Phaûn öùng hoùa hôïp: laø phaûn öùng hoùa hoïc trong ñoù chæ coù moät chaát môùi ñöôïc taïo thaønh töø 2 hay nhieàu chaát ban ñaàu.. Phaûn öùng phaân huûy: laø phaûn ö[r]
(1)Họ tên HS:……… Lớp:……… I LÝ THUYẾT
A- OXI 1 Tính chất vật lí:
Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí, tan nước
2 Tính chất hố học : tính oxi hóa + Tác dụng với kim loại : nhiệt độ cao
KL + O2 Oxit Bazô Vd: 3Fe + 2O2 Fe3O4
2Ca + O2 2CaO
Hiện tượng: sắt cháy khí oxi khơng có lửa, khơng có khói sáng chói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu oxit sắt từ Fe3O4
+ Tác dụng với phi kim : : nhiệt độ cao PK + O2 Oxit axit Vd: 4P + 5O2 2P2O5
Hiện tượng: P cháy khí oxi với lửa sáng chói tạo khói trắng dày đặc dạng bột tan nước điphotpho pentaoxit P2O5
Vd: S + O2 SO2
Hiện tượng: S cháy khí oxi với lửa màu xanh nhạt, tạo khí có mùi hắc (SO2)
Vd: C + O2 CO2
+ Tác dụng với hợp chất : nhiệt độ cao
Hợp chất hữu + O2 CO2 + H2O Vd: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
3 Điều chế oxi :
a Trong phòng TN: đun nóng KClO3 , KMnO4 2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
* Cách thu khí O2 : đẩy nước đẩy khơng khí (đặt ngửa lọ)
b.Trong CN
– Từ KK: hóa lỏng KK cho KK lỏng bay – Từ nước: điện phân nước: 2H2O 2H2 + O2 B - CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HỐ HỌC 1 Phản ứng hóa hợp: phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu
Vd: : S + O2 SO2
2 Phản ứng phân hủy: phản ứng hóa học chất sinh hay nhiều chất
Vd: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
C – SỰ OXI HÓA – SỰ CHÁY 1 Sự oxi hóa: là tác dụng oxi với chất 2 Sự oxi hóa chậm: oxi hóa có toả nhiệt không phát sáng
3 Sự cháy : oxi hóa có toả nhiệt phát sáng * Sự cháy chất khí oxi mãnh liệt khơng khí
C – OXIT
1 Định nghĩa : oxit hợp chất gồm nguyên tố , có nguyên tố oxi
2 CTHH : RxOy 3 Phân loại :
+ Oxit bazơ : Là oxit kim loại tương ứng với bazơ Vd: Na2O, CuO, Fe2O3, ……
+ Oxit axit : Thường oxit phi kim số oxit kim loại có hố trị cao , tương ứng với axit
Vd: SO3, P2O5, SiO2, CO2, Mn2O7……… 4 Tên gọi :
Tên oxit bazơ = Tên KL + oxit
(kèm hóa trị KL nhiều hóa trị )
Vd: ZnO : kẽm oxit Fe2O3: sắt (III) oxit
Teân oxit axit = Teân PK + oxit
(kèm tiền tố ) (kèm tiền tố )
* Các tiền tố:
Số ngtử
Tiền tố mono tri tetra penta Vd: CO2 : cacbon ñioxit
P2O5 : ñiphotpho pentaoxit
F- THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2
2
O KK KK
N KK KK
1
V = V = 21%V
5 4
V = V = 78%V
5
V chất khác = 1%
VKK = VO2
G- CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỔI n = m : M => m = n M n = V : 22,4 => V = n 22,4 n: số mol (mol)
(2)II PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC *Dạng 1: Bài tốn tính theo phương trình hóa học Lượng đủ
(Dấu hiệu nhận biết Toán ĐỦ: từ số liệu đề tìm số mol)
-Bước 1:Đổi số liệu đề thành số mol
n = ; n =
+ n: số mol (mol) +V: thể tích khí đktc (l) + M: khối lượng mol (g/mol) + m: khối lượng chất (g)
-Bước 2: Viết phương trình hóa học (nhớ cân bằng) -Bước 3: Điền số mol chất vào PTHH
Tìm số mol chất lại (theo quy tắc tam suất: nhân chéo – chia ngang) -Bước 4:Tìm khối lượng chất thể tích chất khí (đktc) theo yêu cầu đề
m = n.M ; Vkhí (đktc) = n.22,4
* Lưu ý:số mol chất tính theo PTHH phải lượng chất tinh khiết
Lượng chất tinh khiết = lượng hỗn hợp (có lẫn tạp chất) a%
(Độ tinh khiết a% = 100% – % tạp chất) *Dạng 2: Bài tốn tính theo phương trình hóa học Lượng dư
(Dấu hiệu nhận biết Tốn DƯ: từ số liệu đề tìm số mol cặp chất tham gia phản ứng thuộc 1PTHH)
-Bước 1:Đổi số liệu đề thành số mol
n = ; n =
+ n: số mol (mol) +V: thể tích khí đktc (l) + M: khối lượng mol (g/mol) + m: khối lượng chất (g)
-Bước 2: Viết phương trình hóa học (nhớ cân bằng) -Bước 3: Điền số mol chất vào PTHH
-Bước 4: Lập tỉ lệ số mol chất, xác định chất phản ứng hết chất dư : Vd: Chất A Chất B
?
Tỉ số lớn chất dư giải bài tốn theo số mol của chất pư hết n(dư) = n(đề bài) – n(pư)
-Bước 5: Dựa vào PTHH, tìm số mol chất -Bước 6: Trả lời theo yêu cầu đề
m = n.M ; Vkhí (đktc) = n.22,4
III BÀI TẬP
Bài 1: Hoàn thành PTHH sau (ghi điều kiện phản ứng có) đâu phản ứng hóa hợp, đâu là phản ứng phân hủy ?
1) Fe + O2
2) Al + O2
3) + Na2O
4) + MgO
5) P + O2
6) ……… + O2 SO2(k)
7) C2H2 + O2 +
8) CH4 + + H2O
9) C4H10 + O2 +
10) H2O ………+ …………
11) …… + ……… H2O
12) KMnO4 …………+…………+…………
13) KClO3(r) …………+………
14) + CuO
15) C + O2
16) K + O2
17) + CaO
18) Ba + O2
19) + PbO
(3)Bài 2: Gọi tên đâu oxit axit, đâu oxit bazơ ?
CuO, MgO, Fe2O3, N2O5, N2O3, SO3, K2O, SiO2, P2O5, FeO, HgO, PbO2, CaO, BaO, Al2O3, Ag2O, ZnO, CO2
Baøi 3: Viết cơng thức hóa học oxit sau:
kali oxit, bari oxit, đồng (I) oxit, đinitơ oxit , lưu huỳnh đioxit, điphotpho pentaoxit, nhôm oxit,
chì (II) oxit, sắt (II,III) oxit, cacbon oxit, nhôm oxit, canxi oxit, kẽm oxit, lưu huỳnh đioxit
Bài 4: Viết phương trình hóa học thực phản ứng oxi với chất sau:
cacbon, sắt, khí hidro, khí metan CH4 , axetilen C2H2, natri, canxi, photpho Bài 5: Bài toán lượng ĐỦ
5.1. Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít khí metan CH4 bình chứa oxi Sau phản ứng kết thúc, khí cacbon
đioxit CO2 nước
a Viết phương trình hóa học xảy
b Tính thể tích khí cacbon đioxit CO2 thu
c Tính số gam nước thu d Tính thể tích khí oxi cần dùng
e Để đốt cháy hồn tồn lượng khí metan khơng khí cần lít khơng khí ? (Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí)
Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
5.2. Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxi cách nhiệt phân hồn tồn 24,5 g kali clorat KClO3
a Viết phương trình hóa học xảy b Tính thể tích khí oxi thu (đktc)
c Dùng lượng oxi đốt cháy m (gam) photpho Tính giá trị m
5.3. Đốt cháy m1 (gam) sắt bình chứa 1,792 lít khí oxi (ở đktc) thu m2 (gam) oxit sắt từ
a Viết phương trình hóa học xảy b Tính m1, m2
c Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng biết phản ứng
hao hụt 10%
5.4. Đốt cháy kẽm bình chứa 3,36 lít khí oxi (ở đktc) thu kẽm oxit
a Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
b Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng
5.5 Đốt cháy hoàn toàn gam lưu huỳnh lọ chứa V (lít) oxi (đktc) thu m (g) khí lưu huỳnh đioxit a Viết phương trình hóa học xảy
b Tính V, m
c Để đốt cháy hoàn toàn lượng lưu huỳnh khơng khí cần lít khơng khí ? (Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí)
Bài 6: Bài tốn lượng DƯ
6.1 Đốt cháy 16,8 gam sắt bình chứa 5,6 lít khí oxi (đktc) Sau phản ứng kết thúc, thu oxit sắt từ Fe3O4
a Viết phương trình hóa học xảy
b Chất dư ? Dư (gam hay lít) ? c Tính khối lượng oxit sắt từ Fe3O4 thu
6.2. Đốt 2,7 g nhơm bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc) thu nhơm oxit
a Viết phương trình hóa học xảy
(4)6.3. Cho 13 gam kẽm vào dung dịch có chứa 18,25 gam axit clohidric HCl Sau phản ứng kết thúc, thu lượng muối kẽm clorua ZnCl2 có khí hidro (ở đktc)
a Viết phương trình hóa học xảy
b Chất dư ? Dư (gam hay lít) ? c Tính khối lượng kẽm sunfat ZnO4 thu
d Tính thể tích khí hidro (đktc)
e Đốt cháy hồn tồn lượng hidro oxi Tính số gam nước tạo thành 6.4. Đốt cháy 5,46 g kali lọ chứa 0,672 lít oxi (đktc) thu chất rắn X
a Viết phương trình hóa học xảy
b Chất dư ? Dư (gam hay lít )? c Chất rắn X tinh khiết hay hỗn hợp ?
d Tính số gam chất rắn X
Bài 7: Bài tốn có lẫn tạp chất
7.1. Đốt cháy 25,2632 kg than (thành phần Cacbon , có chứa 5% tạp chất khơng cháy) khí oxi a Viết PTHH
b Tính thể tích khí cacbonic CO2 (đktc)
c Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)
d Nếu đốt lượng than khơng khí cần lít khơng khí ? (Biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí)
7.2. Nung 50,5 gam diêm tiêu (thành phần kali nitrat KNO3 có lẫn 20% tạp chất) Sau phản ứng
xảy hoàn toàn thu kali nitrit KNO2 khí oxi
a Viết PTHH
b Tính khối lượng kali nitrit KNO2 thu
c Tính thể tích khí oxi (đktc) thu
d Cho lượng oxi tác dụng vừa đủ với 16 gam lưu huỳnh (ở nhiệt độ cao) lưu huỳnh có cháy hết hay khơng ?