Chăm sóc vườn cây ăn quả mùa mưa - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

3 4 0
Chăm sóc vườn cây ăn quả mùa mưa - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dù trễ đến 3 tuần nhưng cuối cùng mùa mưa năm nay cũng đến với Nam bộ.. Khi thiếu vi lượng, lá non của cây có những triệu chứng điển hình như sau:.[r]

(1)

CHĂM SÓC VƯỜN CÂY ĂN QUẢ MÙA MƯA

Dù trễ đến tuần cuối mùa mưa năm đến với Nam Với đất mùa mưa nắng, mùa mưa bắt đầu năm cối miệt vườn tất bật với bao cơng việc để hy vọng vào mùa bội thu năm sau

DIỄN BIẾN MÙA MƯA NAM BỘ

Thông thường màu mưa Nam kéo dài tháng, bắt đầu vào đầu tháng đến hết tháng 10 Lượng mưa phân bổ không đều, thấp tháng (từ 160-200 mm) tăng dần đến tháng giảm lại nhường chỗ cho hạn bà chằn sau mưa mạnh nhiều đạt đỉnh cao vào tháng (từ 280-360 mm), đến tháng 11 lượng mưa tháng chuyển dần sang mùa khô

Mưa tháng 5, tháng vửa đủ thỏa khát qua tháng mùa khô không nhiều để gây nên ngập úng, thời gian tốt để bắt đầu trồng mới, cải tạo, bồi bổ chăm sóc vườn trái bón phân, tỉa cành

RẤT CẦN BĨN VƠI

Theo PGS.TS Nguyễn Bảo Vệ (ĐH Cần Thơ): “Đây thời điểm sinh trưởng phát triển mạnh hầu hết loại nên cần nhiều dinh dưỡng lúc nên bón phân vơ mà khơng nên bón hữu cơ, bón phân hữu cơ, hữu chưa hoai mục, xảy trình phân hủy hữu vi sinh vật Sự phân hủy tiêu hao khơng khí đất dễ làm cho rễ thiếu không khí Việc bón phân vơ tùy theo giai đoạn cây, mang trái cần nhiều đạm kali, thúc đọt cần nhiều đạm lân Hiện nay, thị trường nhiều cơng ty sản xuất nhiều chủng loại phân bón chuyên dùng cho ăn trái nên bón theo khuyến cáo nhà sản xuất ghi bao bì Với vườn điều khiển cho trái nghịch vụ cần cơng việc hãm tỉa Việc bón phân vào mùa mưa cần chống lại rửa trôi cách xới xáo nhẹ vườn trước lúc bón Rất cần thiết bón thêm 500 kg vơi cho ngồi tác dụng giải phóng dinh dưỡng bị keo đất giữ chặt, hoá giải độc tố đất cịn có ý nghĩa cung cấp Canxi trực tiếp cho cây, chất lượng trái ngon

Vào cuối tháng 8, đầu tháng thường có mưa lớn, mưa nhiều nước sông Tiền, sông Hậu lên cao nên phải chuẩn bị cho việc chống úng Phải đảm bảo mực nước mương phải thấp mặt liếp 0,6 m Khi mưa liên tục cần thiết phải đào rãnh phụ sâu 40 cm để dẫn nước mưa thoát nhanh từ liếp mương Phải gia cố bở bao, sên vét mương, chuẩn bị máy bơm để sẵn sàng chống úng Vào mùa mưa, cỏ bơm sinh học làm tầng đất sâu mau khô Do đó, khơng nên diệt mà cắt thấp bớt

BỔ SUNG VI LƯỢNG

(2)

- Thiếu kẽm (Zn): Cây có biểu đặc trưng thịt ngả sang màu vàng, gân xanh (tương tự bệnh vàng gân xanh Greening có múi), nhỏ hơn, nhọn hơn, đốt ngắn lại nên mọc xoắn tít với

- Thiếu Măng gan (Mn): Lá vàng gân xanh gần giống với biểu thiếu kẽm Nhưng có khác biệt rõ thiếu Mn không làm cho nhỏ, nhọn lại đốt không bị ngắn lại

- Thiếu Sắt (Fe): Lá non diệp lục tố khơng cịn màu xanh - Thiếu Đồng (Cu): Lá non biến dạng, dài

- Thiếu Bo (Bo): Trên non không biểu triệu chứng làm cho trái vàng sớm, xuất trái dạng đá

Khắc phục tượng thiếu vi lượng dễ cách sử dụng muối sun phát chúng ZnSO4, CuSO4, MnSO4, FeSO4 Những hóa chất có bán ngồi thị trường với giá rẻ, hịa với nước để phun lên với liều lượng 2gr/lít (32 gram/bình 16 lít) Tuy nhiên lượng khuyến cáo có tính tham khảo Để ăn không bị phun nhiều gây cháy q khơng áp phê nhà vườn phải tự tay thử với liều lượng tăng dần quan sát phản ứng sau ngày

RỬA CÂY

Theo TS Nguyễn Văn Hòa, PVT Viện CAQ Miền Nam, mùa mưa đến làm giảm sâu hại gia tăng bệnh hại bệnh nấm thán thư, thối trái, thối rễ Nếu vườn thâm canh sau mưa phải dùng nước tưới phun để rửa cây, lớn trèo lên cây, ngoắc vào sào để rung để làm nước mưa Theo TS Hịa, mơi trường nước mưa thích hợp cho nấm thán thư nấm thối trái phát triển mạnh Bào tử nấm thường bám vào mặt lá, cành, việc phun tưới nước rung để rửa nước mưa vừa có tác dụng loại bỏ mơi trường thích hợp nấm vừa làm cho bào tử theo nước xuống đất Đây việc làm đơn giản hiệu quảđể hạn chế nấm bệnh

Để chống lại bệnh chồi non cần tỉa cành thơng thống, phun thuốc gốc đồng (hoặc đồng đỏ), có điều kiện nên bao trái Nấm bệnh chủ yếu công chồi non nên việc thúc nhanh thành thục biện pháp làm hạn chế nấm bệnh Theo kinh nghiệm bà nơng dân Úc việc phun urea 2% lên tán non sẽđẩy nhanh tiến trình thành thục Ở Việt Nam chưa thấy áp dụng phương pháp nên nhà vườn pha urê 1% - 2% phun diện tích nhỏ để thí nghiệm tìm tỷ lệ thích hợp trước lúc phun đại trà

Để hạn chế bệnh nấm rễ tưới thuốc vào đất (trước lúc tưới cần xới xáo) kết hợp với rải vôi, quét vôi lên thân

CÁC SẢN PHẨM ĐẦU TRÂU CHUYÊN DÙNG CHO CÂY ĂN TRÁI

Tên sản phẩm Hàm lượng Công dụng

(3)

Đầu Trâu AT2 NPK: 7-17-12 Giúp hình thành mầm hoa, đậu trái nhiều, tập trung Bón thúc hoa

Đầu Trâu AT3 NPK: 14-10-17 +TE Nuôi trái, hạn chế rụng trái, đảm bảo suất cao, chất lượng trái ngon, mẫu ã đẹp Bón sau đậu trái Đầu Trâu lớn trái NPK: 12-7-17 +TE +Penac P Tăng sức đề kháng, hạn chế rụng trái, thúc trái lớn

Bón sau đậu trái Đầu Trâu NPK:

20-20-15

NPK: 20-20-15 +TE (kali

dạng 2SO4) Sử dụng cho vườn nhạy cảm với CL (sầu riêng ) Đầu Trâu NPK

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan