- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.. Kĩ năng quan sát và tìm[r]
(1)Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tự nhiên Xã hội tuần 19 tiết 2
Vệ Sinh Môi Trường (tiết 3)
(NL + KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật, thực vật
2 Kĩ năng: Thực việc thải nước nơi quy định.
3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác.
* NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước (bộ phận)
* MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường (tồn phần)
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật sức khỏe người Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán hành vi, việc làm không làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi đúng, phê phán lên án hành vi không nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ môi trường Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường
- Các phương pháp: Chuyên gia Thảo luận nhóm Tranh luận Điều tra Đóng vai
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết trước
- Nhận xét
- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết
- em lên kiểm tra cũ
(2)a Hoạt động 1: Quan sát tranh(15 phút)
* Mục tiêu : Biết hành vi hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống
* Cách tiến hành :
Bước 1: Quan sát hình 1, trang 72 SGK theo nhóm và trả lời theo gợi ý : Hãy nói nhận xét bạn nhìn thấy hình Theo bạn, hành vi đúng, hành vi sai ? Hiện tượng có xảy nơi bạn sống khơng ?
Bước 2: Gọi vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Bước 3: Thảo luận nhóm câu hỏi SGK
* MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ con người động vật Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh ngun nhân gây nhiễm mơi trường. Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường. b Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh(15 phút)
* Mục tiêu : Giải thích cần xử lí nước thải * Cách tiến hành :
Bước 1: Từng cá nhân cho biết gia đình địa phương em nước thải chảy vào đâu? Theo em cách xử lí hợp lí chưa ? Nên xử lí hợp vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Quan sát hình 3, trang 73 SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi:
- Theo bạn, hệ thống cống hợp vệ sinh ? Tại ? - Theo bạn, nước thải có cần xử lí khơng ?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định nhóm mình. GV cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khoẻ người * NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước.
- HS quan sát hình 1, trang 72 SGK theo nhóm trả lời
- Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm tiến hành thảo luận câu hỏi SGK
- HS quan sát hình 3, trang 73 SGK theo nhóm trả lời câu hỏi:
- Các nhóm trình bày
(3) RÚT KINH NGHIỆM: