1. Trang chủ
  2. » Tuổi Teen

Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 195,93 KB

Nội dung

+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực qu[r]

(1)

Tuần 10 Tiết 10

BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU

NS: 10/11/2019 ND:13/11/2019 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức về áp suất, áp suất chất lỏng, bình thông Vận dụng để giải bài tập

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ giải các bài tập, giải thích các tượng thực tế 3 Thái độ:

- Nghiêm túc học tập và có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm 4 Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực phát và giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát

+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán. II CHUẨN BỊ

1 Đối với GV:

- SGK, giáo án, bảng phụ, máy tính 2 Đối với HS:

- Bảng con, kiến thức, ôn tập lại toàn các kiến thức học về áp suất, áp suất chất lỏng, bình thông

- Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT III TIẾN TRÌNH DẠY ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: (5 phút)

Câu Chất lỏng gây áp suất nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng và giải thích các đại lượng công thức

Câu Em so sánh áp suất chất lỏng gây các điểm A với B, B với C hình vẽ Vì sao?

3 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV chia nhóm

1 Thực nhiệm vụ học tập:

- HS xếp theo nhóm,

BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT BÌNH THÔNG NHAU 1) Công thức nào sau là

A

B

(2)

- Trình chiếu câu hỏi và yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ (5 phút)

2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu các nhóm trả lời vào bảng và đưa đáp án lên

- GV trình chiếu kết Phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV 2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận

- Các nhóm trả lời và đưa đáp án lên hết thời gian câu hỏi

cơng thức tính áp suất? A p = B p = F.S C p = d.V D P =

2) Hai vật hình trụ giống đặt hình vẽ Hãy so sánh áp suất pA, pB

tác dụng lên mặt phẳng nằm ngang

A pA = pB

B pA> pB

C pA< pB

D Không xác định 3) Hai bình hình trụ chứa chất lỏng tới độ cao Hãy so sánh áp suất p1, p2 tác dụng lên đáy bình

1 và bình A p1 = p2

B p1 > p2

C p1 < p2

D Không xác định

4) Có bình đựng nước các độ cao khác Hãy cho biết áp suất nước tác dụng lên bình nào là lớn nhất?

A Bình B Bình C Bình

D bình

1 2

(3)

=> Để ôn tập và vận dụng kiến thức học vào giải các BT Hôm học tiết BT

5) Cho bình thơng nhau có nhánh A và B chứa nước Khi mực nước đứng yên Hãy cho biết áp suất nước tác dụng lên điểm A và B

A pA = pB

B pA > pB

C pA < pB

D pA khác pB

6) Câu trả lời nào sau đây nói về bình thông là đúng:

* Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên:

A lượng chất lỏng nhánh luôn B mực chất lỏng nhánh khác

C không tồn áp suất chất lỏng

D mực chất lỏng 2 nhánh ln có 1 độ cao

7) Cơng thức nào sau là công thức máy nén dùng chất lỏng?

(4)

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập (30 phút)

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV chia nhóm và phân loại đối tượng HS

- Trình chiếu đề BT

- Yêu cầu HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào?

- Yêu cầu HS tóm tắt đề - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm vào bảng phụ: 2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Gọi lên bảng tóm tắt đề - Hướng dẫn học sinh thảo luận vạch kế hoạch giải - Theo dõi hướng dẫn các nhóm thảo luận

- Nhận xét bài làm các nhóm

- GV trình chiếu đáp án - GV có thể ghi điểm thưởng cho nhóm hoàn thành kế hoạch giải nhanh nhất, tốt nhất

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV chia nhóm và phân

1 Thực nhiệm vụ học tập:

- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV - HS quan sát

- HS đọc đề bài

- HS thảo luận nhóm tìm hiểu

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận

- HS gọi lên bảng tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm để vạch kế họạch giải

p = Mà: F = P = 10 m

= 10 (m1+ m2)

Và S = S1 (4 chân)

- Các nhóm tiến hành giải BT vào bảng phụ

- Treo bảng phụ lên bảng - HS quan sát đối chiếu kết nhóm mình

1 Thực nhiệm vụ học tập:

- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ và tiến

Bài tập (7.6/24SBT): Đặt bao gạo 60kg lên cái ghế chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc mặt đất chân ghế là 8cm2 Tính áp suất các chân

ghế tác dụng lên mặt đất Tóm tắt:

m1 = 60(kg)

m2 = 4(kg)

S1 = 8(cm2) = 0,0008 (m2)

p = ?(Pa)

Giải:

- Áp lực ghế và gạo lên mặt đất là:

F = P = 10 m = 10(m1+ m2)

= 10.(60+4) = 640 (N) - Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế là:

S = S1.4 = 0,0008.4

= 0,0032(m2)

- Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: p = =

= 200.000 (N/m2).

Đáp số: p = 200.000 (N/m2)

(5)

loại đối tượng HS - Trình chiếu đề BT

- Yêu cầu HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào?

- Yêu cầu HS tóm tắt đề - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm vào bảng phụ: + Nhóm 1,2: Làm câu a + Nhóm 1,2: Làm câu a 2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - Gọi lên bảng tóm tắt đề - Hướng dẫn học sinh thảo luận vạch kế hoạch giải - Theo dõi hướng dẫn các nhóm thảo luận

- Nhận xét bài làm các nhóm

- GV trình chiếu đáp án - GV có thể ghi điểm thưởng cho nhóm hoàn thành kế hoạch giải nhanh nhất, tốt nhất

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV chia nhóm và phân loại đối tượng HS

- Trình chiếu đề BT

- Yêu cầu HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết đại

hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV - HS quan sát

- HS đọc đề bài

- HS thảo luận nhóm tìm hiểu

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận

- HS gọi lên bảng tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm để vạch kế họạch giải cho câu a, b a) pA = d.hA =d(h-h1)

b) pB = d.hB =d(h-h1-h2)

- Các nhóm tiến hành giải BT vào bảng phụ

- Treo bảng phụ lên bảng - HS quan sát đối chiếu kết nhóm mình

1 Thực nhiệm vụ học tập:

- HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV - HS quan sát

- HS đọc đề bài

- HS thảo luận nhóm tìm

b) Tính áp suất tác dụng lên điểm B cách đáy thùng 0,4 m

- Biết trọng lượng riêng nước là d = 10.000 (N/m3)

Tóm tắt: h = 1,2 (m) h1 = 0,2 (m)

h2 = 0,4 (m)

d = 10.000 (N/m3)

pA = ? (Pa)

pB = ? (Pa)

Giải:

a) Áp suất tác dụng lên điểm A đáy thùng là: pA = d hA = d (h - h1)

= 10.000 (1,2 - 0,2) = 10.000.1 = 10.000 (Pa) b) Áp suất tác dụng lên điểm B cách đáy thùng 0,4m là:

pB = d hB = d.(h-h1-h2)

= 10.000 (1,2-0,2-0,4) = 10.000.0,6 = 600(Pa) Đáp số:pA = 10.000 (Pa)

pB = 600 (Pa)

Bài tập 3: Tác dụng lực f = 380N lên pittông nhỏ máy dùng chất lỏng Diện tích pittơng nhỏ 2,5cm2 ,

diện tích pittơng lớn 180cm2 . Tính lực tác dụng

lên pittơng lớn Tóm tắt: f = 380 (N)

s = 2,5 (cm2) =0,00025 (m2)

(6)

lượng nào? Cần tìm đại lượng nào?

- Yêu cầu HS tóm tắt đề - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm vào bảng phụ: 2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS gọi lên bảng tóm tắt đề

- Hướng dẫn học sinh thảo luận vạch kế hoạch giải - Theo dõi hướng dẫn các nhóm thảo luận

- Nhận xét bài làm các nhóm

- GV trình chiếu đáp án - GV có thể ghi điểm thưởng cho nhóm hoàn thành kế hoạch giải nhanh nhất, tốt nhất

hiểu

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận

- HS gọi lên bảng tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm để vạch kế họạch giải

ADCT: = => F =

- Các nhóm tiến hành giải BT vào bảng phụ

- Treo bảng phụ lên bảng - HS quan sát đối chiếu kết nhóm mình

F = ? (N)

Giải: ADCT: = => F = =

= 27.360 (N)

Đáp số: F= 27.360 (N)

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (5 phút) - Yêu cầu HS chép đề BT

- GV gợi ý:

+ Ban đầu chưa đổ xăng vào thì mực nước nhánh ntn?

+ Khi đổ xăng vào nhánh thì mực nước nhánh và nhánh ntn?

- GV vẽ hình và hướng dẫn HS tính áp suất tác dụng lên điểm M và N nhánh nằm mp nằm ngang và mặt phân cách xăng và nước

- HS chép đề

- Trả lời: Bằng - Chênh lệch

hx hn M N

- Trả lời theo hướng dẫn GV

Bài tập 4: Một bình thông có nhánh giống chứa nước Người ta đổ thêm xăng vào nhánh Hai mặt thoáng nhánh chênh lệch 18cm Tính độ cao cột xăng Biết trọng lượng riêng nước là 10000 N/m3 và xăng

7000 N/m3

Tóm tắt:

h = 18 (cm) = 0,18 (m) dn = 10000 (N/m3)

dx = 7000 (N/m3)

hx =? (m)

Giải

Xét điểm M và N

f S

(7)

- GV gợi ý cho HS tìm hiểu phân tích kế hoạch giải - Áp suất tác dụng lên điểm M và N tính ntn? - Theo hình vẽ ta thấy hn

bằng gì?

- Mà ta có pM ntn với pN?

- Gọi HS (khá giỏi) lên bảng giải HS lớp làm vào nháp

- GV theo dõi kiểm tra và hướng dẫn HS lớp - Lớp nhận xét bài làm bảng HS, GV cho điểm

- pM = dx.hx

- pN = dn.hn = dn.(hx-h)

- pM = pN

- Lên bảng giải

- Nhận xét

nằm mp nằm ngang, mặt phân cách xăng và nước

- Áp suất tác dụng lên điểm M: pM = dxăng hxăng

- Áp suất tác dụng lên điểm N: pN = dnước hnước

= dnước.(hxăng-h)

Vì M N nằm 1 mặt phẳng nằm ngang nên => pM = pN

=> dx hx = dn.(hx-h)

<=> dx.hx = dn.hx - dn.h

<=> dn.hx - dx.hx = dn.h

<=> hx (dn - dx) = dn.h

=> hx =

hx = = 0,6 (m)

Đáp số: hx = 0,6 (m)

D HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2 phút) - u cầu HS nhắc lại cơng

thức tính áp suất chất rắn, chất lỏng

- Đối với chất rắn: Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Đối với chất lỏng: Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV trình chiếu số hình ảnh về ứng dụng áp suất dời sống

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- Quan sát và ghi nhớ

4 Hướng dẫn nhà:

- Ôn tập lý thuyết từ bài đến bài

- Làm BT: Phần chuyển động học và phần áp suất, bình thông - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra tiết

* Rút kinh nghiệm:

(8)

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w