1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

hệ thống hỗ trợ học dược

9 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 432,39 KB

Nội dung

 Nếu bệnh nhân than phiền đã uống thuốc nhiều ngày nhưng vẫn không đỡ bệnh hoặc bệnh lại nặng thêm thì nên hỏi lại cách họ sử dụng thuốc, liều, thời gian dùng thuốc; khuyên bện[r]

(1)

Bài

BÁN THUỐC THEO ĐƠN VÀ THUỐC KHÔNG THEO ĐƠN Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHI BÁN THUỐC

TẠI NHÀ THUỐC GPP Mục tiêu

Hiểu kĩ cần có bán thuốc

Thực hành đánh giá xem đơn có quy chế hay không

Thấy hiểu thao tác hoạt động bán thuốc nhà thuốc

1 Tiếp xúc với bệnh nhân mua thuốc

1.1 Một số lưu ý chung cách tiếp xúc bệnh nhân

Khi tiếp xúc với khách hàng/bệnh nhân cần có thái độ cởi mở, chân tình Nên thường xun có câu xã giao “Tơi giúp cho anh/chị?” “Cám ơn!”, “Xin chào” Cần nói nhẹ nhàng đủ nghe, khơng cáu gắt khách hàng/bệnh nhân nói; khơng nóng với khách hàng/bệnh nhân; khơng nói chuyện với người thứ ba tiếp khách hàng/bệnh nhân; không làm việc riêng, ăn uống bán hàng

Khi giao tiếp với khách hàng/bệnh nhân nên:

 Nhìn thẳng vào mắt khách hàng để khách hàng nhận thấy bạn sẵn lòng giúp đỡ, tư vấn cho họ việc mua thuốc

 Mỉm cười hay gật đầu nhẹ nhàng để chào đón khách để tạo cảm giác an tâm cho bệnh nhân khách hàng

(2)

 Nên nói ít, khơng tranh luận; lắng nghe bệnh nhân nói, sau tìm lời giải thích hợp lý cho bệnh nhân hiểu rõ vấn đề

 Tìm hiểu nhu cầu bệnh nhân, không quảng cáo thuốc có nhà thuốc để thuyết phục khách hàng mua Chỉ giới thiệu loại thuốc có tác dụng điều trị để khách hàng tự lựa chọn

 Khi khách hàng có điều bực bội, lo lắng, bối rối đừng vội nói ý lấn át điều bệnh nhân trình bày Bệnh nhân có hỏi nên trả lời ngắn gọn dễ hiểu, đừng biến nói chuyện thành buổi quảng cáo giới thiệu thuốc

 Một số khách hàng thường chọn nhà thuốc quen để mua thuốc Điều giúp dược sỹ có thơng tin tồn diện cập nhật điều trị thuốc bệnh nhân dùng Do đó, đưa hướng dẫn, tư vấn tốt Vì thế, uy tín nhà thuốc quan trọng

 Khi khách hàng đến mua thuốc, trước tiên nên hỏi: “Anh/chị mua thuốc cho ai?”

 Đối với bệnh nhân e ngại, mời vào phòng tư vấn để trao đổi thoải mái điều cần nói, cần giữ bí mật nội dung câu chuyện cho bệnh nhân  Nếu khách quen nên xưng hô tên riêng thân mật (Lúc đầu lúc

cuối buổi nói chuyện) làm khách yên tâm, phấn khởi

 Tránh trả lời cộc lốc: “không” “có”, làm lịng khách hàng 1.2 Cách ứng xử thích hợp với khách hàng:

Khách hàng có nhiều người với tính cách khác nhau, trình độ hiểu biết khác nên ta phải tùy đối tượng mà đối xử

(3)

riêng góc chờ khách mua hết dám hỏi, ta phải chủ động mời cụ đến nói chuyện

Với người ăn nói trịch thượng, hống hách: cần nhẹ nhàng đối xử, không cáu gắt

Với người hiểu biết rộng: nên ứng xử lịch sự, nên nghe họ nói, lựa chọn điều hay để học tập, khơng cần nói nhiều

Với người chậm chạp lừng khừng: khơng nên nóng nảy, phải nhẹ nhàng nói cho rõ để tùy họ định

Với người nóng nảy, khó tính: cần trả lời rõ ràng, xác, đừng dong dài; họ kiên nhẫn mà bỏ mua nơi khác

1.3 Tư vấn mua thuốc

Khi bệnh nhân đến mua thuốc cần có số lưu ý sau:

 Nếu bệnh nhân than phiền uống thuốc nhiều ngày không đỡ bệnh bệnh lại nặng thêm nên hỏi lại cách họ sử dụng thuốc, liều, thời gian dùng thuốc; khuyên bệnh nhân nên đến gặp bác sỹ để khám lại

 Giải thích cho bệnh nhân hiểu muốn dùng thuốc có hiệu quả, an tồn cần thực đúng:

 Đúng người (Không mượn đơn người khác, không dùng đơn cũ)  Đúng bệnh

 Đúng thuốc  Đúng liều

 Đúng lúc (sáng/chiều/tối; trước hay sau ăn)  Đung cách

(4)

 Việc đưa lời khuyên hướng dẫn dùng thuốc quan trọng giúp bệnh cải thiện tránh tác dụng không mong muốn

 Để lựa chọn thuốc cho thích hợp, tránh tương tác thuốc, trước bán nên hỏi rõ bệnh nhân vấn đề sau:

 Anh/chị dùng thuốc lần chưa?

 Những thuốc anh/chị hay dị ứng dùng?

 Anh/chị mắc thêm bệnh gì? Đang uống thuốc gì?

 Những trường hợp từ chối bán thuốc, cần nói rõ nguyên nhân để bệnh nhân hiểu trường hợp:

 Thuốc phải bán theo đơn khơng có đơn  Đơn viết không rõ ràng, không rõ tên thuốc

 Đơn kê ngày dùng dài ngày 10 ngày  Trẻ em mua thuốc

 Những trường hợp phải thay thuốc loại tác dụng khác hàm lượng, cần nói cho bệnh nhân rõ, thỏa thuận bán thuốc  Tuyệt đối khơng nói xấu, chê thầy thuốc trước mặt bệnh nhân 2 Bán thuốc

 Bán người theo thứ tự, xong người ngày sang người khác  Trường hợp có bệnh nhân ưu tiên cần mua trước phải hỏi lại khách

hàng đứng chờ mua thỏa thuận bán

 Khi bán thuốc theo đơn (hoặc theo yêu cầu với thuốc OTC) sau kiểm tra thủ tục đơn thuốc (tên, địa bệnh nhân, thầy thuốc, cháu 72 tháng tuổi, ngày kê đơn, số lượng mua) chuẩn bị thuốc góc quầy, nhận tiền giao thuốc

(5)

 Khơng nói chuyện đếm thuốc

 Khi giao thuốc cho bệnh nhân, cần giao khoản, nói rõ tên thuốc, hàm lượng, giá tiền Kèm theo giấy cộng tiền để bệnh nhân rõ Chú ý thuốc có hàm lượng khác giá tiền khác

3 Một số vấn đề nên dặn cho bệnh nhân giao thuốc

 Dặn bệnh nhân thuốc phải uống nguyên viên không bẻ (các thuốc phóng thích kéo dài, thuốc bao phim tan ruột,…); thuốc phải nhai; thuốc phải ngậm lưỡi; thuốc cho vào nước hết sủi uống; thuốc bột pha vào nước uống;…

 Dặn bệnh nhân thuốc uống vào buổi sáng, chiều, tối hay trước ngủ; thuốc uống trước ăn hay sau ăn

 Dặn bệnh nhân thuốc cần uống với nhiều nước; sau uống phải ngồi nghỉ 20 phút nằm; không nằm uống thuốc (các loại thuốc gây kích ứng tiêu hóa)

 Dặn dùng thuốc mà chưa thấy hiệu khơng tự ý tăng liều, bớt liều ngừng sử dụng thuốc Khuyên nên gặp lại bác sỹ

 Với thuốc giảm đau: đơn ghi “khi đau uống viên ngày” cần dặn bệnh nhân liều tối đa phép dùng, khoảng cách tối thiểu hai liều tránh bệnh nhân đau nhiều lần dùng nhiều lần gây liều Nếu đơn ghi “Ngày viên” khơng đau khơng cần dùng thuốc giảm đau

(6)

nhân uống nguyên viên dùng số lần dùng trước đó, cần nói cho bệnh nhân biết thay đổi dạng bào chế

Lưu ý: nên giải thích ngắn gọn, dễ hiểu, có thời gian nên hỏi lại bệnh nhân để kiểm tra ghi nhớ bệnh nhân; giải thích lại bệnh nhân chưa nắm được vấn đề

4 Tra cứu thông tin thuốc: 4.1 Nguồn thông tin để tra cứu:

Nhà thuốc cần trang bị lại sau để tra cứu thông tin thuốc:  Dược Thư Việt Nam, MIMS, MARTINDAL, VIDAL,…

 Một số tài liều tiếng Anh như: AHFS, BNF, Applied Therapeutics,…  Nhà thuốc cần trang bị máy tính Internet để phục vụ việc tra cứu

thông tin thuốc Một số trang web hữu ích cho việc tra cứu:

 http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/drgsearch.aspx

 http://thongtinthuoc.com/ (Có thể tra cứu theo hoạt chất, tên biệt dược,

số dược liệu kiểm tra tương tác thuốc, phân loại thuốc cho phụ nữ có thai cho bú Tài khoản: yduoc ; Pass: thongtinduoc)

 http://www.thuoc.net.vn/ (Cung cấp số đăng ký, thông tin nhà sản xuất

nhưng nhà thuốc phải tạo tài khoản để tra cứu)  Một số trang tiếng Anh

 http://reference.medscape.com/pharmacists (Có thể tra cứu theo bệnh, theo

thuốc, tra cứu tương tác thuốc, có cơng cụ tính tốn liều,…) có ứng dụng offline cho điện thoại

 http://www.drugs.com/ (có thể tra cứu theo tên thuốc, tra tương tác thuốc –

(7)

Dược sỹ chuyên môn nhân viên nhà thuốc cần không trau dồi kiến thức chuyên môn thuốc sử dụng thuốc, đặc biệt định, liều lượng, độc tính, tác dụng khơng mong muốn, cách dùng,…

Để có hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc xác, hiệu cho người bệnh, Dược sỹ chuyên môn nhân viên nhà thuốc nên:

 Học tập, trau dồi kiến thức Dược Động học, Dược Lực học lâm sàng  Khi nhập thuốc, cần xem kỹ tờ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất cung cấp, ghi thông tin cần thiết định, liều, cách dùng, tác dụng không mong muốn thường gặp độc tính nguy hiểm, lưu ý với đối tượng đặc biệt

 Khi nhận đơn thuốc, có thuốc mới; nghi ngờ đơn có vấn đề; đơn có nhiều thuốc có nguy tương tác cần tra cứu lại thuốc nghi ngờ, tra cứu tương tác thuốc Hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng cách để đạt hiệu quả, an tồn tránh giảm tương tác, độc tính Nếu tương tác nguy hiểm nên nói với khách hàng để hỏi lại ý kiến bác sỹ, dược sỹ chun mơn liên hệ trực tiếp bác sỹ để trao đổi

 Cần tra cứu thông tin đơn thuốc cách kỹ lưỡng đơn thuốc dùng đối tượng đặc biệt trẻ em, phụ nữ có thai, người lớn tuổi, người mắc nhiều bệnh,…

 Nên hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân Với thuốc thường dịch ứng chéo nhóm nên hỏi kĩ xem bệnh nhân dùng thuốc để tránh trường hợp dị ứng chéo

(8)

 Cần lưu ý dạng bào chế để tra cứu thơng tin xác cách dùng, liều dùng

5 Ra lẻ thuốc:

5.1 Một số nguyên tắc cần đảm bảo lẻ thuốc  Khi lấy thuốc để lẻ phải đảm bảo FIFO, FEFO  Ra lẻ thuốc thiết bị lẻ (Tủ, hộp ngăn kín)

 Với thuốc khơng cịn bao bì lẻ, không để tay chạm vào thuốc

 Dụng cụ lẻ thuốc phải đảm bảo

 Bao bì chứa thuốc lẻ phải sạch, kín, có nhãn 5.2 Lưu ý lẻ thuốc:

 Để đảm bảo FIFO, FEFO; nên xếp thuốc nhập, thuốc có hạn dùng trễ vào phía để thuốc nhập trước đó, thuốc có hạn dùng sớm hớn ngồi Khi lẻ lấy thuốc để lẻ

 Với thuốc vỉ, lẻ, cắt cho không ảnh hưởng đến phần vỉ chứa thuốc, nên cắt cho tối thiểu lần cắt để phần vỉ thuốc cịn lại khơng bị phân chia nhiều

 Với thuốc viên chứa hộp, tuýp, sau lẻ khơng cịn bao bì bảo vệ, lúc lẻ không để tay chạm vào thuốc, đếm viên phải dùng que đếm viên để đếm cho vào túi ni long đếm tay bên túi

(9) http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/drgsearch.aspx http://thongtinthuoc.com/ http://www.thuoc.net.vn/ http://reference.medscape.com/pharmacists http://www.drugs.com/

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w