vững tạo nên xã hội đoàn kết, thân ái, đầy đạo lí làm ngời Ai chẳng biết vô ơn, bội bạc, ăn cháo đá bát làm cho ngời nhỏ nhen, ích kỉ, ăn bám gia đình xã hội

Thế nhng để “nhớ nguồn” phải làm gì? Là ngời Việt Nam, tự hào với lịch sử anh hùng, truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc, phải sức góp phần xây dựng đất nớc trở nên giàu đẹp

Khơng có ý thức giữ gìn sắc, tinh hoa dân tộc Việt Nam mà khác - phải ý thức tiếp thu cách chọn lọc tinh hoa nhân loại để làm giàu thêm văn hóa nớc nhà

Ngồi ra, để “nhớ nguồn” cịn phải có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng thành lao động ngời Có nh sống xứng đáng trọn nghĩa trọn tình với truyền thống đạo lí “uống nớc nhớ nguồn” tốt đẹp cah ơng

Tóm lại, câu tục ngữ lời khuyên, lời nhắc nhở ngắn gọn, súc tích, hình tợng rõ ràng, đon giản, dễ hiểu mà ý nghĩa thật sâu sắc Từ bao đừoi nay, cha ông lấy câu tục ngữ để giáo dục đạo lí làm ngời Việt Nam

C,KB:Là học sinh, hết, phải khắc ghi lịng cơng ơn sinh thành nuôi nấng cha mẹ công lao tận tâm dạy dỗ thầy cô giáo Phải biết bảo vệ thành vật chất lẫn tinh thần bao hệ cha ông để lại, đồng thời kế thừa phát huy giữ gìn giá trị vật chất, tinh thần thành

Đề : Giải thích câu tục ngữ "ăn nhớ kẻ trồng cây" * Dàn ý "ăn nhớ kẻ trồng cây"

1 Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Từ xưa đến nay, nhân dân ta ln đề cao lịng biết ơn

(67)

1 Thân bài:

2 Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

- Câu tục ngữ diễn đạt hình ảnh sống lao động bình thường…

- Bằng nghệ thuật ẩn dụ: “ăn quả” người hưởng thụ “kẻ trồng cây” người lao động tạo Ông cha ta muốn nhắc nhở cháu, ăn trái chín mọng phải nhớ tới cơng vun xới người lao động

- Từ hình ảnh sinh động rút học phải biết ơn người đem cho sống hôm

1 Xây dựng hệ thống luận cứ:

2 Từ xưa dân tộc Việt Nam nhớ tới cội nguồn, biết người cho hưởng thành quả, niềm hạnh phúc, vui sướng sống - Dẫn chứng nhớ ơn người có cơng lao nghiệp đựng nước giữ nước - Lập đền thờ Thánh Gióng xây dựng tượng đài vị anh hùng: Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo…

- Ghi công lao người anh hùng sử sách hay câu chuyện dã sử

- Nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương, tổ chức ngày lễ kỉ niệm, ngày vị anh hùng hay kỉ niệm chiến thắng

a,Ngày đạo lí người Việt Nam thực phát huy - Nhà nước lấy ngày 27/7 hàng năm làm ngày thương binh, liệt sĩ

- Phong trào xây nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng - Quy tập hài cốt liệt sĩ nghĩa trang, trả tên liệt sĩ vô danh

b,Cịn học sinh nên tỏ lòng biết ơn mà trước hết cha mẹ, thầy

c,,Trích thơ câu văn liên quan đến nội dung cần giải thích d,Tương phản với lịng biết ơn vơ ơn

- Em nghĩ người vô ơn III Kết bài:

- Khẳng định lần ý nghĩa câu tục ngữ

- Và học sinh phải rèn luyện phẩm chất tốt đẹp

Đề : Giải thích câu tục ngữ "ăn nhớ kẻ trồng cây" * Bài mẫu :

(68)

của khơng quên Truyền thống đạo đức thể rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

Đây lời giáo huấn vô sâu sắc Khi ăn trái chín mọng với hương vị ngào ta phải nhớ tới cơng lao vun xới, chăm bón người trồng nên Từ hình ảnh ấy, người xưa ln nhắc nhở vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người hưởng thành lao động phải biết ơn người tạo Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn người mang lại cho ta sống ấm no hạnh phúc hôm

Tại vậy? Bởi tất thành lao động từ cải vật chất đến cải tinh thần mà hưởng thụ khơng phải tự nhiên có Những thành mồ hơi, nước mắt xương máu lớp người đổ xuống để tạo nên Bát cơm ta ăn công lao khó nhọc vất vả “một nắng hai sương” người nông dân đồng ruộng Tấm áo ta mặc, nhà ta ở, vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng sức lao động cần cù, miệt mài người thợ, công nhân Cũng thành tựu văn hoá nghệ thuật, di sản dân tộc để lại cho đời sau hơm cơng sức, bàn tay, khối óc nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng… Cịn nhiều, nhiều cơng trình vĩ đại… mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho người Chúng ta lớp người sau, thừa hưởng thành ấy, lẽ lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người tạo chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống đêm dài nô lệ, phải hiểu có lớp người ngã xuống tâm đánh đuổi kẻ thù… ta có sống độc lập, tự hơm Chính vậy, ta khơng thể qn hi sinh to lớn cao

(69)

Tóm lại, câu tục ngữ giúp ta hiểu rõ đạo lí làm người Lịng biết ơn tình cảm cao q cần phải có người Vì vậy, cần phải ln trau dồi phẩm chất cao q đó, cha mẹ, thầy cô… với tạo thành cho ta hưởng thụ Lòng biết ơn mãi học quí báu câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” có giá trị tác dụng vô to lớn sống

[văn 7]giải thích câu tục ngữ 'uống nước nhớ nguồn'

giải thích câu tục ngữ 'uống nước nhớ nguồn'. Dàn ý

(70)

Nhớ ơn người giúp đỡ mình, nữa, tạo nên thành cho hưởng, xưa vốn truyền thống đạo lý tốt đẹp cảu nhân dân ta Bởi câu tục ngữ có câu: “Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho day mà trồng” Cũng ý trên, tục ngữ cịn có câu: “Uống nước nhớ nguồn”

Ngay sống hôm nay, lời dạy đạo lí làm người trở nên sâu sắc hết

*Nghĩa đen:

-Uống nước thừa hưởng thành lao động đấu tranhcách mạng người khác, hệ trước

-Nguồn nơi xuất phát nguồn nước-người thành

*Nghĩa bóng: người hưởng thụ thành phải biết ơn, nhớ ơn, đền ơn xứng đáng người tạo dựng, đem lại thành

2 Tại uống nước phải nhớ nguồn?

Trong thiên nhiên xã hội, khơng có vật, thành mà khơng có nguồn gốc, khơng sức lao động tạo nên

Của cải vật chất thứ bàn tay người lao động làm Đất nước giàu đẹp cha ơng gây dựng, giữ gìn tiếp truyền Con bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục Vì thế, nhớ nguồn đạo lí tất yếu

-Lịng biết ơn giúp ta gằn bó với gd,vs tập thể, vs cộng đồng ạo nên xã hội thân ái, đoàn kết

-Con người sống thiếu lịng biết ơn, ko có hành động đền ơn, người trở nên ích kỉ, vơ trách nhiệm- bị xã hội lên án

-Vì lẽ trên, uống nước nhớ nguồn đạo lí mà người cần fải có, cần fải rèn luyện,phấn đấu;xem truyền thống tốt đẹp nhân dân ta

Lịng biết ơn tình cảm đẹp xuất phát từ lịng trân trọng cơng lao người “trồng cây” phục vụ cho người “ăn trái”

Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần

Khi bưng “bát cơm đầy”, ta phải biết trân trọng, nhớ ơn người “một nắng hai sương”, “muôn phần cay đắng” để làm nên “dẻo thơm hạt” Nói cách khác, thừa hưởng sống tự do, bình, no ấm ta phải khắc ghi công lao anh hùng liệt sĩ hi sinh

Uống nước nhớ nguồn tảng vững tạo nên xã hội thân đồn kết Sự vơ ơn, bội bạc khiến cho người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội

3 Phải làm để nhớ nguồn?

-Nhớ nguồn ko = lí thuyết xng,= hiệu xuông mà fải đc thể qua hành động, việc làm cụ thể

-Cấn biết giữ gìn, bảo vệ thành người trước tạo (công trình, nhà máy kq xây dựng bảo vệ đất nước cha ông|)

-Biết sd thành cách đắn, tiết kiệm

(71)

-Đặc biệt cần có ý thức, hành động thiết thực để đền ơn đáp nghĩa cho người có cơng lao vs đất nước

Tự hào với lịch sử anh hùng truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc, sức bảo vệ tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước

Có ý thức giữ gìn săc dân tộc III.Kết bài:

Khẳng định lại điều nêu

[Văn 7]Lập luận giải thích câu:bầu thương lấy bí , khác giống nhưng chung giàn

I Mở bài:

(72)

- Trích dẫn câu ca dao: "Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn" II Thân bài

1 Giải thích ý nghĩa câu nói:

- Nghĩa đen: Bầu, bí loại leo khác hình dáng, màu sắc loại thân mềm, khác giống chung điều kiện sống, chung số phận ( dàn)

- Nghĩa bóng: Sống đời không giống ai, người số phận, khơng nên mà chia rẽ, người biết đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ, yêu thương

2 Nêu nguyên nhân lời khuyên.

- u thương, gắn bó, đồn kết đạo lý, truyền thống lâu đời người dân Việt Nam: + "Nhiếu điều phủ lấy giá gương

Người nước thương cùng." + "Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ"

+ "Lá lành đùm rách"

- Thực tiễn chứng minh yêu thương đoàn kết làm cho sống tốt đẹp + Xã hội bớt người phải sống bất hạnh

+ Góp phần mang lại nhiều giá trị nhân đạo sống + Tạo cộng đồng, xã hội phồn vinh phát triển 3 Cách thức để thực lời khuyên đó.

- Tự nguyện, chân thành, kịp thời, khơng tính tốn vụ lợi - Giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần

4 Chứng minh tính chất đắn lời khuyên đó.

- Các phong trào nhân đạo, tình nguyện ( mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ cơi, nhà tình thương )

- Tồn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên III Kết bài:

- Khái quát lại nội dung câu ca dao khẳng định lại giá trị nó: ln ln trong hoàn cảnh, dân tộc thời đại

Đề: Giải thích câu tục ngữ "Lá lành đùm rách

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thồng đạo lý vơ tốt đẹp.Trong đó, lịng nhân ln đặt lên hàng đầu Ơng cha ta đúc kết nên câu tục ngữ : " Lá lành đùm rách" nhằm khuyên bảo cháu lòng thương người, lối sống vị tha

(73)

câu tục ngữ Vậy, " lành", "lá rách"? "Lá lành" nguyên vẹn, lành lặn Ý muốn nói đến người có sống đầy đủ, ấm no "Lá rách" khơng cịn ngun vẹn, lành lặn, bị sâu nát Ý người có hồn cảnh khó khăn, vất vả "Lá lành đùm rách" có nghĩa phải biết u thương, chia sẻ, đùm bọc người có hồn cảnh éo le, sống đau khổ, bệnh hoạn, Vậy câu tục ngữ lại khuyên phải "lá lành đùm rách"? Vì để ssống sống đầy đủ, ý nghĩa, cá nhân phải hoà nhập với cộng đồng, chia sẻ với người "Sơng có khúc, người có lúc", sống, khó thuận lợi, vng trịn mặt Vì vậy, để muốn người đối xử tốt với phải đối xử tốt với người trước Ca dao Việt Nam có câu:

" Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn"

Câu ca dao nói bầu bí xét ý nghĩa chẳng khác "lá lành đùm rách" Trong xã hội, người có hoàn cảnh, điều kiện sống riêng Tuy vậy, mối quan hệ người với người tạo ràng buộc, gắn bó, sở gần gũi, cảm thông Bạn bè đồng tuổi chung trường, chung lớp Hàng xóm láng giềng chung đường đi, lối lại Dân tộc Kinh, Tày, Mường, Nùng sinh từ bọc trứng cảu mẹ Âu Cơ Vì khơng sống riêng lẻ, tách biệt với người Tình thương yêu, chia sẻ bùi làm cho người gắn bó với hơn, sống tốt đẹp Ngày có nhiều hoạt động thể tinh thần tương thần tương thân, tương Trong năm nay, chi đội em thực tích cực phong trào góp quần áo, sách ủg hộ nhân dân bị thiên tai; mua tăm ủng hộ người mù Và gần phong trào " Góp bút bạn đến trường" công ty Thiên Long phát động Ở khắp trường Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, Đại học, trường Cao đẳng Những quỹ học bổng mở nhằm khích lệ học sinh nghèo vượt khó Trên khắp đất nước, có quỹ từ thiện giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn Đúng đắn sách nhà nước dành cho thương binh, liệt sĩ, đồng bào vùng núi, vùng sâu, vùng xa để phát triển kinh tế, xố đói, giảm nghèo "Chúng ta cha, nhà / Thịt với xương, tim óc dính liền" Thương u, giúp đỡ lẫn lúc yên vui hoạn nạn, đạo lí làm người, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan